1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường mối quan hệ tín dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh,

109 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Mối Quan Hệ Tín Dụng Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Đông Anh
Tác giả Dương Xuân Nam
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Xuân
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo ngân hàng nhà n-ớc việt nam học viện ngân hàng d-ơng xuân nam giảI pháp tăng c-ờng mối quan hệ tín dụng với doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh luận văn thạc sỹ kinh tế H Ni - 2011 giáo dục đào tạo ngân hàng nhà n-ớc việt nam học viện ngân hàng d-ơng xuân nam giảI pháp tăng c-ờng mối quan hƯ tÝn dơng víi doanh nghiƯp nhá vµ võa ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn §«ng Anh Chuyên ngành Mã số : Kinh tế tài chớnh Ngõn hng : 60.31.12 luận văn thạc sỹ kinh tế Ngi hng dn khoa hc: TS Lê thị xu©n Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn trung thực chưa được công bố bất kỳ công trình khác Tác giả luận văn Dương Xuân Nam MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ MỐI QUAN HỆ TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm của loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế thị trường 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 11 1.2.1 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 11 1.2.2 Nội dung nghiệp vụ tín dụng ngân hàng với DNNVV 12 1.3 MỐI QUAN HỆ TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 14 1.3.1 Tín dụng ngân hàng với sự phát triển của DNNVV 14 1.3.2 Tác động của DNNVV đến hoạt động tín dụng của ngân hàng 15 1.3.3 Các tiêu đánh giá quan hệ tín dụng NHTM DNNVV 18 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng NHTM các doanh nghiệp nhỏ vừa 20 1.4 KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ TÍN DỤNG CHO DNNVV TẠI CÁC NHTM Ở MỘT SỐ NƯỚC 25 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm với Việt Nam 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ TÍN DỤNG VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NHNO&PTNT ĐÔNG ANH 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT ĐÔNG ANH33 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn Huyện Đông Anh ảnh hưởng của nó đến mối quan hệ tín dụng với DNNVV 33 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ vừa 34 2.1.3 Khái quát hoạt động của NHNo&PTNT Đông Anh 34 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÍN DỤNG VỚI DNNVV TẠI NHNo&PTNT ĐÔNG ANH 44 2.2.1 Quy mô tín dụng 44 2.2.2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng 53 2.2.3 Kết quả hoạt động của doanh nghiệp 56 2.3 ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ TÍN DỤNG VỚI DNNVV TẠI NHNo&PTNT ĐƠNG ANH 59 2.3.1 Kết quả đạt được 59 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ TÍN DỤNG VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NHNO&PTNT ĐƠNG ANH70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT ĐƠNG ANH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 70 3.1.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 70 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ phát triển DNNVV 72 3.2.3 Định hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng DNNVV 73 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ TÍN DỤNG VỚI DNNVV TẠI NHNo&PTNT ĐÔNG ANH 76 3.2.1 Giải pháp mở rộng tín dụng 76 3.2.2 Giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng 78 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ khác 81 3.3 KIẾN NGHỊ 84 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước các ngành quản lý vĩ mô 84 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 