Sau đây tí xem xét cụ thể hơn về một số căn cứ phân loại chủ yếu trong tín dung của ngân hàng thường mat Dưa vào căn cứ này cho vay thường được chía 1ì làm các loại : Cho 1n Bất đồng sả
Trang 1
HOC VIEN NGAN HANG |
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỒ LINH HIỆP |
Trang 2
MUC LUC
Sẩ trang
MỞ ĐẦ U: - 5 2%©EE SE t2 SE 9E E7EEETEkEEkrtvkeervtrrvzrrrerrxerrrxrrreesrxcrr Ì
CHƯƠNG I1: Lý luân chung về tín dụng ngân hàng và vai trò của nó đối
CHƯƠNG 2: Đánh giá thực trạng hoạt động của cảng hàng không Miền
Nam hiện nay và nhu cầu bức xúc phải đầu tư tín dụng đê
nã ng cấp và mở rộng hoạt động kinh doanh có hiệu qủa Í+
2.1.1 Khái niềm cảng hàng không sân bay H
2 2 | Khái quát về các cảng hàng không sân bay miễn Nam 20
25 _ Sự cần thiết phải đầu tư nâng cấp cụm cảng hàng không sân bay miễn
Trang 327 Lata chon hinh thie dauiw Ngan sich -BOT- Lién doanh- Tin dung | 40
CHƯƠNG 3: Những giải pháp tín dụng và các giải pháp hỗ trợ dối với
; hiệu qủa của cạm cảng hàng không miễn Nam d8
KẾTT LUẬN .- ~cccecececre OU
Danh mục tì hiệu tham khảo
Phụ luc
Trang 4
LOI NOI DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Để thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển theo hướng hòa nhập với xu thế toàn cầu hóa trong định hướng phát triển kinh tế từ năm 2001-2010 ñgành hàng không là một trong những ngành Đảng ta đặc biết quan tầm
Đại hôi Đảng lần thứ IX nhãn mạnh "Hiện đại hóa các sân bay Quốc tế nâng
cấp các sân bay nội địa: tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước để thực
hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế phát triển doanh nghiệp nhà nước trong các ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng xây dựng các tổng công ty nhà nước dủ
mạnh để làm nồng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn có năng lực cạnh tranh
trên thị trường trone nước và quốc tế như dầu khí, điện than hàng khong”
Cụm cẵng hàng không Miền Nam là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích
trong những năm qua đã được nâng cấp cơ sở hạ tầng "và phấn đấu trở thành trung tầm
vận tải Hàng không trong khu vực” thực tế từ 1996-2001 lưu lượng hành khách thông
qua cảng tầng uưởng bình quân gần 35% đối với hành khách và 37% đối với hàng hóa
đáp ứng phần nào yêu cầu vận tải hàng không (Nguôn kế hoach tâi chính CCMN 2001)
Tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng các cảng hàng không Miễn Nam hiện nay đang trong trình trạng xuống cấp Việc đầu tư xây dựng còn chấp vá đối phó với nhu cầu chưa theo một qui hoạch thống nhất, phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngân
sách nhà nước Möt số công trình của cảng hàng không Tân Sơn Nhất hoat động trong Winh trang qué tai, trang thiết bị các cảng hàng không địa phương miền Nam
lac hau va thiếu đồng bộ Điểu này không những không đáp ứng yêu cầu của việc vận tải hàng không trong thời điểm hiện tai, mã còn hạn chế đáng kể việc tân dụng
nang luc van chuyển của đội tàu bay hiện có
Trước yêu cầu phải hội nhập quốc tế, cảng hàng không Miễn Nam phải thực
hiện các giải pháp tăng nguồn thu Thức hiện cân đối thu — chỉ của cum cảng băng
cách chuyển hoạt động theo hướng thương mại hóa các dịch vụ tại cảng, nhất là cảng hàng không quốc tế Tân Su Nhất Muốn vậy phải đầu tư nâng cấp các cảng
hang không biện có của cum cảng hàng không Miễn Nam trên CỞ SỞ nguỗn vốn tư
Trang 5Để tài được nghiên cứu trong pham: vi hep dựa vào tình hình hoạt động của cắt
cảng hàng không thuộc cụm cảng hàng không Miền Nam mà tiêu điểm là cảng
hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất 3 Nội dung cư bản của luận văn:
Khẳng định nhu cầu bức xúc đầu tư nâng cấp và mở rộng hoại động của củm cảng hàng không Miễn Nam, nhằm đáp trng nhu cau đời sống xã hội và phát nriển kinh tế
Khẳng định phương thức đầu tư thích hợp và có hiệu qủa nhất cho dự án mở rông và phát tiển cụm cảng hàng không Miền Nam, đó chính là thông qua cóng cụ
Luân văn được viết trên cơ sở các kiến thức về Lý thuyết tài chính -Tiền tệ, Tín
dụng Ngân hàng, Kinh tế vi mô kết hợp với quá trình thực tế công việc của bản thần,
Sử dụng phương pháp: Thống kê, so sánh phần tích, tổng hợp để nêu lên được
nội dung cẩn nghiên cứu
6 Kết cấu luận vãn:
Phan md dau
Chương 1: Lý luân chung về tín dung ngân hàng và vai trò của nó đối với sư
phát triển nên kinh tế
Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động cảng hàng không Miền Nam va nhu
cầu phải đầu tư tín dụng, để nâng cấp mở rộng hoat động kinh doanh có hiệu quả
Chương 3: Những giải pháp tín dung và các giải pháp hỗ trợ đối với việc thực hiện dự án phát triển cụm cảng hàng không Miền Nam
Kết luân
Trang 6CHƯƠNG 1 1.Y LUAN CHUNG VE TIN DUNG NGAN HANG VA VAI TRO CỦA NÓ DỐI VỚI SỰ PHÁT TRIEN NEN KINH TE
¡.1.Lý luận chung về tín dụng và tín dụng ngần hàng
1.1.1 Sura đời và phát triển của tín dụng
1.1.1.1 Khái niệm và cơ sở ra đời của tín dụng
Thuật ngữ Tín dung xuất phát từ chữ La Tỉnh: Crediium có nghĩa
là tin tưởng tín nhiệm Theo ngôn ngữ Việt Nam hiểu một vách đơn giản, tín dụng có nghĩa là quan hệ vax mưưn
Tín dung xuất hiện từ khi xã hôi có phân công lao đồng sản xuất và
trao đối hàng hoá Trong quá tình sản xuất, trao đổi hàng hoá đã xuất hiện những hành vị vay mượn để thanh toán, chỉ trả lần nhau Từ đó làm nay sinh quan hệ nở nần giữa các thành viên trong công đồng xã hội Như vây hiểu theo nghĩa hẹp tín dụng là mỗi quan hệ kình tế hình
thành trone quá trình chuyển hoá giá trị giữa hình thấi hiện vảt và hình
thái trên tệ từ tổ chức này sung tô chức khác hay từ tay người này sang
tay người khác, theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi rong mỗt thời hạn được thống nhất qui định
Tu theo góc độ nghiên cứu mà chúng tà có thể xác định nội dung
của thuật ngữ này một cách khác nhau Ở góc độ nghiên cứu trong đề tài này chỉ xem xét tín dụng như là mốt chức năng cở bản của Ngân hang
vì vậy có thể hiểu tín dung như sau
Tín dung là một mao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữu bền
nhân doanh nghiệp và các chủ thể khác) Trong đó bên cho vay chuyển
