1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh nghệ an

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tín Dụng Ngân Hàng Góp Phần Phát Triển Kinh Tế Nông Nghiệp Và Nông Thôn Trên Địa Bàn Tỉnh Nghệ An
Tác giả Phan Xuân Sinh
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Hoa
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 41,1 MB

Nội dung

Bộ C!ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHẢ Nước VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LV.000206 PHAN XUÂN SINH t + * A x ^ X PHAỈ ỈRỈEN KỈNH ĩ í NỊ/VG NCHIỈMƠNC THƠN I/ƯÂN VẪN THẠC SỸ KINH TỂ aọc VIỆN NGÂÍf, TBl*ITÂM THONG 1° V If N 332.7 m-s 2006 LV206 11 * BO GIAO Di e VA ĐAO TAO NGAN HANG NHA N c VIET NAM HỌC V IỆN N G Â N HÀNG PHAN XN SINH GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GĨP PHẨN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : K inh tế tài - Ngân hàng M ã số : 60.31.12 LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TẼ' N gười hướng dẫn khoa học TS PHẠM TH Ị H O A HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TẲMTHÔNG TJN! - THUVIỆN T H Ư VTỆN SỐ HÀ NỒI - 2006 LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các sơ liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chua đuợc cơng bơ cồng trình khác Hà Nội, N g y .tháng năm 2006 Tác giả luận văn Phan Xuân Sinh MỤC LỤC PHẨN MỞ ĐẨU Chương 1: TÍN DỤNG NGÀN HÀNG GĨP PHẨN PHÁT TRIEN k in h TÊ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THƠN 1.1 Vai trị kinh tê nơng nghiệp, nông thôn nghiệp phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta 1.1.1 Đặc trưng Nông nghiệp, nông thơn 1.1.2 Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn kinh tế quốc dân 1.1.3 Những yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.4 Nhu cầu nguồn vốn đầu tư cho nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn 11 1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn 13 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 13 1.2.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng 15 1.2.3 Các phương thức cho vay 17 1.2.4 Vai trò tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tín dụng ngân hàng 1.3 19 26 Kinh nghiệm sơ nước tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn 30 1.3.1 Đầu tư tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn số nước khu vực quốc tế 30 1.3.2 Những học kinh nghiệm vận dụng vào đầu tư vốn tín dụng ngân hàng cho nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta 31 Chương 2: THựC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN H VNG GĨP PHẤN PHA I TRIỂN KINH TÊ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH NGHỆ AN 33 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tè nong nghiệp, nông thon tinh Nghệ An 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội tỉnh Nghệ An 33 2.1.2 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An 34 2.1.3 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Nghệ An 36 2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tê nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh Nghệ An 40 40 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Nghệ An góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An 45 2.3 Đánh giá kết hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Nghệ An 2.3.1 Những thành tựu đạt 55 55 2.3.2 Những mặt hạn chế hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An 59 2.3.3 Nguyên nhân tồn vướng mắc hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An 60 Chương 3: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHAM g ó p p h ầ n PHÁT TRIỂN KINH TÊ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN 67 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tê nông nghiệp, nông thôn tinh Nghệ An 67 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tính Nghệ An đến năm 2010 67 3.1.2 Định hướng chung tín dụng ngân hàng nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An 72 3.1.3 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư địa bàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 2006-2010 74 3.2 Giải pháp tín dụng ngân hàng kiến nghị góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An 75 3.2.1 Những giải pháp tín dụng ngân hàng 75 3.2.2 Một số kiến nghị 89 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNC BlẾU Số Mục bảng lục 2.1 2.1.2 2.2 2.1.2 2.3 2.2.1 2.4 2.2.1 Tinh hình tăng trưởng dư nợ TCTD thời kỳ (2001-2005) 42 2.5 2.2.1 Tinh hình dư nợ cấu đầu tư thời kỳ (2001-2005) 44 2.6 2.2.22 2.7 22.2.2 Quy mô loại nguồn vốn từ năm (2001-2005) 2.8 2.2.23 2.9 2.2.23 3.1 3.1.1 3.2 3.1.3 Nội dung bảng, biểu Các tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu tỉnh Nghệ An Cơ cấu kinh tế ngành Nguồn vốn huy động TCTD địa bàn tỉnh Nghệ An thời kỳ (2001-2005) Cơ cấu nguồn vốn huy động NHNo&PTNT Nghệ An từ (2001-2005) Kết hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Nghệ An thời kỳ (2001-2005) Dư nợ hạn tỷ lệ nợ hạn NHNo&PTNT Nghệ An thời kỳ ( 2001 - 2005) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tỉnh Nghệ An đến năm 2010 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế 20062010 tỉnh Nghệ An (theo phương án) Trang 35 36 41 49 50 53 55 69 74 DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT STT Viết tát Nguyên nghĩa CBCNV Cán công nhân viên CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐBSCL Đồng sông cửu Long GDP Tổng sản phẩm xã hội HTX Hợp tác xã KBNN Kho bạc Nhà nước NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo Ngân hàng Nông nghiệp 10 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 NHTM Ngân hàng Thương mại 12 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 UBND Uỷ ban nhân dân 15 USD Đô la Mỹ 16 VND Việt Nam đồng PHẦN MỎ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân nước, Việt Nam ngành Nơng nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng, ngành cung cấp tuyệt đại số lương thực, thực phẩm cho xã hội cho xuất Nghị số 15-NQ/TW, ngày 18 tháng năm 2002, Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX “ Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010” mục tiêu tổng quát lâu dài cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg, ngày 20 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 nêu rõ mục tiêu chung sau “ Xây dựng nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp thủy sản) hàng hóa mạnh, đa dạng bền vững dựa sở phát huy lợi so sánh; Áp dụng khoa học công nghệ, làm chất lượng sản phẩm cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước tăng khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường quốc tế; Nâng cao hiệu sử dụng đất đai, lao động nguồn vốn; Tăng nhanh thu nhập đời sống nông dân, ngư dân, diêm dân người làm nghề rừng” Trên sở khẳng định rõ thành tựu, khuyết điểm, yếu kém, nguyên nhân khuyết điểm, yếu Vì vậy, vấn đề đầu tư cho nơng nghiệp, nông thôn ảnh hưởng, tác động kinh tế nói chung, tăng trưởng kinh tế khu vực nơng thơn nói riêng vấn đề hút quan tâm nhà kinh tế Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế quan hệ đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn với sách đầu tư phát triển nơng nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoú, đại hố, hình thành sở lý luận tương quan đầu tư phát triển, đòi hỏi kinh tế Nghệ An tỉnh đất rộng, người đông chiếm 90% dàn số làm nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp nhiều bao gồm nhiều thành phần kinh tê tham gia đầu tư, khai thác, việc đầu tư để khai thác tiềm sẩn có thiên nhiên ban tặng chưa quan tâm mức Vì vậy, tốc độ phát triển cịn chậm so với mức trung bình nước, việc tích luỹ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn chưa cao Trong năm qua tín dụng ngân hàng địa bàn góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn Nghệ An Nhưng việc đầu tư nhiều bất cập chế, điều kiện, nguồn vốn, kết cấu vốn Để góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng vấn đề đầu tư với sách phát triển nơng nghiệp phải đặt lên vị trí hàng đầu mà đặc biệt quan trọng việc khai thác sử dụng sức mạnh vốn tín dụng