87 3.3.3 Đối với quyền địa phương 89 3.3.4 Đối với hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa 90 3.3.5 Đối với các doanh nghiệp nhỏ vừa 92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN BTC Bộ tài CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNCP Doanh nghiệp cổ phần DNTN Doanh nghiệp tư nhân NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tở chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPKT Thành phần kinh tế UBND Ủy ban nhân dân USD Đờng la Mỹ VCCI Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam VND Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí xác định DNNVV theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP…… 07 Bảng 2.1 Hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Đơng Anh……… 35 Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Đông Anh…………… 39 Bảng 2.3 Chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT Đơng Anh…………… 42 Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các năm…… 43 Bảng 2.5 Số lượng khách hàng DNNVV của NHNo&PTNT Đông Anh… 45 Bảng 2.6 Doanh số cho vay DNNVV của NHNo&PTNT Đông Anh…… 47 Bảng 2.7 Doanh số thu nợ DNNVV của NHNo&PTNT Đông Anh……… 49 Bảng 2.8 Dư nợ DNNVV của NHNo&PTNT Đông Anh………… 51 Bảng 2.9 Dư nợ DNNVV theo TPKT của NHNo&PTNT Đông Anh…… 52 Bảng 2.10 Dư nợ DNNVV phân theo nhóm của NHNo&PTNT Đông Anh 53 Bảng 2.11 Nợ xấu DNNVV phân theo TPKT NHNo&PTNT Đông Anh 55 Bảng 2.12 Tỷ lệ nợ xấu DNNVV theo TPKT của NHNo&PTNT Đông Anh 55 Bảng 2.13 Tổng hợp kết quả điều tra DNNVV địa bàn……………… 57 Bảng 2.14 Tổng hợp kết quả điều tra doanh nghiệp……………………… 62 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Đờ thị 2.1 Tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT Đông Anh 36 Đồ thị 2.2 Tình hình sử dụng vốn của NHNo&PTNT Đông Anh 40 Đồ thị 2.3 Tốc độ mở rộng tín dụng khách hàng DNNVV 45 Đờ thị 2.4 Khách hàng DNNVV số lượng DNNVV địa bàn 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua hai mươi năm kể từ đất nước ta chuyển đổi bản kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta vươn mình đổi đạt được thành tựu đáng kể Một đổi quan trọng đó quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần hình thành nên các doanh nghiệp nhỏ vừa sở hữu tư nhân Nhận thức được tầm quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ vừa, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng rõ “Ưu tiên quy mô nhỏ vừa, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh” Quán triệt quan điểm của Đảng, hàng loạt doanh nghiệp được thành lập vào hoạt động Đến nay, cả nước có 453.800 doanh nghiệp nhỏ vừa, chiếm 97% tổng số doanh nghiệp cả nước, đóng góp 40% GDP hàng năm (theo Cục phát triển doanh nghiệp – Bộ kế hoạch đầu tư) Tuy nhiên, năm 2008 phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế lan rộng phạm vi toàn giới Đến năm 2009 tình hình khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam Chính phủ kịp thời ban hành nhiều giải pháp tài hỗ trợ DNNVV vượt qua khó khăn, đó Ngân hàng nhân tố quan trọng để hỗ trợ, tư vấn, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường mối quan hệ tín dụng với doanh nghiệp nhỏ vừa việc làm rất có ý nghĩa ngân hàng, doanh nghiệp toàn xã hội 86 Thứ sáu, đơn giản hoá thủ tục cho vay, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ngân hàng thương mại việc cho vay, trao quyền chủ động cho các ngân hàng thương mại việc xem xét khả của đối tượng để định việc cho vay, việc chấp, tín chấp, tỷ lệ cho vay so với tài sản chấp, mức độ cho vay trung dài hạn Thứ bảy, hoàn thiện các sách kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế, hoàn thiện chế độ kế toán DNNVV qua đó