giao cho bên đi vay xử dưng troug mỗi thời gian nhất định theo thoi thuận, hên đi vay có trách nhiềm hoàn trả vỗ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến han thanh toán
Trang 7
1.1.1.2 Sử phát triển của tín dụng:
Tín dụng đã xuất hiện trong đời sống xã hội từ lâu đời và cũng tổn
tại, phát triển dưới những hình thái khác nhau: trong đó cổ xưa nhất vẫn
là hoat động cho vay nặng lãi
- Tín dụng nặng lãi: Thời kỳ cổ đại tín dụng đã xuất hiên dưới hình
thức cho vay nặng lãi Hình thức này ta đổi trong điều kiện sản xuất thấp kém phụ thuộc nhiều vào điều kiện Uuên nhiên, lai thêm gánh nặng thu thuế và các tê nạn xã hôi khác những người sản xuất nhỏ đôi khi phải đối phó với những rủi rõ xảy ra ong cuộc sông, bắt buộc phải
di vay để giải quyết những khó khăn cấp bách trong đời sống chẳng hạn
nhĩ: mua lương thực thuốc uống khi đau ốm, đóng tô, thuế Còn các tầng lớp khác đi vay là để giải quyết những thiểu hut tạm thời với nhủ cầu cao
Tín dụng nặng lãi nhằm mục đích thoa mãn nhụ cầu tiêu dùng
của người đi vay, không có táv dụng phục vụ cho sản xuất Tín dụng
nặng lãi đã góp phần xeá bỏ được nên kinh tế tự nhiên, phát triển quan hệ trao đổi hàng hoá và quan hệ tiền tệ: đẳng thời tập trung được số lớn tiền tệ vào một số người và bẩn cùng hoá phạm vị rộng lớn những
việc sử dụng nguồn vốn đó Sư tương tác giữa nguồn vốn và sứ dụng vốn
của mỗi chủ thể của nên kinh tế đã dẫn đến tình trạng tạm thời thừa
hoặc thiếu vốn Nơi thừa vấn thì m cách sử dụng nguồn vốn dư thừa
của mình sao cho có lợi nhất Ngược lai nơi thiếu vốn thì tìm cách bù đấp được sự thiếu hụt của mình sao cho chỉ phí thấp nhất Từ đó, cho - -.-.- c.c.-T.S——.———_— .* 9 vẻ ở ——————————Ẫ—
Trang 8
thấy tín dụng luơn luơn tén tại và ngày càng cĩ xu hướng phát triển
trong điểu kiện nền kinh tế thị trường ngày nay
1.1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng:
1.1.2.1 Bản chất của tín dụng:
[ín dụng là mỗi mốt quan hệ kimth tế giữa người cho vay và người di vay Giữa họ cĩ mối liền hệ với nhau thơng qua vân động giá trị vốn
tín dung được biểu hiện dưới hình thải tiền tệ hộc hàng hố Quá trình
vân đơng cĩ thể khái quát qua 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay: Trong giải đoạn này vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hố chuyển từ người cho
vay sang người đi vay, đây là đặc điểm cơ bản khác với quan hệ mua
bán hàng hố thơng thường trone quan hệ mua bán hàng hố thì giá trị
chỉ thay đổi hình thái tồn trại mà thơi
Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tất sản xuất Đây
là giai đoạn sử dụng vốn vay, tuy nhiễn người vay chỉ được sử dụng trong
một thời gian nhất định, nghĩa là khơng cĩ quyền sở hữu về giá trí đĩ,
điều này làm xuất hiện trong thực tế sư tách rời piữa quyển sở hữu va quyền sử dung: Người cho vay cĩ quyền sở hữu nhưng khơng cĩ quyền
sử dụng và người đi vay thì ngược lại cĩ quyền sử dụng nhưng khơng cĩ
quyền sở hữu
Giai đoạn 3: Sư hồn trả của tín dụng là giải đoạn kết thúc vịng tuần hồn tín dụng Sau khi vốn tín dụng hồn thành một chủ kỳ sản xuất
để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người đi vay hồn trả lại
chơ người cho vay
Ha giai đoạn vận động của giá trị vốn tín dụng như đã nêu trên nằm
trong một thể thống nhất khơng thể thiếu giai đoạn nào và cũng khơng
thể tách rời nhau
Tuy nhiên piai đoạn 3 -siat đoạn hồn trả của tín dụng được coi là
Trang 9-_-đặc trưng, thuộc về bản chất vân động của tin dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng và các phạm trù kinh tế khác
Ta có thể tóm tắt sư vận động của giá trị vốn tín đụng theo mô hình
đơn giản sau đây:
Giá tì vến tín dụng Í | '
tế và phân phối lại vốn đó dưới hình thức cho vuy để bổ sung vốn đối
với các xí nehiệp, các cá nhân có nhụ cầu về vấn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng
-Chức năng tiết kiệm tiền mi: Thơat tiên tiền tệ lưu thông là hoá
tệ nhưng khi các quan hệ tín dụng phát triển đã làm xuất hiện việc lưu
thông các dấu hiệu giá trị, Hoat đông tín dụng ngày càng mg rong va
phát triển đa dang từ dó nó đã thúc đẩy việc mở rộng thanh toán không
dùng triển mặt và thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kính tế Điều này sẽ
làm giảm được khối lượng giấy bạc trong lưu thông, làm giảm được chị
phí lưu thông giấy bạc Ngàn hàng
-Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm soát quá trình hoạt động của nền kinh tế:Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhằm phục vụ yêu cầu tái sản xuất Tín dụng có khả năng phản ánh môi cách tổng hợp và nhạy bén tình hình hoại
động của nền kinh tế, do đó tín dụng còn được coi là một trong những
Trang 10công cụ quan trọng của nhà nước để kiểm soát, thúc đẩy quá trình thực
hiện chức năng tiết kiệm tiền mặt gắn liển với việc phát triển thanh
toán không dùng tiễn mặt, tín dụng có thể phản ảnh và kiểm soát quá trình phân phối sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế
1.1.3 Các hình thức tín dụng:
Trong nền kinh tế thị tường tín dụng hoạt động rất da dang va phong phú Trong quản lý tín dụng các nhà kinh Iế thường dưa vào các
tiêu thức sau để phân loại:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể trong quan hệ tín dụng:
Dựa vào căn cứ nầy thì tín dung được chia làm các loại sau:
nghiệp, được hình thành trên cơ sở các hoạt động mưa bán chịu hàng
- Người bán chuyển giao cho người mua được sử dụng vốn tam
thời trong một thời gian nhất đính
- Đến thời hạn được thỏa thuận người mua hoàn trả lại vốn cho
người bán đưới hình thức tiền tỷ và cả phần lãi suất
đóng vai trò là người di vay và môt bên là các chủ thể khác đóng
vai trò cho nhà nước vay được thực hiện thông qua hoạt động phát hành các loại chứng khoán chính phú trên thị trưởng
Khác với tín dụng thương mai và tín dụng ngân hàng, ún dụng
nhàn rỗi trong xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu bù đấp khoản thiếu
hụt tạm thời của ngân sách nhà nước Ngoài ra tín dụng nhà nước
cũng được sử dụng trong việc huy động vốn để tài trợ cho các dự án, chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng như
đường xá cầu công
Trang 11Tín dụng Ngân hàng: Là quan hệ tía dụng giữu ngần hàng các tô
chức tín dụng khác với các doanh nghiệp cá nhần trong nền kinh
