1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ Mới (Mike21) Vào Đánh Giá Và Dự Báo Phòng Chống Sạt Lở Bờ Sông (Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam).Pdf

448 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 448
Dung lượng 31,61 MB

Nội dung

Microsoft Word Bia Bao cao doc ViÖn khoa häc thñy lîi viÖt nam VIÖN kü thuËt biÓn ®Ò Tµi NGHIªN Cøu KHOA Häc PH¸t TRIÓn C«NG NGHÖ cÊp bé ““NNgghhiiªªnn ccøøuu øønngg ddôônngg cc««nngg nngghhÖÖ mmííii[.]

ViƯn khoa häc thđy lỵi viƯt nam VIƯN kü tht biÓn \^][ - đề Tài NGHIêN Cứu KHOA Học PHát TRIển CôNG NGHệ cấp bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuËt 7416 22/6/2009 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 VIỆN KỸ THUẬT BIỂN Địa chỉ: Số 28 Hàm Tử – Quận 5- TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.38362821 Fax: 08.39245269 Email: vienktbien@vnn.vn Website: icoe.org.vn B¸o c¸o Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) DANH SáCH TáC GIả CủA Đề TàI KH & CN CấP Bộ Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam)” Thêi gian thùc hiƯn: 2006 ÷ 2008 Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam & ViƯn Kü tht BiĨn Bé chđ qu¶n: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Danh sách tác giả: TT Học hàm - học vị, họ tên Vị trí, Cơ quan công tác PGS.TS Hoàng Văn Huân Chủ nhiệm đề tài -Viện Kỹ Thuật Biển TS Nguyễn Hữu Nhân Viện Kỹ Thuật Biển TS Đặng Hoàng Thanh Viện Khoa học Thủy lợi ViƯt Nam KS Ph¹m Trung TS Hnh Thanh Sơn ĐHBK TP.HCM KS Trơng Thị Nhàn Viện Kỹ Thuật Biển KS Hoàng Đức Cờng Viện Kỹ Thuật Biển 10 KS Đỗ Hoài Nam Viện Kỹ Thuật Biển 11 Ths Lê Văn Tuấn Viện Kỹ Thuật Biển 12 KS Ngun Ngäc H¶i ViƯn Kü Tht BiĨn 13 KS Nguyễn Văn Điển Viện Kỹ Thuật Biển 14 KS Lê Ngäc DiƯp ViƯn Kü Tht BiĨn 15 KS Hå L−¬ng Tụy Viện KHTLMN 16 Ths Nguyễn Đức Vợng Viện KHTLMN Th ký đề tài - Viện KHTLMN Viện Khoa học Thđy lỵi miỊn Nam & ViƯn Kü tht BiĨn-VKHTLVN- Bé Nông nghiệp PTNT Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) Các chữ viết tắt - GTVTT: Giao thông vận tải thủy - HTSVN: Hệ thống sông ViƯt Nam - KTXH: Kinh tÕ x· héi - §BSCL: Đồng sông Cửu Long - ĐBBB: Đồng Bắc - ĐKT: Địa kỹ thuật - QHCTS: Qui hoạch chỉnh trị sông - VKHTL Viện Khoa học Thủy lợi - VKHTLMN: ViƯn Khoa häc Thđy lỵi miỊn Nam - NN: Nông nghiệp - CN: Công nghiệp - CSDL: Cơ sở liệu - ĐTNC: Đối tợng nghiên cứu - CTQLCSDL: Chơng trình Quản lý sở liệu - TC HN: Tân Châu Hồng Ngự - CNM: Công nghƯ míi - VLM: VËt liƯu míi - SSG: S«ng Sài Gòn Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam & Viện Kỹ thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) MụC LụC NộI DUNG LờI NóI ĐầU CHƯƠNG 1: Trang mở đầu 1.1 Những vấn đề chung có liên quan đến đề tài 1.2 Những thành tựu khoa học công nghệ nớc có liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu đề tài 1.3 Trích lợc điểm thuyết minh đề tài 15 CHƯƠNG 2: tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn vấn đề ảnh hởng 2.1 Tình hình xói, bồi hệ thống sông HDSĐNSG 20 2.2 Thực trạng xói lở bờ hệ thống sông ĐBSCL 46 2.3 Thực trạng xói lở bờ hệ thống sông ĐB Bắc 67 2.4 Thực trạng xói lở bờ hƯ thèng s«ng ë miỊn Trung 79 2.5 KÕt ln sơ chơng 83 Xây dựng mô hình mô thuỷ lực CHƯƠNG 3: hình thái khu vực nghiên cứu mô hình mike 21c 3.1 Đặt vấn đề 84 3.2 Mô hình Mike 21C 84 3.3 Thiết lập mô hình 96 3.4 Kết luận chơng 108 Đánh giá, dự báo phòng chống sạt lở bờ CHƯƠNG 4: sông MộT Số khu vực TRọNG ĐIểM thuộc hệ thống sông MIềN BắC 4.1 khu vực ng ba thao đà thuộc hệ thống sông hồng Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) 4.1.1 Tổng quan nghiên cứu diễn biến lòng dẫn khu vực ngà ba Thao - Đà 109 4.1.2 Hiện trạng khu vực ngà ba Thao - Đà 111 4.1.3 Xây dựng mô hình mô thủy lực hình thái khu vực ngà ba Thao Đà mô hình Mike 21C 114 4.1.4 Đánh giá, dự báo sạt lở, biến động lòng dẫn khu vực trọng điểm ngà ba Thao - Đà 127 4.1.5 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phòng chống sạt lở khu vực nghiên cứu 135 4.2 4.2.1 khu vực sen hồ sông đuống Tổng quan nghiên cứu diễn biến lòng dẫn khu vực Sen Hồ sông Đuống 4.2.2 Điều kiện địa lý tự nhiên trạng khu vực nghiên cứu 138 139 4.2.3 Xây dựng mô hình mô thủy lực hình thái sông Đuống đoạn qua trọng điểm Sen Hồ mô hình Mike 21C 146 4.2.4 Đánh giá, dự báo sạt lở, biến động lòng dẫn khu vực trọng điểm Sen Hồ sông Đuống 159 4.2.5 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phòng chống sạt lở khu vực nghiên cứu 169 4.3 kếT LUậN CHƯƠNG 172 Đánh giá, dự báo phòng chống sạt lở bờ sông CHƯƠNG 5: MộT Số khu vực TRọNG ĐIểM thuộc hệ thống sông MIềN NAM 5.1 khu vực tân