có sự minh bạch các thông tin của DN, tạo niềm tin cho công chúng, các nhà đầu tư nói chung các cán ngân hàng nói riêng từ đó tạo điều kiện để các ngân hàng tăng cường cho các đối tượng của DNNVV vay vốn có chấp tín chấp 3.3.1.3 Hồn thiện chế sách lao động phát triển thị trường lao động địa bàn Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực các DNNVV rất hạn chế Vì vậy, các quan Nhà nước cần phải quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các DNNVV địa bàn Hà Nội Chỉ qua sự phân công phối hợp nhịp nhàng quan Thành phố các doanh nghiệp, vấn đề lao động có thể được giải cách bản lâu dài Thứ nhất, thành phố Hà Nội cần có sách đào tạo lao động, xây dựng hệ thống dạy nghề phù hợp, thông qua hình thức các trung tâm giáo dục dạy nghề nhằm cung cấp cho người lao động kiến thức kỹ bản phù hợp với trình độ công nghệ hiện Tổ chức các lớp đào tạo cho các DNNVV công tác tổ chức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh xu hội nhập Thứ hai, cần có chế, biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào công việc đào tạo kỹ thuật cho người lao động để đáp ứng được yêu 87 cầu công việc phù hợp với dây chuyền cơng nghệ của doanh nghiệp mình Khuyến khích sự đời của các trung tâm đào tạo, dạy nghề; sự phối hợp các DNNVV với các trường dạy nghề Thứ ba, có sách hỗ trợ đào tạo, bời dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, chuyên môn quản trị kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp Hỗ trợ tài chi phí cho việc học nghề của người lao động DNNVV 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thứ nhất, điều hành sách tiền tệ ởn định? Trong thời gian qua, để giúp phủ điều tiết vĩ mơ kinh tế, NHNN thường xuyên phải điều chỉnh sách tiền tệ thông qua việc điêu hành các loại lãi suất (lãi suất bản lãi suất tái chiết khấu lãi suất tái cấp vốn); tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ giá Việc điều chỉnh sách tiền tệ tạo sự bị động hoạt động của các ngân hàng thương mại, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các ngân hàng thương mại, NHNN cần điều hành sách tiền tệ theo hướng ổn định, thống nhất mang tính dài hạn thơng qua các cơng cụ của sách tiền tệ Thứ hai, Nhà nước cần sớm ban hành sách hỗ trợ việc cấp tín dụng loại hình DNNVV, đặc biệt chế hỗ trợ vê lãi suất vay (có thể hỗ trợ phần lãi suất vay vốn với các NHTM) Nhà nước cần có chế hỗ trợ các NHTM trường hợp ngân hàng gặp khó khăn thực hiện chương trình hỗ trợ tín dụng DNNVV tái cấp vốn với lãi suất ưu đãi Thứ ba, nâng cao chất lượng hiệu quả của Trung tâm thơng tin tín dụng: Việc thu thập thơng tin khách hàng DNNVV của các ngân hàng hết sức khó khăn số lượng khách hang lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, địa bàn hoạt động rộng Hiện ngồi các thơng tin khách hàng 88 cung cấp nguồn thông tin hạn chế từ Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng nhà nước Việt Nam (CIC), hầu ngân hàng không khai thác được thông tin từ các hiệp hội mà khách hàng tham gia, từ các tổ chức nghiên cứu thị trường, bên cạnh đó, chưa có sự phối hợp ngân hàng các quan thuế, hải quan để kiểm chứng thông tin khách hàng cung cấp Vì vậy, nguồn thông tin từ CIC nguồn thông tin chủ yếu đóng vai trò hết sức quan trọng hoạt động của các ngân hàng thương mại Để ngân hàng thương mại có sách tín dụng phù hợp, định cho vay đắn, hạn chế rủi ro, CIC cần nâng cao chất lượng của thơng tin tín dụng cách chủ động, tăng cường phối hợp với các ngân hàng thương mại các sở ban ngành có liên quan để lập danh sách các doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cụ thể, có cập nhật đầy đủ, xác, kịp thời thông tin tình hình hoạt động, quan hệ tín dụng