tẻ; trong đó ngân hàng đóng vai trò một định chẻ lài chính trưng
tran Vì vậy trong quan hệ tín dụng với các doanh nghtép, cac ed
nhân ngân hàng vừa là người đi vay đồng thời là người cho vay
Với tự cách người đị vay, ngĩn hàng nhận tiền gới của các doanh
nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gởi trái phiếu để huy động vốn trong xã hôi Ngược lại với tự cách là người cho vay, ngân hàng cung cấp tín dung cho các duanh nghiệp và cá nhân
Khác với tín dụng thương mai đối tương dùng để cấp tín dụng
chủ vếu dưới hình thức hiện vật thì ngược lai trong tín dụng ngân hàng đối tương dùng để cấp tin dụng chủ yếu lai là hình thức tiền
tế (bao gầm cũ tiển mãt và bút tỆ)
Dễ phát huy tốt vai tò của nó tong thực tiên tín dụng ngân hàng đã được vận dụng thông qua vác loại cho vay của các ngàn
hàng thương mai Sau đây tí xem xét cụ thể hơn về một số căn cứ
phân loại chủ yếu trong tín dung của ngân hàng thường mat
Dưa vào căn cứ này cho vay thường được chía 1ì làm các loại :
Cho 1n Bất đồng sản là loại chủ vay liên quan đến việc mua sắm
và xây dưng bất động sản nhà ở đất đại, bất đông sán trong lãnh
vực vông nghiệp, thương mai và dịch vụ,
Cho vàn công nghiệp và (Hưng mứt là loạt cho YaV nưấn hạn để bô sưng vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lãnh vực công
nghiệp thương mai và lịch vụ
Cho vay nông nghiền là loại cho vay để trang trải các chỉ phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu miếng cäy trồng thức ăn gia súc lao đồng nhiền liệt
Trang 12© Cho vay cdc dink hé tai chink bao gồm cấp tín dụng cho các Ngân
hàng công ty tài chính công ty cho thuẻ tài chính, công ty bảo
hiểm quỹ tín dụng và các định chế tài chính khác
mua sắm các vật dụng đắt triển các khoản cho vay để trang trải các chi
phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng
« — Cho thuê: Cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại là
cho thuê vận hành và cho thuê tài chính.Tài san cho thuê là bất
đông sản và động sản, trong đó chu yếu là máy móc thiết bị
1.1.3.2 Căn cứ vào thời hạn cho vay:
Theo căn cứ này cho vay được chía làm 3 loại sau:
dude sử dụng để bù đắp sư thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân
nude Viet Nain, các khoản cho vay trung bạn có thời han từ trên 12
tháng đến 60 tháng (05 năm)
Tín dụng trung han chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm
tài sản cố định cải tiến hoặc đổi mơi thiết bì, công nghệ mở rộng
sán xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và có
thời gian thu hồi vốn nhanh Trong nông nghiệp chủ yếu chờ vay
trung han để đầu tư vào các đối tương: Máy cày máy bơm nước
điểu, mía Ngoài ra cho vay trung hạn để đầu tư các loại cây trồng,
phát triển đần gia súc sinh sản
năm và thời han tối đa có thể tới 20-30 năm một số trường hợp đặc biệt có thể đến 40 năm
Trang 13
Tín dụng dài han là loại tín dụng được củng cấp để đáp ứng nhụ
cầu xây dựng cơ bản, các công trình dân dụng kết cấu hạ tìng các
công trình có qui mô lớn xảy dựng cúc xí nghiệp mới 1.1.3.3, Căn cứ mức độ tín nhiệm của khách hàng:
Theo căn cứ này cho vay được chía làm hai loại:
Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay khong cd Lua san thé
chấp cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba việc cho vay này dứa
vào uy tín của Khách hàng
Cho vay có đầm bảo Là loại cho vay dua trên cổ sở các đảm bảo như thế chấp cẩm cố hoặc bảo lãnh cúu bên thứ ba,
I.1.3.4 Căn cứ vào phương pháp hoàn tra:
Cho vay của ngân hàng được chía làm hai loại:
Cho vay có thời hạn: La loại cho va cổ thoa thuận thời hạn tra nợ
cụ thể theo hợp đồng bao gồm các loạt sau:
Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nơ là loại chủ vay thanh toán mỗi
lần theo thời hạn trì đã thoá thuần
Cho vay có nhiều kỳ hàn wa no cu thể hay còn gói là cho vay tra
góp: Là loại cho vay mà Khách hang phải hoàn trí vốn gốc và lãi theo định kỳ Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho vay
bất đồng sản ớ thượng mai cho vas tiêu dùng cho vay đổi với
người kinh doanh nha, cho vay để mua sắm máy móc thiết bì
Cho vav không thời hạn: Ngân hàng có thế vều cầu hoặc người ởi
vay tf nguyén ta ad hất cứ lúc nào nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian nay dược thoả thuân trong hợp đồng
1.1.3.8 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:
Dựa vào căn cứ này cho vay được chứa lầm hủ loại
Cho vay trực tiếp Ngân hàng cấm vốn trưc tiếp cho người có nhủ
cầu, đồng thời người đi vay 0à nở vay HC tiếp cho ngắn hàng
tú
Trang 14
1.2
lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn
thanh toán
1.1.4 Các nguyên tắc tín dụng:
Nhằm mục tiêu hạn chế rủi ro nâng cao hiện qua cua tín dụng
phát huy vai trò tích cực của tín dụng đốt với việc mở rộng và phát
triển sản xuất kinh doanh, góp phần đẩy mạnh tăng trướng kinh tế, cải
thiện đời sống cộng đồng dòi hỏi hoạt động lin dụng của ngân hang phải tuần thủ những nguyên tắc nhất định Cụ thể là khi khách hàng
vay vốn phải đảm bảo :
Sử dung vốn vay đúng mục đích và có hiệu qủa như đã thoá thuận
trong hợp đồng tín dung
hợp dỗng tín dụng
« — Việc bảo đẩm tiền vay thực hiện theo qui định của Chính Phu va
của Thếng Đốc Ngân hàng Nhà Nước
Các nguyên tắc trên có quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lần nhau và
không thể xem nhẹ nguyên tắc nào
Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển nền kinh tế
Tín dụng ngân hàng là môt pham trù kinh tế khách quan Hiểu và vận dung
lốt công cụ này sẽ đem lại những tác dụng to lớn và có ý nghĩa tất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung, trong đó có các doanh nghiệp
nhà nước Ta có thể thấy rõ những vai trò chủ yếu của tín dụng sau đây:
duy trì quá trình tấi sản xuất tái sản xuất mở rộng góp phan đầu tư phát triển
kinh té,
THện tượng tạm thời thừa và thiếu vốn tiền tệ trong nên kinh tế là hiện
tượng tất yếu thường xuyên, khách quản Nếu chúng không được khắc phục
Trang 15
tốt chắc chắn sẽ gây nên nh trang gidn doan, agtng trẻ trong sản xuất, và
lưu thông hàng hóa Với chức năng của mình, thông qua bàn tay vận dụng khéo léo linh hoạt của ngân hàng, hiện tượng này sẽ được giải quyết, khi đó vốn sẽ được điểu hòa giữa các đơn vị các tổ chức kinh tế, tạo điều kiện cần
