1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nguyên lí kinh tế nông nghiệp potx

13 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 42,84 KB

Nội dung

Tiểu luận: Lao động trong nông nghiệp ở Việt Nam GVHD: Đinh Văn Đãn Tiểu Luận : LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. MỞ ĐẦU Việt nam có nguồn lao động dồi dào và tiềm năng, là nơi cung cấp và hậu thuẫn đắc lực cho nền nông nghiệp của nước ta hiện nay. Nhưng tồn tại là một thực tế đối với lao động nông thôn hiện nay là thị trường lao động tại khu vực này chưa thực sự phát triển, nó còn thiếu phân bố không đồng đều, năng suất quá thấp Bản than lao động nông thôn chưa có cơ hội phát huy khả năng cống hiến của mình cho sự nghiệp phát triển nông thôn. Đây là thách thức lớn đối với chính lao động nông thôn cũng như các nhà làm chính sách trước yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn. Giải pháp nào giúp cho người lao động nông thôn có cơ hội hội nhập được với thế giới việc làm, vừa đảm bảo tăng thu nhập cho người lao động, vừa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển nông thôn bền vững. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến một số thách thức đối với lao động nông thôn hiện nay và những đề xuất đối với các cơ quan liên quan trong phối hợp giải quyết các thách thức đối với người lao động trong quá trình phát triển nông thôn. II. NỘI DUNG: 1. Khái niệm: 1.1 Lao động : Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất và kinh doanh. Không lao động thì không thể có các hoạt động nông nghiệp. Lao động còn là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. 1.2.Nguồn lao động: là toàn bộ những người có khả năng tham gia lao động trong ngành nông nghiệp.Hiểu theo quan niệm cũ thì đó là những người trong độ tuổi lao động ( từ 18 đến 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam). Nguồn lao động theo khái niệm rộng hơn là nguồn nhân lực, gồm: SV:Nguyễn Thị Thùy Linh – Lớp: K55-PTNT- MSV: 555352 Tiểu luận: Lao động trong nông nghiệp ở Việt Nam GVHD: Đinh Văn Đãn * Nhân lực theo lứa tuổi; trong đó nhân lực mỗi nhóm tuổi cần có một chính sách riêng và ngày nay, nhóm người cao tuổi ( sau khi nghỉ hưu) đã được quan tâm sử dụng một cách phù hợp * Nhân lực theo giới ( nam-nữ) * Nhân lực theo trình độ-ngành nghề; trong đó, nhân lực có tay nghề cao, nhân lực trí thức được quan tâm phát triển. Tuy nhiên, tùy theo từng nước, từng vùng mà người ta khai thác nhân lực tài năng. Không ít nơi chưa biết tận dụng tài năng nên lãng phí chất xám và có tình trạng chảy máu chất xám. 2. Vai trò: Lao động có vai trò đặc biệt hơn các yếu tố khác vì lao động có vai trò 2 mặt . Thứ nhất: lao động là nguồn lực sản xuất chính không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế. Với vai trò này lao động luôn được xem xét ở hai khía cạnh, đó là chi phí và lợi ích. Lao động là yếu tố đầu vào , nó ảnh hưởng tới chi phí tương tự như ảnh hưởng tới các yếu tố sản xuất khác. Lao động cũng bao hàm những lợi ích tiềm tàng theo nghĩa: góp phần làm tăng thu nhập cải thiện đời sống và giảm nghèo đói thông qua các chính sách ( tạo việc làm, tổ chức lao động có hiệu quả, áp dụng công nghệ phù hợp ) Thứ hai: Lao động là một bộ phận của dân số. Tổng dân số của Việt Nam vào 0 giờ ngày 01 tháng 04 năm 2009 là 85,789,573 người. Như vậy Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 3 ở đông nam Á và đứng thứ 13 trên thế giới. Số người sống trong khu vực thành thị là 25,374,262 người chiếm 29,6%, và ở khu vực nông thôn là 60,415,311 người, chiếm 70,4% tổng dân số. Dân số nam là 42,482,549 người, chiếm 49,5% và nữ là 43,307.024 người, chiếm 50.5% tổng dân số. Chính lao động là người được hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển. Mọi quốc gia đều nhấn mạnh đến mục tiêu “ phát triển vì con người và coi đó là động lực của sự phát triển”. Đó là kế hoạch lao động – việc làm là đặc biệt cần thiết đối với việt nam. Việt Nam là một nức đang phát triển và nguồn nhân lực có đầy đủ các tính chất của một nươc kém phát triển: Tốc độ tăng dân số cao, nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ, chất lượng lao động thấp, lao động dư thừa nhiều… nhưng trong những năm qua, chúng ta đã có những thay đổi đáng kể trong công tác đào tạo, sử dụng SV:Nguyễn Thị Thùy Linh – Lớp: K55-PTNT- MSV: 555352 Tiểu luận: Lao động trong nông nghiệp ở Việt Nam GVHD: Đinh Văn Đãn nguồn lao động, thúc đẩy sự biến đổi lao động theo hướng tích cực nhất và cũng đã đạt được những thành quả nhưng cũng còn những bất cập nhất định. 3. Đặc điểm: Có 6 đặc điểm nổi bật đó là: 3.1. Sử dụng lao động không mang tính thời vụ. Trong nông nghiệp có những thời kỳ không cần hoặc cần rất ít sự tác động của con người tới sinh vật, nhưng cũng có thời kỳ lại cần rất nhiều lao động. Điều này làm cho nhu cầu về lao động trong nông nghiệp rất khác nhau trong từng giai đoạn sản xuất, làm cho giá tiền công lao động trong nông nghiệp biến động nhiều. Ở nước nông nghiệp như Việt Nam, nhiều nơi lao động nông nghiệp thiếu việc làm. Trong những tháng nông nhàn, nhiều lao động phải chấp nhận giá tiền công rẻ hơn nhiều so với lúc thời vụ khẩn trương. Ở nước ta lao động nông nghiệp còn chiếm 70% trong tổng lao động xã hội. Bình quân diện tích canh tác trên lao động rất thấp. Tỷ lệ lao động nông thôn chưa có việc làm ở Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 30% tổng số lao động. Vì thế, cần phải thực hiện đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn để hạn chế tính thời vụ trong sử dụng lao động nông nghiệp. 3.2. Đòi hỏi ít chuyên sâu: Một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau và nhiều lao động có thể cùng thực hiện một công việc. đặc điểm này là do các hoạt động nông nghiệp không cần tay nghề chuyên môn hóa sâu như ở trong công nghiệp. Sự thích ứng cao về lao động cũng mang tính tương đối. Do tập quán canh tác, văn hóa của từng vùng miền, do tính chất công việc mà còn một số công việc thường do lao động nam hoặc lao động nữ đảm nhận. Từ những đặc điểm này, mỗi nông trại căn cứ vào đặc điểm sản xuất và lực lượng lao động của mình để bố trí lao động phù hợp nhằm nâng cao năng suất lao động. 3.3. Lao Động Nông Nghiệp Ít Được Đào tạo. Do nông nghiệp ít hấp dẫn trên phương diện đầu tư, chịu rủi do cao nên việc thu hút lao động được đào tạo vào nông nghiệp là một vấn đề khó khăn. Phần lớn lao động được đào tạo ra đi từ nông thôn lại vào sản xuất các ngành công nghiệp, SV:Nguyễn Thị Thùy Linh – Lớp: K55-PTNT- MSV: 555352 Tiểu luận: Lao động trong nông nghiệp ở Việt Nam GVHD: Đinh Văn Đãn dịch vụ ở thành phố. Do đó nông thôn còn lại là lao động chưa được đào tạo. Thực trạng này làm cho năng suất lao động thấp, khó khăn trong việc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ mới. vì thế, chính phủ cần có chính sách điều tiết vĩ mô để khuyến khích lao động được đào tạo về làm việc ở nông thôn. Mặt khác, phải thực hiện tốt các chương trình khuyến nông để nâng cao trình độ và kiến thức cho lao động nông nghiệp. 3.4. Lao động nông nghiệp diễn ra trong phạm vi không gian rộng lớn, đa dạng về địa bàn và điều kiện sản xuất. Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra trên phạm vi không gian rộng lớn với những đặc điểm phức tạp của từng vùng, từng xứ đồng, thậm chí ở những vị trí khác nhau của một thửa ruộng cũng cần phải có phương pháp lao động hợp lý biện pháp kỹ thuật phù hợp. Vì thế cần phải bố trí và tổ chức lao động hợp lý, thực hiện an toàn lao động. 3.5. Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động nông thôn. Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động xã hội ở nông thôn. Kinh tế nông thôn ở các nước đang phát triển chủ yếu là nông nghiệp. Ở Việt Nam, tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm trong lao động nông thôn khoảng 70%. Điều này đòi hỏi phải phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn để rút bớt lao động nông nghiệp ra khỏi ngành nông nghiệp: đồng thời tạo cơ hội việc làm cho lao động nông thôn. 3.6. Thị trường lao động trong nông nghiệp. Như các yếu tố đầu vào khác, lao động cũng có thị trường. Thị trường lao động là một bộ phận của hệ thống thị trường, trong đó diễn ra quá trình trao đổi giữa một bên là người lao động tự do và một bên là người có nhu cầu sử dụng lao động. Sự trao đổi này được thoả thuận trên cơ sở mối quan hệ lao động như tiền lương, tiền công, điều kiện làm việc thông qua một hợp đồng làm việc bằng văn bản hay bằng miệng. Thị trường lao động nông nghiệp là nơi mà cung và cầu về lao động trong lĩnh vực nông nghiệp gặp nhau. Giá tiền công phản ánh giá cả của SV:Nguyễn Thị Thùy Linh – Lớp: K55-PTNT- MSV: 555352 Tiểu luận: Lao động trong nông nghiệp ở Việt Nam GVHD: Đinh Văn Đãn sức lao động tại điểm cân bằng. Thị trường lao động trong nông nghiệp có một số đặc điểm sau: + Cung lao động trong nông nghiệp dồi dào. Do lượng lao động nông nghiệp lớn, cơ hội việc làm hạn chế, giá trị lao động trong nông nghiệp rẻ. Vì thế mà cung thường vượt cầu. + Cầu lao động trong nông nghiệp mang tính thời vụ, nhất là cầu cho trồng trọt và thu hoạch. Điều này làm cho giá tiền công biến động và không ổn định. Cầu về lao động ngày càng tăng khi kinh tế phát triển. Nông nghiệp ngày càng đi lên hiện đại và công nghiệp hóa thì cầu về lao động nông nghiệp càng đòi hỏi có trình độ chuyên môn cao hơn. + Giá tiền công của lao động ( nhất là lao động thủ công ) thường thấp. Tình trạng này là do giá trị gia tăng là ra trong nông nghiệp thường thấp; sản phẩm nông nghiệp tuy rất quan trọng nhưng lại rẻ; Kiến thức và kỹ năng của lao động nông nghiệp thường không cao; cung lao động ở nông thôn luôn vượt cầu. Do giá tiền công thấp nên có hiện tượng chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp và từ nông thôn vào thành thị. Đây là hành vi kinh tế tất yếu của lao động nông thôn, cần nhận thức được và có chính sách điều tiết cho lao động nông thôn chuyển dịch. Những năm 2006 – 2007 khoảng 66% số lao động di cư đến thành phố và 34% đi đến các vùng nông thôn khác để tìm việc làm. 4. Nguyên tắc quản lí sự dụng lao động 4.1. Nguyên tắc sự dụng lao động trong nông nghiệp: Để sự dụng tốt lao động trong nông nghiệp cần phải có những nguyên tắc cụ thể như: - Lao động phải sự dụng đầy đủ và hợp lý: có nghĩa là phù hợp với từng người, từng tính chất công việc, trình độ, điều kiện sức khỏe nhằm nâng cao năng suất lao động lại vừa thực hiện tái sản xuất sức lao động. - Sự dụng có hiệu quả nguồn lao động trong nông nghiệp: việc này đòi hỏi cao ở nhà quản lí : SV:Nguyễn Thị Thùy Linh – Lớp: K55-PTNT- MSV: 555352 Tiểu luận: Lao động trong nông nghiệp ở Việt Nam GVHD: Đinh Văn Đãn + Với nhà doanh nghiệp: là những quyết định sự dụng lao động như thế nào cho đạt được lợi nhuận cao, tối đa hóa lợi nhuận đó dựa trên nhiều quy luật trong kinh tế. + Với nông hộ thì khác, việc sự dụng lao động không tuân theo nguyên tắc nào họ không quan tâm doanh thu, phần lớn lao động trong gia đình. 4.2 Chỉ tiêu đánh giá Lao động trong nông nghiệp thường được đánh giá bởi hệ thống các chỉ tiêu sau đây: + Cơ cấu lao động phân bố cho các ngành trong nông trại, trong vùng và phạm vi cả nước. + Tỷ suất sử dụng lao động là tỷ lệ lao động được sử dụng so với lao động hiện có của doanh nghiệp hay nông trại. + Tỷ lệ lao động thuê mướn, đổi công trong tổng lao động sử dụng. + Giá tiền công và chi phí thuê lao động. + Mức trang bị cho lao động( máy móc, thiết bị, năng lượng/ lao động). + Năng suất lao động. + Giá trị sản xuất do một lao động sáng tạo ra. 5. Thực trạng của lao động trong nông nghiệp: 5.1 Dân số vùng nông thôn đông và tỷ lệ lao động nông thôn rất cao. Tỷ lệ cả về dân số và lao động ở nông nghiệp, nông thôn cả sự thay đổi theo hàng năm nhưng so với đô thị thì sự thay đổi này nhỏ hơn, chậm hơn.Lao động nông thôn chiếm ¾ lao động cả nước thế nhưng nguồn lực lại chưa phát huy được tiềm năng, là do kỹ thuật lao động của người lao động còn thấp và chưa đủ khả năng để đáp ứng nền CNH-HĐH. Vấn đề này đặt ra cần có những giải pháp kịp thời để cho lao động Việt Nam ngày càng hội nhập với quốc tế. 5.2. Dôi thừa lao động nông nghiệp ngày một gia tăng tình trạng nông nhàn trở nên phổ biến. Hiện nay, trồng trọt các loại cây nông nghiệp (cây lương thực là chính). Trong khi đó đất canh tác lại ít bình quân đất canh tác đầu người khoảng 800m 2 / nhân khẩu SV:Nguyễn Thị Thùy Linh – Lớp: K55-PTNT- MSV: 555352 Tiểu luận: Lao động trong nông nghiệp ở Việt Nam GVHD: Đinh Văn Đãn trên toàn quốc.Chăn nuôi chưa thực sự phát triển chính vì vậy thiếu việc làm đang là vấn đề nghiêm trọng. Theo thống kê nếu huy động 250 ngày công/ người/năm thì cả nước có thể huy động được 6,5 tỷ ngày công lao động nông nghiệp, trong khi nhu cầu sự dụng lao động nông nghiệp hiện nay chỉ vào khoảng 4 tỷ đến 4,5 tỷ ngày công điều đó có nghĩa là dư thừa 2 đến 2,5 tỷ ngày công tương đương với 8,5 tỷ đồng quy đổi. Tỷ lệ thời gian lao động được sự dụng ở khu vực nông thôn cho hoạt động trồng trọt của cả nước là 67%, đồng bằng sông Hồng đạt 62%. 5.3.Vấn đề phân bố dân cư và lao động nông nghiệp ở Việt nam thực sự không đồng đều : Theo lẽ tự nhiên, dân số và lao động nông thôn chủ yếu tập trung ở đồng bằng và duyên hải. hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long chỉ chiếm 15,7% lãnh thổ cả nước nhưng tới 47,51% hộ nông nghiệp, 45,95% số khẩu nông nghiệp và 46,29% số lao động nông nghiệp cả nước. Trong khi đó vùng núi và vùng trung du đất đai nhiều nhưng dân thưa thớt, lao động nông nghiệp lại quá ít, vì vậy diện tích đất được sự dụng cong nhiều (5270m 2 /người ở Thái Nguyên so với 421 m 2 / người ở đồng bằng sông Cửu Long). Về phân bố ngành nghề lao động nông thôn còn rất