của các doanh nghiệp các TCTD, kênh cung cấp thông tin có độ tin cậy cao giúp các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng Thứ tư, cần có chế để khuyến khích các ngân hàng thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV; tạo chế mở, linh hoạt cho hoạt động của các ngân hàng thương mại, đờng thời khuyến khích các ngân hàng thương mại việc mở rộng biên độ giao dịch với các DNNVV, chấp nhận rộng rãi các loại hình giao dịch bảo đảm chấp nhận đa dạng hoá các loại tài sản có thể dùng để bảo đảm Thứ năm, ngân hàng Nhà nước cần đạo chặt chẽ các tở chức tín dụng ưu tiên vốn đầu tư cho DNNVV, gắn kết ngân hàng với doanh nghiệp, bám sát lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phục vụ, chia sẻ rủi ro doanh nghiệp áp dụng thí điểm việc tháo gỡ khó khăn vướng mắc, linh hoạt chế cho vay để đẩy mạnh tín dụng với 89 DNNVV số ngân hàng Chỉ đạo các ngân hàng theo dõi, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chất lượng tín dụng của các khoản vay Thứ sáu, hiện nay, địa bàn Hà Nội có gần 400 tổ chức tin dụng tồn hoạt động nên sự cạnh tranh các TCTD khá gay gắt Với vai trò quan quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tế hoạt động ngân hàng, NHNN Việt Nam cần phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng của các TCTD địa bàn, nhằm đảm bảo sự an toàn của hệ thống cạnh tranh bình đẳng sở nâng cao chất lượng dịch vụ gia tăng tiện ích của sản phẩm, phù hợp với quy định chung của NHNN Thứ bảy, Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ Tài các quan hữu quan khác có các biện pháp nhằm hỗ trợ nguồn trung dài hạn cho các DNNVV thu xếp các nguồn vốn của các TCTD giới ADB, WB, JICA , phân bổ các nguồn vốn giao tiêu đến các NHTM ưu tiên cho vay các DNNVV 3.3.3 Đối với quyền địa phương Thứ nhất, uỷ ban nhân dân thành phố cần làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, tạo môi trường phát triển sản xuất kinh doanh ổn định cho các DNNVV địa bàn Thứ hai, cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV địa bàn việc thành lập, đăng ký kinh doanh, lập/thực hiện dự án đầu tư Thứ ba, hỗ trợ thủ tục cấp/cho thuê đất, giải phóng mặt bằng, miễn giảm tiền thuê đất, miễn miễn giảm thuế Đồng thời thực hiện tốt công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch các khu/cụm công nghiệp tạo điều kiện (nhất điều kiện mặt đầu tư) cho các DNNVV Thứ tư, tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động của các DNNVV 90 Thứ năm, chủ động hỗ trợ DNNVV phát triển thông qua việc tổ chức hội nghị hàng năm để biểu dương các doanh nghiệp kinh doanh tốt, tổ chức các đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp theo vấn đề, nhằm kịp thời doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn kinh doanh; hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ vữa việc xúc tiến thương mại, tìm kiếm hội kinh doanh, dự báo thị trường để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Thứ sáu, tạo môi trường đầu tư có tính minh bạch cao Tính minh bạch có vai trị quan trọng vì lập dự án đầu tư, nhà đầu tư phải tính toán được toán chi phí, vốn lợi nhuận Tuy nhiên, hiện nay, lập dự án đầu tư, nhà đầu tư khơng dự tính dược hết các khoản đầu tư ban đầu có rất nhiều khoản chi phí khơng được công khai, nhiều thủ tục không nằm quy trình thức 3.3.4 Đối với hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.3.2 Tăng cường hoạt động các tổ chức hỗ trợ cho DNNVV cách có hiệu quả Khuyến khích hỗ trợ các DNNVV chủ trương lớn của Đảng nhà nước, bên cạnh Quỹ hỗ trợ phát triển, thời gian qua Chính phủ thành lập số tổ chức khác bổ sung số chức năng, nhiệm vụ cho các tổ chức có thực hiện việc hỗ trợ DNNVV Cụ thể