thiết cho qúa trình sản xuất và lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế được tiến
hành một cách trôi chảy và hiệu quả
- Tín dụng ngân hàng đóng vui uò làm cầu nối giữa tiết kiếm và đầu từ Nó là đông lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiên đấp ting nhu cau von
cho đầu tự phát triển Với vai trò này có thể nói tín dụng đã được sử dụng như một cổng cụ để thực hiện chú trương của nhà nước hỗ trợ tài chính cho các
ngành kinh tế mũi nhọn các ngành kinh tế kém phát triển, từ đósắp xếp lại tổ chức lại sắn xuất, hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý hơn
- Tín dụng ngân hàng hỗ trợ quá trình tập trung vốn tập trung sán xuất vốn tiền tệ nhàn rỗi nằm rải rác trong tay các chủ thể trong nên kinh tế-xã hội
Với chức năng tập trung nguồn vốn hình thành các quỳ cho vay, các ngản hàng thông qua hoạt động tín dụng đã tậầp trung nguồn lực võ tận này để sử
dung cho qua tinh đầu tư hình thành những công trình, những khu công
nghiệp nông nghiệp tập trung với quy mô lớn tạo điều kiện kinh doanh có
hiêu quả kinh tế, góp phần đấy nhanh tốc đô tăng trưởng kính tế
- Tín dụng ngần hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hành hóa và luân
chuyển tiển tệ, làm giảm chỉ phí lưu thông, nâng cao hiệu quả vốn tiển tê góp
phần củng cố và tăng cường chế đô hạch toán kinh tế Thông qua hoạt động thu hút các khoản vốn tiển tệ tam thời chưa thanh toán đồng thời hỗ trợ kịp
thời nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt, tín dụng ngân hàng đã góp phan day nhanh vòng quay vốn của các doanh nghiệp, đồng thời khắc phục tình trạng
gián đoạn sản xuất, lưu thông do tạm thời thiếu vốn: từ đó đấy nhanh tốc đô
lưu chuyển hàng hóa, biển tệ Các doanh nghiệp sử dung vốn tín dụng gắn liễn với trách nhiệm hoàn trả cả vốn và lãi Điều này luôn là sự nhắc nhở các
Trang 16
doanh nghiệp không được để dong vốn mà tái lại phải đẩy nhanh vòng quay
vốn sử dụng có hiệu quả vốn tiền tệ trên cơ sở đồ sẽ gia tăng được lợi nhuận
Đó cũng chính là môt dấu hiệu phản ảnh chế độ hạch toán ở doanh nghiệp đã
được thực hiện tốt hơn
- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mối quan hệ
kinh tế đối ngoại Một trong những đặc trưng của kinh tế thị trường hiện đại là
nên kinh tế mở Hỗ trợ đắc lực cho hoạt động của nền kinh tế mở không thể
không nói đến vai trò của tín dụng ngân hàng Thật vậy, xung quanh việc cung ứng các khoản tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhâp khẩu: để các doanh nghiệp này có khả năng giá tăng sản xuất và
cung ứng hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu Ngoài ra tín dụng cũng chính là công cụ để thức hiện hoạt động chu chuyển tư bản thực hiện các dự án đầu tư
ra nước ngoài tạo cơ hội mở rộng kinh tế quốc tê Kêt luận chương I:
Tín dụng ngân hàng có vai trò tất quan trọng trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư Tín dụng ngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn
cho đầu tư phát triển các doanh nghiệp và là người trợ thủ đắc lực cho các dan
vị sản xuất kinh doanh
Tín dụng ngân hàng là công cụ hữu hiệu quản lý và thúc day nén kinh tế phát triển Một hệ thống ngân hàng rộng khấp và chặt chế sẽ tao ra và cung cấp vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện dai hóa đất nước nói riêng mà không phải trông cậy quá nhiều vào nguồn tài trợ từ bên ngoài
Với yêu cầu phát triểu ngành hàng không dân dụng thành ngành kinh tế
mũi nhọn hoạt động hiệu qua đạt trình độ hiện đại so với các nước Wong khu
vực; ta phải đánh giá thực trang cum cang hang khong Miễn Nam để từ đó
Ngân hàng có hướng đầu tư hợp lý Sẽ được nghiên cứu trong chương 2
Trang 17
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CANG HANG KHONG
MIỄN NAM: HIỆN NAY VÀ NHU CẦU BỨC XÚC PHẢI ĐẦU TƯ TÍN DỤNG ĐỂ NÂNG CẤP VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CÓ HIỆU QỦA ,
2.1 Cảng hàng không - Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích 2.1.1 Khái niệm căng hàng không, sân bay
Xét theo phương điện kỹ thuật cảng hàng không là một tổ hợp
công trình kỹ thuật bao gồm sân bay, nhà ga và trang ĐỊ, thiết bị cổng
trình mặt đất cẩn thiết được sử dụng để phục vụ tầu bay đi và đến cảng hàng không đó
Xét về phương diễn pháp lý cảng hàng không được xem như một đoanh nghiệp thực hiện các dịch vụ có liền quan đến vận chuyển hàng không và phục vụ tàu bay Khái niêm cảng hàng không trên đây
được thể hiện ở Luật HKI2D Việt Nam
Sân bay là bộ phân chủ yếu của cảng hàng không dùng để phục
vụ các tàu bay cất cánh hạ cánh lăn trên đường băng đậu lai sin dé
và bảo đảm các boat động bay khác của tàu bay
Sân bay bao gồm đường băng cất - hạ cánh các đường lăn, sân đỗ
của tàu bay, sân ga, các khu vực có chức năng chuyên dụng vv Luật
của các quốc gia thường đưa các bộ phậu đó vào định nghĩa “sản bay `
Theo luât hàng không dân dụng Việt Nam thi san bay la “mot phần xác
định trên mặt đất hoặc trên mãi nước được xây dựng để dam bao cho
tau bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển
Do tính chất hoạt đông của hàng không dâu dụng nến các cảng
hàng không, sân bay có khu vực lần cần để đảm bảo an toàn cho hoạt
động bay và dân cư trong khu vực đó Thẩm quyền ban hành quy chế
khu vực lân cận của sân bay thuộc về Chính phủ
Luật hàng không dân dụng Việt Nam đã phần định khá rõ tàng các 4
Trang 18
tính chất kỹ thuật, nó bao gôm phần xác định trên mặt đất hoặc trên
mặt nước được xây dựng với mục đích đám bảo việc cất cánh hay hạ cánh của các tàu bav,
2,1.2 Địa vị phá p lý của cảng hàng không
Các quy phạm điều chỉnh thủ rục thành lập tổ chức hoạt động và
quản lý các cảng hàng không sân bay được quy định trong khuôn khổ hê thống pháp luật quốc gia Những vấn để trên được giải quyết phù
hợp với các đặc điểm đặc ưng của hệ thống luãt của mỗi nước Bởi vậy, có sự khác nhau rất căn bản trong điều chỉnh pháp lý hoạt động của các cảng hang không quốc tế Tuy nhiền do có sư thain giá của các
yếu tổ quốc tế vào hoạt động của hàng khéng dan dụng nên pháp luài
quốc gia của mỗi nước, rong đó Việt Nam có quy định quy chế pháp lý của cảng hang không, sân bay mở ra cho giao lưu hàng không quốc tế
