1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với phát triển du lịch thành phố hà nội,

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tín Dụng Ngân Hàng Đối Với Phát Triển Du Lịch Thành Phố Hà Nội
Tác giả Đỗ Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn TS Lê Thị Xuân
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ THÙY DƯƠNG GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ THÙY DƯƠNG GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: TS LÊ THỊ XUÂN Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các số liệu thơng tin trình bày luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực phép công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Đỗ Thị Thùy Dương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế đặc thù có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn, xã hội Trong xu hội nhập nay, đặc biệt quốc gia phát triển, du lịch nhu cầu thiếu đời sống người Do địi hỏi khách quan mà du lịch ngày phát triển với nhiều loại hình như: du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu khoa học, du lịch thăm quan, Thông qua du lịch đem đến thỏa mãn cho du khách nhu cầu giải trí, cân trạng thái tinh thần, thể lực sau ngày lao động mệt nhọc, lao động nếp sống công nghiệp Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế có tăng trưởng phát triển mạnh mẽ, đem lại lợi nhuận cao góp phần giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Du lịch đánh giá “Ngành cơng nghiệp khơng khói “ góp phần tích cực đẩy nhanh phát triển nhiều quốc gia giới Đặc biệt, Việt Nam du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng tương lai Tuy nhiên để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng đem lại lợi nhuận cao địi hỏi phải có đầu tư lớn cho ngành du lịch: trước hết đầu tư vốn phát triển sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ, du lịch Nếu vốn đầu tư có nguồn vốn ngân sách Nhà nước hoạt động doanh nghiệp mà khơng có đầu tư vốn tín dụng Ngân hàng chắn du lịch khơng thể phát triển mạnh Do đó, vốn tín dụng Ngân hàng có vị trí vai trị quan trọng việc đầu tư phát triển du lịch Hà Nội – thủ đô Việt Nam có tiềm du lịch phong phú đa dạng Trong năm qua, có chuyển biến tích cực thành cơng định phát triển du lịch, du lịch Hà Nội chưa đủ mạnh để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trọng điểm thành phố, chưa đem lại thu nhập cao giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Vấn đề đặt cấp thiết Thành phố Hà Nội vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch thành phố thời gian qua thấp, chưa khai thác tận dụng hết lợi so sánh địa phương vào phát triển du lịch Cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực phục vụ du lịch hạn chế Để du lịch Hà Nội phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm thành phố địi hỏi phải có đầu tư vốn lớn, đó: vốn tín dụng Ngân hàng giữ vai trị, vị trí quan trọng Việc đầu tư vốn giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Hà Nội vấn đề xúc Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Giải pháp tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội “ làm mục tiêu nghiên cứu, góp phần giải vấn đề xúc thực tiễn; đồng thời mang ý nghĩa chiến lược lâu dài Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận vai trò ngành du lịch mối quan hệ nguồn vốn đầu tư, vốn tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Luận văn nghiên cứu thực trạng nguồn vốn đầu tư, vốn tín dụng Ngân hàng tác động nguồn vốn đầu tư, vốn tín dụng Ngân hàng vào phát triển ngành du lịch Thành phố Hà Nội Từ đó, đề xuất giải pháp hiệu nhằm tăng cường đầu tư tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề đầu tư vốn phát triển du