là: Hiệp hội các DNNVV; Cục phát triển DNNVV thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư; các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hờ Chí Minh; Quỹ Bảo lãnh tín dụng; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam… Trong thời gian qua các tổ chức hỗ trợ các DNNVV thực hiện được nhiều chương trình hỗ trợ các DNNVV đạo tạo nguồn nhân lực; trợ giúp xúc tiến thương mại quốc tế; hỗ trợ thông tin; liên kết doanh nghiệp; hỗ trợ mặt sản xuất; khuyến khích phát triển công nghệ; chương trình khuyến công; 91 hoạt động tư vấn pháp luật… Tuy nhiên, các tổ chức cần nâng cao vai trò của mình qua việc thực hiện các chương trình trợ giúp các DNNVV cách hiệu quả xây dựng nhiều chương trình, đặc biệt cần đưa các chương trình trợ giúp cho các DNNVV lĩnh vực mà họ gặp nhiều khó khăn nhất Các quan hỗ trợ Trung ương cần có sự phối hợp chặt chẽ để đảm bảo tính nhất quán sách biện pháp hỗ trợ; các tở chức đồn thể hiệp hội đại diện cho các DNNVV cần thường xuyên tham khảo ý kiến các vấn đề liên quan đén chương trình hỗ trợ sửa đổi các quy định pháp lý; tăng cường sự cộng tác các sở ban ngành địa phương; phát triển các quan hỗ trợ các DNNVV các vùng nông thôn, đặc biệt các vùng sâu, vùng xa… 3.2.3.3 Nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp nâng cao lực quản lý điều hành các DNNVV Cùng với việc nâng cao lực hoạt động của doanh nghiệp, để các DNNVV hoạt động có hiệu quả điều quan trọng cần nâng cao lực quản lý điều hành các DNNVV; bước có sách kiện tồn mơ hình tở chức, quản trị điều hành theo luật doanh nghiệp mới; bước đưa các chuẩn mực điều kiện trình độ chuyên môn, lực điều hành đạo đức nghề nghiệp cho quy mô, loại hình doanh nghiệp lĩnh vực nhất định 3.2.3.4 Tăng cường liên kết doanh nghiệp Trong thời gian qua sự liên kết daonh nghiệp lỏng lẻo hiệu quả chưa cao chưa thường xuyên, nhiều dừng lại mức độ tư vấn kỹ thuật sự liên kết doanh nghiệp chủ yếu mệnh lệnh hành mà chưa phải cứ vào thị trường Do vậy điều quan trọng cần có sự liên kết chặt chẽ các DNNVV với các doanh nghiệp lớn, các DNNVV với các viện nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, các DNNVV với các 92 trường đại học sở đào tạo; các DNNVV với các nhà đầu tư đối tác nước ngoài, với các tập đoàn xuyên quốc gia để qua đó các DNNVV có hợp đồng phụ tạo điều kiện ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất học tập kinh nghiệm quản lý Hiệp hội DNNVV với vai trò trợ giúp, hỗ trợ các DVV phát triển sản xuất kinh doanh cần: Thứ nhất, thực hiện việc phân tích, đánh giá, phân loại các doanh nghiệp hiệp hội cung cấp thông tin doanh nghiệp có đề nghị phối hợp để Ngân hàng có sách hỗ trợ phù hợp nhóm khách hàng Thứ hai, thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho chủ doanh nghiệp các cán quản lý doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, hướng dẫn chế độ kế toán thống kê quy định Thứ ba, đẩy mạnh việc thu thập trao đổi thông tin đặc biệt các thông tin thị trường đầu vào, đầu ra, các thông tin quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, làm cầu nối giúp doanh nghiệp liên kết, hợp tác với 3.3.5 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ nhất: chấp hành nghiêm chỉnh Luật doanh nghiệp, Luật kế toán các quy định tài chính, kế toán của Nhà nước, thực hiện kiểm toán báo cáo tài hàng năm, cung cấp thơng tin báo cáo xác kịp thời cho các ngân hàng thương mại có yêu cầu Thứ hai: sử dụng vốn vay ngân hàng mục đích, tuân thủ các nội dung Hợp đồng tin dụng Phối hợp với Ngân hàng việc thẩm định kiểm tra trước sau cho vay Thiện chí, hợp tác với Ngân hàng việc xử lý tài sản bảo đảm 93 Thứ ba: các DNNVV cần có sự liên kết chặt chẽ với