Cảng hàng không được mở cho gito lưu quốc tế theo sự cho phép
của Thú tướng chính phú Là một bộ phần cấu thành trong kết cấu hạ
tầng của ngành hàng không dân đung Việt Nam, các cảng bằng không cung cấp dịch vụ hàng không và các dich vụ công cộng khác để phục
vụ cho hoạt động bay của các cảng hàng không, trong đó có việc bảo đám hoạt động vận chuyển hành khách hàng hóa và bưu kiện
Các cảng hàng không phục vụ tàu bay thực hiển các chuyển bay quốc tế có các trạm kiểm tra hải quan trạm kiểm tra xuất nhập cảnh
tram kiém dich y tế, kiểm dịch động thực vật và kiểm tra khác để phục vụ hành khách tổ bay hàng hóa, bưu phẩm và bưu kiên đến và đi từ
các cảng hàng không đó Như đã trình bày trên đây thú tục điện ra
Trang 19
trước khi mở một cảng hàng không cho giao lưu hàng không quốc tế là
việc đăng ký và phân loại cảng hàng không Việc phân loại cảng hang không dưa vào khối lượng vận chuyển bành khách hàng năm Cảng
hàne không phải được đăng ký ở số đăng ba san bay dân dụng Việt Nam do thủ nưởng cơ quan quản lý nhà nước chuyển ngành hang
không đân dung lập và được cấp giấy phép? khai thác
Dối với các hành khách của các chuyến bay quốc tế thì áp dụng các thủ tuc quốc gia về hải quan hành chính bao gồm kiểm tea hai quan
kiểm tra vé sinh phòng bệnh - dịch tế xuất nhập cánh, kiểm tra an toàn, an ninh hàng không Kiểm tra hải quan là việc khai vào tờ khai hải quan và xuất trình hành lý của mình vào tờ khai hải quan và hô
chiếu cho cán bộ hải quan kiểm tra Kiểm tra y tế là kiểm tra sự hiện diện của các hành khách đến và đi giấy chứng nhận v rế về tiêm chúng
để vào nước quá cảnh khu vực quá cảnh hoặc nơi đến Nếu hành
khách nào không có giấy chứng nhận v tế nói trên thì có thể không
được phép lên tầu bav để thực hiện chuyến bay Kiểm tra xuất nhập
cảnh là kiểm tra việc hành khách bay đi có hô chiếu cồn giá trị thị thực
xuất nhãp cảnh cũng như thị thực quá cảnh trong trường hợp cần thiết
Kiểm tra an toàn, an ninh hàng không là việc kiểm tra đối với tất cả
các hành khách bao gồm việc kiểm tra các đồ vật bị cấm chuyên chờ
bằng đường hàng không ở mỗi hành khách Các đỗ vật như vây bao
gôm: vũ khí các chất gây nổ, độc dược các chất phóng xa An mou va các chất để cháy vv
Việc giải quyết các vấn để kiểm tra hải quan, xuất nhâp cảnh,
kiểm dich vv được quy đình trong luật quốc gia của mỗi nước, Các đặc
điểm của việc siải quyết những vấn để như vậy được thể hiện trước hết
ở quy chế pháp lý của các cảng hàng không được mơ cho giao lưu
hàng không quốc tế,
Trang 20
2.1.3 Vai trò của Cảng hàng không
Cum cảng hàng không doanh nghiệp nhà nước hoạt động công
ích Như đã trình bày ở phần trên, nếu xét về phương diện pháp lý thì
cảng hàng không là một doanh nghiệp thực hiện các dịch vụ hiền quan đến vận chuyểu hàng không và phục vu tàu bay
Vẻ bản chất, cum cảng hàng không là một thực thể độc lập được
thành lân nhằm mục đích khai thác và quản lý một số cảng hàng không
Pham ví hoạt động hoặc các dich vụ tương ứng của các cảng hàng không thường bao hàm phân lớn hoặc toàn bộ các lĩnh vực sau khu vực
tàu bay hoạt động, các thiết bi nhà ga hành khách, các thiết bị hàng hóa, nơi đậu tàu bay, các thiết bị hanga điều hành bay bao gam cá các
phương tiện thông tin và các dịch vụ khí tượng
Trước năm 1990, các cụm cáng hàng không miễn Bắc miền Trung
và miền Nam được xác định là dơn vị sự nghiệp kinh tế có thu Chức
năng cơ bản của cụm cảng hàng không là tổ chức quản lý khai thác
cảng hàng không, sân bay cung ứng các dịch vụ hàng không thco sự
phân công của Cục hàng không dân dụng Việt Nam,
Mô hình đơn vị sự nghiệp kinh tế có thu áp dụng đối với các cụm cảng
hàng không miễn Bắc, miễn Trung và Miễn Nam đã bộc lồ mol số hạn chế
không phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành và thực tế Cụ thể là: Xem nhẹ chức năng cung ng các dich vụ hàng không làm giảm nguồn thu
phù hợp với xu hướng thưởng mat hoa các hoat động của cảng hàng không: han chế quyền chú động của giám đốc cảng hàng không
e - Hạn chế việc tự cân đối đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
doanh nghiệp cung ứng và các hoạt động mang tính chất hành chính
đơn thuần
Trang 21
Mặt khác môt số điều luật quy đỉnh của nat hang không dân dụng
cảng hàng không - Điều 26) Quy định điểu phối về giờ cất hạ cánh tại
cảng hàng không ở Quyết đỉnh số 629/CAAV ngày 04/4/1994 của Cúc
lý trong quần lý và khai thác cảng hàng không
Theo quy định của Nghị định số 56/CP ngày 29/01/1997 của Chính
không là doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích Nghị định 56/CP cùng với các văn bản pháp luật khác như: Luật ngân sách nhà nude ngay
20/6/1996 Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 Quyết dịnh số 911/QĐ-
TTø ngày 24/10/1997 của Thú tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng hãng không toàn quốc và một số văn bản liên
không thành các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích
Trên địa bàn cảng hàng không diễn ra + loại hình hoạt động chủ yếu
dịch vụ công cộng phi thương mai: hoại động sản xuất kinh doanh bàng không và phi hàng không; các hoat động quản lý Nhà nước do các cơ quan
về tính chất nhưng lại có mỗi quan hệ chất chẽ với nhau và cd muc neu
dân dụng Việt Nam Đây chính là căn cứ thưc tiên để chuyển các cụm cảng
hàng không thành các doanh nghiệp Nhà nước hoại đông công ích
IS
Trang 22
Thủ tướng chính phủ đã ban hành các quyết định số 113/1998/QĐ-
TTg ngày 6/7/1998, Quyết định số 258/1998/QĐ-TTg ngày 31/12/1999,
Quyết định số 16/1999/QĐ-TTg ngày 6/02/1999 để chuyển các Cum
cảng hàng không miền Bắc miền Trung miễn Nam thành doanh nghiệp
Nhà nước hoạt động công ích Nhiệm vụ quyền han và nghĩa vu của
Cum cảng hàng không khu vực được quy định tại điều lệ tổ chức vào
hoạt đông của các Cụm cảng hàng không khu vực
Vại trò chủ yếu của các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích này là: Quản lý và khai thác cảng hang không trong khu vực thuộc
quyển: cung ứng hoạt tổ chức cung ứng các dịch vụ hàng không dịch vụ
công cộng tại cảng hàng không theo đơn đặt hàng của Nhà nước theo