lịch, vai trị đầu tư tín dụng Ngân hàng phát triển ngành du lịch Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vốn đầu tư, vốn tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch địa bàn Thành phố Hà Nội Với giới hạn vấn đề vốn đầu tư, vốn tín dụng Ngân hàng việc phát triển sản phẩm du lịch, sở hạ tầng trực tiếp phục vụ cho du lịch (bao gồm: đầu tư tín dụng phát triển hệ thống khách sạn, sở vui chơi giải trí, tàu, xe du lịch, bảo vệ tơn tạo di tích, danh lam thắng cảnh ) địa bàn Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp logic, phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu, thống kê số phương pháp khoa học khác để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những lý luận phát triển du lịch tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch a/ Khái niệm Về khái niệm du lịch, giới có nhiều khái niệm khác từ góc độ tiếp cận khác Trên góc độ người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú tạm thời ngồi nơi cư trú thường xuyên cá thể nhằm thỏa mãn nhu cầu khác với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm cơng nhận thù lao nơi đến Trên góc độ nhà kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức hoạt động tạo dịch vụ hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch nhằm mục đích thu lợi nhuận Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch coi du lịch hội để bán sản phẩm mà họ sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch đồng thời đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Trên góc độ quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ du khách Du lịch hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng nguồn thu nhập từ khoản thuế trực tiếp gián tiếp, đẩy mạnh cán cân toán nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho nhân dân địa phương Trên góc độ ngành kinh tế: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước b/ Đặc điểm ngành du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, ngành du lịch có đặc điểm riêng biệt mà khơng ngành kinh tế có Thứ nhất: Du lịch ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, điều kiện cần, điều kiện khách quan để hình thành nên du lịch Khi có tài ngun du lịch ngành du lịch hình thành phát triển Thứ hai: Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp, phục vụ nhu cầu đa dạng khách du lịch Du khách đến địa điểm du lịch khơng để ngắm cảnh mà cịn phát sinh loạt nhu cầu thiết yếu khác nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí khác… Thứ ba: Du lịch ngành, ngồi kinh doanh cịn phải đảm bảo nhu cầu an ninh, trị trật tự xã hội cho du khách cho địa điểm đón, nhận khách Thứ tư: Sản phẩm ngành du lịch bao gồm dịch vụ du lịch, hàng hóa bổ sung, đồ lưu niệm Đặc điểm sản phẩm du lịch khác biệt so với ngành khác Sản phẩm du lịch không cụ thể, dạng hữu trước người mua, độc đáo, thường thể tính đặc trưng khác biệt để thu hút, hấp dẫn du khách Sản phẩm du lịch thường cách xa nơi cư trú du khách tạo tổng hợp ngành kinh doanh khác vận chuyển, khách sạn, điểm vui chơi, giải trí…nên ngành có phụ thuộc lẫn nhau, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch thực đồng thời, không mang trưng bày tiêu thụ nơi khác Sản phẩm hàng hóa thị trường du lịch đa dạng vượt khỏi khn khổ khái niệm hàng hóa thơng thường Những hàng hóa bán tồn đọng lưu kho, không tiêu dùng khơng cịn giá trị, tiêu dùng nhiều giá trị nhiều c/ Các loại hình du lịch Dựa vào tiêu thức phân loại khác phân du lịch thành loại hình du lịch khác nhau:  Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch: theo tiêu thức này, du lịch phân thành du lịch quốc tế du lịch nội địa Du lịch quốc tế: hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia khác Ở hình thức du lịch này, du khách phải qua biên giới tiêu ngoại tệ nơi đến du lịch Bản thân du lịch quốc tê, lại phân thành du lịch quốc tế chủ động (là hình thức du lịch người từ nước ngồi đến quốc gia tiêu ngoại tệ đó) du lịch quốc tế thụ động (là hình thức du lịch cơng dân quốc gia nước khác du lịch chuyến họ tiêu tiền kiếm đất nước cư trú) Du lịch nội địa: hình thức mà điểm xuất phát điểm đến du lịch nằm lãnh thổ quốc gia  Căn vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch Theo tiêu thức này, du lịch phân thành loại hình sau: Du lịch chữa bệnh: loại hình này, khách du lịch nhu cầu điều trị bệnh tật thể xác tinh thần họ, Du lịch chữa bệnh lại phân thành: chữa bệnh khí hậu (khí hậu núi, khí hậu biển), chữa bệnh nước khoáng (tắm nước khoáng, uống nước khoáng), chữa bệnh bùn… Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: Nhu cầu làm nảy sinh hình thức du lịch cần thiết phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực tinh thần cho người Đây loại hình du lịch có tác dụng giải trí, làm sống thêm đa dạng giải người khỏi cơng việc hàng ngày 10 Du lịch thể thao: Có hai loại - Du lịch thể thao chủ động: loại hình du lịch mà khách du lịch để tham gia trực tiếp hoạt động thể thao Du lịch thể thao chủ động bao gồm: du lịch leo núi, du lịch săn bắn, du lịch câu cá, du lịch tham gia loại thể thao: đá bóng, bóng chuyền, bóng rổ, trượt tuyết,… - Du lịch thể thao thụ động: hành trình du lịch để xem thi đấu thể thao quốc tế, vận hội Olympic… Du lịch văn hóa: Mục đích nhằm nâng cao hiểu biết cho cá nhân lĩnh vực như: lịch sử, kiến trúc, kinh tế, hội họa, chế độ xã hội, sống người dân phong tục, tập quán đất nước du lịch - Du lịch văn hóa với mục đích cụ thể: khách du lịch thuộc thể loại thường với mục đích định sẵn, họ thường cán khoa học, sinh viên chuyên gia - Du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp: gồm đơng đảo người ham thích mở mang kiến thức giới thỏa mãn tò mị Du lịch cơng vụ: Mục đích loại hình du lịch này, du khách tham dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm ngày lễ lớn, gặp gỡ, triển lãm, hội chợ… Du lịch thương gia: Mục đích loại hình tìm hiểu thị trường, nghiên cứu dự án đầu tư, ký kết hợp đồng… Du lịch tơn giáo: Loại hình du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt người theo đạo giáo khác Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương: Loại hình du lịch phần lớn nảy sinh nhu cầu người xa quê hương thăm hỏi bà họ hàng, bạn bè thân quen, dự lễ cưới, lễ tang… Du lịch cảnh: Loại hình du lịch nảy sinh nhu cầu qua lãnh thổ nước thời gian ngắn để đến nước khác 77 Ngồi việc thực sách chung nhà nước thu hút, gọi vốn đầu tư nước nước phát triển du lịch Hà Nội cần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tham quan, tìm hiểu, khảo sát thị trường, tìm hội đầu tư xúc tiến đầu tư địa bàn Thành phố Đặc biệt dự án đầu tư phát triển du lịch có thuê đất, đổi đất lấy sở hạ tầng để xây dựng khách sạn, khu du lịch vui chơi, giải trí…tùy theo quy mơ dự án, UBND Thành phố cần hỗ trợ phần tiền đền bù giải phóng mặt Ưu tiên dành quỹ đất cho tập đồn, chủ đầu tư có tiềm lực kinh tế mạnh thương hiệu tiếng để đầu tư phát triển du lịch Mặt khác, có sách ưu đãi việc ưu tiên phát triển cụm du lịch trọng điểm Thành phố, có sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển hệ thống sản phẩm du lịch đa dạng phong phú, độc đáo, hấp dẫn chất lượng đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế nước  Về vấn đề tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Hà Nội Thành phố giàu tiềm mạnh phát triển du lịch, nhiều năm qua, việc thông tin, quảng bá kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vốn