1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Vốn Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức (ODA) Tại Việt Nam Trong Điều Kiện Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Thu Hiền
Người hướng dẫn TS. Đỗ Văn Đức
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 28,28 MB

Nội dung

1 I • ỉ ‘‘» t x '* 'ĩ- Ả IV •* >'ÍCẠO N gân H àn g 000465 I NGÂN HÀNG N H A M Í Ổ G ■y HỆT N A M I n-ou VứlN N G Ẳ H M À N G H IÍh T Ề N T H I í M lỂ ? ; m i m ầ? mmằ mi} up (ỊUà Ị lls :tóIIf!!ấirmỂH €»i 'T iẳ siiSầì I ilspv iâ im h ỊpạếcĨỀ 71!fill f m nai M ’ ■" 'Jị ‘M ‘ v; LTÍẬN y ị.T r & Ả " , S Ỹ k M E T Í H À H Ộ ! - im ì ' TTHTir ■ iB W ^ iW if f r T n V t T r w i m - r W - - k t ; S H r - «&- íVứ&Ịím£iA3ii*iti-Givw&AẲ.TVw fs h W 'i I H NG ÂN HÀNG NH À NƯ ỚC V IỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H Ọ C V IỆ N N G  N H À N G N G U Y Ễ N T H U H IỀ N GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÓN HỎ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI • VIỆT • NAM TRONG ĐIÈU KIỆN • HỘI • NHẬP • QUỐC TÉ Chuyên ngành M a Số K in h t ế tà i c h ín h - N g n h n g : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn Khoa học : TS Đỗ Văn Đức HỌC VIỆN NGÂM HÀNG TRUNGTÀM THÔNG TIN - ỈHƯ VIỆN TH Ư V IỆN \y.4.tơ5 H À NỘ I - 2008 LỜI CAM ĐOAN T ô i x in c a m đ o a n đ â y c ô n g trìn h n g h iê n c ứ u c ủ a riê n g tô i C ác sô liệu , k ế t q u ả tro n g L u ậ n v ă n tru n g th ự c v a có n g u n g ố c rõ rà n g Hà nội, ngày 25 tháng năm 2008 T Á C G IẢ L U Ậ N V Ă N Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤC Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viêt tăt Dãnh mục hình b ả n g Danh mục hộp minh họa MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NG UỒ N VÓN ODA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ s DỤNG VÓN ODA 1.1.KHÁI QUÁT CH UNG VÈ NGUỒN VỐN ODA : ' 1.1.1 K h i n iệ m v n g u ô n g ô c O D A 1.1.2 Đ ặ c đ iể m O D A / Vai trò c ủ a n g u n v ố n O D A đ ố i v i V iệt N a m n ó i r iê n g c ũ n g n h c c n c đ a n g 7 " p h t tr iê n n ó i c h u n g 1.1.4 J , 13 P h â n lo i n g u ô n v ô n O D A 2.NHỮNG VÁN ĐÈ C BẢN VÈ ĐÁNH GIÁ H IỆU QUẢ s DỤNG VÓN ODA 1.2.1 K h i n iệ m h iệ u q u ả c ủ a v ố n đ ầ u tư v v ố n O D A 1.2.2 C c c h ỉ tiê u đ ả n h g iá h iệ u q u ả s d ụ n g v ố n O D A 1.2.3 Q u y trìn h đ n h g iá h iệ u q u ả 14 16 C s p h p lý đ ể đ n h g iá h iệ u q u ả s d ụ n g v ố n O D A V iệt N a m CÁC NHÂN TÓ ẢNH H ƯỞNG ĐÉN HIỆU QUẢ s DỤNG VÓN ODA 1.3.1 C c n h â n tố th u ộ c b ên tà i t r ợ 1.3.2 C c n h â n tổ th u ộ c b ên n h ậ n tà i t r ợ Ý NG H ĨA CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ODA 1.4.1 Đ ố i v i n c tà i trợ 1.4.2 Đ ổ i v i V iệt N a m 14 2.4 P h n g p h p đ n h g iá h iệ u q u ả 1.2.5 22 22 25 ,2 27 27 28 28 29 11 1.5 KINH NGHIỆM VÈ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VÓN ODA 30 1.5.1 K in h n g h iê m c ủ a T r u n g Q u ố c 30 1.5.2 K in h n g h iệ m c ủ a P h ilip p in 31 31 1.5.3 M ộ t s ổ b i h ọ c có th ể ứ n g d ụ n g v o đ iề u k iệ n V iệt N a m CHƯƠNG TH ỰC TRẠNG VÈ HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2007 34 2.1 34 THỰC TRẠNG THU HỦT VÀ s DỤNG VÓN ODA 34 36 36 1 K h i q u t v ề lịc h s th u hút, q u ả n lý s d ụ n g O D A c ủ a V iệt N a m 2 K h i q u t c h ín h s c h O D A c ủ a c c n h tà i tr ợ đ ổ i v i V iệt N a m T h ự c tr n g th u hút, p h â n b ổ th ự c h iệ n O D A V iệt N a m 2.2 ĐÁNH GIÁ H IỆU Q UẢ s DỤNG VĨN ODA CỦA VIỆT NAM TRONG THỊI GIAN QUA 47 47 2 Đ n h g iá h iệ u q u ả s d ụ n g v ố n O D A tạ i V iệt N a m tr o n g th i g ia n q u a 49 2.2 ỉ T h ự c tr n g c ô n g tá c đ n h g iá h iệ u q u ả s d ụ n g v ố n O D A c ủ a V iệt N a m 2 N h ữ n g tồ n tạ i tr o n g v iệ c s d ụ n g v ố n O D A 58 CÁC NG UY ÊN NHÂN CHỦ YẾU ẢNH H ƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT N A M 60 60 N h ậ n th ứ c c h a đ ú n g đ ắ n h iệ u q u ả v ố n O D A Q u y h o c h v p h â n bổ, s d ụ n g n g u n v ố n O D A 60 3 V ẩn đ ề c chế, c h ín h s c h q u ả n l ý V ấn đ ề tổ c h ứ c q u ả n lý đ iề u h n h T h ể chế, c h ín h s c h c c 63 67 n h tà i t r ợ 2.3.6 N ă n g lự c v trìn h đ ộ c h u y ê n m ô n c ủ a c n d ự n 07 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YÉU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN ODA Ỏ VIỆT NAM 70 3.1 NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT, s DỤNG VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN KINH TÉ - Xà HỘI Ở VIỆT NAM 70 Ill 70 71 73 T N h ữ n g m ụ c tiê u c h ủ y ế u p h t triể n k in h tế x ã h ộ i g ia i đ o n 0 -2 N h u c ầ u v ố n O D A c h o c c c h iế n lư ợ c p h t tr iể n 3.1.3 Đ ịn h h n g th u h ú t v s d ụ n g v ố n O D A 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO H IỆU QUẢ VỐN ODA Ở VIỆT NAM 75 3.2.1 C c g iả i p h p th ự c h iệ n tr o n g d i h n 75 T u y ê n tr u y ề n g iá o d ụ c đ ể có n h ậ n th ứ c đ ú n g đ ắ n v ố n O D A 75 1 2 H o n th iệ n m ô i tr n g p h p lý v c c c c h ế c h ỉn h sá c h đ ể n â n g c a o h iệ u q u ả s d ụ n g v ó n O D A 2.1 X â y d ự n g q u y h o c h th u h ú t s d ụ n g v ố n O D A p h ù h ọ p v i c h iê n lư ợ c p h t triể n k in h tê - x ã h ộ i đ â t n c 2.1.4 P h t tr iể n n g u n n h â n lự c c h o c ô n g tá c q u ả n lý s d ụ n g v ô n O D A 2 C c g iả i p h p tn r c m ắ t 80 82 2 N h ó m c c g iả i p h p tă n g c n g tổ c h ứ c đ ô i m i c c h ê đ iê u hành, q u ả n lý N h n c đ ổ i v i v ố n O D A 2 N h ó m c c g iả i p h p tă n g c n g h o n th iệ n c c h ê q u ả n lý tà i c h ín h 2 82 86 Đ ẩ y m n h c c h o t d ộ n g c ả i th iệ n tìn h h ìn h th ự c h iệ n d ự n v n â n g ca o h iệ u q u ả v iệ n t r ợ 2 T ă n g c n g c ô n g tá c th a n h tra, g iả m s t v đ n h g iả c c d ự n cỏ s d ụ n g v ố n O D A n h ằ m tă n g tỉn h m in h b c h c ủ a v ố n O D A 92 3.2.3 C c g iả i p h p h ỗ tr ợ k h c 94 3.3 M Ộ T SỐ K IỂ N N G H Ị 95 3 K iế n n g h ị đ ổ i v i Q u ố c h ộ i 95 95 96 3.3.2 K iế n n g h ị đ ổ i v i C h ín h p h ủ 3.3 K iế n n g h ị đ ố i v i B ộ K e h o c h v Đ ầ u t 3.3.4 K iế n n g h ị đ ổ i v i B ộ T i ch ín h 96 IV 3 