châu sông tiền thuộc hệ thống sông cửu long 5.1.1 Tổng quan nghiên cứu diễn biến lòng dẫn khu vực TC-HN 175 5.1.2 Hiện trạng khu vực nghiên cứu 175 5.1.3 Xây dựng mô hình mô thủy lực hình thái khu vực TC - HN mô hình Mike 21C 177 5.1.4 Đánh giá, dự báo sạt lở, biến động lòng dẫn khu vực trọng điểm TC - HN 184 5.1.5 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phòng chống sạt lở 206 Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miỊn Nam) khu vùc nghiªn cøu khu vùc Sa ĐéC sông tiền thuộc hệ 5.2 thống sông cửu long 5.2.1 Tổng quan nghiên cứu diễn biến lòng dẫn khu vực Sa Đéc 209 5.2.2 Hiện trạng khu vực nghiên cứu 209 5.2.3 Xây dựng mô hình mô thủy lực hình thái khu vực Sông Tiền (đoạn từ Cao LÃnh Mỹ Thuận) mô hình Mike 21C 211 5.2.4 Đánh giá, dự báo sạt lở, biến động lòng dẫn khu vực trọng điểm thị xà Sa Đéc - Sông Tiền 219 5.2.5 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phòng chống sạt lở khu vực nghiên cứu 225 5.3 khu vực BáN ĐảO THANH ĐA TRÊN SÔNG SàI GòN THUộC Hệ THốNG SÔNG ĐồNG NAI 5.3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 226 5.3.2 Hiện trạng khu vực bán đảo Thanh Đa 227 5.3.3 ứng dụng mô hình Mike 21C mô thủy lực hình thái khu vực bán đảo Thanh Đa 228 5.3.4 Đánh giá, dự báo sạt lở, biến động lòng dẫn khu vực bán đảo Thanh Đa 234 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phòng chống sạt lở khu vực nghiên cứu 243 Kết luận chơng 244 5.3.5 5.4 Đánh giá, dự báo phòng chống sạt lở bờ sông CHƯƠNG 6: MộT Số khu vực TRọNG ĐIểM thuộc hệ thống sông miền trung 6.1 6.1.1 khu vùc hßa thc hƯ thèng sông ba Tổng quan nghiên cứu diễn biến lòng dẫn khu vực sông Đà Rằng - hạ du sông Ba 246 6.1.2 Hiện trạng khu vực sông Đà Rằng - sông Ba 246 6.1.3 Xây dựng mô hình mô thủy lực hình thái khu vực sông Đà Rằng 248 Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) - sông Ba mô hình Mike 21C 6.1.4 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phòng chống sạt lở khu vực nghiên cứu 6.2 khu vực THàNH PHố QUảNG NGI TRÊN SÔNG TRà KhúC 6.2.1 Tổng quan nghiên cứu diễn biến lòng dẫn khu vực thnh phố Quảng NgÃi sông Trà Khúc 6.2.2 Hiện trạng đoạn sông nghiên cứu 261 262 262 6.2.3 Xây dựng mô hình Mike 21C mô thủy lực hình thái sông Trà Khúc khu vực thnh phố Quảng NgÃi 264 6.2.5 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phòng chống sạt lở khu vực nghiên cứu 274 6.3 Kết luận chơng QUY TRìNH CÔNG NGHệ Dự BáO XóI Lở, BồI Tụ CHƯƠNG 7: CáC KHU VựC TRọNG ĐIểM Hệ THốNG SÔNG VIệT NAM TRÊN MÔ HìNH THUỷ LựC MIKE 21C 7.1 Mục đích, yêu cầu 276 7.2 Yêu cầu chung sản phẩm 276 7.3 Các sở khoa học kinh nghiệm thực tiễn 276 7.4 Các tiêu chí kỹ thuật cần đạt 285 7.5 Quy trình công nghệ dự báo xói bồi mô hình Mike 21C 285 Phụ lục 295 Phơ lơc 298 nghiªn cøu øng dơng CáC GIải PHáP KHoa học CHƯƠNG 8: công nghệ phục vụ phòng chống sạt lở khu vực trọng ®iĨm hƯ thèng s«ng viƯt nam 8.1 øng dơng nhanh công nghệ phục vụ công tác dự báo xói bồi xác định hành lang an toàn sạt lở 305 8.2 Nghiên cứu định hớng quy hoạch chỉnh trị sông khu vực xói bồi trọng điểm 305 8.3 Nghiên cứu đầy đủ phối hợp đồng công trình thợng nguồn 306 Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) đánh giá tác động biện pháp khai thác hạ lu 8.4 ứng dụng công nghệ mới, vật liệu vào xây dựng công trình bảo vệ bờ sông 307 8.5 Qui hoạch kiểm soát khai thác vật liệu lòng sông 326 8.6 Xây dựng sách, chế quản lý giáo dục cộng đồng phòng tránh giảm thiểu thiệt hại sạt lở bờ sông 327 8.7 Xây dựng khai thác tốt chơng trình quản lí CSDL phục vụ dự báo xói bồi lòng dẫn HTSVN 333 CHƯƠNG 9: Kết luận kiến nghị 9.1 Kết luận 345 9.2 Kiến nghị 349 Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) LờI NóI ĐầU Dòng sông sản vật trình tác động qua lại dòng nớc lòng sông điều kiện tự nhiên dới tác động ngời Loài ngời từ cổ chí kim đà lấy hai bên bờ sông làm trung tâm sinh tồn phát triển Do dòng sông có ảnh hởng sâu xa hoạt động ngời Dòng sông có hai mặt đối lập: lợi hại Đấu tranh để biến mặt hại thành mặt lợi nội dung chủ yếu ngời đấu tranh với thiên nhiên Trong trình đấu tranh với thiên nhiên, ngời đà bớc tích lũy đợc tri thức đà đợc hệ thống hóa: Đầu tiên hệ thống tri thức phơng diện kỹ thuật công trình trị sông Thứ đến hệ thống tri thức quy luật trình diễn biến dòng sông Đối với sông, xói bồi kết trình tác động qua lại dòng nớc lòng sông đợc thực qua bớc chuyển động bùn cát Xói bồi lòng sông thay đổi theo thời gian không gian, tạo nên vận động dòng sông theo hai hớng: hớng ngang (trên mặt bằng) hớng dọc (theo chiều sâu) Đó trình diễn biến lòng sông Một nhà triết học cổ Hy Lạp đà nói không