với các doanh nghiệp lớn Kinh nghiệm từ các nước cho thấy, kinh tế phải có sự liên kết chặt chẽ doanh nghiệp lớn DNNVV, doanh nghiệp lớn có hàng ngàn, hàng vạn DNNVV làm nhà thầu phụ Tuy nhiên Ở Việt nam, thời gian qua mối liên kết khá lỏng lẻo nên khả hỗ trợ rất Phần lớn nguyên vật liệu của các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhập khẩu, DNNVV rất hội trở thành nhà thầu phụ Làn sóng phát triển của các doanh nghiệp lớn không kéo theo, không hỗ trợ được nhiều cho các DNNVV Vì vậy, để có sự phát triển bền vững các DVV cần thiết lập được mối quan hệ với các doanh nghiệp lớn để trở thành nhà thầu phụ mối quan hệ hài hồ tạo lợi ích cho cả hai bên từ đó thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ của đất nước Thứ tư: đổi nâng cao trình độ quản trị điều hành doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế Trong quản lý điều hành, người chủ doanh nghiệp phải biết phát huy vai trò của mình việc sử dựng người, tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại, tìm hiểu các thông tin vốn, đất đai, thị trường nguyên liệu đầu vào, thị trường sản phẩm đầu từ đó chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh, cải tiến, thay đổi công nghệ nhằm nâng cao lợi cạnh tranh của doanh nghiệp Thứ năm: môi trường kinh doanh nhiều biến động hiện nay, các DNNVV phải thường xun cải tiến đởi mình thơng qua việc tăng cường lợi ích của sản phẩm, tăng cường lợi ích của khách hàng, phát triển hệ thống phân phối, tăng cường đẩy mạnh tiếp thị nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức doanh nghiệp 94 Kết luận chương Định hướng hoạt động tín dụng cuả NHNo&PTNT Việt Nam nói chung NHNo&PTNT Đông Anh nói riêng thời gian tới mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa đảm bảo chất lượng tín dụng của ngân hàng Trước môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh yếu tố bất ngờ khác thì việc tiếp cận khách hàng tốt vơ khó khăn Khơng trước biến động khôn lường của thị trường thì việc quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngày khó khăn, đòi hỏi ngân hàng phải quan tâm nhiều đến công tác quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức rủi ro khách hoạt động cấp tín dụng của mình Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiến cơng tác tín dụng DNNVV, từ việc xác định thực trạng hoạt động cấp tín dụng đến việc thực hiện các biện pháp tăng cường mối quan hệ, các biện pháp hạn chế rủi ro quá trình cấp tín dụng thời gian qua, chương của luận văn nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ tín dụng với các DNNVV của NHNo&PTNT Đơng Anh Các giải pháp tập trung vào vấn đề chế sách của ngân hàng; thay đởi của DNNVV qua đó góp phần vào công tác tăng cường mối quan hệ tín dụng NHNo&PTNT Đơng Anh các DNNVV Chương của luận văn đề xuất số kiến nghị với NHNN quyền địa phương để các giải pháp có tính khả thi 95 KẾT LUẬN Mục tiêu bản của việc tăng cường mối quan hệ tín dụng Ngân hàng DNNVV nâng cao hiểu quả hoạt động cho cả ngân hàng DNNVV Trong bối cảnh cạnh tranh sự biến động không ngừng của thị trường thì cả ngân hàng các DNNVV quan tâm đến vấn đề Tuy nhiên nhận thức bước đầu chưa toàn diện Với mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động cho cả ngân hàng các DNNVV, giúp ngân hàng mở rộng được tín dụng kiểm soát được chất lượng tín dụng hiệu quả hoạt động kinh doanh, giúp các DNNVV mở rộng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, luận văn tập trung nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường mối quan hệ tín dụng với doanh nghiệp nhỏ vừa NHNo&PTNT Đông Anh” Những kết quả bản của luận văn bao gồm: Một là, hệ thống hóa sở lý luận tín dụng ngân hàng