1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đầu tư vốn phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của nhnoptnt việt nam tại khu vực miền trung

131 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 29,51 MB

Nội dung

ị BỘ G1Ẩ.0 ĐỰC.VÀ ĐÀO TẠO NGẰN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ỌC VIỆN NGẰN HÀNG S ’t NGUYỄN V IỆ T QUANG GIẢI PHÁP ĐẦU T VỐN PHỤC v ụ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊT NAM TAI KHU v ự c MIEN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ Hpf VIỆN NGJn h n g TRUNG TÁM THONC n > THƯ VIỆN 332.041 NG-Q 2Ữ07 ÍLV316 í HÀ NỘI 2006 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN VIỆT QUANG GIẢI PHÁP ĐÀU Tư VÓN PHỤC v ụ MỤC TIÊU PHÁT TRI ẺN KINH TÉ NỒNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRI ẺN NÔNG THÔN VIỆT NAM TẠI KHƯ v ự c MIÈN TRƯNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MẢ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC: TS PHẠM THANH BÌNH HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯVIỆN T H Ư V IỆ N HÀ NỘI 2006 LỊÌ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bo h ong nghiên cứu khác Người cam đoan Nguyn Việt Quang M ỤC LỤC P H À N M Ở Đ Ẩ U CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA VỒN NGẨN HÀNG VỚỈ M Ụ C TIẾU PHÁT TRIỀN KINH TÊ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở VIETNAM 1.1 KINH TÊ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VÀ VAI TRỊ CỦA KINH TÉ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRONG NÊN KỈNH TÊ VIỆT NAM 1.1.1 Khái quát kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.1.2 Kinh tê nông nghiệp nông thôn đặc trưng kinh tế nông nghiệp nông thôn 1.1.2.1 Mục tiêu phát triển nông thôn: 1.1.2.2 Tầm quan trọng việc phát triển nông thôn: 1.2.3 Đặc điểm kinh tế nông thôn: 1.1.3 Vai trị kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn kinh tế Việt Nam 11 1.1.4 Hội nhập kinh tê thê giới tác động hội nhập đến khu vực k in h t ế n ô n g n g h iệ p n ô n g th ô n V iệ t Nam 13 1.2 VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÀN HÀNG ĐỒI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TÊ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 17 1.2.1 Các hình thức tín dụng Ngân hàng đơi với khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn 17 1.2.2 Những đặc trung tín dụng Ngân hàng khu vực kinh 20 tê nông nghiệp, nông thôn 1.2.3 Vai trị tín dụng Ngân hàng đ ố i VỚI phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ?3 1.2.3.1 Tín dụng ngân hàng tích cực tham gia góp phần chuyển dịch câu kinh tế nông nghiệp nông thôn 24 1.2.3.2 Tín dụng ngân hàng góp phần thiết thực việc giải phóng nguồn lực, khai thác tiềm đất đai, mặt nước khôi phục, phát triển ngành nghề, tạo công ăn việc làm nông thôn 25 1.2.3.3 Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung ruộng đât, nhanh phát triên sản xuât hàng hố kinh tế nơng nghiệp nơng thơn ?(-) 1.2.3.4 Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tạo diều kiện ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất hàng hố 27 1.2.3.5 Tín dụng ngân hàng góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi nông thôn ?7 1.2.3.6 Tín dụng Ngân hàng công cụ quan trọng giúp cho kinh tế nông nghiệp nông thôn nâng cao lực sản xuất kinh doanh, tăng cường hạch toán kinh tế 28 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÊ TÍN DỤNG ĐẨU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN .29 1.3.1 Kinh tế nông nghiệp, nông thôn số nước giới .29 1.3.2 Kinh nghiệm cho vay đôi với khu vực kinh tê nông nghiệp nông thôn 31 so nước 1.3.3 Bài học kinh nghiệm nước việc đầu tư vốn phát triển khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn 34 1.3.