ngân hàng Đó lý để tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tè nơng nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ A n ” Mục tiêu nghiên cứu để tài Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cho việc đưa giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn Tỉnh Nghệ An Đối tượng nghiên cứu - Vai trò tín dụng ngân hàng q trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tin cậy cua hệ thống thông tin điều tra rủi ro đặc biệt Đế làm điều địi hỏi phải có nhữns cải tổ cần thiết từ khâu tổ chức, người, trình độ cán kiểm tra, kiểm toán với điều kiện đồng khác chế kiểm tra, phương tiện kỹ thuật giải pháp xử lý sai trái 3.2.1.6 Hiện đại hố cơng nghệ tốn Cơng nghệ ngân hàng, cơng nghệ tin học NHNo&PTNT Nghệ An nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng, lĩnh vực toán Hiện đại hố cơng tác tốn phái trang bị cơng nghệ thích hợp theo bước phát triển NHNo&PTNT, phải vừa không gây ùn tắc vào cao điểm, vừa tận dụng công suất tiềm tàng vào thời gian lại yêu cầu xúc xem vấn đề chủ đạo đại hố cơng tác Ngân hàng nói chung cơng tác tốn nói riêng Phải đặt ưu tiên hàng đầu thoả mãn nhu cầu trước khách hàng đa dạng, phức tạp, đòi hỏi cao chất lượng tín dụng Vào năm đầu kỷ XXI, NHNo&PTNT Nghệ An cần mạnh dạn sử dụng hình thức toán tiền điện tử dân cư nước công nghiệp phát triển Theo hướng này, việc đại hố cơng tác tốn làm tăng mạnh mẽ khối lượng khách hàng, gia tăng khối lượng muốn giao dịch tăng trưởng nguồn vốn nhằm phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn 3.2.1.7 Gỉấi pháp sách khách hàng Thực tốt giải pháp khách hàng, sở phân loại, lựa chọn theo khu vực kinh tế, vùng kinh tế để có sách thích hợp cho đối tượng khách hàng đảm bảo tính truyền thống phát triển vững + Vùng nông thôn bao gồm khu vực nổng thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi có hoạt động chủ yếu NHNo&PTNT Nghệ An, thực lãi suất cho vay tối đa đồng thời phải tính đến yếu tố xã hội 84 hoạt động cho vay khu vực cho phù hợp Khu vực chủ yếu đáu tư cho nhóm khách hàng hộ sán xuất nơng nghiệp Khu vực có thê chia thành hai loại: Khu vực giao thông thuận tiện, kinh tê phát triển chủ yếu đáu tư cho sản xuất hàng hóa, hộ làng nghề, hộ làm kinh tế trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ Khu vực khó khăn vùng sâu, vùng xa chủ yếu làm dịch vụ ủy thác đầu tư + Vùng thị: Gồm thành phố, thị xã khu vực cạnh tranh gay gắt, tập trung đầu tư cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp chế biến xuất gắn với đầu vào, đầu sản phẩm nông nghiệp; thủy sản kết hợp với phát triên nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ, trọng việc huy động vốn kinh doanh tài sản nợ, trọng nhóm khách hàng hộ gia đình, cá nhân có thu nhập ổn định, giả Tiến hành phân loại khách hàng, xây dựng quản lý hồ sơ khách hàng thơng qua tích lũy liệu lịch sử máy, tham khảo qua trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng, xác định khách hàng đủ tín nhiệm chưa đủ tín nhiệm theo tiêu chí cụ thể để có sách biện pháp tín dụng phù hợp với loại khách hàng, đặc biệt trọng tới khách hàng hộ sản xuất, doanh nghiệp nhỏ vừa Trên sở góp phần giảm áp lực tải đối VỚI cán tín dụng, đồng thời rút ngắn thời gian thẩm định, giải cho vay, mở rộng tín dụng liền với việc nâng cao chất lượng tín dụng 3.2.1 Hệ thông tô chức phàn cấp quản lý Phái xây dựng mơ hình tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng, đối tượng khách hàng để có chế điều hành quản lý cụ thể nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo khơng ngừng nâng cao hiệu đầu tư - Đối với cho vay hộ sản xuất Đơn vị sản xuất nông thôn chủ yếu hộ gia đình, khác với HTX ngày trước, tính chất, khả hoạt động khả huy động 85 vốn, nhàn lực đê đầu tư sán xuất tiếp thu cõng nghệ Quy mô sản xuất hộ gia đình nhìn chung chưa lớn Trcn vùng trung du, gò đồi, bắt đẩu xuất trang trại tương đối lớn Tuy số chưa nhiều, khả kinh tê hộ gia đình để đầu tư lớn cho mở rộng sản xuất áp dụng khoa học, công nghệ cịn nên việc mở rộng phạm vị quy mô tiếp cận