tín dụng DNNVV, tập trung nghiên cứu các vấn đề các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ tín dụng ngân hàng các DNNVV, đến chất lượng tín dụng của ngân hàng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm hỗ trợ tín dụng của số nước giới: Đức; Đài Loan; Indonesia; Malaysia… qua đó rút học hữu ích Việt Nam Đó sự nhận thức việc mở rộng tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng Từ nhận thức đó, cả ngân hàng DNNVV phải có thay đổi cần thiết nhằm tăng cường mối quan hệ tín dụng hai bên Hai là, tâp trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Luận văn đánh giá kết quả làm được, mặt hạn chế cơng tác tín dụng 96 NHNo&PTNT Đông Anh tìm nguyên nhân chủ quan khach quan gây khó khăn cơng tác tăng cường mối quan hệ tín dụng hai bên Ba là, sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, luận văn đề xuất hệ thống các giải pháp, kiến nghị đồng nhằm tăng cường mối quan hệ tín dụng ngân hàng các DNNVV Những giải pháp trọng tâm bao gồm: giải pháp mở rộng mối quan hệ tín dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả quan hệ tín dụng Để hỗ trợ thực hiện giải pháp này, luận văn nghiên cứu số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tăng cường kiểm soát nội bộ, nâng cao chất lượng thông tin… Đồng thời, nhằm tạo điều kiện cần thiết, tăng tính khả thi của các giải pháp nêu trên, luận văn đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước, quyền địa phương việc hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động của ngân hàng của DNNVV Tuy nhiên, quá trình thực hiện luận văn, vấn đề hết sức nóng bỏng Việt Nam; nhiều vấn đề được đề cập vấn đề nóng bỏng của không các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp nhỏ vừa mà cịn của các nhà hoạch định sách cịn cần phải có các công trình nghiên cứu Tác giả luận văn rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học người quan tâm đến lĩnh vưc nhằm hoàn thiện thêm vấn đề nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, đặc biệt sự quan tâm hướng dẫn tận tình của cô giáo TS Lê Thị Xuân Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo tất cả người giúp tơi hồn thành ḷn văn 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Edward W.Reed Ph.d, Edward K.Gill Ph.d (2004) Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [2] Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài [3] Lê Vinh Danh (2006), Tiền hoạt động ngân hàng, NXB Tài [4] Tô Ngọc Hưng (2009), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [5] Nguyễn Thị Mùi (2001), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Xây dựng [6] Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê [7] Trần Minh Sơn (2008), “Thực tiễn chế bảo đảm tiền vay DNNVV giải pháp khắc phục”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 8/2008) [9] Phạm Thị Thu Hằng (2010), “Để phát triển DNNVV thủ đô Hà Nội”, Báo điện tử đảng Cộng sản Việt Nam [10] Đỗ Minh Thành (2008), “ Để phát triển mối quan hệ tín dụng ngân hàng với DNNVV tiến trình hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, (số 16/2008) [11] Lê Vinh Danh (2006), “Tiền hoạt động Ngân hàng” NXB Tài [12] Chính phủ (2001), Nghị định 90/2001/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV [13] Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV [14] Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Nghị định của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục nhận bảo đảm tiền vay 98 [15] NHNN Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Quyết định của Thống đốc NHNN Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay của tở chức tín dụng khách hàng [16] NHNN Việt Nam (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005, Quyết định của Thống đốc NHNN Việt Nam việc sửa đổi bổ sung định 1627/2001/QĐ-NHNN [17] NHNN Việt Nam (2005), Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005, Quyết định của Thống đốc NHNN Việt Nam việc sửa đổi bổ sung định 127/2005/QĐ-NHNN [18] NHNo&PTNT Việt Nam (2009), Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/06/2010, Quyết định của Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam [19] NHNo&PTNT Việt Nam (2007), Quyết định số 1300/QĐ-HĐQTTDHo ngày 03/12/2007, Quyết định của Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam ban hành quy định thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam [20] NHNo&PTNT Việt Nam (2003), Quyết định số 3251/NHNo-TD ngày 06/10/2003, Quyết định của Chủ tịch HĐQT việc “Quy định mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản chấp hình thành từ vốn vay” [21] NHNo&PTNT Việt Nam (2007), Quyết định số 1406/NHNo-TD ngày 23/05/2007, Quyết định của Tổng giám đốc việc “Tiêu chí phân loại khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam” [22] NHNo&PTNT Việt Nam (2002), Quyết định số 1235/NHNo-TD ngày 17/05/2002, Quyết định của Tổng giám đốc việc “Hướng dẫn cho vay theo hạn mức tín dụng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam” 99 [23] NHNo&PTNT Việt Nam (2002), Quyết định số 1435/NHNo-TD ngày 31/05/2002, Quyết định của Tổng giám đốc việc “Hướng dẫn thực hiện quy chế đồng tài trợ hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam” [25] NHNo&PTNT Việt Nam (2007), Quyết định số 757/NHNo-TD ngày 24/07/2007, Quyết định của Tổng giám đốc việc “Quy định chiết khấu, tái chiết khấu các công cụ chuyển nhượng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam” [26] NHNo&PTNT Việt Nam (2008), Quyết định số 4987/NHNo-TDDN ngày 28/11/2008, Quyết định của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam số sách tín dụng nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam [27] NHNo&PTNT Việt Nam (2009), Quyết định số 3540/NHNo-TD ngày 28/08/2008, Quyết định của Tổng giám đốc việc “Hướng dẫn cho vay ưu đãi xuất hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam” [28] NHNo&PTNT Việt Nam (2008), Quyết định số 4050/NHNo-TD ngày 01/10/2008, Quyết định của Tổng giám đốc cho vay khách hàng xếp loại B lĩnh vực nông nghiệp, kinh doanh xuất hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam [30] NHNo&PTNT Việt Nam (2003), Quyết định số 1163/NHNo-TD ngày 28/04/2003, Quyết định của Tổng giám đốc việc “Hướng dẫn thực hiện cho vay không có tài sản bảo đảm” [31] NHNo&PTNT Đông Anh, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2006; 2007; 2008; 2009; 2010 [32] NHNo&PTNT Đông Anh, Báo cáo cho vay DNNVV năm 2006; 2007; 2008; 2009; 2010 [33] NHNo&PTNT Đông Anh, Báo cáo nợ phân nhóm năm 2006; 2007; 2008; 2009; 2010 100 [34] NHNo&PTNT Đơng Anh, Báo cáo trích lập dự phịng để xử lý rủi ro năm 2006; 2007; 2008; 2009; 2010 [35] NHNo&PTNT Đông Anh, Đề án kinh doanh 2011-2015 [36] Huyện ủy Đông Anh, Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006; 2007; 2008; 2009; 2010 [37] Phiếu điều tra doanh nghiệp TIẾNG ANH [38] Donald R Fraser; Benton E Gup; James W Kolari (1995), Comercial Banking – The Management of Risk, West Publishing Company CÁC TRANG WEB [39] Ngân hàng nhà nước (www.sbv.gov.vn) [40] Hiệp hội các DNNVV thành phố Hà Nội (www.hasme.org.vn) [41] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (www.dangcongsan.vn) [42] NHNo&PTNT Việt Nam (www.agribank.com.vn) [43] Báo điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam (www.vneconomy.vn)

Ngày đăng: 18/12/2023, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w