giá và khung giá do Nhà nước quy đình: chủ trì phối hợp hiệp đồng với các tổ chức cá nhân hoat động tại cảng hàng không và chính quyền địa
phương trong việc bảo đảm an nĩnh
Ngoài các quyền được quy định phù hợp với Luät doanh nghiệp Nhà
nước [.uât hàng không đân dụng Viêt Nam các cụm cảng hàng không
còn có quyền cơ bản là: cung ứng hoặc tổ chức cung ứng các dịch vụ
hàng không, địch vụ công công tại cảng hàng không: tổ chức mở rộng
phạm vị cung ứng các dịch vụ sản xuất kinh doanh trong một sổ lĩnh vực khác, trên cơ sở tận dụng các nguồn lực của cụm cảng theo yếu cầu của Cuc hàng không dân dụng Viêt Nam giao mà không làm thay đổi vốn, tài sản của doanh nghiệp hoạt động công ích
Tổng Giám đốc cụm cảng hàng không được Cục rrưởng cục hàng
không dân dụng Việt Nam ủy quyền thực hiện một sổ nhiệm vu mang
tính chất quản lý Nhà nước
Như vậy việc chuyển các cum cảng hàng không thành doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích, là phù hợp với tiến trình đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam phù hợp với các văn bản pháp? luật
Trang 23
hiện hành và định hướng chiến lược phát triển ngành hàng không dẫn
dụng Việt Nam phù hợp với xu hướng thương mại hóa các cảng hàng
không tiên thế giới Một số ưu điểm khi chuyển cụm cảng hàng không
thành doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích:
s — Bảo đảm được sự ổn định về 16 chức và quản lý đối với hê théng
cảng hàng không dân dụng:
e — Tự chủ về chỉ, bao gồm cả chỉ lương, theo các dưn giá được nhà
nước phê duyềt:
2.2 Thực trạng hoạt động cảng hàng không Miền Nam
2.2.1 Khái quát về các cảng hàng không Miễn Nam
Cụm cảng hàng không Miễn Nam (SAA) được thành lập vào
tháng 07 năm 1993 theo Quyết định số 203/CAAV ngày 02 tháng Ô
nầm 1993 của Cuc trưởng cục hàng không dân dụng Việt Nam Trước nầm 1993, các cảng hàng không phía Nam kể cả cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đều là thành viên của Tổng công ty hàng không Việt Nam Theo Quyết định trên cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất là thành viên của cum cảng hàng không Miễn Nam (SAA) là tổ chức trực thuộc Cục hàng không đản dụng Việt Nam (CAAV)
Hiện nay SAA có 7 cảng hàng không bao gồm cảng hàng không
quốc tế Tân Sơn Nhất và 6 cảng hàng không vệ tình SAA do một Tổng .~
giám đốc đứng đầu đồng thời vị này cũng là Giám đốc của cảng hàng
Trang 24
không Quốc tế Tân Sơn Nhất Danh sách các cảng hàng không cửa
SAA như sau:
- Cảng hàng không BUÔN MA THUỘT (Tỉnh ĐẮC LẮC)
- Cảng hàng không RÁCH GIÁ (Tỉnh KIÊN GIANG)
Cang hang không quốc tế Tân Sơn Nhất là cảng hàng không chính
phục vụ TP Hồ chí Minh, các nh miễn Đông và một số tỉnh miền tây
Nam hộ, khu vực có tính trung tâm lớn nhất của nước Công hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam TheoViện Quy hoạch và Kiến uúc Đô thị dân sé
trong nội thành TP Hồ Chí Minh là 5 uiệu người mục liều dân số năm
2010 là § triệu người trong khu vực nôi thành và | triệu cho khu vực
ngoal o
Cang hang không toa lạc chỉ cách trung tâm thành phố 6 km về phía
Tây Bắc được nối liển bằng những con đường chính và hầu hết các
đoạn đường đều có +4 lần chợ xe chạy (Xin xem hản đồ vị trí phụ lục La)
Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất nầm giữa khu phát triển
thành thị/bán thành thị Đường băng của cảng hàng không được sắp cho
thẳng hàng tiếp tuyến với thành phố như thể giảm thiểu đáng kế việc mở
rộng các khu vực nội thành dưới đường bay Quan trọng hơn trong phạm vi
phát triển dài hạn sự hiện diện một cảng hàng không tại vị trí hiện nay của nó được thể hiện đẩy đủ trong kế hoạch phát triển tổng thể đến 2010
Cảng hàng không phục vụ cả về dịch vu quân sự lẫn dân sư mặc dù các hoạt động bay của quần sự tưởng đối hạn chế Cảng hàng không có 2 đường băng được quay về hướng Đông 7/25 và cả hai đài trên 3000
Trang 25tạ nhưng bởi vì vị trí chung gần nhau (chỉ cách nhau 365 m) Do do han đường băng không thể vận hành độc lập Cảng hàng không Tân Sơn
Nhất có kế hoạch để mở rông l trong 2 đuờng băng (U?R/25L) vào
khoảng 600 m để có thể cho phép các vận hành việc vận chuyển hàng hoá bằng xe đài không-phải-ngừng-lạt, mà không bất lợi về tải trọng
Cảng hàng không có một tòa nhà lớn đón khách đến phục vụ cả chuyến bay quốc tế và quốc nôi Nhà đón khách gần đây được lắp đặt
các thiết hị tiên tiến, gồm cả ta đa trung tầm điều hành bay và các thiết
bi giúp máy bay định hướng các thiết bị an nình và các hệ thống băng
tải hành khách và hành lý
Tổng diện tích sử dụng của cảng hàng không Tan Sun Nhat vào năm 2000 là 6.452.948 mˆ và cảng hàng không da co kế hoạch đài han
để mở rông diện tích lên đến I1 500 000 ni? vào năm 2005
Giống như các quốc gia khác cảng hàng không cũng có những khó
khăn trong việc thực hiện các chương trình mở Iộng đối vớt người sử
dụng đất (Họa để vị trí hiện nay được trình bày ở Phụ lục Ta)
CƠ CẤU TỔ CHỨC:
Tổng Giảm đốc |
Tổng số nhân sự của SAA vào năm 2000 là 250 trong đó 825 nhân viền là
D97
Trang 26
của cảng hàng không Tân Sơn Nhất Dưa theo Luật hàng không dân dụng
Việt Nam và chương về cảng hàng không, các chức nẵng và trách nhiệm của
giám đốc cảng hàng không Tân Sơn Nhất là:
các phí và lệ phí, căn cứ vào khung giá được Nhà nước qui định: là chủ đầu tư các dự án thuộc quyền quản lý của Cục hàng không dân dụng Viết Nam (CAAV)
- — Cung ứng các dịch vụ hàng không (liên lạc kiểm soát không lưu các
dich vu khí tượng và mặt đất ), dịch vụ công cong đo Nhà nước đặt hàng và tuân theo khung giá Nhà nước qui định
và cơ sở hạ tầng, tổ chức vận hành thu các khoản phí tại cảng hàng
không theo khung giá qui định của Nhà Nước
chính quyền địa phương để đắm bảo an ninh an toàn, lật tự công cộng bảo về môi trường cũng như thưc hiện các dịch vụ khẩn cấp và tim kiếm
cứu nguy trong khu vực cảng hàng không
ˆ Chuẩn bị các chương trình, kế hoach phát triển đài hạn các dự án đầu tư
trung hạn và dải hạn cho Căng hang không Tân Sơn Nhất và đệ trình
CAAV để xin phê duyệt
việc đào tạo đội ngu phát triển nguẫn nhân lực nghiên cứu và phất
triển công nghệ
nhượng quyển hoạt động trong cảng hàng không Tau Son Nhat
Riêng vị trí các Cảng hàng không (Buồn mà Thuộc Liên khương,
Cam ly, Rạch giá Phú quốc, Cà mau) Xin xem phụ lục 2.