phát triển du lịch Hà Nội hạn chế Do vậy, du lịch chưa thu hút nhiều vốn, việc khai thác lợi tiềm mở rộng hoạt động du lịch nhỏ bé, chưa tương xứng với tầm vóc ưu ngành du lịch Hà Nội Do đó, để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư, Hà Nội cần tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư Đây việc làm quan trọng giai đoạn nay, giúp nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp nước rút ngắn thời gian tìm hiểu, nắm rõ lợi hiệu đối tượng dự định đầu tư để thực đầu tư Vì vậy, cần phải tập trung thực tốt biện pháp sau: 78 Tăng cường đẩy mạnh cơng tác quảng bá, giới thiệu hình ảnh du lịch Hà Nội phương tiện thông tin đại chúng, website nước nước Trên sở quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết danh mục dự án kêu gọi đầu tư, cần hoạch định chiến lược xúc tiến đầu tư như: thông qua quan hệ đối ngoại Thành phố để tuyên truyền giới thiệu tài nguyên du lịch, sách ưu đãi khuyến khích đầu tư phát triển du lịch, dự án hợp tác đầu tư thông qua diễn đàn đầu tư, đài, báo trung ương địa phương, hội thảo nước quốc tế…để trao đổi thông tin sách phát triển du lịch Hà Nội tìm hiểu thông tin đối tác đầu tư du lịch Tổ chức xây dựng, in ấn ấn phẩm du lịch Hà Nội như: Bản đồ du lịch Hà Nội, điểm du lịch có, chương trình, dự án tiềm du lịch, băng đĩa hình ảnh du lịch Hà Nội…để mời gọi đầu tư Xây dựng trang web với nội dung phong phú để giới thiệu du lịch Hà Nội, thực đầu tư cán sở vật chất cho văn phòng đại diện du lịch tỉnh, khu vực số nước có nhiều khách tới du lịch Hà Nội Đặc biệt cần quan tâm nhiều đến tiếp thị đầu tư, không đơn vị kinh doanh sở hạ tầng mà tất quan đồn thể, quyền địa phương tầng lớp dân cư Thực chế “một cửa”: Việc giải thủ tục dự án đầu tư vào du lịch (kể dự án đầu tư nước nước đầu tư Hà Nội) có liên quan đến chủ trương đầu tư, địa điểm quy hoạch đầu tư, giải phóng bàn giao mặt bằng, hợp đồng thuê đất chuyển quyền sử dụng đất…cần thực theo chế “một cửa” Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho nhà đầu tư lĩnh vực du lịch cần thực theo chế “một cửa” Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Thời gian cấp giấy chứng 79 nhận đăng ký kinh doanh thời gian cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư không thời gian quy định (trừ trường hợp đặc biệt) Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội phải thường trực hội đồng đầu tư Thành phố, có trách nhiệm nhận tham mưu cho UBND Thành phố định tất dự án đầu tư từ việc cung cấp thông tin cần thiết ban đầu, danh mục dự án gọi vốn đầu tư nước để trả lời câu hỏi liên quan đến thủ tục dự án trước sau cấp giấy phép Miễn chi phí có liên quan đến giải thủ tục đầu tư cho doanh nghiệp, chủ đầu tư, ngồi việc nộp lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Tích cực quan tâm đầu tư đào tạo kiến thức tiếp thị du lịch cho đội ngũ cán để có đủ trình độ lực cần thiết đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh du lịch Hiện đội ngũ cán thực công tác tiếp thị đầu tư cịn q ít, lực trình độ cịn thấp Để đáp ứng u cầu hội nhập giai đoạn tới, vấn đề đào tạo cán ngành du lịch để có lực trình độ đảm bảo chất lượng ngày cao, địi hỏi vơ cấp bách, cần phải đầu tư đào tạo thực thường xuyên  Về vấn đề tiếp cận thông tin cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, chủ đầu tư Trong thời gian qua, việc tiếp cận thông tin doanh nghiệp chủ đầu tư việc cung cấp thông tin tài liệu quy hoạch đầu tư phát triển du lịch Thành phố Hà Nội cịn nhiều hạn chế Do đó, hiệu đầu tư chưa cao nên cần phải có biện pháp tiếp cận cung cấp thông tin đầy đủ, nhanh nhạy xác bên (doanh nghiệp, nhà đầu tư ban ngành Thành phố có liên quan đến đầu tư) đầu tư phát triển du