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn: 34 1.3.3.2 Kinh nghiệm cho vay kinh tế nông nghiệp nông thôn: 35 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG ĐẦU T VỒN PHẢT TRIỀN KINH TÉ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỬA NHNo&PTNT TẠI KHU v ự c MIÈN TRUNG 37 2.1 ĐẶC ĐIẾM KINH TÉ XẢ HỘI KHU v ự c MIỀN TRUNG ẢNH HƯỞNG ĐẺN HOẠT ĐỘNG TÍN DỰNG NGÂN HÀNG ĐỒI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TÊ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 37 1.1 Đặc điêm tình hình kinh tê - xã hội vùng DHMT khu vực miền Trung 37 2.1.2 Anh hưởng tình hình kinh tế xã hội ỏ' miền Trung đến hoạt động tín dụng NHNo đối VỚI kinh tế nông nghiệp, nông thôn 41 2.1.2.1 Thuận lợi 41 2.1.2.2 Khó khăn: 42 2.2 THỤC TRẠNG TÍN DỤNG NGẨN HÀNG ĐỒI VỚI s ự PHÁT KINH TÉ NÔNG NGHIỆP, NỎNG THÔN KHU v ự c MIÊN TRUNG CỬA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 46 2.2.1 Tơng quan vê hìt động ngành Ngân hàng dĩa bàn khu Vực miên Trung 45 2.2.2 Khái quát vê tô chức hoạt động chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn khu vực miền Trung 49 2.2.3 Thực trạng tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn khu vực miền Trung Ngàn hàng Nông nghiệp phát tri en nông thôn Việt Nam 51 2.2.3.1 Các loại cho vay NHNo&PTNT khu vực duyên hải miền Trung kinh tế nông nghiệp-nông thôn 54 2.2.3.2 Cơ cấu tín dụng theo thời hạn kinh tế nông nghiệp-nông thôn Duyên hải miền Trung 69 2.2.3.3 chất lượng tín dụng cho vav kinh tế nông nghiệp-nông thôn NHNo&PTNT vùng Duyên hải miền Trung 72 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG KHU VỤC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN KHU v ự c MIÊN TRUNG CỦA NHNO&PTNT 73 2.3.1 Các kết đạt công tác cho vay kinh tế nông nghiệp-nông thôn .73 2.3.2 Các tồn cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn 76 2.3.3 Một sổ nguyên nhân chủ yếu .79 2.3.3.1 Nguyên nhân thuộc thân chi nhánh NHNo&PTNT địa bàn 79 2.3.3.2 Nguyên nhân thu ộc NHNo&PTNT Việt Nam 81 2.3.3.3 Nguyên nhân thuộc sách nhà nước 83 84 2.3.3.4 Nguyên nhân thuộc khách hàng C H Ư Ơ N G 3: G IA I P H Á P Đ Ầ U T V Ồ N P H Ụ C v ụ M Ụ C TIÊU P H Á T TRIỀN K IN H TỀ N Ò N G N G H IỆ P N Ô N G T H Ô N C Ủ A N H N o& P T N T TẠI K H Ư v ự c M IÊ N T R U N G 86 ĐỊNH HƯỚNG VÊ TÍN DỤNG NGÂN HẢNCi ĐỐI VỚI PHÁT TRIỀN KINH TÊ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN KHU vực MIÊN TRUNG CỬA NHNO VIỆT NAM 86 3.1.1 Những quan diêm phát triển nơng nghiệp nơng thơn khu vực miền Trung giai đoạn 2001 đến năm 2010 86 3.1.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 88 3.1.3 Đinh hướng mục tiêu phát triên tin dụng đôi với vùng DHMT đên năm 2010 NHNo Việt Nam 89 3.2 MỘT SỔ GIẢI PHÁP ĐÀU T VỒN PHỤC v ụ MỤC TIÊU PHÁT TRI ÉN KINH TẺ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN KHU vực MIỀN 90 TRUNG CỬA NHNO VIỆT NAM 3.2.1 Mo rọng cac đoi tượng cho vay đôi với kinh tê nông nghiệp-nông thôn .91 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức cho vay đến hộ sản xuất kinh doanh 93 3.2.3 Mơ rộng đối tượng cho vay khơng có bảo đảm đối VỚI hộ vay ký họp đồng tiêu thụ nông sản VỚI doanh nghiệp theo định 80/CP Thủ tướng Chính phủ 95 3.2.4 Cho vay với phương thức hạn mức dư T1Ợtheo thời vụ cho vay theo hạn mức tín dụng đối VỚI kinh tế nông nghiệp-nông thôn: 96 3.2.5 Mở rộng cho vay mơhìnhkinh tế trang trại 100 3.2.6 Mở rộng tín dụng đối VỚI cáclàngnghề truyền thống ngành nghề nông thôn 101 3.2.7 Mơ rọng cho vay đôi với kinh tê hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn theo quy định Nhà nước 102 3.2.8 Mờ rộng đầu tư tín dụng thơng qua kênh phát triển hình thức bảo hiêm đơi với sản xuất nông nghiệp nông thôn 105 — 3.2.9 Dùng phận vốn tín dụng có ưu đãi lãi suất để hỗ trợ kinh tế nôno nghiệp-nông thôn phát triển Ị 05 3.2.10 Giai phap nang cao hiệu an toàn cho vay kinh tế nông nghiệp-nông thôn 3.3 KIẾN NGHỊ 108 1Ị4 3.1 Đối với Chính phủ, Bộ, Ngành 114 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhả nước 115 3.3.3 ĐƠI với qun tỉnh vùng Dun hải miền Trunw 117 3.3.4 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 118 KÉT LUẬN 119 D A N H M Ụ C C Á C B A N G , BIỂU 1/ Bảng 2.1: số liêu hoat đông ngành Ngân hàng T n g địa bàn khu vực DHMT năm 2005 2/ Bảng 2.2: Dư nơ cho vav chi nhánh T n g NHNo&PTNT vùng duyên hải miền Trung năm 2005 phân theo ngành kinh tế 3/ Bảng 2.3: Dư nơ cho vav Chi nhánh NHNo&PTNT vùng duyên hai miền Trung T n g năm 2005 theo thành phần kinh tế 4/ Bảng số 2.4: Tình hình dư nợ cho vay hộ sản xuất T n g tỉnh DHMT đến cuối năm 2005 5/ Bảng 2.5: Dư nơ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ T n g hoạt động kinh tế nông nghiệp nông thôn địa bàn DHMT năm 2005 6/ Bảng 2.6: Tổng hơp cho vay khắc phục thiên tai T n g tinh miền Trung từ năm 1999 —2005 7/ Bàng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay kinh tế NNNT theo T n g thời hạn vùng DHMT 8/ Biểu đồ 2.1: Diễn biến lãi suất cho vay ngắn hạn kinh tế nông nghiệp-nông thôn từ 2003 —2006 T ran g DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NNNT : Nông nghiệp nông thôn CNH-HĐH : công nghiệp hóa, đại hóa NHNo&PTNT : Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn DHMT : duyên hải miền Trung NHNN : Ngân hàng Nhà nước PHÀN MỎ ĐẰƯ Tính cấp thiết đề tài í hực tiễn nước ta nhiều nước thực cịng nghiệp hóa đại hóa từ nơng nghiệp cho thấy vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân vân đẻ chiên lược khơng chi có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị, xã hội I rong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nêu rõ: "Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng " Nước ta có 80% dân cư sơng nơng thơn, vạy phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn mục tiêu quan trọng hàng đầu Đảng, Nhà nước ta đặt tiến trình phát triển kinh tế đất nước Trong lĩnh vực nào, vốn nhân tố quan trọng, đặc biệt công tác đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta đặc thù yếu tố công nghệ tư liệu sản xuất nơng thơn cịn thiếu thốn lạc hậu Nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn, năm qua Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam (NHNo&PTNTVN) ngân hàng đóng vai trị chủ đạo chủ lực thị trường tiền tệ khu vực nơng thịn khơng ngừng đay mạnh khai thác nguồn vốn nước quốc tẻ đẻ đâu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước; nhiệm vụ trị quan trọng lâu dài, đồng thời định hướng phát triển NHNo&PTNT VN nhũng năm đầu kỷ Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển khu vực nơng thơn Việt Nam nói chung nơng thơn khu vực miền Trung nói riêng vấn đề đặt mang tính cấp bách Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: “G i ả i p h p đ ầ u t v ố n p h ụ c vụ 108 3.2.10 Giải pháp nâng cao hiệu an toàn cho vay kinh tế nơng nghiệp-nơng thơn Xét góc độ ngân hàng, hiệu quà cho vay đánh giá dựa khả nâng thu hồi đầy đủ gốc lãi số vốn đầu tư sở hiệu mang lại từ hoạt động san xuất kinh doanh kinh tế nơng nghiệp-nơng thơn Có thể số trường hợp Ngân hàng thu đầy đủ nợ gốc lãi số vốn cho vay thu hồi nợ từ bán tài sản chấp, từ bảo lãnh người thứ ba, trường hợp đánh kha thu hồi nợ vay hiệu qua cho vay mang lại, hiệu cho vay Ngân hàng xem xét góc độ hiệu đầu tư kinh tế nông nghiệp-nông thôn mà mục tiêu cuối ngân hàng vừa thu đầy đủ nợ gốc, lãi, hộ vay sản xuất kinh doanh có lãi, đơng thời góp phần thúc kinh tế phát triển theo định hướng Với lập luận đó, tác giả cho NHNo sử dụng giải pháp để tác động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế nông nghiệp-nông thôn, đẻ làm tiền đề đế nâng cao hiệu cho vay Ngân hàng Thừ nhất, tă n g cu n g h u y đ ộ n g v ố n tạ i c h ỗ đ p ứ n g nhu c ầ u đ ầ u tư p h t tr iê n kinh t ế khu v ự c n ó i c h u n g v k in h t ế n ô n g n g h iệ p n ô n