Trang 27——+—-— a/ +e «©
2.2.2, Thưc trang hoạt động của cảng hàng không Miền Nam
Kể từ năm 1088, đặc biệt là từ năm 1992 khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hóa qua các cảng hàng không Miền Nam (SAA) dam
nhân gia tăng nhanh chóng một cách đặc biết, do Chính phú Việt Nam
thực hiện chính sách đổi mới thco cơ chế thị tường, với mức tăng trưởng
trung bình hàng năm là 26% Nhưng từ nắm [997 mức tăng trưởng vận chuyển giảm đáng kể Khối lượng vặn chuyển của năm 1998 thị khá hơn
nhưng phái mất ít nhất là 2 hay 3 năm mới đạt đến mức tăng trưởng của
những năm trong thời ky 1992-1996 Ly do chính của việc giảm khối
lượng đó là do khủng hoáng tài chính ở Châu Á đặc biệt là khu vực Đông Nam Á (Nguồn báo cáo tổng kết năm 2000 CCHKMR)
Vào năm 7000, Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines, van chuyén 44% khach quốc tế, 93% khách trong nước qua cảng hàng không
Quốc tế Tân Sơn Nhất số còn lai do 23 hãng hàng không nước ngoài thực
hiện Miôt hãng hàng không khác của Việt Nam Pacific Airlines chuyên chở 7% hành khách trong nước thông qua cảng Tân Sơn Nhất
~ n
26% số khách đến Đài Loan, 19% dén Bangkok, 13% dén Singapore va
10% đến Hong Kong 32% sổ khách còn lại là các điểm đến khác ở Châu
Á và Châu Âu, mà VieInam Antines thực hiển
Hành khách:Vào năm 2000 số lượng hành khách qua SAA là
2.968.026 hành khách tương ứng với 95,5% khối lượng hành khách năm
[999 Con số thực hiện khối lượng hành khách qua SAA nam 2001 là
3.000 000 hành khách chiếm 55% của tổng khối lương hành khách do các cảng hàng không Viêt Nam thực biện:
- Quốc tế: 1.747.872 HK cho năm 2000 va 1.293.000 HK năm 2001 - Trong nước: 1.220.154HK cho năm 2006 và Ì 707.000 HK nam 2001 Vận chuyển hàng hóa: Vào năm 2000 khối lượng hàng hóa các hãng
Trang 28
b/
hàng không vận chuyển thông qua cảng hàng khong Tan Son Nhất đạt
69.302 tấn đai I09,3% khối lượng hàng hóa được vận chuyển qua cẳng
vào năm 1999 Khối lượng hàng hóa các hãng hàng không vần chuyển
qua cảng vào năm 2001 đạt 70 000 tấn chiếm 67% tổng khối lượng do
các cảng hàng không Việt Nam thực hiện
Khối lượng máy bay cất cảnh và đáp xuống SAA: Vào năm 2008 SÀA
dam nhiém 14:35 800 lượt máy bay cất cánh và đấp xuống đạt: L09% số
lượng năm 1999, Chiếm 60% tổng số máy bay di chuyển đến và di do
các cảng hàng không Việt Nam thực hiển:
Tân suất hoạt động của hệ thống phí đạo cảng hàng không Tân Sơn Nhất được ước định là vào khoảng 45 chuyến bay thương mai mỗi giờ Số liệu mỗi
ngày, mỗi tuần và mùa sẽ tượng đường với SỐ lượng từ 20 đên 25 trêu hanh
khách mỗi năm vượt quá khả năng của phí đao hiện nay ,và mức độ lưu thông trong tương lai
Khả năng từng giờ ước định tổng thể số lượng hành khách qua cảng
hàng không Tân Sơn Nhất mà nhà ga đón khách hiện hữu phải đáp ứng so
sánh với mức độ cao nhất vào năm 2000 như sau:
Trang 29
50 LUGNG HANH KHACH MOI GIG TAL CANG HANG KHONG TAN SON NHAT Hanh khach/gid
Những con số trên cho thấy rằng nhà ga đón khách cảng hàng không
Tân Sơn Nhất hiện nay đang ở mức quá tải Khối lượng hành khách đi đến ở
ga quốc nội và ga quốc tế vượt guá khả năng phục vụ hiên có của nhà ga
Nhưng còn một nguyên nhân chính khác là việc thiếu khả năng chuyên môn của cán bộ cơ quan Di trú và Hải quan Thời gian kiểm tra các thủ trịc Hải quan dài đã gây ra sự ảnh hưởng đến tâm lý hành khách và tạo ra Sự ir dong hành khách kết quá nhà ga phải chứa dung nhiều hành khách hơn khả năng hiện có
Các tiện ích về kho hàng hoá hiện nay cũng đang ở mức quá tải Song song vGi su gia Hing nhịp độ phát triển về kinh tế hàng hoá vận chuyển đi và
đến ở cảng hàng không Tân Sơn Nhất tăng nhanh, vượt quá khá năng đấp ứng
của kho hàng hóa, với các tiện ích phục vụ lạc hậu, cũng như chưa có hệ
thống tiên tiến đóng gói tự động
Trang 30
Như được để cập ở trên, cáng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất là
thành viên của SAA, được quản lý và trực tiếp bởi CAAV Một khó khăn chính mà cảng hàng không gặp phải đó là chế độ tài chính của nó hoàn toàn không tương thích cho các mục đích quản lý và đầu tư Do không phải là một thực thể thương mại, cảng hàng không không tự chủ trong việc quyết định thu nhập và chì tiêu Phải nộp vào ngần sách Nhà nước tất cả những lợi nhuận mà cảng hàng không thu được và không thé ding số lợi nhuận này cho việc tải
đầu tư Nguồn duy nhất dùng để trang trải những nhú cầu đầu tr đến từ nguồn
ngân sách của Nhà nước cấp lại nhưng thực 1a nguồn ngân xách này chỉ đáp
ứng được khoảng 1⁄3 nhụ cầu hàng năm của cảng hàng không
Vào năm I999 tổng thu nhập của SAA là 33.8 uiệu USD trong khi tổng
chi phí là Lé,L triệu USD va nam 2000 thu được 341.8 triệu USD và chi tiêu hết
la 16.27 triện USD
* Tổng thu nhập
Tổng thu nhập của cảng hàng không được đưa ra trong luận văn này
dựa trên các thông số hiện đang áp dụng tai cảng hàng không Quốc tế
Tân Sơn Nhất, biểu giá hàng không *# (CAAV, Aeronautical Information
Publication trang 220-221) ngoại trừ phí dịch vụ hành khách sẽ được tính
theo biểu suất thông thường là biểu suất ấp dung cho cảng hàng không
mới xây dưng, Bao gồm các khoản thu sau:
Lê phí quét an ninh được dùng trong luận văn này được xác định là tương
ứng với biểu giá hiện hành tai cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất
Trang 31
- — Máy bay > [50 cho
+ Chuyến bay quốc tế:100 USD cho | lan dap xuống hoặc cất cánh —_ Chuyến bay quốc nội:60 USD cho L lần đấp xuống hoặc cất cánh
Lệ phí làm thủ tục nhập được dùng trong luận văn này được xác định là
Tổng ghế ngồi trên máy ( Chuyến bay quốc tế | Chuyến bay quốc nội
- Trong lượng cất cánh tối Giá biểu Giá biểu
lần cho chuyến bay quốc tế 40 USD/ lần cho chuyến bay quốc nôi
_ Tổng ghế ngôi trên máy Giá biểu Giá biểu
Trang 32
e Phí bốc xếp hành lý
» Phi nhugng quyén khai thac dich vu
Có nhiều loại dịch vụ tại cảng hàng không (tiếp nhiên liệu, cửa
hàng miển thuế nhà hàng ) không phải luôn luôn được nhà quản trị cảng hàng không khai thác, nhưng lại do các pháp nhãn thương mai khác đảm nhiệm Tổng thu nhập từ các địch vụ đó sẻ được trực tiếp quy
cho các pháp nhân tực tiếp vận hành phương tiện vận chuyển trang
thiết bị và dịch vụ có liên quan Tuy nhiền, ta có thể chấp nhân phương