ch ín h 3.3.6 K iế n n g h ị đ ổ i v i K iế m to n N h n c v c c c q u a n th a n h tra, kiêm tra tài 97 , , K iế n n g h ị đ ô i v i n h tà i t r ợ ; KỆTLUẬN 9 100 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 V DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADB N g â n hàng phát triển C hâu Á AFD C quan Phát triển Pháp APEC D iễ n đàn h ọp tác kinh tê C hâu A - T hái B ìn h D n g ASEAN H iệp h ộ i quốc g ia Đ ô n g N a m Á BTC B ộ tài CDF K h u n g khổ h ọp tác phát triển CG H ộ i n gh ị tư vấn nhà tài trợ dành ch o V iệ t N am CIEM V iệ n n gh iên u Q uản lý kinh tế T rung n g CP C hính phủ DAC U ỷ ban hỗ trợ phát triển DAD C sở liệu v ề v iệ n trợ phát triển EC U ỷ ban C hâu  u FAO T ổ ch ứ c N ô n g L n g g iớ i FDI Đ ầ u tư trực tiếp nư ớc n goài GDP T ổ n g sản phẩm qu ốc nội HDI C hỉ số phát triển co n n gư i H IPC N c n gh èo n ợ n h iều IM F Q u ỹ tiền tệ Q u ốc T ế K FW N g â n hàng T thiết Đ ứ c VI KHĐT K ế h oạch đầu tư JBIC N g â n h àn g hợp tác qu ốc tế N h ật B ản M DG M ụ c tiêu phát triển th iên n iên k ỷ NĐ N g h ị định NGOs T ổ c phi C hính phủ ODA H ỗ trợ phát triển thức OECD T ổ ch ứ c hợp tác v phát triển kin h tế PM U B an quản lý dự án PR SC T ín dụng h ỗ trợ giảm n gh èo R&D N g h iê n u v triển khai TA H ỗ trợ k ỹ thuật TW T rung ơng UN L iên hợp quốc UNDP C h ơn g trình phát triển L H Q USD Đ n g Đ ô la M ỹ WB N g â n hàn g giới IM F Q u ỹ tiền tệ quốc tế W TO T ổ ch ứ c thư ơng m ại g iớ i _ -— vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG H ÌN H H ìn h : D iễ n b iế n th u h ú t n g u n v ố n O D A c ủ a V iệ t N a m 0 g ia i đ o n 9 37 H ìn h 2 : T ỷ lệ v ố n O D A k ý k ế t v g iả i n g â n s o v i v ố n c a m k ế t g ia i đ o n 9 - 0 H ìn h : T ổ n g m ứ c g iả i n g â n O D A v s ố d ự án th e o đ iề u k iệ n v i ệ n trợ g ia i đ o n 0 - 0 H ìn h : C c ấ u v ố n O D A th e o n g n h , lĩn h v ự c g ia i đ o n 9 - 0 .4 H ìn h : G iả i n g â n c ủ a m i n h tài trợ h n g đ ầ u n ă m 0 4 H ìn h : T ỷ tr ọ n g v ố n O D A v F D I th ự c h iệ n tr o n g t ổ n g đ ầ u tư x ã h ộ i v n h ịp tă n g G D P g ia i đ o n 9 - 0 37 B Ả N G B ả n g : C c ấ u s d ụ n g v ố n O D A th e o v ù n g lã n h th ổ g ia i đ o n 9 - 0 B ả n g 2 : T ỷ tr ọ n g v ố n O D A s o v i G D P th i k ỳ 9 - 0 92 quan chủ quản chủ dự án trình Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng vốn đối ứng để bổ sung phần thiếu hụt Phải thay đổi vhươne thức theo dõi đánh siá Có thể áp dụng đồng thời nhiều phương thức theo dõi đánh giá, xây dựng kế hoạch tổng hợp chi tiết năm, xây dựng hệ thống thông tin nội bộ, thuê tư vấn đánh giá lấy thông tin, đánh giá cộng đồng người hưởng lợi phải đảm bảo tiêu chí đánh giá phải chuẩn hóa Đẩy mạnh cơng tác đánh giá hình thức kiểm tra chéo quan liên quan đoàn kiểm tra liên Bộ ( Bộ KH-ĐT, BTC, NHNN quan liên quan) Các nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam cần phối họp đánh giá dự án ODA sở tiêu chí đánh giá chung, đồng thời tiếp tục nghiên cứu đánh giá kết thực phương thức viện trợ để từ phổ biến mở rộng phạm vi áp dụng, cần cụ thể hóa mẫu biểu báo cáo thống quan quản lý Việt Nam nhà tài trợ Tận dụng tối đa tư vấn kết đánh giá thông qua nhóm quan hệ đơi tác ( nhóm Ngân hàng phát triên, tô chức EU UN ), cần thay đổi phương thức đánh giá hiệu dự án không nên dựa vào tỷ lệ giải ngân trước mà đánh giá dựa hiệu viện trợ 3.2.2.4 Tăng cường công tác tra, giám sát đánh giá dự án có sử dụng vốn ODA nhằm tăng tính minh bạch vốn ODA Từ trước đến công tác kiểm tra, giám sát đánh giá dự án có sử dụng vốn ODA chưa quan tâm mức, chưa có chế tài để thực có hiệu Đã xảy tình trạng tham nhũng, thất thốt, tình trạng sử dụng sai mục đích, lãng phí phổ biến, chất lượng cơng trình xây dựng chưa đảm bảo yêu cầu đề Bài học vụ án PMU 18 ví dụ cụ thể sinh động Chính vậy, giải pháp cụ thể thời gian tới đẩy mạnh công tác giám sát, theo dõi thường xuyên dự án có sử dụng vốn ODA thông qua việc thực nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ báo cáo kết thúc dự án cần kiên thực việc minh bạch hoá sử dụng vốn chứng từ kế toán Nghiêm túc thực việc kiểm tốn bắt buộc thơng qua đơn vị kiểm tốn độc lập có uy tín lực - Để triển khai thực phương hướng này, trước hết cần hài hoà hệ thống báo cáo giám sát, theo dõi đánh giá dự án nhà tài trợ với nhà tài trợ với Chính phủ Việt Nam Hiện nay, q trình hài hồ 93 triển khai Bộ Kế hoạch Đầu tư nhà tài trợ, nhiên kết chưa mong muốn bên Trong thời gian tới cần đẩy nhanh việc hài hoà mẫu biểu liên quan đến giám sát, theo dõi đánh giá dự án theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin Trên sở xây dựng hệ thống báo cáo tiến độ thực dự án qua mạng Internet Các Bộ chuyên ngành cần tham gia tích cực vào q trình hài hoà thủ tục nhằm xây dựng hệ thống biểu mẫu báo cáo phục vụ việc giám sát, theo dõi đánh giá dự án cho lĩnh vực cụ thể (như lượng, giao thông vận tải, phát triển đô thị, nghiên cứu khoa học) với đặc thù riêng ngành - Để tăng cường hiệu lực qui định Chính phủ cơng tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án cần áp dụng chế tài cần thiết Một biện pháp áp dụng ngừng xem xét dự án cho Bộ, địa phương không thực tốt công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án - Đối với dự án kết thúc, uỷ quyền cho Bộ, địa phương chủ quản chủ động phối hợp với nhà tài trợ triển khai việc đánh giá sau kết thúc Các quan phía Việt Nam cần phải rút học kinh nghiệm quý báu thông qua công tác hậu kiểm, phổ biến rộng rãi học cho quan có liên quan Mặt khác, Chính phủ cần có quy định nâng cao vai trò tham gia cộng đồng hưởng lợi vào dự án, từ tăng cường khả giám sát dự án thông qua giám sát cộng đồng Qua đó, buộc quan quản lý Nhà nước phải quản lý chặt chẽ nhà thầu thi công phải cẩn thận Để phát huy vai trị giám sát cộng đồng phải quy định rõ rằng: dự án sau có định đầu tư phải công bố công khai nội dung định đầu tư, chương trình, dự án đầu tư (tên dự án, quy mơ xây dựng, diện tích sử dụng, nguồn vốn, chủ đầu tư, tiến độ thực hiện, nhà thầu thực hiện) địa điểm thực đầu tư, trụ sở Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân địa phương nơi có dự án đầu tư quy