lịch, nâng cao tính minh bạch thơng tin cụ thể là: 80 Các ban ngành có liên quan Thành phố cần phải cung cấp đầy đủ thông tin quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch Thành phố cho doanh nghiệp, chủ đầu tư cách công khai, minh bạch, đảm bảo hành lang pháp lý, điều kiện cần thiết khác Giúp cho doanh nghiệp, chủ đầu tư có đầy đủ sở để nghiên cứu, tìm hiểu xúc tiến đầu tư vào du lịch đảm bảo tính an tồn hiệu Việc thơng tin cần phải phân phối công tới doanh nghiệp, chủ đầu tư, trách nhiệm cung cấp thông tin ban ngành có liên quan phải đảm bảo trung thực, khách quan nâng cao chất lượng hiệu đầu tư Các cán lãnh đạo, ngành liên quan du lịch Thành phố cần tổ chức gặp gỡ, trao đổi thường xuyên với doanh nghiệp, chủ đầu tư du lịch để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng chủ đầu tư, doanh nghiệp Tổ chức giao lưu quyền với doanh nghiệp, chủ đầu tư thông qua kênh thông tin để cơng khai hóa kế hoạch đầu tư phát triển du lịch Thành phố Qua đó, giúp doanh nghiệp, chủ đầu tư an tâm việc đầu tư phát triển du lịch ngày tốt  Về vấn đề phát triển mạng lưới giao thông Đường bộ: - Tập trung phát triển tuyến giao thơng quan trọng bao gồm: tuyến trục Ba Vì – Hồ Tây; trục cao tốc Láng – Hòa Lạc (giai đoạn từ Hòa Lạc đến cầu Trung Hà); trục Mỹ Đình – Chùa Hương – Bái Đính; dự án danh mục cơng trình trọng điểm Thành phố năm 2012 như: dự án quốc lộ kéo dài; dự án nâng cấp cải tạo đường 70… - Phát triển tuyến giao thơng có vai trị quan trọng: tuyến đường ĐT 413: Sơn Tây – hồ Suối Hai – Đá Chông; tuyến đường ĐT 415: đường sườn tây Ba Vì; tuyến đường ĐT 419: hồ Quan Sơn – chùa Hương; tuyến đường 81 nối sườn đông với sườn tây núi Ba Vì; tuyến đường vào khu du lịch hồ Suối Hai; tuyến đường vào khu, điểm du lịch địa bàn Hà Nội Đường sắt: - Nâng cấp cải tạo từ đường sắt khổ đơn 1m thành đường sắt khổ đôi, cận cao tốc, điện khí hóa kết nối Hà Nội với địa phương khác Tp Hồ Chí Minh, Lạng Sơn, Lào Cai, Hải Phòng, Quảng Ninh… - Phát triển hệ thống đường sắt nhẹ kết nối trung tâm với đô thị phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch vui chơi giải trí lớn - Phát triển mạng lưới đường sắt đô thị kết hợp xe buýt nhanh kết nối khu vực trung tâm với khu vực khác Đường hàng không: Cảng hàng không Nội Bài đầu mối giao thơng hàng khơng phía Bắc Việt Nam kết nối Hà Nội với đô thị lớn nước Thế giới Đường thủy: - Khai thác tuyến đường thủy tuyến sông lớn gồm: tuyến sông Hồng, tuyến sông Đà, tuyến sông Đuống - Các tuyến đường sông nội thành phố khai thác kết hợp phát triển du lịch gồm: tuyến du lịch theo sông Đáy, sơng Tích, sơng Nhuệ… - Đầu tư xây dựng 04 cảng du lịch gồm: Đá Chơng (sơng Đà – Ba Vì), Chương Dương (sơng Hồng – Hồn Kiếm), Bát Tràng (sông Hồng – Gia Lâm), Ninh Sở (sông Hồng – Thường Tín) +) Vận tải hành khách cơng cộng - Hệ thống vận tải hành khách đô thị khối lượng lớn UMRT - Các tuyến xe bus nhanh 3.2.2.2 Giải pháp từ Ngân hàng thương mại Trước hết, để mở rộng đầu tư vốn tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch đòi hỏi Ngân hàng phải có đầy đủ nguồn vốn để phục vụ cho 82 hoạt động kinh doanh Do vậy, cần phải có sách huy động tích cực loại nguồn vốn xã hội dân cư Mở rộng đa dạng hóa hình thức huy động vốn tiền gửi, toán tổ chức kinh tế, cá nhân, doanh nghiệp…nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi vào Ngân hàng vay Thay đổi cấu nguồn vốn theo hướng tăng nguồn vốn huy động trung dài hạn Tranh thủ huy động nguồn vốn rẻ, ưu đãi quốc tế để đầu tư phát triển du lịch Bên cạnh đó, Ngân hàng thương mại cần phải bám sát quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển du lịch theo thời gian, theo vùng, ngành kinh tế Thành phố, để có kế