về khoản thu nhập trên phần nhượng quyền khai thác khi sử dụng các
tiên ích thuận lợi của cảng hàng không Các hiệp nghị hiện hành tại các
cảng hàng không quốc tế khác cho ta thấy mức phí thích hợp cho sự nhường quyền khai thác dịch vụ là 7.5% tổng thu nhập Hiện tại phí nhượng quyền khai thác dịch vụ tai cảng hàng không Tân Sơn Nhất là
Sở của tổng đoanh thu ve dich vy baa gom các loại sau:
« — Dịch vụ bốc đỡ hàng hóa
Với một phí cố định là 1000 USD cho việc bốc dữ hàng hóa cần
cứ vào kích thước trung bình của máy Day Khoản thu nầy có thể được công thêm tuỳ theo tính chất quan trọng của các loại hàng hda ma may
bay van chuyén
Đây cũng là một nguồn thu nhập quan trọng trong tổng thu nhập
Biểu phí áp dung cho dich vụ tiếp nhiên liêu là 3 USD cho moi tấn nhiên liệu
trương đương với biểu giá hiện hành tai cảng hàng không Changi cua Singapore
Trang 33không, trung tâm thương mại )
Thu về cho thuê mặt bằng tại cảng hàng không Tân Sơn Nhất
Dựa trên diện tích là 24,000 m2 (234% của ga đón khách quốc té)
và 5.220 m2 (18% của ga đón khách nội địa) và giá thuê mướn trung
bình là 100 USD cho Im2 trong một năm dết với ga đón khách
chuyến bay quốc tế, và 50 USD cho lu2 trong mội năm đối với ga đón khách chuyến bay nội địa mức này sẽ tăng lên khoảng 5“ mỗi năm, từ 25% cho năm 20035 và sẽ đạt đến 50% vào năm 2010,
Chỉ Phí
Các chỉ phí được đánh giá trong luận văn này được xác định dưa
trên các chế độ hiện hành của nhà nước như (lương hảo hiểm xã
hội bảo hiểm y tế, kinh phí cho công đoàn bảo hiểm các tài sản cổ
định ) báo gềm các khoản sau:
Chi phí về nhân sự
Sổ nhân viên hiện hành của cảng hàng không Tần Sơn Nhất vào khoảng 825 Số lượng nhân viên như vậy là quá nhiều so với công
việc hiện tại Mức độ nhân viên hiện hành được thể hiện bằng sự đo
lường hiêu suất công việc với Iy lệ một nhân viên phục vụ 373| hành
Trang 34
khách trong một năm 1Ỷ 1é nay bằng phần nữa so với hiều suất đạt
được của các cảng hàng không các nước trong Khu VỨC (Nguồn SAA KHBT
Nếu cáng hàng không Tân Sơn Nhất là một điển hình thành công về mặt tài chính Wie đó nó sẽ là mội tác nhan quan wong tiến
về các mức độ hiệu suất phục + hành khách tốt hơn Ta có thế dư trù rằng hiệu suất tý lệ Ï nhân viên phục vụ cho +500 hành khách
môt năm sẽ đạt được vào năm 2005
Tông chỉ phí về nhân sự:
- =—— Báo hiểm xã hội: +.5% lương
Chi phí về điện, nước:
Giá biểu hiện nay được tính bằng SD cho | den vi uéu dung 0.05
USD cho} KWh dién va 0.15 USD cho | mã nước
Chi phi daa tao
Chi phi đào tạo sẻ không đôi và được xác định là LDÔ QÓO IS môt năm
Phí báo hiểm tài sản cố dịnh
Phí báo hiểm tài sản cổ định ước tỉnh tưởng đương bằng 0.5% giá
Wi tài sản cd dinh ma SAA đăng áp dụng,
Phí bao trì
Phí bảo trì hiên hành được ước tính vào khoáng 3.5% theo giá trị
được ấn định cho các phương tiện hiện có tai cảng Cho nên phí tổn
trung bình hàng năm sẽ là 4 730,000 USD Các phí này sẽ ghi tăng
trung bình là 2,5% giá trị của chúng: bất đầu từ 1.5% va dat đến
3.5% cho đến khi hết han sử dụng
Chí phí quan lý
Chỉ phí quán lý Cang hàng không Quốc tế Lân Sơn Nhất là 993 000
3|
Trang 35USD/nim do SAA cung cap) bao gdm cae chi phi ve quan ty thong un liên lạc tap vụ khác và được ước tính phí quản lý sẻ ga tầng 5 môi
năm cho đến năm 2010, bắt đầu từ năm 2002 mức dộ là l (0@).000USD
CHINH TALCUM CANG HANG KHONG MIEN NAM 1994 - 2000
Bon vi tinh: 1.000 QOOUSD
| TONG CHI (2) N2 lHÍ: l6, 128) 159 16.1 16.27
(Ngudw Phong tar ehink coro cong hang khong Miéa Nam.năm 2000)
Trang 36
2.3
TÌNH HÌNH THƯC HIỆN KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TẠI
CUM CANG HANG KHONG MIEN NAM TU 1994-2000
hàng không Miễn Nam đang ở tình hình tốt vể kế hoạch tài chính và có
tiểm năng thương mại tốt, mặc dù những số liệu như thế chưa phản ánh
tuyệt đối trung thực về hiệu suất tài chính của cang hàng không
Dự báo khối lượng vận chuyển và các yêu cầu trong tương lai
Các dự báo về khối lượng vân chuyển dựa trên kế hoạch tổng thể của
cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất năm 2000, với việc tính toán tình
hình hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước Các dự báo được
thực hiện cho mỗi một trong ba viễn cảnh cho mỗi thời kỳ tới năm 2Ô1Ô: Viễn cảnh cao được tính như sự thừa nhận chính về tăng trưởng trung
bình trong một năm long tổng sản lượng nôi địa (GDP) là 8% năm 2000,
giảm xuống đến 7% và 6% cho môi giai đoạn 5 nấm tiếp theo sau
Vien cảnh thấj đốc định niức tăng tưởng thấp hơn nhiều trong GDP
đạt $% trong năm 2000, giảm xuống dén 4% va 3% tương ứng cho mỗi
giai đoạn 5 năm tiếp theo sau
Loại thứ ba, viễn cảnh quy hoạch, được xem là cao hơn so với dự háo thấp
33
Trang 37Cúc thừa nhận chính cho dự bảo cao:
- Tỷ lệ cao về tăng trưởng kinh tế +
-Tỷ lệ cao về tăng trưởng của ngành du lich
- Các đòi hỏi tối thiểu về nhâp cảnh được công bố trong một vài năm tới -Các hãng vân tải nước ngoài vẫn còn tập trung vào TP Hồ Chí Minh
hơn là Hà Nội
Cúc thừa nhận chính cho đụự bảo thấp
- Tỷ lẻ về tăng trưởng kinh tế chậm hơn
- Tỷ về tăng trưởng của ngành du lịch châm hơn
- Sự tu do cho cu dan Viet Nam đi du lịch nước ngoài được siới thiệu trẻ hơn hơn là sớm hon
- Các đòi hỏi về nhập cảnh cho khách nước ngoài sẽ không thay đổi trong mốt vài năm tới
- Viemam Airlines chia các hoạt động ta giữa Tân Sơn Nhất, Hà Nội và
các cửa nưõ khác
2.3.1 Dự báo khối lượng vận chuyển hành khách (Xin xem Phu luc 3a)
Dut bao khối lượng vận chuyển hành khách hàng năm cho mỗi thừi kỳ
trong 3 viễn cảnh qua bằng tóm lược dưới đây cho năm 2005 và 2010:
Khối lượng vận chuyển hành khách (triệu) | Thấp | K@hogeh Cao -
Khối lượng vân chuyển năm 2000:
Trang 38
$3 hanh khiieh
Is LS
1 | t) b
Khối lượng hành khách
Hơn vị: Tiểu người
‘a's
—O Thip
mH Ke boach
te C10 Naan
Vì muc đích đầu tư nhà ga đón hành khách cảng hàng khong Tan son Nhất ta
cần phải xem xét lưu lượng hành khách trong các giờ cao điểm dự báo như sau:
Khối lượng van chuyén nam 2000:
[iyi | MI 2770 thu
XI 1070
2870)
2370 1390 3760
900 ñ50
1750
2570 L660 1750
3370 2150 5520
~~ = Tân Sơn Nhất.n1m 2000)
Lưu lượng hành khách mỗi giờ
MEW
SCH a)
dỤ t1
MB] “MIL!
[ti
—®— kKlhiỏi hàn: —#—=rEtc‹ “khứ hỏi
Nin
"ay ti