định rõ quan tiếp nhận ý kiến đóng góp, phản ánh người dân phải xử lý, trả lời công kh ai, kịp thời đóng góp Có đưa người thụ hưởng lợi ích dự án tham gia vào thực dự án nâng cao hiệu dự án 94 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác: Trong năm 2008 - năm lề thực đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thưc (ODA) thời kỳ 2006-2010”, Việt Nam đạt nhiều kết đáng khích lệ điều kiện kinh tế nước giới có nhiều biến động khơng thuận lợi Để cải thiện tình hình thực nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA năm 2008, ngành cấp cần quán triệt thực nghiêm túc Nghị số 02/2008/NQ-CP ngày 9/1/2008 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán Ngân sách Nhà nước Bên cạnh giải pháp chủ yếu nêu trên, cần thực giải pháp hỗ trợ sau: phía Nhà nước : - Cần có định hướng cụ thể việc sử dụng nguồn vốn nước ngoài: ODA, FDI, vay thương mại, phát hành trái phiếu, thị trường chứng khoán để đầu tư, định hướng cần đồng phù họp với việc sử dụng nguồn lực nước Căn định hướng mà phân bổ nguồn vốn xã hội cách có hiệu quả, phù họp với đặc điểm nguồn vốn nhu cầu, điều kiện kinh tế - xã hội nước - Cần xây dựng hệ thống quản lý nợ nước quốc gia sở phân tích tính tốn cách khoa học vẩn đề huy động, sử dụng vốn nước ngồi có hiệu cao, bảo tồn vốn vay tốn nợ cho nước ngồi - Thiết lập hệ thống thơng tin đầy đủ thơng suốt: Cần có hệ thống thơng tin, liệu quản lý cập nhật nối mạng quan quản lý vĩ mơ (Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Văn phịng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư) chế độ, sách luật pháp hành nhà nước, quy định nhà tài trợ hồ sơ tài liệu BQL dự án, báo cáo nhà thầu để khai thác chia sẻ thông tin quản lý Trong Bộ ngành quản lý ODA cần thiết lập hệ thống thông tin nội ngành, v ề lâu dài, nên thành lập trung tâm thông tin vay nợ, viện trợ nước để thu thập nguồn thông tin từ quan quản lý đơn vị thực dự án, vừa trung tâm trao đổi thông tin quan quản lý vĩ mô Trung tâm cập nhật liệu vào hệ thống quản lý vĩ mô để từ xử lý qua hệ thống theo dõi đánh giá với 95 tiêu chí tài kinh tế - xã hội cụ thể, tiêu định tính tiêu định lượng để đưa đánh giá xác hiệu sử dụng, tìm nguyên nhân kìm hãm hiệu đề biện pháp nhăm đa hóa hiệu phía Ban quản lý dư án: - Ban QLDA cần chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo theo quy định, cung cấp, chia xẻ thông tin thông qua hệ thống thông tin theo dõi, đánh giá câp ngành, địa phương cấp quốc gia - Ban QLDA cấp cần phối hợp với nhà tài trợ quan quản lý có thẩm quyền để đánh giá cách trung thực, xác việc thực chương trình, dự án ODA theo giai đoạn, tiến độ ( ban đầu, kỳ kết thúc) cách thực thuê tư vấn độc lập đánh giá , theo nội dung văn kiện chương trình, dự án phê duyệt 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Nhằm đảm bảo mục tiêu chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 - 2010 kế hoạch năm tiếp theo, xin đưa số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị Quốc hội Quốc hội cần đẩy mạnh công tác giám sát hoạt động quản lý sử dụng vốn ODA song song với việc nghiên