tắm hai lần dòng sông Đúng vậy, dòng sông luôn biến đổi khôn lờng theo qui luật riêng nó, hiểu nắm vững qui luật vận động chúng ngời tác động cách có phơng pháp khoa học, mong chinh phục đợc dòng sông để phục vụ ngời Những vấn đề liên quan đến tính toán dự báo sạt lở bờ sông đặc biệt mặt bằng, công thức kinh nghiệm bán kinh nghiệm nhiều hạn chế Đối với mô hình tính toán diễn biến lòng dẫn chiều, chiều độ xác lời giải cần phải xem xét Còn phơng pháp mô hình vật lý không khả thi điều kiện Việt Nam Phơng pháp giải đoán ảnh viễn thám độ xác thấp dự báo đợc vị trí có độ sạt lở không lớn xói sâu Phần mềm MIKE 21C đợc Viện Thủy Lực Đan Mạch xây dựng phát triển năm gần Một điểm phÇn mỊm MIKE 21C so víi phÇn mỊm MIKE 21 việc tạo lới tính toán Nhờ vào hệ lới toạ độ cong, phần mềm MIKE 21C đà mô đờng viền bờ sông xác hơn, số điểm lới nên hạn chế đợc dung lợng lu trữ máy tính Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam & Viện Kỹ thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) Vấn đề đặt cần thiết phải tìm công cụ tính toán đủ khả dự báo sạt lở quy mô lớn, tốc độ nhanh đảm bảo độ xác theo chất vật lý trình sạt lở nhiệm vụ trớc đề xuất giải pháp KHCN để phòng chống sạt lở Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam)" bớc đầu giải đợc yêu cầu Báo cáo tổng hợp khoa học kỹ thuật đề tài bao gồm chơng; Chơng 1: Mở đầu Chơng 2: Tình hình xói bồi biến đổi lòng dẫn vấn đề ảnh hởng Chơng 3: Xây dựng mô hình mô thuỷ lực hình thái khu vực nghiên cứu phần mềm MIKE21C Chơng 4: Đánh giá, dự báo phòng chống sạt lở bờ sông số khu vực trọng điểm thuộc hệ thống miền Bắc Chơng 5: Đánh giá, dự báo phòng chống sạt lở bờ sông sè khu vùc träng ®iĨm thc hƯ thèng miỊn Nam Chơng 6: Đánh giá, dự báo phòng chống sạt lở bờ sông số khu vực trọng điểm thuộc hệ thống miền Trung Chơng 7: Qui trình công nghệ dự b¸o xãi lë, båi tơ ë c¸c khu vùc träng điểm HTSVN Chơng 8: Nghiên cu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phục vụ phòng chống sạt lở khu vực điểm HTSVN Chơng 9: Kết luận kiến nghị; Phụ lục, tài liệu tham khảo Trong trình thực đề tài với kinh phí thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp, tập thể thực đề tài cộng tác viên đà cố găng khắc phục khó khăn, đảm bảo thực đầy đủ nội dung đợc đặt góp phần làm rõ thêm vấn đề khoa học nghiên cứu động lực sông nghiên cứu chỉnh trị sông Đạt đợc kết hôm tập thể thực đề tài vô biết ơn lÃnh đạo Bộ Nông nghiệp PTNT, Vụ Khoa học, công nghệ Môi trờng, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, Viện Kỹ thuật Biển đà tạo điều kiện giúp đỡ đề tài đợc hoàn thành Nhân chân thành cảm ơn nhà khoa học, đồng nghiệp Viện đà phối hợp hợp tác chặt chẽ trình thực đề tài Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam & Viện Kỹ thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) Hình 8.1: Sản xuất thi công cọc ván BTCT- DUL - Cờng độ bêtông [Rb] = 725kGf/cm2; - Môment chống uèn [Mc] tïy thuéc tõng lo¹i kÕt cÊu cõ; - Chiều rộng cọc ván: 996 mm; chiều dài: ữ 21 m, - Chiều dày: 60 ữ 120 mm; chiều cao: 120 ữ 600 mm Hình 8.2: Kè sử dụng cọc BTCT_ DUL Hình 8.3: Sơ đồ thi công cọc BTCT_ DUL c) Ưu nhợc điểm cọc ván BTCT_DUL * Ưu điểm: Độ bền cao (gấp - lần so với bê tông thờng); Sản xuất theo dây chuyền công nghiệp; Chống xâm thực tốt; Tiết kiệm vật liệu BT kích thớc mặt cắt nhỏ nhng khả chịu lực cao; Rút ngắn thời gian thi công; Tăng mỹ quan cho công trình * Nhợc điểm: Thiết bị thi công đóng cừ BTCT_DUL thiết bị chuyên dùng ; Đối với công trình bảo vệ bờ cọc ván BTCT_DULchỉ có tác dụng nh tờng chắn đất phải kết hợp với hình thức bảo vệ mái công trình ;Giá thành đắt 8.4.3 Cấu kiện Tsc-178 Mảng lắp ghép cấu kiện bê tông đúc sẵn Tsc-178 liên kết tự chèn theo dạng hình nêm cạnh dùng để lát mái bảo vệ bê ViƯn Khoa häc Thđy lỵi miỊn Nam & ViƯn Kỹ thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 68 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) Hình 8.4: Sản xuất lắp ghép cấu kiện Tsc-178 * Ưu điểm: ã Do liên kết khớp dạng mảng làm tăng khả chống sóng trôi dòng chảy, giảm chiều dày lớp bảo vệ ã Cấu kiện Tsc-178 có mố nhám giảm đợc lợng sóng bề mặt ã Các cấu kiện mảng tự điều chỉnh, tự dÃn biến dạng với ã Giảm: ¸p lùc thÊm, gradiant ¸p lùc n−íc t¸c dơng vµo đất áp lực đẩy ã Trọng lợng nhỏ từ 80ữ100kg nên áp dụng biện pháp thi công thủ công ã Tạo mỹ quan, tạo cảnh quan môi trờng sinh thái, du lịch hấp dẫn * Nhợc điểm: ã Đặc điểm liên kết mảng cấu kiện độc lập Tsc-178 trọng lợng nhỏ nên bị phá hoại phá hoại nhanh chóng cấu kiện dễ bị sóng trôi ã Yêu cầu khuân đúc xác cao ã Yêu cầu mái kè phải tơng đối phẳng, lồi lõm, gồ ghề 8.4.4 Thảm bê tông tự chèn P.