đến nông dân, thông qua tổ chức trị xã hội Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh Kiên định theo đường mở rộng cho vay hộ sản xuất thơng qua nhóm tổ theo Nghị Liên tịch ký kết với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ nhằm tiếp cận gần dân hơn, nắm nhu cầu tín dụng người nơng dân nơng thơn, tạo hội đầu tư nhiều an toàn Đây cách làm tốt để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Tiếp tục đầu tư mỏ rộng đối tượng đầu tư theo Quyết định số 67 Thủ tướng Chính phủ, Nghị số 03 Chính phủ kinh tế trang trại hộ sản xuất vay vốn để phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế trang trại Tìm biện pháp để tạo thói quen cho khách hàng đến giao dịch Hội sở Ngân hàng, tiết giảm chi phí hoạt dộng Ngân hàng, giảm thiểu khả rủi ro tín dụng từ nguyên nhân khách quan, tạo điều kiện cho cán tín dụng có thời gian học tập nghiên cứu tài liệu, nghiệp vụ Tập trung củng cố thận trọng việc mở rộng mạng lưới giao dịch (chi nhánh cấp 3, phòng giao dịch) xuống vùng kinh tế tập trung, liên xã, liền với việc mở rộng hình thức cho vay trực tiếp tới hộ gia đình, cá nhân, thơng qua nhóm tổ dễ gần dân đầu tư an tồn - Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp + Căn vào nhu cầu giao dịch khách hàng doanh nghiệp, lực có, trình độ đội ngũ cán NHNo&PTNT cần mở thêm chi nhánh khu công nghiệp tập trung như: (Khu Công nghiệp Bắc Vinh, Khu Công nghiệp Nam Cấm ) để tranh thủ hội đầu tư, phát huy chức huy 86 đong vốn, chức nang toán, chức kinh doanh ngoại tệ thực hình thức dịch vụ khác sản phẩm tiện ích cao + Tiêp tục cho phép thành lập thèm nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa mở rộng diện cho vay, tăng suất đầu tư, thẩm định cụ thể chắn dối với doanh nghiệp nhỏ vừa có Đây loại hình kinh tê nhạy bén động chế thị trường để khai thác tiềm vốn, trình độ làm ăn kinh tế thành phần kinh tế +Tăng cường tiếp cận HTX thành lập lại theo Luật Hợp tác xã khu vực thành thị, nơng thơn, vùng sản xuất kinh tế hàng hóa tập trung đê thâm định lựa chọn HTX đủ điều kiện vay vốn Nơân hàng nhằm mở rộng cho vay loại khách hàng thời gian tới Trước hết ưu tiên cho vay theo hướng khép kín từ khâu sản xuất, thu gom, chế biến đên khâu xuất như: lúa gạo, thủy hải sản, nông sản xuất khẩu, đồ dùng mỹ nghệ xuất + Đồng thời với việc mở rộng mạng lưới để kinh doanh phục vụ khu vực nông nghiệp nông thôn, phải tiến hành củng cố, xếp lại chi nhánh thành phố, thị xã, thị trấn theo hướng hình thành chi nhánh đại trang bị đầy đủ công nghệ thông tin, đa dạng loại sản phẩm tiện ích cao đủ sức cạnh tranh với NHTM khác để không ngừng tạo vốn hỗ trợ cho chi nhánh khu vực nơng thơn - Bố trí lực lượng cán làm cơng tác tín dụng Để thực tốt nhiệm vụ chiến lược kinh doanh tương lai gần, yêu cầu công tác cán đào tạo cần thiết yếu tố cán kinh doanh nhân tố định, nhân tố quan trọng tạo nên thành công hay thất bại vấn đề thực mục tiêu kinh doanh đề cần phải có sách phù hợp như: xây dựng tiêu chuẩn hóa cán tín dụng, xây dựng nội dung chương trình đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán tín dụng, xây dựng chế độ đãi ngộ hưởng thụ, chế độ khốn tiền lương theo mức độ hồn thành công việc, gắn trách nhiệm vật chất hành 87 cho cán làm cơng tác nà) Tập trung đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán tín dụng đê có trình độ nghiệp vụ chuyên sâu, đa dạng với loại hình kinh tế, thành phần kinh tế đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngang hàng với trình độ NHTM khác Đào tạo số nghiệp vụ mũi nhọn có trình độ tương đương với NHTM khu vực Thế giới để chủ động vào hệ thống Tài chínhTiền tệ khu vực Quốc tế, tăng khả kinh doanh phục vụ tốt khách hàng có đủ khả cạnh tranh Đối với đội ngũ cán tín dụng làm cơng tác cho vay doanh nghiệp không cần tăng số lượng mà tập trung nâng cao chất lượng giao tiếp, kỹ thành thạo nghiệp vụ (kể học ngoại ngữ, đào tạo thêm trình độ tin học, phong cách ứng xử, nghệ thuật giao tiếp ) Đối với cán cho vay hộ gia đình, cá nhân: Hiện NHNo&PTNT Việt Nam vấn đề cho vay hộ gia đình, cá nhân chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay kinh tế quốc dân, rõ ràng cần đội ngũ cán phải có trình độ, lịng nhiệt tình tâm huyết với nghề, cán phải có lực thật VI cần phải bố trí xếp lại đội ngũ cán có, tiến hành tinh giảm cán gián tiếp, cán hậu cần tăng cường lực lượng sang làm cán tín dụng, đồng thời thực tốt việc đào tạo thêm nghiệp vụ theo hình thức đào tạo chỗ để đảm bảo sô lượng cán không 50% số CBCNV có Về chất lượng cán bộ: việc tuyển chọn cấp, thi cử, tuyển chọn theo quy định đề ra, đội ngũ phải thường xuyên đào tạo lại để nâng cao tay nghề như: Biết xây dựng đề án kinh doanh, hoạch định dự án nhỏ, sử dụng thành thạo máy vi tính, thẩm định dự án vừa nhỏ Đồng thời phải quan tâm tới việc đào tạo đội ngũ kiểm tra, kiểm soát nội đạt tiêu chuẩn, nắm bắt khả dự báo tình hình xảy tương lai nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng 88 3.2.1.9 Xảy dưng hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng Mực đích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải đảm bảo an toàn vốn kinh doanh có lợi nhuận Để khơng ngừng cải thiện lợi nhuận kinh doanh, khoản thu nhập từ lãi cho vay, thu phí dịch vụ ngân hàng NHNo&PTNT Nghệ An cần phải trọng nhiều tới việc cung cấp dự báo thơng tin phịng ngừa rủi ro, quản lý rủi ro, việc thiếu hoạt động kinh doanh đặc biệt Rủi ro hoạt động Ngân hàng xuất tồn nhiều hình thức, trạng thái khác nhau, phạm vi xảy không gian thời gian không xác định trước như: rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro văn hóa, rủi ro trị, rủi ro tín dụng, rủi ro thiên tai, rủi ro bất khả kháng Để giảm thiểu rủi ro hoạt động cần phải sử dụng đồng số biện pháp hệ thống kinh doanh minh a) Về phía NHNo&PTNT - Ngăn chặn hành vi làm sai cô ý lừa đảo cán Ngân hàng.Thực nghiêm túc qui trình cho vay theo định SỐ72/QĐHĐQT-TD ngày 31/3/2002 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo &FTNT Việt Nam vê việc ban hành qui đinh cho vay khách hàng thống NHNo&PTNT Việt Nam Nâng cao lực thẩm định thực thi dự án cán tín dụng Hàng năm có kế hoạch luân chuyên cán làm việc địa bàn nhằm tránh bị lạm dụng tín nhiệm Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, đối chiếu tài khoản cho vay hộ sản xuất, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, theo dõi, giám sát hành vi giao tiếp, sinh hoạt nhân viên khách hàng, nâng cao vai trị chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, bảo quản giám sát chặt chẽ nơi cơng sở có lưu trữ hồ sơ, chứng từ gốc Có chế độ đãi ngộ, thưởng phạt phân minh, tránh chế độ bình quân chủ nghĩa, xử lý kiên kịp thời hành vi lừa đảo, vi phạm để làm gương giáo dục cho người khác 89 b) Đổi với khách hàng vay vốn Sử dụng vốn vay có mục đích, có hiệu đám bảo chi trả cho Ngân hàng vay đến hạn Tích cực tham gia mua bao hiểm rủi ro thiên tai trồng sản phẩm, vật nuôi, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đơi với hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu q Có thơng tin kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, thực trạng tài biến cố kinh doanh để kịp thời xử lý c) Đối với quan quản lý Nhà nước Để tham gia hạn chê rủi ro, ta cần đề cập đến trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc tạo môi trường sở pháp lý đê' thực liên kết TCTD NHTM địa bàn, có sách ưu tiên cho nơng nghiệp, nông thôn, trợ giúp ngân sách Nhà nước nhằm đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tạo hành lang pháp lý cho NHNo&PTNT hoạt động, biện pháp để bảo đảm hợp đồng vay vốn như: - Xây dựng thủ tục phong toả tịch thu tài sản - Cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho hoạt động Ngân hàng thơng thống 3.2.1.10 Đào tạo cán Công tác đào tạo đào tạo lại cán phải quan tâm trọng hàng đầu, ta nói đổi cơng nghệ giải pháp mang tính đột phá cơng tác đào tạo cán điều kiện tiên để thực thành công nhiệm vụ đặt Trước hết đào tạo cán chủ chốt việc chấp hành tốt chủ trương đường lối, sách pháp luật Đảng, Nhà nước Ngành phải hiểu sâu nghiệp vụ ngân hàng, hiểu đầu tư phát triển kinh tế, có khả đạo đầu tư tín dụng cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 3.2.2 Một sô kiến nghị - Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ: + Thực tiễn cho thấy, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 80/ 2002/ QĐ-TTg, ngày 24 tháng năm 2002 diễn 90 *,ir,h bạng phát triên sán xuất khơng chưa gắn bó với thị trường tiêu thụ, thiêu gắn bó thể cá khối lượng, chất lượng, mẫu mã giá cá mặt hàng nông sản, việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp chưa đẩy đu, thiếu tính tốn, thiếu hướng dẫn nhà chuyên môn nhà khuyến nông, nhà nông nghiệp, thiếu định hướng nghiên cứu thị trường tại, tương lai tiềm dãn tới nhiều cung lớn cầu ngược lại Thực trạng vừa khơng tạo cấu sản xuất ổn định, vừa gây thiệt hại lớn cho người sản xuất đặc biệt hộ vừa bước vào sản xuất kinh doanh kinh tế mở, đồng nghĩa với khó khăn cho NHNo&PTNT Do Chính phu cân phải có sách can thiệp trực tiếp gián tiếp (ít năm, 10 năm)nhằm tạo cân cung cầu sản phẩm hàng hóa nơng sản để ổn định tương đối giá nông sản, không người sản xuất thua thiệt cần bán sản phẩm nhà đầu tư (Ngân hàng) có khả thu hồi vốn Việc phải làm trước phổ biến khoa học, chuyển giao công nghệ vào sản xuất + Hệ thống tổ chức tiêu thụ nông sản thực phẩm cho người nông dân có nhiều cải tiến cịn nhiều vấn đề bất cập gây thiệt hại cho người sản xuất (người nơng dân) Để có trật tự tối thiểu cho vận động kênh tiêu thụ, điểm tiêu thụ hàng hóa nơng sản Chính phủ cần có quy định hành có tính chất bắt buộc khơng đê tình trạng tùy tiện mạnh làm, chen ép giá gây thiệt hại cho người nơng dân, dẫn tới khó khăn cho Ngân hàng việc đầu tư thu hồi vốn sau + Thực Quyết định số 67/1999/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cho vay hộ sản xuất với quy mơ lớn Nếu tính giá trị quyền sử dụng đất để làm tài sản chấp mức vốn vay (10 triệu đổng) không đủ để người nông dân thực dự án lớn 91 - Kiến nghị với NHNN Viẹt Nam, NHNơ&PTNT Việt Nam + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế nghiệp vụ hoạt động tín dụng, chế huy động vốn, đẩy mạnh hoạt động cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế nói chung dân cư nói riêng Cơ chế sách ban hành cần tiến sát với chuẩn mực thông lệ Quốc tế tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động TCTD + Tăng cường công tác tra, giám sát NHNN NHNo&PTNT - Rủi ro NHNo&PTNT vấn đề nan giải Trong nguyên nhân dẫn đến rủi ro có trách nhiệm cán tín dụng vơ tình hay hữu ý làm sai sách Vì cơng tác tra cần tăng cường cải tiến nội dung hình thức, đảm bảo hạn chế rủi ro - Phải đào tạo đội ngũ tra viên có trình độ cao, xây dựng cấu tổ chức có hiệu NHNN tập trung tra hội sở nhằm nâng cao vai trị hiệu lực quan tra, giám sát kiểm soát nội NHNo&PTNT, nêu cao trách nhiệm quản lý Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Ngân hàng + Xây dựng chiến lược đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, viên chức Ngân hàng nói chung NHNo&PTNT nói riêng Cán nhân tố định thắng lợi việc thực nhiệm vụ trị ngành Trong xu tồn cầu hoá hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức thâm nhập sâu vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh trở thành động lực cho phát triển việc đào tạo lại đội ngũ cán Ngân hàng trở nên thiết Vì vậy, NHNN cần đạo NHNo lên kế hoạch, dành kinh phí thoả đáng để thực chương trình này, tập trung trước hết vào việc đào tạo đội ngũ cán quán lý, nghiệp vụ chủ yếu, kỹ thực hiện, dịch vụ gắn liền với thông tin đại + Hiện diễn tình trạng nhiều tổ chức tín dụng đầu tư cho khách hàng (cạnh tranh cho vay cho vay đồng tài trợ) lại thiếu thông tin khách hàng, tiềm ẩn rủi ro cao Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam cung cố nâng cao vai trị hoạt động cua Trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro, phát hành đặn hàng tháng thông tin cảnh báo cho NHNo&PTNT cấp 2, cấp biết để phịng ngừa + Hiẹn cơng việc đơi với cán tín dung, cán kê tốn phu trách cho vay địa bàn nông thôn có xu hướng q tải, cán tín d ụ n phụ trach hàng nghìn khách hàng, việc thẩm định cho vay, đôn đốc thu nợ thu lãi kiêm tra sử dụng vốn phải lại nhiều sở hạ tầng nơng thơn cịn nghèo nàn, nên việc mở rộng tăng trưởng dư nợ cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng tín dụng khó đảm bảo theo yêu cầu Mặc dù cho vay thơng qua tổ chức trị xã hội, thơng qua tổ nhóm Vì NHNo&PTNT Việt Nam cần có thêm sách đãi ngộ, ưu tiên cán bọ tin dụng phụ trách địa bàn đê khuyên khích cán bơ viêc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng - Kiến nghị với UBND tỉnh Nghệ An + ƯBND tỉnh sớm đạo ngành xây dựng, duyệt quy hoạch tổng thể chi tiết cho ngành, cho huyện, thị tạo điều kiện cho Ngân hàng có sở xác định phương hướng lập đề án kinh doanh cụ thể có hiệu + Để tạo điều kiện cho người nông dân yên tâm sản xuất Ngân hàng có thêm điều kiện để mở rộng tín dụng UBND tỉnh sớm phối hợp với Bộ Ngành chức Chính phủ ban hành chế sách bảo hiểm thị trương cho hộ nông dân giá nơng sản phẩm bị sụt giá, có chế bảo hiểm mùa màng, bảo hiểm chăn nuôi + Đề nghị UBND tỉnh đạo Sở địa chính, UBND huyện đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hộ sau thực “dồn điền, đổi thửa” để tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng việc kiêm soát cho vay thực biện pháp bảo đảm tiền vay hộ có nhu cầu vay lớn + Đề nghị UBND tỉnh tiếp tục đạo đẩy mạnh việc xếp lại 93 thực cổ phần hóa doanh nghiệp địa phương, khuyến kích thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ, củng cố lại hệ thống HTX thực chuyển đổi theo Luật Hợp tác xã Tổ chức lại có hiệu hệ thống nơng, lâm trường theo trương Chính phủ Uu tiên phát triển ngành cơng nghiệp có tác động trực tiếp đến nông nghiệp nông thôn + Đề nghị UBND tỉnh thực việc cải cách hành cách mạnh mẽ nữa, cải cách thủ tục hành lĩnh vực thu hút đầu tư bản, quán lý đất đai, thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm theo hướng giải công việc thuận lợi nhất, nhanh cho dân (đặc biệt người nông dân) cho nhà đầu tư + Đề nghị UBND tỉnh sớm thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, để doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh có đủ điều kiện hỗ trợ vay vốn có nhu cầu vượt mức khả vốn tự có Đồng thời UBND tỉnh tiếp tục đạo ngành phối hợp với Ngân hàng lính vực đầu tư thu hồi vốn, coi nhiệm vụ trị ngành, cấp trách nhiệm riêng ngành Ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng tồn công tác huy động vốn, công tác tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Nghệ An năm qua luận văn nêu nhóm giải pháp chủ yếu mang tính đồng để đẩy mạnh mặt hoạt dộng kinh doanh tai NHNo&PTNT Nghê An sở để mở rộng cơng tác hoạt động tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Đồng thời luận văn mạnh dạn đề xuất kiến nghị với Nhà nước, Ngân hàng cấp lãnh đạo địa phương vấn đề sát thực cần thiết liên quan đến hoạt động NHTM nói chung hoạt động NHNo&PbNT Nghệ An nói 94 KẾT LUẬN Nghệ An tỉnh lớn nước Việt Nam, kinh tế có xu hướng phát triển nhanh tương đối toàn diện lĩnh vực sán xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Sản lượng lương thực, công nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản phát triển Những thành tựu có đóng góp tích cực tín dụng ngân hàng cho q trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hệ thống NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nghệ An đổi chưa nhiều, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tiềm kinh tế khai thác chưa có hiệu Tín dụng ngân hàng bộc lộ nhiều hạn chế việc hỗ trợ, thúc đẩy kinh tê tỉnh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Luận ván tập trung nghiên cứu giải nội dung sau: Hệ thống lại luận điểm nông nghiệp, nông thôn số vấn đề liên quan đến tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trên sở số liệu chứng thực tiễn Luận văn đánh giá, phân tích tồn diện thực trạng q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, thực trạng tín dụng ngân hàng nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Những kết đạt tồn thời gian vừa qua, đề giải pháp khắc phục thời gian tới Khái quát định hướng mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Định hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp, nơng thơn, tín dụng ngân hàng thời gian tới Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Trong giải pháp huy động nguồn vốn chỗ Những giải pháp 95 VC sử đụng vốn cách mở rộng hình thức cho vay, mở rộng hoạt đỏng dịch vụ ngân hàng, mở rộng địa bàn hoạt động Đồng thời kiến nghị số sách nơng nghiệp, nịng thơn tạo tiền đề cho nơng nghiệp, nơng thơn phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tập trung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, coi việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn nhiệm vụ chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế cùa Đảng Nhà nước ta Hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực rộng lớn, dịch vụ mới, dịch vụ cao cấp, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, khuôn khổ Luận văn nghiên cứu phạm vi mối quan hệ tác động tín dụng ngân hàng mà chủ yếu tín dụng NHNo&PTNT Nghệ An với phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Nghệ An Do đó, chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu để khơng ngừng hồn thiện hoạt động Ngân hàng, phục vụ tốt cho nhu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Với tinh thần ham học hỏi, tác giả thiết tha mong muốn nhận rộng lượng tham gia đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý, thầy cô giáo, bạn bè động nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Ban đạo tổng kết lý luận (2006) Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận- thực tiên qua 20 năm đối (1986- 2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002) Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Các số tạp chí thị trường Tài chính, Tiền tệ (2001-2005) [4] Hồ Diệu, Đỗ Linh Diệp, Lê Thẩm Dương, Ngô Hướng, Lê Văn Tề, (2004) Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Kế hoạch Đầu tư (2002) Một s ố vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Lê Nam Hải, Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân (2000) Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội [7] Luật Tổ chức tín dụng (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2004) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 [8] NHNN tỉnh Nghệ An, Báo cáo thường niên năm 2001 đến năm 2005 [9] NHNo&PTNT Nghệ An, Báo cáo thường niên (2001 đến năm 2005) [10Ỉ NHNo&PTNT Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2001, 2002, 2003, 2004 năm 2005 [11] NHNo&PTNT Việt Nam, SỔ tay tín dụng sử dụng cho tồn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, Hà Nội 2004 [ 12] Nguyễn Trần Quế (2004) Chuyển dịch cấu kỉnh tế Việt Nam năm đầu th ế kỷ 21, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [131 Prederic S.Mishkin (1995) Tiền tệ, Ngan hàng vù thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [14] Peter S.Rose (2001) Quân trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội [15] Thủ tướng Chính phủ (2002) Quyết đinh sơ 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/ 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng, Hà Nội [16] Thủ tướng Chính phủ (2005) Quyết định sơ 150/ 2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội [17] UBND tỉnh Nghệ An, Niêm giám thống kê (2001 đến 2004), Chi cục Thống kê Nghệ An [18] Tô Kim Ngọc (2004) Lý thuyết Tiền tệ- Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [19] ƯBND tỉnh Nghệ An (2001) Đ ề án Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa Nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001-2005, đến 2010 [20] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần th ứ W , XVI [21] Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 [22] Việt Chung, Thanh Loan, Kim Hoàng, Lương Quang Huy,Thu Hương, Văn Khuyến, Hà Thành, Minh Thu (2005) Nghệ An thê lực th ế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Vũ Năng Dũng (2004) Cơ sở khoa học đ ể xây dựng tiêu chí, bước di, chế sách q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w