hoạch, chiến lược hợp lý, đầu tư tín dụng Ngân hàng vào phát triển du lịch đảm bảo định hướng, kịp thời phát huy hiệu cao Vốn đầu tư cho vay cần tập trung vào việc mở rộng sản phẩm dịch vụ, du lịch, nâng cấp sở hạ tầng dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí, phương tiện phục vụ du lịch có chất lượng cao Thực giải ngân vốn đảm bảo theo tiến độ công việc, kiểm tra việc sử dụng vốn cho vay mục đích, an toàn, chất lượng vào hiệu Ngân hàng phải phân tích đánh giá xác mức sinh lời doanh nghiệp du lịch để từ xác định lãi suất cho vay hợp lý, đảm bảo đôi bên có lợi Nâng cao khả dự báo thực tốt vai trò tư vấn lãi suất cho vay khách hàng để giúp doanh ngiệp phòng ngừa hạn chế rủi ro cho cho Ngân hàng Ngoài ra, Ngân hàng cần thực thường xuyên kịp thời sách ưu đãi, chia sẻ khó khăn lãi suất với khách hàng gặp khó khăn khả mình, qua hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững gắn bó với Ngân hàng Ngồi ra, Ngân hàng thương mại nên áp dụng sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống khoản 83 vay khác tùy thuộc vào kỳ hạn, loại tiền, dự án vay vốn khách hàng vay vốn cụ thể Các Ngân hàng thương mại nên chủ động rà soát, đánh giá lại khả trả nợ khách hàng vay; tiến hành phân loại nợ để thực biện pháp cấu lại nợ vay như: gia hạn nợ, giãn nợ, định lại kỳ hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay…Cùng với đó, Ngân hàng nên tiếp tục đưa gói tín dụng cho vay ưu dãi dành riêng cho doanh nghiệp du lịch, nhằm giúp đối tượng hấp thụ dịng vốn tốt Đổi chế sách tín dụng, hoàn thiện quy định cho vay khách hàng Cải cách thủ tục hành chính, thủ tục cấp tín dụng theo hướng đơn giản, thuận tiện cho khách hàng, doanh nghiệp vay vốn phát triển du lịch Có sách ưu tiên, ưu đãi cho vay, mở rộng tín dụng đầu tư phát triển du lịch, sở đảm bảo phù hợp với quy mô, cấu nguồn vốn đảm bảo chất lượng đầu tư, hạn chế thấp mức độ rủi ro Xây dựng sách khách hàng hiệu quả, khách hàng chiến lược, truyền thống phải hưởng ưu đãi lãi suất, phí sách chăm sóc cần thiết Ngân hàng thương mại Hình thành thị trường tín dụng thơng thống, cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Ngân hàng, tạo hội cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn, làm ăn hợp pháp có đủ điều kiện tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng cách thuận lợi, đảm bảo đầy đủ kịp thời nhanh chóng Mở rộng mạng lưới ngân hàng bán lẻ địa bàn có tiềm phát triển kinh tế, khu du lịch, khu đô thị Tổ chức lưu trữ, thu thập thông tin khách hàng, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng… dựa việc sử dụng phần mềm tin học Đây để đánh giá 84 xác khách hàng vay vốn nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, định cho vay đầu tư Tăng cường đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán tín dụng cách tồn diện, liên tục, có hệ thống để khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức, lực nhằm phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh Thực cấu lại đại hóa cơng nghệ Ngân hàng, bước xếp lại tổ chức, ứng dụng công nghệ Ngân hàng tiên tiến tất mặt nghiệp vụ để nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phục vụ tốt cho phát triển du lịch 3.2.2.3 Giải pháp từ doanh nghiệp du lịch Về phía doanh nghiệp du lịch, để thuận lợi việc yêu cầu Ngân hàng cho vay vơn cần phải cung cấp thơng tin, cơng khai minh bạch tài chính, phải xây dựng dự án đầu tư rõ ràng chi tiết, trình Ủy ban nhân dân Thành phố quan có thẩm quyền yêu cầu bảo lãnh với điều kiện định Các lãnh đạo doanh nghiệp du lịch phải tự nâng cao lực điều hành để quản lý doanh nghiệp tốt hơn, sở NHTM đánh giá lực lãnh đạo doanh nghiệp tốt Mặt khác doanh nghiệp áp dụng hình thức th tài kinh