cứu xây dựng văn pháp quy vê quản lý sử dụng vốn ODA hình thức pháp lệnh luật để cụ thể cách thức hoạt động trách nhiệm bên liên quan Nguồn vốn ODA ký kết trở thành nguồn vốn Ngân sách Nhà nước khoản nợ nước Chính phủ Do vậy, cần đưa nguồn vốn vào cân đối ngân sách Nhà nước, hàng năm trình Quốc hội xem xét định với dự toán ngân sách nhà nước Quy trình quản lý, áp dụng quyêt toán vốn ODA thực quy định Luật Ngân sách nhà nước 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ - Bên cạnh việc thực Luật chống tham nhũng Nhà nước cần xây dựng thể chế thắt chặt, cụ thể đến nội dung Ví dụ , để thực chế cơng khai minh bạch Chính phủ cần quy định rõ ràng thông tin mật không mật để công khai cho người dân giám sát 96 - Chính phủ cần tăng cường công tác tuyên huyền, giáo dục nhằm thống nhận thức dự án ODA việc sử dụng hiệu vốn ODA đồng thời với việc nghiên cứu trình Quốc hội ban hành luật quản lý nợ viện trợ nước thay cho Nghị định văn phân tán hành Trước mắt, Chính phủ cần tiếp tục sửa đổi khung pháp lý quản lý sử dụng vốn ODA cho phù hợp với quy định luật liên quan như: Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng xây dựng sách đảm bảo ổn định, minh bạch rõ ràng , tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân tiếp cận với nguồn vốn này; - Chính phủ cần tăng cường xem xét chặt chẽ đề xuất sử dụng nguồn vốn ODA thông qua việc thiết lập hệ thống tiêu chí, bao gồm lực tài lực thực quan thụ hưởng, cần kiên từ chối đề xuất dự án, kể đề xuất từ phía nhà tài trợ, xét thấy dự án đề xuất khơng có hiệu bền vững 3.3.3 Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Kế hoạch Đầu tư cần sớm đưa mơ hình quản lý dự án phù hợp, xác định rõ tính pháp lý Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp (ban hành Quy chế hoạt động Ban quản lý dự án), tăng tính minh bạch, tự chịu trách nhiệm chống khép kín - Phối hợp với Bộ Tài quan có liên quan tăng cường cơng tác giám sát tra dự án đầu tư nguồn vốn ODA; trước mắt cần tổ chức đoàn liên ngành đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA theo nhóm dự án: nhóm dự án hỗ trợ kỹ thuật, nhóm dự án viện trợ khơng hồn lại nhóm dự án vốn vay Trên sở đánh giá mặt được, mơ hình tốt để phổ biến áp dụng rộng rãi, đồng thời phát mặt yếu kém, bất cập để có biện pháp khắc phục kịp thời 3.3.4 Kiến nghị đối vói Bộ Tài - Bộ Tài cần xây dựng trình Chính phủ ban hành chế tài cho vay lại nguồn vốn ODA lĩnh vực cụ thể cần ban hành số văn bổ sung chế thẩm định giá, định mức chi tiêu, phí tư vấn quan tư vấn nước nước ngồi Những thơng tin đầu vào góp phần giúp cho quan thụ hưởng có sở tính tốn chặt chẽ hợp lý phương án đâu tư đề cao tinh thần trách nhiệm chủ dự án 97 - Bộ Tài cần kiện tồn hệ thống quản lý tài đặc biệt khâu kiểm sốt tốn cơng trình sử dụng vốn ODA Kho bạc Nhà nước cần tăng cường cơng tác dối chiếu, kiểm sốt chi tính hợp pháp, họp lệ chứng từ chi dể từ phát sai phạm Ban quản lý dự án nhà thầu tu vấn giám sát 3.3.5 Kiến nghị Kiếm toán Nhà nước quan tra, kiểm tra tài Cần tăng cường đào tạo đội ngũ cán kiến thức quản lý ODA Việt Nam nhà