g th ơn n ó i riê n g Thực tốt công tác tuyên truyền tiếp thị đến tận người dân ý nghĩa việc huy động vốn nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế khu vực Thực đa dạng hóa hình thức huy động vốn đáp ứng theo nhu cầu tâm lý khách hàng địa phương Áp dụng lãi suất kích thích người gởi kỳ phiếu rút tiền trước hạn Áp dụng lãi suất trả trước huy động vốn trung, dài hạn đê khuyến khích người gởi nhằm khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rơi địa phương đê góp phân mang lại hiệu cho ngân hàng khách hàng với chi phí huy động vốn chỗ thấp, lãi suất đầu vào thấp 109 Thử hai: Sớm thiết ỉập mối q u a n hệ d n g g iữ a việc x lý trụ s ch ỉn h với tổ c h ứ c thẩm đ ịn h th ô n g tin d ự n v a y v ố n c h i n h n h đ ịa p h n g Kinh tế thị trường phát triển đa dạng quan hệ cung cầu thị trường tự điều tiết Tuy nhiên tác động quy luật cạnh tranh, bên cạnh điêu tiết bàn tay vơ hình mặt trái kinh tế thị trường có nhiều hội đê bùng phát, tượng đầu cơ, găm giữ hàng hóa, chèn ép giá làm cho thị trường rối loạn dẫn đến tình trạng thông tin bất cân xứng dẫn đến nguy xảy thiếu hàng tạm thời, tình trạng doanh nghiệp đua lao vào sản xuất mặt hàng định có lợi nhuận cao, làm cho giá giảm xuống, cầu > cung hàng hố, dẫn đến khung hoảng thừa Trong điêu kiện quy hoạch phát triền vùng chưa định hình cách rõ ràng miền Trung, thông tin thị trường nước ngồi nước cịn thiếu, biến động thị trường thường phức tạp, việc dự đoán định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế nông nghiệp-nông thôn khó khăn, chí có nhiều may rủi, trơng chờ vào thiên thời, vào tương lai khả thành công kinh tế nông nghiệpnông thôn lớn rủi ro xảy nhiều, điển tình hình sản xuât cà phê xuất khẩu, tình hình ni tơm xuất khẩu, trồng dưa hấu xuất khâu tỉnh ven biên miền Trung năm vừa qua Đê giúp kinh tế nông nghiệp-nơng thơn hoạt động hiệu quả, với vai trị địn bây hoạt động tín dụng, ngân hàng định tham gia đầu tư vốn vào ngành nghề, đối tượng có triển vọng phát triển nhất, để đảm bảo hiệu mang lại cao Tuy nhiên điều có hiệu thật ngân hàng làm tốt cơng tác nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường để đâu tư cho nhùng đối tượng định, theo tửng mùa vụ định mà kết thâm định đánh giá có hiệu Tác giả cho để thực tốt giai pháp ngân hàng cần phai thực số nội dung sau: 110 - Hình thành phận thu thập xử lý thông tin tầm vĩ mô (tất thông tin liên quan đến thị trường giới nước) Tổng hợp phân tích đưa dự báo, sau chuyển tải theo định kỳ đến tất CBTD nhằm có sở tham khảo lựa, chọn đối tượng đầu tư có hiệu - Bám sát quy hoạch phát triển kinh tế vùng, miền để bố trí vốn đầu tư quy hoạch định hướng phát triển - Xây dựng hình thành đội ngũ CBTD lành nghề có trình độ đa ngành, đê nâng cao lực thâm định kiểm soát chất lượng tín dụng - Xây dựng ban hành quy trình thẩm định chặt chẽ (có phận tái thâm định trở lại) phần mềm hỗ trợ việc thẩm định đảm bảo xác nhanh chóng Thú’ba: C â n h iệ n đ i h o n h a n h c ô n g n g h ệ N g â n h n g c c c h i n h n h N H N o tạ i m iề n T ru n g Trong nên kinh tê nay, hoạt động dịch vụ ngày phát triển nhanh chóng phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất kmh doanh phát triển Đối với chi nhánh NHNo DHMT ngày đại hoá, đa dạng hoá san phấm, đặc biệt hệ thống toán điện tử, đưa tỷ trọng thu dịch vụ tăng dân lên đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực tài cho ngân hàng, hoạt động dịch vụ hoạt động có rủi ro so với cho vay Tuy nhiên, vấn đề để nâng cao hiệu cho vay kinh tê nông nghiệp-nông thôn, giải pháp quan trọng bố trí vơn đâu tư khép kín kêt hợp với đáp ứng kịp thời dịch vụ mới, đại cua Ngân hàng, cụ thể: - Các chi nhánh Ngân hàng sớm đại hố tiện ích phục vụ khách hàng như: toán điện tư, chi trả tiền ATM, toán thẻ vừa phải I ll mở hoạt động thu hộ, chi hộ, hoạt động môi giới nhà đất, môi