doanh du lịch Ngân hàng tổ chức tài khác bỏ khoản vốn xây dựng khách sạn mua tài sản cố định tàu, thuyền du lịch…cho doanh nghiệp thuê sử dụng vào mục đích kinh doanh Việc thực hình thức tín dụng th mua làm đa dạng hóa hoạt động Ngân hàng, giảm mức độ rủi ro Ngân hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn đắn Hình thức giải tình trạng doanh nghiệp có nhu cầu vốn vay vốn thông thường thiếu tài sản chấp thiếu vốn tự có 85 Các doanh nghiệp du lịch nên chủ động thực tốn khơng dùng tiền mặt giúp NHTM dễ dàng việc kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay mục đích, qua đó, tạo tin tưởng Ngân hàng doanh nghiệp Các doanh nghiệp du lịch phải có biện pháp để đáp ứng yêu cầu tài sản đảm bảo NHTM, có đầy đủ giấy phép quyền sử dụng quyền sở hữu tài sản đảm bảo 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Ngành du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp đa ngành, liên vùng, có tính xã hội hóa cao, ngành dịch vụ đặc thù Vì để phát triển ngành du lịch cần phải có chiến lược hoạch định, quy hoạch, kế hoạch, sách đầu tư phát triển du lịch tổ chức quản lý ngành du lịch đảm bảo chặt chẽ Đặc biệt phối kết hợp, tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ cấp, ngành từ trung ương đến địa phương Để tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho ngành du lịch, xin đề xuất số kiến nghị: 3.3.1 Đối với Chính phủ Tổng cục thuế - Cần có sách miễn giảm thuế hợp lý hàng hóa dịch vụ cung cấp cho khách du lịch quốc tế, hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế xem hoạt động xuất chỗ - Có sách ưu đãi vốn ngân sách, vốn tài trợ, vốn vay nước để phát triển du lịch Hà Nội – ngành kinh tế tiềm năng, mũi nhọn Thành phố mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân sách Nhà nước 3.3.2 Đối với UBND Thành phố Hà Nội - Hàng năm cần quan tâm trích tỷ lệ định vốn ngân sách để đầu tư phát triển du lịch, quan tâm thu hút vốn nước ngoài, vốn tài trợ, vốn liên kết liên doanh để đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển du lịch 86 - Có quy hoạch, kế hoạch cơng khai hóa quy hoạch phát triển khu du lịch, có sách ưu đãi vốn, quỹ đất thực tốt công tác giải phóng mặt để chủ đầu tư, doanh nghiệp triển khai phát triển tốt hoạt động du lịch - Cải tiến đơn giản hóa thủ tục hành chính, đặc biệt cấp giấy phép đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho nhà đầu tư, doanh nghiệp - Cấp ủy, quyền địa phương cấp cần tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng tham gia q trình xây dựng, thực thi sách, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Có chủ trương sách hỗ trợ phát triển hệ thống quỹ tín dụng, tổ chức tín dụng 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn đưa số giải pháp nhằm phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2012-2015, cụ thể sau: Thứ nhất: Chương đưa số quan điểm, định hướng chung Thành phố, Ngân hàng phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2012-2015 Thứ hai: Xuất phát từ thực trạng du lịch, quan điểm, định hướng phát triển du lịch tác giả đưa số giải pháp chung giải pháp riêng đầu tư vốn tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Trên sở tác giả đề xuất số kiến nghị Chính phủ, UBND Thành phố Hà Nội, ngành Ngân hàng việc phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Tuy nhiên để thực có hiệu giải pháp ngành du lịch Hà Nội cần chủ động giải vấn đề có liên quan, đồng thời tranh thủ đạo, giúp đỡ cách đồng từ phía Chính phủ, UBND Thành phố, ngành Ngân hàng Hà Nội 88 KẾT LUẬN Du lịch Hà Nội có nhiều tiềm năng, ưu cho phát triển, đặc biệt có lợi riêng mà địa phương khác khơng có Trong năm gần du lịch Hà Nội có khởi sắc đà phát triển, điều