Đ.TAC-M a) Viên thảm: Viên thảm đợc thiết kế theo lới thảm ngợc lại, vật liệu BTCT mác cao có chiều dày từ 4ữ6cm có tổng chiều dày viên thảm từ 12ữ15cm H 8.5: Viên thảm P.Đ.TAC-M b) Lới thảm: Lới thảm làm thép (mạ kẽm chống rỉ) đợc đan dệt theo hình thức lới B40, dệt theo hµng ngang vµ chiỊu däc kÐo dµi t theo thiết kế, đờng kính từ 6-8mm Lới thảm đảm bảo tính ổn định có khả tự dàn trải thảm đất mềm yếu, lún không đều, gồ ghề không phẳng, tự nén ép, điều chỉnh dần tới ổn định, lới thảm làm nhiệm vụ bè đệm chống lún lún không c) Liên kết thảm P.Đ.TAC-M: Thảm đợc liên kết theo hình thức cài đặt Kích thớc thảm rộng từ 2.6mữ4m, dài từ 20mữ100m Các viên thảm bê tông đợc định vị chân vào ô lới, cài chân sau vào lới thảm chân thứ đợc viên thảm lắp ghép sau chèn chặt vào lới Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam & Viện Kỹ thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 69 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) Hình 8.6: Thi công lắp ghép thảm P.Đ.TAC-M Hình 8.7: Thi công thả thảm P.Đ.TAC-M xuống lòng sông d) Các u nhợc điểm thảm P.Đ.TAC-M: * Ưu điểm: ã Chiều dài thảm thay đổi từ 10m ữ 100m, chiều rộng từ 2,4m ữ 5m theo địa hình ã Thảm có khả biến dạng với ã Đợc sản xuất dây chuyền công nghiệp bán tự động bảo đảm chất lợng ã Thảm có độ bền cao, tạo đợc vẻ mỹ quan, không giữ rác bẩn ã Lớp vải địa kỹ thuật đợc gắn dới thảm bê tông * Nhợc điểm: ã Là công nghệ mới, cần thêm thời gian để đánh giá hiệu ã Cần phải có thiết bị thi công chuyên dụng, đội ngũ công nhân có tay nghề cao ã Do hình dạng viên thảm phức tạp nên khuân mẫu đòi hỏi thật xác 8.4.5 Công nghệ Miclayco Công nghệ Miclayco dựa sở lý thuyết công nghệ bê tông xi măng truyền thống, nhng phạm vi khai thác sử dụng phối liệu cho xây dựng nh: cát (cát đen san lấp, cát mặn hay nhiễm mặn ), đá (từ đá mi bụi, mi, 0x4, 1x2), nớc (nớc lẫn bùn sét, nớc phèn, nớc mặn hay lợ ) có tính chất rộng rÃi bê tông truyền thống nhờ có phụ gia xử lý sÐt vµ mi dïng víi phèi liƯu Phèi liƯu xi măng dùng theo tính nhiệm vụ công trình xây dựng đợc thiết kế mác vữa hay bê tông cho phù hợp yêu cầu xây dựng công nghệ Miclayco Thiết kế định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa/bê-tông mác 150 ữ 300 theo công nghệ Miclayco: + Xi măng PCB30 hay PCB40: 11 16% ViƯn Khoa häc Thđy lỵi miỊn Nam & ViƯn Kỹ thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 70 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) + Đá 0x4 (hoặc đá mi): 40 56% + Cát mặn: 22 23% + SÐt hc bïn sÐt: – 5% + N−íc mỈn phụ gia CSSB: 10, 5% Các tiêu kỹ thuật sản phẩm vữa bê tông xi măng Miclayco + Chỉ tiêu dẽo trớc đông kÕt (%): - 52 + §é sơt tr−íc đông kết (cm/phút): Max + Hệ số thấm bình quân (cm/s): Max 10-6 1,8 1,9 + Khối lợng riêng (tấn/m3): + Độ ẩm đất chỗ (%): 70 + Cờng độ chịu nén (kg/cm2): 150, 200, 250, 300 hay + Thời gian đông kết (tính phút): Bắt đầu, không sớm 30 phút kết thúc, không chậm 120 phút Hình 8.8: Kè chắn sóng Đông Hòa, Cần Giờ TpHCM (tháng 02/2004) Từ năm 1996 đến nay, công nghệ Miclayco đà đợc ứng dụng xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật: đê kè biển, kênh mơng thủy lợi, giao thông Giá thành công trình xây dựng vữa bê tông Miclayco vào khoảng 80 - 85 % giá công trình xây dựng công nghệ bê tông xi măng truyền thống 8.4.6 Cấu kiện ACCROPODE Cấu kiện ACCROPODE cấu kiện bê tông có cấu tạo hình dáng dị hình Với cấu tạo nh vậy, khối có khả phá sóng tốt đà đợc áp dụng nhiều công trình đê chắn sóng nớc giới Bê tông dùng để chế tạo khối tối thiểu có mác 300 Hình 8.9: Đê chắn sóng Dung Quất với cấu kiện ACCROPODE * Ưu điểm: ã Cấu kiện Accropode có trọng lợng lớn nên có khả tự ổn định điều kiện đơn lẻ dễ thay thế, bổ sung cần thiết ã Khả phá sóng tốt Hệ số ổn định lớn (KD = 10ữ12) Viện Khoa häc Thđy lỵi miỊn Nam & ViƯn Kü tht BiĨn-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 71 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) ã cần bảo dỡng, sửa chữa trình sử dụng * Nhợc điểm: ã Kích thớc to lớn cồng kềnh gặp khó khăn việc chế tạo, thi công ã Cần có địa chất tốt phải gia cố (chân khay) chắn 8.4.7 Công nghệ bảo vệ bờ Stabiplage Công nghệ đà đợc ứng dụng hiệu gần 40 công trình dự án nhiều quốc gia giới nh Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ Tại Việt Nam, Stabiplage đà đợc ứng dụng thử nghiệm tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (tháng năm 2005), chống xói lở bờ biển khu vực Hòa Duân, xà Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế (tháng năm 2007), công trình kè bảo vệ khu Resort Làng Tre Mũi Né, công trình kè Đồi Dơng, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Hình 8.10: Công nghệ Stabiplage chống xói lở bờ biển Lộc An Hình 8.11: Kè bảo vệ bờ biển khu du lịch Đồi Dơng - Phan Thiết Stabiplage gồm lơn có vỏ bọc sử dụng vỏ bọc tổng hợp Geocomposite (vải địa tầng kỹ thuật) có lớp, lớp lới polyeste sáng, lớp bọc bên polyproplyene kiểu không dệt Đặc tính Geocomposite cã ®é bỊn kÐo 590 KN/m, ®é thÊm n−íc 28l/s/m2, độ dÃn dài 16% Chiều dài trung bình Sabiplage từ 50-80m, có mặt cắt gần nh hình elip chu vi kho¶ng 6.5 -10m KÝch th−íc cđa Stabiplage cịng nh− loại vật liệu đợc lựa chọn thích ứng khu vực công trình * Về có dạng công trình ứng dụng stabiplage : - Stabiplage đặt nửa chìm, nửa lộ thiên vuông góc với bờ kiểu mỏ hàn; - Stabiplage đặt ngầm song song với bờ; - Stabiplage đặt sát chân đụn cát với nhiệm vụ bảo vệ trực tiếp đụn cát Ưu điểm: ã Thời gian thi công giảm đáng kể so với công trình cứng, giá thành rẻ Viện Khoa häc Thđy lỵi miỊn Nam & ViƯn Kü tht BiĨn-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 72 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) Nhợc điểm: ã Dễ bị thủng, rách dới tác động mạnh ngoại lực ã Bề mặt bên hay bị rong rêu bám vào nên trơn trợt ã Vẻ đẹp thẩm mỹ không cao ã Với loại Stabiplage bảo vệ bờ trực tiếp thờng gây xói chân công trình 8.4.8 Thảm bê tông Fs Thảm ®−ỵc may b»ng sỵi tỉng hỵp cã ®é bỊn cao, thảm có chiều dày 10 ữ 25cm Thảm đợc trải mái công trình sau dùng bơm áp lực cao đẩy vữa bê tông vào túi nhỏ thảm tạo thành thảm bê tông phủ kín mái công trình Hình 8.12: Bảo vệ bờ công nghệ thảm bê tông Fs * Ưu điểm: ã Với bơm có áp lực lớn vữa bê tông tự dàn trải che kín ã Thích hợp với mềm yếu phân bố lực đều, có khả tự điều chỉnh mái ã Trải liên tục từ dới lên ã Do đợc thi công giới hoá cao nên thời gian thi công nhanh * Nhợc điểm: ã Túi thảm phải nhập dẫn đến giá thành cao ã Công nghệ thi công phức tạp, thiết bị thi công chuyên dụng lớn 8.4.9 Công nghệ thi công trải vải địa kỹ thuật Thiết bị trải vải chuyên dùng gồm khung thép gắn trục lăn 90 dài 4.5m, đầu khung có móc để mắc cáp kéo Khung chạy nhờ lực kéo cáp, bánh xe dạng bánh lồng lăn nhẹ đất, cát bùn, sỏi đá Nh dùng vải địa kỹ thuật thay cho tầng lọc nhằm giữ đất, giữ vật liệu đất bờ sông, mái sông hoàn toàn thi công đợc độ sâu vài chục mét H 8.13: Thiết bị thi công trải vải lọc 8.4.10 Công nghệ thi công thảm đá Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam & Viện Kỹ thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 73 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) Giai đoạn Chuẩn bị: - Hệ thống phao định vị Hệ thống thiết bị thi công chuyên dụng ẩ Giai đoạn Lắp đặt thảm đá sàn công tác - Lắp đặt lới thảm vào khung thành thảm đá - Xếp đá hộc vào thảm ắ ả H 8.14: Công nghệ thi công thả thảm đá Giai on - Định vị hệ thống thiết bị, sàn công tác vào vị trí thả thảm theo vẽ thiết kế máy kinh vĩ hệ thống tời kéo Giai đoạn 4: Nâng - Hạ thảm đá: - Gắn lới thảm với hệ thống nâng - hạ Nâng thảm khỏi sàn công tác Kiểm tra lại vị trí thả thảm Hạ thảm xuống sông hớng dẫn kiểm tra H 8.15: Trình tự thi công thả thảm đá Viện Khoa häc Thđy lỵi miỊn Nam & ViƯn Kü tht Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 74 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) 8.4.11 Công nghệ thi công thảm PDTAC-M Giai đoạn Hình 12.16: Công nghệ thi công thảm PDTac-M M Chuẩn bị: ã ã ã ã Hệ thống phao định vị Hệ thống thiết bị thi công chuyên dụng Sản xuất cấu kiện bê tông PDTac-M Vải ĐKT thép làm lới thảm Hình 12.17: Trình tự thi công thả thảm PDTac-M M Giai đoạn ã ã ã ã Sản xuất lới thép thảm Gắn vải địa kỹ thuật vào lới thảm Gắn viên thảm PDTac-M vào lới Xử lý tiếp giáp mép biên lới thm Giai on - Định vị hệ thống thiết bị, sàn công tác vào vị trí thả thảm theo vẽ thiết kế máy kinh vĩ hệ thống tời kéo H 8.17: Công nghệ thi công thả Giai đoạn 4: Nâng - Hạ thảm ã ã ã ã ã Gắn lới thảm với hệ thống nâng - hạ Nâng thảm khỏi sàn công tác Kéo hệ phao sàn công tác Kiểm tra lại vị trí thả thảm Hạ thảm xuống sông hớng dẫn kiểm tra thợ lặn H 8.16: Trình tự thi công thả thảm PDTAC-M Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam & Viện Kỹ thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 75 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) 8.4.12 Công nghệ thi công cọc ván BTCT dự ứng lực Chuẩn bị: - Thiết bị đóng cọc chuyên dụng: máy phát điện, búa rung, xe cÈu - VËn chun cäc v¸n BTCT _ DUL đến vị trí đóng cọc - Các thiết bị hỗ trợ: máy định vị, chống lún, phao bè, sàn đạo Thi công - công đoạn 1: - Định vị vị trí theo vẽ thiết kế Lắp dựng sàn đạo đóng phân đoạn Cẩu cọc vào vị trí đóng, gắn búa rung Gắn ống cao su áp lực cao từ hệ thống bơm xối nớc vào đầu lỗ gốc cọc Mở ốc đầu cọc Thi công - công đoạn 2: - Đóng cọc ván BTCT dự ứng lực Thi công phần dầm mũ liên kết đầu cọc Hình 8.17: Trình tự thi công cọc ván BTCT dự ứng lực 8.4.13 Công nghệ thi công đóng cọc chiều dài lớn Trong số công trình bảo vƯ bê cã sư dơng kÕt cÊu cäc BTCT mµ địa chất khu vực xây dựng có lớp đất yếu dày 25m công tác thi công đóng cọc gặp nhiều khó khăn Với kết cấu địa chất yếu nh cọc phải đợc nối sẵn sà lan công tác đóng cọc bắt buộc phải đợc thực dàn đóng cọc có chiều cao > 50 m sức nâng > 40 (hình 12.19) Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam & Viện Kỹ thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 76 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) H 8.18: Tàu đóng cọc chiều dài lớn Một phận hoàn chỉnh để ®ãng cäc cã chiỊu dµi lín bao gåm : Dµn ®ãng cäc cã chiỊu cao > 50m, søc nỈng > 40 01 tàu kéo công suất 360 CV 01 cẩu 80 đặt sà lan 800 01 sµ lan tiÕp cäc 400 tÊn dµi 40 m 01 sµ lan hµn nèi cäc 400 tÊn dµi 40m 02 máy phát điện hàn 100KVA 06 tăng phô hàn 23 KW Năng suất cho tàu đóng cọc ®iỊu kiƯn thêi tiÕt tèt: 10 cäc / ngµy 8.4.14 Công nghệ thi công thảm cát Hình 8.19: Sơ đồ thi công thảm cát 8.5 Qui hoạch kiểm soát khai thác vật liệu lòng sông Trong nhiều năm gần việc khai thác cát thiếu quy hoạch việc khai thác tràn lan đà dẫn tới tình trạng bờ sông, rạch khu vực trọng điểm bị sạt lở mạnh, tác hại lớn đến dân c công trình ven bờ dẫn đến trình biến dạng lòng dẫn không thuận nghịch, địa hình lòng dẫn ngừng khai thác cát cách tuyệt đối phải vài thập niên lập lại trạng thái ổn định tơng đối (cân đối xói bồi cho đoạn sông) 8.5.1 Cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá lợng dòng chảy rắn HTSVN cha xây dựng hồ chứa thợng lu 8.5.2 Lợng bùn cát xuống hạ lu hệ thống sông sau có công trình thợng lu 8.5.3 Khả khai thác cát ổn định tình hình khai thác cát gần 8.6 Xây dựng sách, chế quản lý giáo dục cộng đồng phòng tránh giảm thiểu thiệt hại sạt lở bờ sông 8.6.1 Giáo dục nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân phòng tránh giảm nhẹ thiên tai sạt lở bờ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam & Viện Kỹ thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 77 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) 8.6.2 Quy hoạch liên ngành, liên tỉnh gắn với chiến lợc quản lý phát triển bền vững lu vực a) Những mục tiêu chđ u l−u vùc HTSVN: - Gi¶m bít sù chênh lệch trình độ phát triển tỉnh, thành phố; - Xác định mục tiêu chủ yếu cần đạt đợc (mang tính tổng thể, toàn diện, khai thác tổng hợp) b) Những phơng hớng u tiên chủ yếu quy hoạch liên ngành, liên tỉnh phù hợp với chiến lợc quản lý phát triển bền vững lu vực - Về quy hoạch vùng sản xuất nông, lâm, ng nghiệp - Quy hoạch sở CN, KCN theo hớng phát triển bền vững - Quy hoạch sử dụng phát triển nguồn nớc đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả; - Ưu tiên quy hoạch phát triển sở hạ tầng đảm bảo ổn định dọc theo bờ sông c) Vấn đề nguồn vốn đầu t xây dựng sở hạ tầng lu vực HTSVN cần theo phơng châm Nhà nớc, địa phơng nhân dân đóng góp tham gia d) Quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững lu vực 8.6.3 Quản lý nhà nớc chiến lợc phát triển bền vững lu vực a) Quan điểm chung: Bền vững sinh thái; xà hội; mặt kinh tế b) Những sách Nhà nớc cần ban hành để quản lý phát triển bền vững lu vực c) Xây dựng hệ thống monitoring môi trờng lu vực giám sát biến đổi lòng dẫn khu vực xói lở điểm HTSVN 8.7 Xây dựng khai thác tốt chơng trình quản lý CSDL phục vụ dự báo xói bồi lòng dẫn HTSVN 8.7.1 Đặt vấn đề : Xây dựng ngân hàng CSDL để phục vụ công tác nghiên cứu cách có hệ thống lâu dài hạ lu HTSVN cần thiết, đặc biệt công tác nghiên cứu dự báo sạt lở nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, phục vụ phát triển KTXH đất nớc 8.7.2 Mục đích, yêu cầu xây dựng chơng trình quản lý CSDL a) Mục đích: Hệ thống hóa tài liệu bản, Khai thác, bổ sung, cập nhật nghiên cứu lòng dẫn; Giới thiệu kết nghiên cứu đề tài khu vực điểm; b) Yêu cầu: Chơng trình quản lý sở liệu phải trực quan, dễ sử dụng cài đặt, đồng thời cập nhật bổ sung Viện Khoa học Thủy lợi miỊn Nam & ViƯn Kü tht BiĨn-VKHTLVN- Bé N«ng nghiƯp PTNT 78 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) 8.7.3 ứng dụng chơng trình quản lý CSDL Đề tài MIKE21: Chơng trình Quản lý CSDL đợc xây dựng phần mềm Access, chạy môi trờng Windows Chơng trình đà liên kết đợc liệu không gian liệu phi không gian, giúp cho việc quản lý, cËp nhËt, truy xt thn tiƯn, nhanh chãng a) Th«ng tin Chơng trình quản lý CSDL: * Dữ liệu không gian: - Bản đồ nền: đồ số tỉnh khu vực nghiên cứu thuộc HTSVN: sông suối, hồ chứa, hành chính, địa danh, giao thông, - Các đồ số chuyên đề: thổ nhỡng, địa mạo, đồ tân kiến tạo * Dữ liệu phi không gian (dữ liệu thuộc tính) + Bộ tài liệu bản: * Hồ chứa thợng nguồn: Cung cấp thông tin hồ chứa thợng nguồn sông: thông số bản; dung tích, lu lợng đến, xả ngày năm * Thủy văn: Cung cấp số liệu mực nớc giờ, lu lợng trạm thủy văn có liên quan: số liệu lu lợng, vận tốc thực đo máy ADCP đợt đo * Địa hình: Các bình đồ mặt cắt ngang khu vực đo nhiều năm, bình đồ tuyến luồng khu vực xói lở điểm đề tài * Địa chất: Các thông tin hố khoan địa chất, tính chất lý địa tầng số khu vực dọc sông khu vực nghiên cứu thuộc HTSVN + Thông tin kết nghiên cứu xói lở, biến đổi lòng dẫn QHCTS: Xói bồi; Biến hình lòng dẫn; Quy hoạch chỉnh trị; Công trình bảo vệ bờ b) Khả ứng dụng CTQL CSDL cho nghiên cứu, khai thác du HTSVN: * ứng dụng cho nghiên cứu dự báo sạt lở, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai * ứng dụng cho công tác quản lý, khai thác ViƯn Khoa häc Thđy lỵi miỊn Nam & ViƯn Kü thuật Biển-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 79 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) CHƯƠNG 9: KếT LUậN Và KIếN NGHị Từ kết nghiên cứu ta có kế luận kiến nghị sau: 9.1 Kết luận Sông ngòi Việt nam có vị trí vô quan trong sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ, an sinh x· quốc phòng, với 2300 sông lớn nhỏ, với chiều dài 41.000 km, mật độ sông ngòi Việt nam nớc đứng hàng đầu giới HTSVN nguồn cung cấp lợng (thủy điện) mà nguồn cung cấp nớc chủ yếu cho dân sinh, cho nông lâm nghiệp, cho công nghiệp dịch vụ công cộng khác Xói bồi kết trình tác động qua lại dòng nớc lòng sông đợc thực qua bớc chuyển động bùn cát Nhiệm vụ hiểu nắm vững qui luật vận động chúng ngời tác động cách có phơng pháp khoa học, mong chinh phục đợc dòng sông để phục vụ ngời Đây lÃnh thổ có điều kiện tự nhiên, thiên nhiên phong phú đa dạng có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng chiến lợc phát triển KTXH nớc Từng bớc ổn định lòng dẫn khu vực trọng điểm HTSVN yêu cầu cấp bách cần thiết trình phát triển bền vững KTXH khu vực 9.1.1 Từ kết thu thập tài liệu, thông qua đợt điều tra, khảo sát thực địa đề tài đ: + Nêu lên tranh thực trạng xói bồi, biến đổi lòng dẫn HTSVN:Hệ thống sông ĐNSG, sông Cửu long, sông Hồng sông Thái bình, sông miền Trung , phần chi tiết đợc trình bày kỹ Chơng 2, đà phân tích đầy đủ ảnh hởng xói bồi đến phát triển KTXH , môi trờng sinh thái vùng nghiên cứu + Đà xác định, đánh giá đầy đủ dạng công trìnhh kè cầu cảng kiên cố, bảo vệ bờ đà xây dựng tất tuyến sông vùng, miền từ phân loại dang công trình bảo vệ bờ t đơn giản đến phức tap từ tạm bợ đến vĩnh cửu đặc biệt đà công trình làm kỹ thuật, mỹ quan tuân thủ qui hoạch Nhìn chung công trình chỉnh trị sông, bảo vệ bờ HTSVN đợc xây dựng mang tính tự phát, chắp vá cha có nhìn tổng thể toàn cục + Đà nêu lên đợc nguyên nhân gây tợng sạt lở bờ sông, bao gồm nguyên nhân khách quan tác động tự nhiên chủ quan tác động ngời 9.1.2 Khối lợng thực lớn đề tài đ đo đạc đầy đủ đồng tài liệu địa hình bình đồ tỷ lệ 1/5000, tài liệu khảo sát thủy văn, bùn cát thiết bị đại ADCP cho khu vùc xãi lë ®iĨm : - Khu vùc ng· ba sông Thao - sông Đà (2006 ); - Sông Đuống chảy qua khu vực Sen Hồ-Tri Phơng (2007); - Sông Trà Khúc, tỉnh Quảng NgÃi (2007); - Sông Ba, tỉnh Phú Yên (2006; - Sông Cửu Long - khu vực Biên giới VN-CPC- Tân Châu - Hồng Ngự (2006); - Sông Tiền- khu vực Sa Đéc (2007 ); - Khu vực Thanh Đa sông Sài Gòn (2008) Viện Khoa häc Thđy lỵi miỊn Nam & ViƯn Kü tht BiĨn-VKHTLVN- Bộ Nông nghiệp PTNT 80 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) Các tài liệu làm sở tính toán, đánh giá, dự báo sạt lở cho khu vực nghiên cứu điển hình trên, mặt khác góp thêm liệu sông ngòi VN 9.1.3 Đề tài đ tập trung nghiên cứu xây dựng mô hình mô thuỷ lực hình thái khu vực nghiên cứu mô hình Mike 21C Xây dựng mô hình chiỊu sÏ bao gåm viƯc thiÕt kÕ chÕ t¹o hƯ thống lới, thiết lập địa hình, điều kiện biên xác định thông số tính toán đợc dựa kết tính toán kiểm định phù hợp mô hình thực tế Toàn nội dung xây dựng mô hình đợc trình bày kỹ chơng Đề tài đ hoàn thành khâu quan trọng với khối lợng tính toán lớn để nghiên cứu xây dựng mô hình toán mô thuỷ lực hình thái sông cho khu vực nghiên cứu trọng điểm đề tài dựa sở ứng dụng công nghệ mới, mô hình chiều Mike 21C Đây điểm đóng góp quan trọng đề tài + Việc xây dựng thành công đợc đánh giá qua bớc thiết kế, kiểm định mô hình cẩn thận, kỹ lỡng cho phép xác định đợc thông số tính toán thuỷ lực hình thái sông phù hợp khu vực nghiên cứu + Với thông số tìm đợc đó, mô hình đợc sử dụng để đánh giá dự báo thay đổi chế độ thuỷ lực diễn biến lòng dẫn khu vực trọng điểm đề tài dới kịch đặt + Khẳng định khả ứng dụng công nghệ mô hình toán chiều Mike 21C giới nớc, 9.1.4 Đề tài đ sâu vào đánh giá, dự báo phòng chống sạt lở bờ sông khu vực trọng điểm: ã Khu vực miền Bắc - Khu vực ngà ba Thao Đà sông Hồng; - Khu vực Sen hồ sông Đuống thuộc hệ thống sông Hồng ã Khu vùc miỊn Nam - Khu vùc T©n ch©u- Hång ngự sông Tiền thuộc hệ thống sông Cửu Long; - Khu vực Thị xà Sa đéc sông Tiền thuộc hệ thống sông Cửu long; - Khu vực Bán đảo Thanh đa sông SG thuộc hệ thống sông §NSG • Khu vùc miỊn Nam - Khu vùc Tp Tuy hòa sông Đà thuộc hệ thống sông Ba; - Khu vực Tp Quảng ngÃi sông Trà khúc thuộc hệ thống sông Trà khúc 9.1.5 Đề tài đà đề xuất qui trình công nghệ dự báo xói bồi khu vực trọng điểm HTSVN băng công nghệ Mô hình Mike 21C, tùy khu vực miền vùng khác qui trình đợc bổ sung cho phù hợp Qui trình dự báo xói bồi giúp địa phơng, quan chuyên môn thực công tác dự báo, cảnh báo sạt lở bờ sông, chủ động phòng chống giảm nhẹ thiên tai 9.1.6 Đề tài đà nghiên cứu đa ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phục vụ phòng chống sạt lở khu vực điểm HTSVN để ổn định lòng dÉn phơc vơ ph¸t triĨn KTXH bao gåm: øng dụng công nghệ phục vụ công tác dự báo, xói bồi xác định hành lang an toàn sạt lở Công việc cần tiến hành khẩn trơng, kịp thời giải pháp dự báo, di dời, thiết lập hành lang ổn định nhằm hạn chế thiệt hại ngời, tài sản làm sở cho Viện Khoa học Thủy lợi miỊn Nam & ViƯn Kü tht BiĨn-VKHTLVN- Bé N«ng nghiƯp PTNT 81 Báo cáo tóm tắt đề tài Cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) qui hoạch đô thị, dân c Tiến hành qui hoạch chỉnh trị sông khu vực xói bồi trọng điểm yêu cầu tất yếu thiếu đợc phát triển bền vững khu vực điểm HTSVN Căn vào qui hoạch chỉnh tri sông làm sở cho bớc để khai thác dòng sông cách tổng hợp phục vụ đa mục tiêu Các qui hoạch đà đợc ngành địa phơng tiếp nhận thực Nghiên cứu đầy đủ phối hợp đồng công trình thợng nguồn đánh giá tác động biện pháp khai thác hạ lu ứng dụng công nghệ mới, vật liệu vào xây dựng công trình bảo vệ bờ sông Qui hoạch kiểm soát đợc khai thác vật liệu lòng sông Các giải pháp khai thác hợp lý giao thông vận tải thuỷ phải phù hợp với quy hoạch tổng thể địa phơng vùng, phù hợp với quy hoạch liên quan đà đợc phê duyệt để ổn định lòng dẫn HTSVN: Di dời chuyển đổi mục đích sử dụng số cảng; Quy hoạch mạng lới cảng - bến nội địa; Các giải pháp tuyến luồng; Giáo dục cộng đồng nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông đờng thuỷ nội địa, vừa trách nhiệm, nghĩa vụ công dân Giáo dục nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân môi trờng nói chung thiên tai sạt lở bồi tụ nói riêng nội dung thiếu đợc chiến lợc phát triển bền vững, bên cạnh cần thiết phải thực nghiêm chỉnh quy hoạch liên ngành, liên tỉnh gắn với chiến lợc quản lý phát triển bền vững lu vực ,tăng cờng công tác quản lý nhà nớc qui hoạch chỉnh tri hệ thống sông HDSĐNSG nh chiến lợc phát triển bền vững Cần thiết phải xây dựng Chơng trình quản lý CSDL có khả ứng dụng phục vụ cho nghiên cứu dự báo sạt lở bồi tụ, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai; khai thác quản lý nghiên cứu biến đổi lòng dẫn khu vực trọng điểm HTSVN Việc xây dựng ngân hàng CSDL để phục vụ công tác nghiên cứu cách có hệ thống lâu dài hạ lu HTSVN cần thiết, đặc biệt công tác nghiên cứu dự báo sạt lở nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai công cụ trợ giúp đắc lực việc nghiên cứu nh công tác quản lý, khai thác hợp lý lu vực sông phục vụ phát triển bền vững KTXH đất nớc 9.2 Kiến nghị 9.2.1 Thực xây dựng dự án P ứng dụng công nghệ Mike 21C dể dự báo sạt lở diện rộng làm tăng khả dự báo ,di dời , xác định hành lang an toàn dọc bờ sông khu vực quan trọng biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai xói bờ thời gian sau ; 9.2.2 Kiến nghị địa phơng phối hợp ứng dụng công nghệ MIke 21c vào dự báo, đánh giá sạt lở cho khu vực trọng điểm thực công tác qui hoạch chỉnh trị sông cho khu vực trên; 9.2.3 Nâng cấp phần mềm Mike 21c để nghiên cứu trờng hợp đất dính, đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng mô hình toán mức độ cao hơn, độ xác hơn, tốc độ mạnh để phục vụ cho dự báo biến đổi lòng dẫn HTSVN; Viện Khoa học Thđy lỵi miỊn Nam & ViƯn Kü tht BiĨn-VKHTLVN- Bé Nông nghiệp PTNT 82

Ngày đăng: 20/06/2023, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w