giới chứng khốn, - Sớm đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đảm bảo cung ứng, tất dịch vụ cho khách hàng, nhằm tăng thu dịch vụ ngân hàng, có tuỳ theo điều kiện mà khách hàng hộ san xuất có hội để tiếp cận Ngân hàng hội đê Ngân hàng trở thành thủ quỳ tin cậy nhà nơng Thứ tuV Sư dụng lãi SI cho vay gắn với biện pháp đê phòng ngừa rủi ro Lãi suất cho vay kinh tế thị trường hình thành dựa quan hệ cung cầu quỳ cho vay, nhu cầu cần vay tăng lãi suất tăng ngược lại Tuy lãi suất thị trường, xét kết cấu lãi suất phân tích lãi suât cho vay ngân hàng thành phận sau đây: Lãi suất ngân hàng = lãi suất đầu vào + chi phí + rủi ro + lợi nhuận nguyên tắc điều tiết thị trường nên lãi suất bình quân đầu vào Ngân hàng Thương mại gần tương đương hiệu tín dụng mang lại tính cạnh tranh Ngân hàng Thương mại phụ thuộc rât nhiêu mức độ chi phí khả xảy rủi ro ngân hàng Ngân hàng tiết giảm chi phí rủi ro thấp khả mang lại lợi nhuận cao Như có thê thây mức lãi suất cho vay khách hàng có liên quan đên nhiêu vào dự báo khả xảy rủi ro khách hàng Tức lãi suất cho vay cần phải xác định sở mức độ rủi ro đối tượng khách hàng Trên thực tế, mặt dù Nhà nước chuyến sang điều hành lãi suất theo chẻ thỏa thuận không áp đặt mức trần lãi suất trước nhung nhiều quan diêm cạnh tranh khác nên hầu hết Ngàn hàng Thương mại áp 112 dụng lãi suất cho vay cho khách hàng mà không tách bạch cụ thể mức lãi suầt theo mức độ rủi ro cho tìmg khách hàng Điều này, đối tượng vay riêng biệt có thê biết rủi ro từ cho vay ngược lại đối tượng khác q bị thiệt thịi phải vay vốn với lãi suất cao phải chịu bù đắp rủi ro cho đối tượng khác, tạo nên không bình đẳng cạnh tranh thương trường Trong lĩnh vực kinh tế nông hộ, Ngân hàng Thương mại, đặc biệt NHNo có nhiều chế tạo thuận lợi cho việc chuyển tải vốn đến bà nông dân song lãi suất cho vay Ngân hàng Thương mại nông thôn cao hệ sô cho vay khu vực thành thị với lý do: vay nhỏ, chi phí cao rủi ro nhiều sản xuất nông nghiệp Mặt khác lãi suất chưa có chế khuyến khích mà thực theo sách ưu đãi Nhà nước tạo nên tâm lý hộ vay thiếu gắn bó với Ngân hàng thiếu động viên đê xây dựng khách hàng truyên thống, dù hộ vay lần đầu hay vay trả sịng phăng có uy tín áp dụng chế lãi suất tuỳ thuộc vào mức độ cạnh tranh địa bàn Do kinh tế nông hộ cần có lãi suất cho vay có phân biệt cụ thể: - Hộ vay lần đầu áp dụng lãi suất cao địa bàn cho vay như: 1,25%/tháng (theo lãi suất nay) - Hộ vay vay trả sòng phăng từ lần thứ trở có lãi suất khuyến khích 1,1 %/tháng - Hộ vay có tính chất thường xun, khách hàng truyền thống cua Ngân hàng nên có lái suất khuyến hơn, 0,1%/tháng Việc phân loại hộ theo tiêu chí uy tín quan hệ vay trả tạo đồng thuận cao khách hàng truyền thống động viên khách hàng 113 muốn có lai suất khuyến khích phấn đấu làm ăn tốt, vay trả sịng phăng để có lãi suất thấp Thú’năm: N â n g c a o n ă n g lự c q u a n tr ị đ iề u hành kinh d o a n h c h o c n b ộ , nh ân v iê n N g â n h n g Nen kinh tế nước ta phát triển theo khuynh hướng thị trường có quản lý Nhà nước Trong điều hội nhập khu vực quốc tế, với khuynh hướng hình thành thị trường khơng biên giới, biến động thị trường thường xuyên xảy ra, phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro NHNo doanh nghiệp kinh doanh ưong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng mục tiêu cuối lợi nhuận, hoạt động NHNo phải đặt tảng an toàn hiệu qủa nhằm đảm bảo cho tồn phát triển lâu dài Một yêu cầu cấp thiết để đảm bảo an toàn kinh doanh phải nhanh chóng khăc phục bất cập ưình độ chun ngành, kiến thức bổ trợ ngành kinh tế khác, kỷ ký xảo cách thức quản trị điêu hành hoạt động kinh doanh Ngân hàng phù hợp với hình thành phát triển nhanh nhạy chế thị ưường Theo quan điểm tác giả, để nâng cao tính an tồn cho vay hộ, NHNo cần trọng số nội dung sau: - Thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán để bổ sung kinh nghiệm, cập nhật thông tin vê thị trường, tiến khoa học kỳ thuật nhăm nâng cao lực thâm định đầu tư, đồng thời có đu kha để tư vân cho kinh tê nông nghiệp-nơng thơn hoạt động hướng, có hiệu - Đào tạo vê quản trị kinh doanh Ngân hàng cho đội ngũ cán lãnh đạo (quan trị nguỏn vốn, rủi ro kinh doanh ) nhằm sư dụng có hiệu ngn lực lnện có đê hoạch định có khả thi chiên lược vê huy động vốn cho vay ưong thời kỳ cua chi nhánh NHNo địa bàn 114 - Định hướng vốn đầu tư cho khu vực cụ thể, tương ứng với phải xác định mức trích lập rủi ro theo loại cho vay, theo ngành nghề để bù đắp đủ rủi ro có xảy (hiện trích lập rủi ro theo nợ q hạn) - Cân tính tốn cân đối tỷ lệ cho vay khơng có đảm bảo cho vay có đảm bảo, hình thức bảo lãnh, bảo hiểm đảm bảo an toàn cần thiết hoạt động kinh doanh Mặc dù nay, NHNo Ngân hàng kinh doanh đồng thời Ngân hàng thực vai trò điều chỉnh thị trường theo chức Ngân hàng thương mại Nhà nước, phục vụ cho phát triển kinh tế theo định hướng Nhà nước, song Ngân hàng thương mại, hoạt động không thuân túy phục vụ, thực sách mà phải kinh doanh, phải an tồn vơn có lợi nhuận Do vậy, theo tác giả, NHNo cần thiết phải tăng cường lực quản trị điều hành kinh doanh để hoạt động NHNo tồn phát triển lâu dài trở lại phục vụ tốt cho phát triển kinh tế NNNT 3 K IẾ N NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ, Ngành Thú' nhất: đ ầ u tư p h t tr iể n c s h tầ n g c h o N N N T Nông nghiệp, nông tôn nông dân Đảng Nhà nước quan tâm, nhiên thời gian qua việc đầu tư hạ tầng cho nơng thơn cịn nhiều hạn chế, đầu tư phát triển sở hạ tầng thành phần kinh tế có thẻ kham gánh kinh tế nơng nghiệp nơng thơn vốn có tiềm lực kinh tẻ cịn khó khăn; Vì có Chính phủ trọng đầu tư phát triển hạ tàng nông thôn giúp cho kinh tê nông nghiệp nông thơn chuyển hướng phát triên Chính phú cần đầu tư làm đường, kéo điện, nước tới nơi, cấp phát phương tiện cho hộ nông dân, phát triển thủy lợi, kiện tồn giao thơng nơng thơn với khoan đầu tư thường gọi trợ giá “thông minh” cua Chính 115 phủ cho lĩnh vực nơng nghiệp nông thôn mà không vi phạm điều lệ quy định việc thực thi nguyên tác gia nhập WTO Thứ hai, Tiếp tục thực chủ trư n g chuyến dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng phát huy lợi so sánh vùng gắn với nhu cầu thị trường Thứ ha, Tăng cư n g tiềm lự c khoa h ọc cô n g nghệ chuyển g ia o tiến kỹ thuật - Thúc việc triên khai thực chương trình xây dựmg mơ hình cơng nghệ cao đê đạt mục tiêu giá trị sản lượng 50 triệu đồng/ha, 50 triệu đồng/hộ/năm doanh nghiệp, chủ trang trại đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ cao quy trinh sản xuât, đặc biệt sản phẩm xuất - Ưu tiên đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đào tạo quản lý cho cán HTX, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn Thứ tư, Đ â y m ạnh việc thự c C h ơn g trình p h t triển nơng thơn - Khun khích tạo lập khu cơng nghiệp vừa nhở, làng nghề truyền thống sở vôn địa phương doanh nghiệp phù họp với quy hoạch sử dụng đất - Phát triên công nghệ sau thu hoạch công nghiệp chế biến nông sản, nông sản xuất khau; phát triển mạnh ngành nghề, tăng thêm việc làm tạo bước chuyên dịch lao động nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp Thú'mĩm: th ự c h iệ n ch ín h s c h h o h iê m v k h ắ c p h ụ c th iê n ta i Cùng với nóng lên trái đất, tượng thiên tai ngày nhiêu đe dọa trục tiêp đên kinh tế nơng nghiệp-nơng thơn khu vực, bên cạnh rủi ro xảy thị trường, thay đổi tập quán tiêu dùng, cạnh tranh tồn cầu gây Như vậy, phân rủi ro san 116 xuât kinh tê nơng nghiệp-nơng thơn thành nhóm rủi ro: rủi ro thị trường rủi ro từ thiên tai, ứng với mơi nhóm rủi ro khác nhau, cần có sách hỗ trợ nhăm trì ơn định sản xuất khác Vì phủ tạo điều kiện cho công ty bảo thực cần thực bảo biến động giá hàng nông sản bảo hiểm thiên tai lĩnh vực nông gnhiệp nông thôn giúp người dân an tâm đầu tư sản xuất Thú’sáu: C hính s c h v ề t h ị !r n g v h ỗ tr ợ c h ế b iế n b ả o q u an sả n p h m Hoạt động lĩnh vực NNNT có tính chất thời vụ phần lớn sản phẩm sản xuất khó bảo quản lâu dài, để trì phát triển ổn định cho kinh tế nông nghiệp-nông thôn sản xuất kinh doanh lĩnh vực này, Nhà nước cần có sách hỗ trợ nhằm giải khâu sau thu hoạch chế biến tiêu thụ, khobảo quản hàng nông sản khâu thường kinh tế nơng nghiệp-nơng thơn khơng có đủ trình độ tiềm lực tài đe giải Thứ bảy: p h t triên Tăng c n g h ợp tác qu ốc tế hội nhập đ ể tă n g thêm nguồn lự c cho NNNT tro n g n h ũn g năm trư c m nhir lâu dài - Chính phu cần nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi ban hành quy định phù hợp với yêu câu phát triển, đáp ứng lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng nâng cao tính minh bạch, công khai thông tin quản lý - Phổ biến tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, phổ biến quy định WTO tô chức quốc tê khác cho doanh nghiêp, địa phương nơng dân - Rà sốt xây dựng sách liên quan đến thương mại, đầu tư, thu hút đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp 3.3.2 Đối vói Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất: Đề nghị Ngân hàng nhà nước chi đạo việc cho vay khắc phục thiên tai phạm vi số hộ bị thiệt hại với mức vay vừa đủ để khôi phục lại 117 sản xuất sau lũ, lụt Không nên cho vay theo điện rộng múc vay lại cao năm vừa qua mà cụ thể cho vay đóng tàu đánh bắt xa bờ nhiều tính miên Trung dân đẻn kha sử dụng vốn vay không mục đích, tư tương ỷ lại Nhà nước khơng trả nợ, làm đọng vốn không phát huy hiệu Mặt khác, việc khoanh nợ theo đối tượng cho vay như: cà phê , khoanh nợ thiên tai dẫn đến hộ vay có lực trả nợ chây ỳ, thực tế cho vay, người vay dùng khoản thu nhập khác để trả nợ Do vậy, theo tác giả: gặp rủi ro, thiên tai, giá cả, thị trường nên có sách trợ giá, cịn cho vay gặp khó khăn cho gia hạn nợ, không nên khoanh nợ thời gian vừa qua Thứ hai: cần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Ngân hàng thương mại việc lựa chọn đối tượng đầu tư, định cho vay có đảm bảo khơng có đảm bảo, cho vay vùng sâu vùng xa Trong trường hợp cần đầu tư phát triển theo định hướng Nhà nước Nhà nước phải có nguồn bù đắp rủi ro xãy rủi ro Đối với khoản nợ vay xử lý khoanh nợ cua kinh tế nông nghiệp-nông thôn, đề nghị Ngân hàng Nhà nước xử lý nguồn vốn kịp thời để cân đối khoản nợ khoanh cho NHNo Việt Nam 3.3.3 Đối với quyền tỉnh vùng Duyên hải miền Trung Thứ nhât: Sớm hoàn thành việc cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất, giao đât, giao rửng đế kinh tế nông hộ yên tâm phát triển sản xuất, nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư vào khu vực Thứ hai: Các ban ngành cần có phối hợp thông tin truyên truyền, tập huấn kỹ thuật san xuất chăn nuôi, quản trị kinh doanh giúp nâng cao lực sản xuất sư dụng có hiệu đồng vốn q trình kinh tế nơng nghiệp-nơng thôn chuyến từ tự cung tự cấp sang san xuất hàng hóa 118 Thử ba: Tạo thuận lợi cho NHNo mở rộng mạng lưới đưa vốn công nghệ Ngân hàng đến phục vụ tận nơi nhu cầu phát triển kinh tế 3.3.4 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam Thú'nhãt: Cân có định hướng vê mạng lưới đế mở rộng thị trường phục vụ tôt nhiệm vụ phục vụ phát triển kinh tế phân bố mạng lưới hợp lý chi nhánh NHNo vùng DHMT Thứ hai: Tăng cường sở vật chất, công nghệ, nhân lực cho Chi nhánh NHNo vùng tương ứng với quy mô hoạt động xu hội nhập phát triên, vừa đảm bảo trụ sở làm việc an toàn mùa mưa lũ thường xảy miền Trung Thu ba: Triẹt đe việc giao khoán theo kêt kinh doanh, sớm xây dựng chê lương khuyên khích đơi với cán tín dụng có tính thống chung, đơng thời phát huy tính động Ngân hàng sở theo đặc điểm, tập quán riêng vùng miền, giúp hoạt động NHNo đa dạng hiệu Kết luân chương 3: Trong chương này, luận văn trình bày định hướng phát triển kinh tế khu vực DHMT đến năm 2010, sở NHNo Việt Nam định hướng hoạt động tín dụng với tiêu cụ thể cho kinh tế nông nghiệp nông thôn thời gian đến Đồng thời luận văn đưa giải pháp tín dụng góp phân thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Cuoi kiên nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương Ngân hàng Nhà Nước, NHNo&PTNT Việt Nam quvền địa phương hỗ trợ bang cac chinh sách CỜI mở, khuyên khích kinh tê nông nghiệp nông thôn phát triển bền vững ổn định 119 KÉT LUẬN Chính sách đơi quản lý nông nghiệp với hệ thống chế đâu tư, thuế, đất đai, tín dụng, v.v Đảng Nhà nước 15 năm qua tạo cho mặt NNNT Việt Nam nói chung, tinh, thành phố DHMT nói riêng, có khởi sắc đáng phấn khởi, kinh tế nông nghiệp-nông thơn có thêm nguồn sinh lực để phát triển lên sản xuất hàng hóa Kinh tế nơng nghiệp-nơng thơn vùng DHMT phát triển góp phần đưa sản lượng lương thực từ chỗ thiếu ăn đến có dơi thừa, có dự trữ an tồn lương thực địa phương, hàng nông sản, thủy sản phát triển tạo nên kim ngạch xuất ngày tăng, giải vấn đề xã hội khác địa bàn miền Trung Trong luận văn này, tác giả đả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực tế, đặc biệt phân tích thực trạng đầu tư vốn chi nhánh NHNo&PTNT địa bàn hoàn thành luận văn với nội dung sau: Làm rõ vai trị kinh tế nơng nghiệp-nơng thơn đóng góp quan trọng thành phần kinh tế việc ổn định xã hội - làm thay đổi mặt nơng thơn vùng DHMT góp phần khơng nhị nghiệp phát triển kinh tế đất nước Luận văn đánh giá thực trạng đầu tư vốn Ngân hàng phát triên kinh tê nông nghiệp-nông thơn DHMT, phân tích tồn ngun nhân chủ u có liên quan đến tín dụng kinh tế nông nghiệp-nông thôn thời gian qua từ kiến nghị đề xuất giải pháp đầu tư vón phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp-nông thôn vùng DHMT Luận văn đề xuất sách vĩ mơ nhằm giúp cho kinh tế nông nghiệp-nông thôn phát triển mạnh bền vững đặc biệt góp phần chuyển 120 dịch mạnh cấu kinh tế NNNT thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh hình Những nghiên cứu, phân tích, đánh giá cua luận văn có sở khoa học có tính khả thi phù hợp với thực tiễn cho vay kinh tế nông nghiệpnông thôn DHMT Tuy vấn đề mới, liên quan đến nhiều ngành, nhiêu câp nên khó tránh khỏi hạn chê Tác giả mong trình bày VỚI suy nghĩ tạo nên hội đế kinh tế nông nghiệp-nông thôn vùng DHMT tiếp cạn von vay cang nhiêu hiệu đê thực thành công khâu hiệu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công hằng, văn minh tiến bộ”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tấn Dũng (2004), CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, Báo Nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đang toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đang tồn quốc lần thứx, Nxb Chính trị quốc gia Cao Sỹ Kiêm (1998), “Thực trạng NNNT sổ giai pháp đầu tư vốn phục vụ CNH-HĐH phát triển NNNX - Nghị TW IV khoá 8; Nxb Chính trị Quốc gia Lê Xuân Nghĩa (1998), “Động lực phát triển kinh tế nông thôn với vẩn đề tỷ giá hổi đoái” - Nghị TW IV khoá - Nxb Chính trị QG NHNo (2001), “Đề án đầu tư tín dụng chi nhảnh NHNo khu vực DHMT khu IV cũ năm 2001-2005”, Hà Nội NHNo&PTNT Việt Nam (2006), “Đầu tư phát triển kinh tế hộ”, Nxb Lao động NHNo&PTNT Việt Nam (2006), “Tín dụng ngân hàng dối với kinh tế hộ Việt Nam”, Nxb Lao động Nxb Thống kê Hà Nội (2006), “Niên giám tlìổng kê n ă m 0 ” 10 Quyết định 67/CP (1999), ngày 30/3/1999 cua Thu tướng Chính phủ số sách phát triển NNNT, Hà Nội 11 Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 5/2003 Hà Nội,“lổm để dụng N g â n hàng h tr ợ k h ô i phục, phát tr iế n 12 Website:Trung tâm thông tin tư liệu ngành n gh ề truyền th ố n g ” -

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w