thể qua tất tiêu như: số lượng khách du lịch quốc tế nội địa, doanh thu, đóng góp cho Ngân sách Nhà nước…Tuy nhiên, so với số địa phương khác du lịch Hà Nội trạng thái chậm phát triển Ngành du lịch hoạt động sở tài nguyên sẵn có, điều phản ánh trình độ khai thác kinh doanh du lịch chưa đáp ứng yêu cầu Việc đầu tư vốn nâng cao hiệu vốn, đặc biệt vốn tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội so với yêu cầu đặt thấp hiệu chưa cao Để nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Hà Nội địi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu Với nội dung đề cập kết nghiên cứu trên, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận thực tiễn: 1.Trình bày lý luận du lịch vị trí ngành du lịch kinh tế quốc dân nói chung kinh tế Hà Nội nói riêng Trình bày lý luận tín dụng Ngân hàng đầu tư tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Đánh giá đắn tiềm du lịch, thực trạng hoạt động ngành du lịch Hà Nội thực trạng đầu tư vốn tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Trình bày quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển du lịch Hà Nội Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế 89 Luận văn đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Những nội dung đưa luận văn dựa sở lý luận khoa học kinh tế thị trường, kinh nghiệm địa phương nước giới Đồng thời, dựa thực tiễn kinh tế nước ta nói chung kinh tế Hà Nội nói riêng thực tiễn phát triển du lịch Hà Nội để thực Những giải pháp đưa có tính khả thi, hy vọng góp phần nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng việc phát triển du lịch, đồng thời đáp ứng đòi hỏi cấp bách đặt cho ngành du lịch Thành phố Hà Nội Luận văn đề cập nhiều vấn đề rộng lớn phức tạp, thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế cịn có mặt hạn chế định, khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến quý báu Tiến sỹ Lê Thị Xuân, thầy cô hội đồng, thầy giáo, cô giáo Học viện Ngân hàng, quan, bạn bè đồng nghiệp có tâm huyết với lĩnh vực du lịch để cơng trình nghiên cứu hồn thiện, chất lượng hiệu mức cao Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Lê Thị Xuân, giáo viên hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Rất chân thành cảm ơn! 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội (2009 – 2011) – Báo cáo tình hình Quy hoạch phát triển Du lịch Hà Nội Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Hà Nội (2009 – 2011) - Báo cáo Tổng kết hoạt động Du lịch Thành phố Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hịa (2004), “Giáo trình kinh tế Du lịch” Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội Học viện Ngân hàng (1999), “Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng nâng cao” Trần Kiên (1997), “Chiến lược huy động vốn nguồn lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nhà xuất Hà Nội Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2000), “Kinh tế du lịch & Du lịch học” Nhà xuất Trẻ, Hà Nội PTS Trần Nhạn (1996), “Du lịch kinh doanh du lịch”, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội “Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội”, năm 2009 Phạm Ngọc Uyển, Bùi Thị Chưởng (1993), “Kinh tế Du lịch – Robert Lanquar” Nhà xuất Thế giới, Hà nội 10 Võ Đình Thụy (1996), “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển Du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn” Luận án PTS, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Tạp chí Ngân hàng năm 2009, 2010, 2011 12 Thời báo Ngân hàng năm 2009, 2010, 2011 13 Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (2010-2030)” Hà Nội, năm 2009 91

Ngày đăng: 18/12/2023, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN