1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kinh tế nông nghiệp ứng dụng potx

267 975 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL  Kinh tế nông nghiệp ứng dụng Applied Agricultural Economics PGs. Ts. DƯƠNG NGỌC THÀNH Viện NC Phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ Tel: 0710 3831260; 0918058736 E-mail: dnthanh@ctu.edu.vn • Cấu trúc môn học – Tổng số tiết môn học: 45 tiết – Số tiết lý thuyết: 35 tiết – Số tiết thực hành: 20 tiết • Tóm tắt mục tiêu môn học – Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về các nguyên lý kinh tế liên quan đến vấn đề nông nghiệp và phát triển nông thôn. – Rèn luyện các kỹ năng quản lý các thành phần kinh tế nông nghiệp nông thôn bằng các mô hình toán học. – Phân tích tác động kinh tế và một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn Đánh giá kết quả • Thi lý thuyết: Giữa kỳ (30%), cuối kỳ (40%) • Bài tập tình huống: 30 % Mô tả tóm tắt nội dung môn học Lý thuyết: Các khái niệm và các nguyên lý kinh tế nông nghiệp, các kỹ năng quản lý nông trại thông qua việc thiết lập mô hình toán học, một số vấn đề phát triển nông thôn liên quan đến phát triển nông nghiệp. Thực hành: Hướng dẫn học viên làm bài tập tình huống thông qua việc thu thập số liệu từ nông dân và thiết lập mô hình nông trại nhằm mục tiêu tận dụng tối ưu các nguồn lực sẵn có của nông dân, từ đó đưa ra những khuyến cáo sao cho nông dân đạt được lợi nhuận tối ưu. Phương pháp nghiên cứu PTNT Phương pháp nghiên cứu PTNT - rủi ro đột phát - Xu hướng - Thời vụ P N F S H - Các Chính sách - Luật lệ - Tập quán – thói quen - Các tổ chức địa phương - Chính quyền địa phương - Tăng thu nhập - Nâng cao đới sống - Giảm rủi ro - Cải thiện an toàn lương thực - Sử dụng nguồn TNTN bền vững hơn Di cư Không dựa vào TNTN Dựa vào TNTN Khác Tác động ngoại cảnh Các tài sản của nông hộ Các Chính sách Tổ chức và những thực thi Các chiến lược nông hộ Các thành quả đời sống nông hộ Nguồn: DFID,2001 VAI TRÒ NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Đối tượng, nội dung và phương pháp NC KT PTNT • Đối tượng nghiên cứu của môn học Kinh tế PTNT là vấn đề phức tạp rộng lớn, NT có vai trò vị trí quan trọng trong phát triển KT-XH của cả nước. – Đất đai, lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật là những nguồn lực quan trọng nhất của những nước đang phát triển trong bước đi ban đầu phát triển KT – Nghiên cứu KT –XH các vùng sinh thái khác nhau – Cấu trúc, các mặt hoạt động KTNT, chủ yếu là nghiên cứu tầm kinh tế vi mô và vĩ mô. – Nghiên cứu liên ngành trong KT PTNT (CN, DV, Phi NN, VH, GD,Y tế, QP, ) – Quan hệ thành thị-nông thôn, 7 Nội dung NC KT PTNT • Tùy mục đích và yêu cầu của việc nghiên cứu mà xác định vấn đề NC trong mối quan hệ với các nội dung • Tổng quát về KTNT, khái niệm và vai trò nông thôn • Quan điểm, phương hướng phát triển KT NN • Cơ cấu kinh tế NT, các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu KTNT • Phương hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn • Kinh tế công nghiệp NT. Công nghiệp hóa sxnn nông thôn, quan hệ CN-NN • Kinh tế dịch vụ NT, mốI quan hệ DVTM-NNNT • Qui hoạch PTNT, xây dựng cơ sở hạ tầng NT • Kinh tế quản lý môi trường trong PTNT • Hệ thống tổ chức, quản lý nhà nước, tổ chức cộng đồng, Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 1. Khái niệm • NN là một trong những ngành sản xuất quan trong trong nền KT quốc dân • Hoạt động NN gắn liền với các yếu tố KT, XH và tự nhiên, môi trường • NN theo nghĩa rộng gồm: T.trọt, C.nuôi,T.sản, L.nghiệp 2. Đặc điểm nông nghiệp, nông thôn • Ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt • Đối tượng SX là cây trồng và vật nuôi (là những sinh vật); Sinh vật phát triển nội sinh và phụ thuộc môi trường tự nhiên • SX NN , sự hoạt động của LĐ, TLSX có tính thời vụ • SX NN được tiến hành trên một địa bàn rộng lớn và mang tính khu vực (vùng sinh thái). 3. Quan hệ giữa vùng nông thôn và đô thị, vùng cả nước • Cung cầu trong sản xuất • Quan hệ đất đai • Quan hệ dân số, lao động và đời sống • Quan hệ về cơ cấu kinh tế • Quan hệ về bảo vệ môi trường Vai trò nông nghiệp & PTNT 1. Kích thích tăng trưởng nền kinh tế 1.1 Về mặt lương thực thực phẩm 1.2 Về mặt nguyên liệu cho công nghiệp 1.3 Về mặt cung cấp ngoại tệ 1.4 Về mặt cung cấp vốn 1.5 Về mặt thị trường 2. Đóng góp nông nghiệp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế, Công thức Kuznets Kuznets (1964) đã tìm ra cách xác định về đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế như sau. Ông ta giả định rằng, nền kinh tế có 2 khu vực: nông nghiệp và phi nông nghiệp đóng góp; • Yn: giá trị GDP do khu vực phi nông nghiệp đóng góp • Y: tổng GDP của nền kinh tế. Vậy thì, Y= Ya + Yn (1) Sự thay đổi GDP sẽ là: ∆Y= ∆Ya + ∆Yn (2) Phương trình (2) được trình bày lại với dạng: ∀ ∆Y= ∆Ya(Ya/Ya) + ∆Yn(Yn/Yn) (3) ∀ ∆Y= (∆Ya/Ya)*Ya + (∆Yn/Yn)*Yn (4) Trong đó (∆Ya/Ya): tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp [...]... ngành kinh tế khác (Rn) và tỷ trọng ngành trong GDP (Yn/Y) thường rất thấp, do đó ngành nông nghiệp đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng chung nền kinh tế • Giai đoạn chuyển: trong giai đoạn này, Rn>Ra nhưng Yn vẫn còn nhỏ hơn Ya Do đó sự đóng góp của nông nghiệp đã giảm dần • Giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế: Các ngành kinh tế khác tăng nhanh cả về tốc độ tăng trưởng và giá trị GDP so với nông nghiệp. .. đóng góp của nông nghiệp đối với tốc độ tăng trưởng GDP sẽ giảm hẳn Thực tiễn trên thế giới cho thấy rằng xu hướng chúng ta trong ngắn hạn vai trò nông nghiệp đóng góp rất quan trọng vào tốc độ tăng trưởng GDP và giảm tương đối theo dài hạn 15 Vai trò nông nghiệp (tt) Mô hình về mối liên hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp trong tăng trưởng (HWA ERH-CHENG-1983) • • Giả thiết: nhiều nhà kinh tế học trên... đoạn tốc độ tăng trưởng của công nghiệp có tương quan có ý nghĩa với tốc độ tăng Hình 19 trưởng nông nghiệp • Vai trò nông nghiệp (tt) Bài học kinh nghiệm từ việc phát triển nhanh công nghiệp 1 cách nôn nóng Sơ đồ 1: Bối cảnh: (i) Đóng góp quan trọng và GDP (ii) Nguồn ngoại tệ khan hiếm Cầu LTTP tăng nhanh do thu nhập lao động các ngành kinh tế tăng Phát triển nhanh công nghiệp Tổng sản lượng NN giảm... khu vực nông nghiệp Y: GDP trên đầu người 16 Vai trò nông nghiệp (tt) • Phương trình (1) có nguồn gốc như sau Đầu tiên giả định tốc độ tăng trưởng công nghiệp và nông nghiệp là hàm phi tuyến (dạng bậc 2) với GDP trên đầu người Io = αIlnY + βI(lnY)2 + εI (2) Ao = αAlnY + βA(lnY)2 + εA (3) Trong đó εI, εA là lỗi ngẫu nhiên GDP được xem như một biến đại diện cho các giai đoạn phát triển kinh tế chúng... nông nghiệp (tt) • Xu hướng đóng góp của nông nghiệp vào tốc độ tăng trưởng GDP – Xu hướng chung: dựa vào phương trình (10) của Kuznets, trong quá trình công nghiệp hoá có thể xuất hiện các tình huống sau: ∆Ya = ∆Y 1 1 = (10)  Rn   Yn   Yn  1+   Ra   Ya  1 +  Rn   Ya     Ra   Ya     Y  14 Vai trò nông nghiệp (tt) • Giai đoạn xuất phát: tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp. .. là đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP Để đơn giản cho quá trình tính toán, phương trình (9) có thể trình bày dưới dạng: 12 Vai trò nông nghiệp (tt) ∆Ya = ∆Y • 1  Yn   Rn   y  1+    Ya   Ra     Y    (10) Đặt • 1 =  Rn   Yn  1+   Ra   Ya    Vậy thì  Pn = Yn/Y (tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp trong GDP);  Pa = Ya/Y (tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP)... nghiệp, thuần lúa, chất lượng và hiệu quả chưa cao – Hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt là giao thông, giáo dục, y tế – Lĩnh vực văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều vấn đề bức xúc – Chính sách thu hút đầu tư còn thấp Một số nguyên nhân hạn chế trong sản xuất nông nghiệp nông thôn ĐBSCL • Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp một số nơi còn mang tính tự phát, không theo quy... xuất nông nghiệp có hiệu quả phải được tiến hành trên cơ sở quy hoạch lại; có hướng dẫn và chính sách hỗ trợ để nông dân thực hiện theo quy hoạch • Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phải dựa trên cơ sở ứng dụng công nghệ mới và công tác đẩy mạnh khuyến nông • Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường, trên cơ sở liên kết 4 nhà • Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất và công nghiệp. .. trưởng nông nghiệp không những ảnh hưởng đến tăng trưởng chung nền kinh tế trong thời kỳ đầu (thời kỳ mà GDP/đầu người còn thấp) mà còn ảnh hưởng cả trong giai đoạn đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá (thời kỳ mà GDP/đầu người cao) Mô hình Hwa Erch-Cheng: để kiểm tra giả thuyết trên, Hwa xây dựng mô hình sau: o o 2 I = f[A lnY, (lnY) ] (1) Trong đó: Io : tốc độ tăng trưởng hàng năm của khu vực công nghiệp. .. (2002) Lãnh vực khác • • • Công nghiệp chế biến nông sản Lâm nghiệp Cơ sở hạ tầng nông thôn NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN • Thuận lợi – ĐBSCL nằm trong vòng cung các địa bàn và trung tâm phát triển các nước Đông Nam Á, TP Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và địa bàn trọng điểm phía Nam – Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp toàn diện – Nguồn lao . thức cơ bản về các nguyên lý kinh tế liên quan đến vấn đề nông nghiệp và phát triển nông thôn. – Rèn luyện các kỹ năng quản lý các thành phần kinh tế nông nghiệp nông thôn bằng các mô hình toán. nông thôn • Quan điểm, phương hướng phát triển KT NN • Cơ cấu kinh tế NT, các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu KTNT • Phương hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn • Kinh tế công nghiệp. hạn . Vai trò nông nghiệp (tt) 16 Vai trò nông nghiệp (tt) Mô hình về mối liên hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp trong tăng trưởng (HWA ERH-CHENG-1983) • Giả thiết: nhiều nhà kinh tế học trên

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:20

Xem thêm: Kinh tế nông nghiệp ứng dụng potx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL 

    Đánh giá kết quả

    Phương pháp nghiên cứu PTNT

    VAI TRÒ NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

    Đối tượng, nội dung và phương pháp NC KT PTNT

    Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

    Vai trò nông nghiệp & PTNT

    Vai trò nông nghiệp (tt)

    Quan điểm và phương hướng PTNT ở nước ta

    Sản xuất lương thực

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w