nhiều sự mất cân bằng trầm trọng . Lao động nông thôn chủ yếu tập trung cào sản xuất nông nghiệp. trong sản xuất nông nghiệp thì chủ yếu là trồng trọt. Chăn nuôi vẫn chỉ được coi là nghề phụ trong các hộ gia đình. Họ nuôi gia súc, gia cầm cũng là để tận dụng sản phẩm thừa của gia đình mình, nuôi theo tập quán cũ , theo kinh nghiệm làm mà cha thấy có sự vận dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật một cách đang kể, Tính chung trên cả nước thì lao động nông thôn dùng trong sản xuất nông nghiệp chiếm 78%, lao động công nghiệp và xây dựng 7%, lao động thương mai – dịch vụ chiếm 15%. * Về chất lượng: Lao động hiện còn rất thấp, trình độ học vấn của lực lượng lao động khu vực nông thôn rất thấp, thấp hơn nhiều so với lực lượng lao động khu vực thành thị. Tỷ lệ người chưa tốt nghiệp tiểu học vẫn còn tới 25%, trong khi đó ở thành thị là 11%. Tỷ lệ người tốt nghiệp Trung học phổ thông lực lượng ở khu vực nông thôn chỉ có 11% trong kkhi đó thành thị chiếm 38%. -> khiến cho trình độ SV:Nguyễn Thị Thùy Linh – Lớp: K55-PTNT- MSV: 555352 Tiu lun: Lao ng trong nụng nghip Vit Nam GVHD: inh Vn ón vn húa ph thụng bỡnh quõn cho mt ngi khu vc nụng thụn l lp 7/12; cũn thnh th l lp 9/12. - Trỡnh chuyờn mụn k thut ca lc lng lao ng nụng thụn hin nay tỡnh trng vn cũn ti t cho dự my nm gn õy ó bc u cú ci thin trong iu kin CNH HH, kinh t t nc ang phỏt trin rt cn lao ng cú chuyờn mụn k thut nhng t trng lc lng ny quỏ thp, cú gia tng hng nm nhng cũn chm, s lng khụng ỏng k. c tớnh mi nm ch tng ch chng 27 ngn ngi, tc tng t 1,2% mt nm trong khi ú khu vc thnh th tng 48 ngn ngi, nm tc tng t 10%/ nm. - Nhỡn tng quan hn thỡ ta thy rng lao ng nụng thụn khụng cú trỡnh chuyờn mụn k thut (91%) cao hn t l chung c nc l 5%. S lao ng nụng thụn c o to ó rt ớt li phõn b khụng u gia cỏc tnh. S lao ng ny c bit thp nh: KonTum cú 2414 ngi - i vi cỏn b cỏc HTX thỡ trỡnh qun lớ cũn thp. Mi y iu tra trỡnh i hc ch chim 6,3%, trung cp 13,7%, s cp 22,4% v cha qua o to 57,5%. S k toỏn trng cú trỡnh i hc ch chim 37%, trung cp chim 12,5%, s cp chim 48% v cha qua õũ to l 37%. Cú khụng ớt ch nhim HTC nht l vựng sõu, vựng xa mi cú trỡnh vn húa tiu hc, k toỏn trng mi tp hun qua lp tp hun ngn hn, - Cng bi s lao ng nụng thụn cú trỡnh chuyờn mụn k thut khụng nhiu nờn hu ht lao ng h thun ngh nụng. S lao ng kiờm cỏc ngh khỏc v lao ng phi nụng nghip khụng nhiu c v s lng v thi gian lm vic. c im tỡnh trng nhn di khụng th trỏnh khi. 5.4 Nng sut lao ng v thu nhp vn cũn quỏ thp Từ những phân tích trên đây có thể thấy rõ tất cả thể hiện ở hiệu quả lao động. Có thể nói rằng năng suất lao động trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thấp l do chất lng lao động quá thấp cùng với sự dôi thừa về số lợng. Thống kê cho thấy GDP tính theo giá thực tế bình quân lao động nông nghiệp chỉ 3,5 triệu đồng/ngời/năm bằng 1/7 trong công nghiệp,xây dựng v bằng 1/6 trong SV:Nguyn Th Thựy Linh Lp: K55-PTNT- MSV: 555352 Tiu lun: Lao ng trong nụng nghip Vit Nam GVHD: inh Vn ón dịch vụ. Năng suất lao động thấp, khiến cho thu nhập bình quân của lao động nông thôn chỉ đạt khoảng 200.000đ/tháng v chỉ bằng 37% của lao động khu vực thnh thị. Từ những phân tích trên đây chúng ta có thể kết luận rằng, lao động nông thôn nói chung v lao động nông nghiệp nói riêng ở Việt Nam hiện nay dthừa nhiều về số lợng nhng chất lợngcòn quá thấp v cha thể đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp v nông thôn. Sự mất cân đối về lao động theo khu vực địa lý v ngnh nghề lm giảm đáng kể khả năng v hiệu quả sử dụng lao động nông thôn hiện nay. Theo Bỏo dõn trớ (Dantri.com.vn) ó a ra thc trng c bn ca lao ng trong nhng nm qua nh sau: - Lao ng nụng nghip: S lng ln cht lng thp - Trong 10 nm qua, ó cú 15 triu lao ng cú vic lm, trong ú, khong 50% lm trong lnh vc nụng nghip. Tuy nhiờn, nhúm i tng ny cú vic nhng li khụng nng sut (nng sut trong ngnh nụng nghip ch bng 1/4 ngnh cụng nghip v bng 1/3 ngnh dch v). Theo kt qu kho sỏt ca Vn phũng H tr T vn Phn bin v Giỏm nh Xó hi (thuc Liờn cỏc Hi KHKT Vit Nam), trong 10 nm qua (2001- 2010), ó cú 15 triu lao ng cú vic lm, trong ú, khong 50% lm trong lnh vc nụng nghip. Tuy nhiờn, nhúm i tng ny cú vic nhng li khụng nng sut (nng sut trong ngnh nụng nghip ch bng 1/4 ngnh cụng nghip v bng 1/3 ngnh dch v). - Lao ng nụng thụn nm nhúm thu nhp thp. (nh minh ha) - Cng theo bỏo cỏo ny, trong 10 nm qua, cú khong 65% doanh nghip l cỏc doanh nghip nh hoc siờu nh cú nng sut thp, sc cnh tranh yu, hot ng thiu hiu qu v sn xut cỏc sn phm thiu giỏ tr gia tng. - Kt qu kho sỏt cng cho thy, phn ln lao ng Vit Nam d gp phi ri ro khi khụng c bo v bi h thng bo tr xó hi vỡ h lm vic trong lnh vc nụng nghip hoc khu vc phi chớnh thc. Trong khi nhn thc cng nh vic tuõn th quy nh úng bo him xó hi ca cỏc doanh nghip, c bit l cỏc doanh nghip t nhõn trong nc cũn kộm. Ngoi ra, vic chp hnh v thc hin B Lut lao ng kộm trong khi B lut ỏp dng khụng ng u vi cỏc loi hỡnh doanh nghip khỏc nhau cng l cn tr khin cho ngi lao ng luụn tr thnh k thp c bộ hng phi chu thit thũi v quyn li. - Tuy nhiờn, trong khong thi gian ú, trờn mt na s doanh nghip cú quy mụ lao ng nh, ớt hn 10 lao ng v cha y 2% doanh nghip tuyn dng hn 200 lao ng, ch yu tp trung vựng ụng Nam. Doanh nghip cỏc ngnh cú kh nng cú giỏ tr sn xut cao nh sn xut cụng nghip v thng mi s dng ớt lao ng trong khi ú ngnh nụng nghip li to ra 48,7% vic lm v ch úng gúp 22,1% GDP. - Tip n l tỡnh trng mt cõn i cung cu lao ng cc b xy ra nhiu khu vc, lnh vc v ngnh kinh t khỏc nhau. D tha lao ng ph thụng v thiu lao ng cú trỡnh chuyờn mụn k thut khỏ ph bin, nhiu doanh nghip ngy cng gp khú khn trong tuyn dng, c bit l ti cỏc khu cụng nghip v ch xut phớa Nam. - TS Papola, Vn phũng H tr T vn Phn bin v Giỏm nh Xó hi nhn xột rng, tuy SV:Nguyn Th Thựy Linh Lp: K55-PTNT- MSV: 555352 Tiểu luận: Lao động trong nông nghiệp ở Việt Nam GVHD: Đinh Văn Đãn việc làm đã tăng, số người có việc làm được ước tính tăng từ khoảng 35,6 triệu người năm 1997 lên 48 triệu người năm 2009, nhưng điều đó cũng không làm giảm thất nghiệp.Số người thất nghiệp đã tăng từ 1,05 triệu người năm 1997 lên 1,29 triệu người năm 2009. Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ 2,9 năm 1997 xuống 2,3 năm 2000, nhưng đến năm 2009 lại tăng lên 2,6. Số người thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp tăng lên đáng kể trong năm 2008 và 2009 là do tác động kinh tế của khủng hoảng tài chính toàn cầu. - Cũng theo TS Papola, Đề án 1956 đặt mục tiêu đào tạo mỗi năm 1 triệu lao động nông thôn trong đó số lao động nông thôn được đào tạo nghề nông nghiệp chiếm khoảng 1/3 nhưng do năng suất lao động trong nông nghiệp thấp nên nông nghiệp đang ngày càng không thu hút được những lao động trẻ. Xu hướng già hóa nông nghiệp chính là một trong những cản trở quan trọng cho việc đạt các mục tiêu này. - Cũng trong lần khảo sát này, nhóm chuyên gia của TS Papola nhận thấy, ngoài số người thất nghiệp thì chất lượng việc làm là một trong những thách thức lớn về việc làm mà Việt Nam phải đối mặt. Đại đa số việc làm nằm trong khu vực phi chính thức hoặc loại hình phi chính thức, việc làm không thường xuyên và không có bảo trợ xã hội. Khoảng 3/4 trong tổng số việc làm được đánh giá là “dễ bị tổn thương”, như việc làm gia đình không được trả lương hoặc tự làm; thu nhập không ổn định và dao động. - Dự báo, 10 năm sau, lao động trong ngành nông nghiệp sẽ giảm xuống cả về vụ sẽ tăng lên cả về tỷ trọng và số lượng. 6. Phương hướng và mục tiêu: Dự thảo Báo cáo Chính trị và Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011- 2015 đã đưa ra mục tiêu tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động xã hội đến năm 2015 còn 35 - 40%, đến năm 2020 còn 30%. Chúng ta thấy gì qua những con số đó? Trước hết, đây là một mục tiêu quan trọng xét theo nhiều mặt. Một mặt, nước ta xuất phát từ nông nghiệp đi lên và mục tiêu tổng quát đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Mặt khác, năng suất lao động là yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng tích luỹ đầu tư, tăng thu nhập. Trong khi năng suất lao động của nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ hiện cao gấp 4,6 lần của nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thuỷ sản, nên việc rút bớt lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp - xây dựng và dịch vụ sẽ có tác động nâng cao năng suất lao động chung. Bên cạnh đó, tỷ trọng về lao động của nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân hiện cao gấp 2,5 lần tỷ trọng GDP nên không thể không giảm tỷ trọng về lao động của nhóm ngành này. Chính vì những lẽ đó mà tỷ trọng lao động của nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thuỷ sản đã giảm SV:Nguyễn Thị Thùy Linh – Lớp: K55-PTNT- MSV: 555352 [...]... tạo con em nông dân v miền núi cha đem lại hiệu quả mong muốn, cha đạt đợc mục đích nâng cao chất lợng v chuyển dịch cơ cấu lao động Kinh nghiệm của các nớc chỉ ra rằng nền nông nghiệp phải đợc nuôi dỡng v có hiệu quả, nhằm lm cho các bộ phận còn lại của quá trình phát triển kinh tế bám rễ nhanh hơn Các nớc có nền nông nghiệp lnh mạnh tăng trởng nhanh hơn các nớc phân biệt đối xử nặng nề với nông nghiệp... hơn các nớc phân biệt đối xử nặng nề với nông nghiệp Theo quan điểm kinh tế Mácxít, lao động nông nghiệp l lao động tất yếu, v đây l điều kiện để có lao động thặng d v lao động thặng d l cơ sở để thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng Vì vậy chúng tôi thấy rằng không thể để tồn tại v kéo di hơn nữa thực trạng lao động nông nghiệp, nông thôn hiện nay ở Việt Nam III Kt lun: SV:Nguyn Th Thựy Linh Lp: . là nông nghiệp. Ở Việt Nam, tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm trong lao động nông thôn khoảng 70%. Điều này đòi hỏi phải phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn để rút bớt lao động nông. động. 3.5. Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động nông thôn. Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động xã hội ở nông thôn. Kinh tế nông thôn ở các nước. hiện tượng chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp và từ nông thôn vào thành thị. Đây là hành vi kinh tế tất yếu của lao động nông thôn, cần nhận thức được và có

Ngày đăng: 22/06/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w