tài trợ để nâng cao lực hiệu cơng tác tra, giám sát, kiểm sốt; song song với việc tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Kiên xuất toán khoản chi sai muc đích, khơng khối lượng, đơn giá, khơng tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán Cần xác định rõ: vốn hỗ trợ phát triển, bao gồm vốn ODA khơng hồn lại vốn ODA vay, nguồn vốn ngân sách Nhà nước, phải sử dụng theo Luật Ngân sách chi tiêu công, người xâm phạm tài sản Nhà nước phải xử lý theo pháp luật Do đó, cần thiết lập hệ thống quản lý chặt chẽ nguồn vốn để ngăn chặn kẻ tham nhũng xâm phạm tài sản Nhà nước 3.3.6 Kiến nghị nhà tài trợ Các nhà tài trợ cần nghiên cứu , chủ động tiếp tục điều chỉnh quy định, thủ tục đơi với trao quyền nhiều cho vị trí quản lý đại diện Việt Nam Các văn hướng dẫn nhà tài trợ phải cụ thể , quán Nên hướng dẫn thủ tục , quy trình nhanh chi tiết để dễ thực Khi xây dựng sách cụ thể thực hạng mục dự án, nhà tài trợ nên có tham khảo ý kiến quan quản lý địa phương cán QLDA để nhằm giảm bớt quy định khắt khe mà phía dự án khó đáp ứng Bên cạnh việc phía Việt Nam xây dựng hệ thống sở liệu ODA, nhà tài trợ cần cơng khai hóa thơng tin mục tiêu tài trợ, vấn đề, lĩnh vực nhà tài trợ quan tâm ưu tiên tài trợ hàng năm theo giai đoạn Việc làm giúp địa phương có thơng tin cần thiết phục vụ cho xây dựng danh mục dự án vận động, thu hút ODA có hiệu 98 Nhà tài trợ cần đẩy mạnh việc theo dõi, giám sát đánh giá dự án, phối hợp phía Việt Nam để có biện pháp xử lý kịp thời Cần nâng cao chất lượng cố vấn hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia tư vân nước Nhà tài trợ nên xem xét tăng cường sử dụng chuyên gia Việt Nam, giảm bớt chi phí mang yếu tố quốc tế Tóm lại việc sử dụng vốn ODA điều kiện hội nhập quôc tê đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Quán triệt quan điểm có tính định hướng, mục tiêu phát triên kinh tế Đảng Nhà nước, vào nhu cầu vốn kinh tế, luận văn khẳng định tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn giai đoạn tới đặc biệt giai đoạn 2008-2010 Từ việc phân tích yếu tồn công tác quản lý, sử dụng vôn ODA Việt Nam đa đe cạp Chương II, luận văn đề xuất, giải trình phân tích giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng vôn ODA thời gian tơi 99 KẾT LUẬN Mục tiêu đề chiến lược phát triển năm giai đoạn 2006-2010 nêu rõ nhu cầu vốn ODA cam kết, định hướng cho việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nước hợp tác với nhà tài trợ Cùng với đời Nghị định 131/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/11/2006, quy định quản lý sử dụng vốn ODA nước ta, đặc biệt quy định liên quan đến theo dõi đánh giá chưcmg trình, dự án hệ thống hóa Nghị định đời cộng đồng nhà tài trợ hoan nghênh tư tưởng đổi Nghị định tăng cường tính cơng khai, minh bạch quản lý sử dụng ODA, đẩy mạnh phân cấp hài hịa sách thủ tục, khắc phục nhiều nhược điểm tồn suốt thời gian dài Tuy vậy, khơng phải khơng cịn bất cập quy định có liên quan việc thực quy định Các giải pháp tác giả nêu chương phần lớn tập trung vào việc thay đổi chế sách cho phù họp với thực tiễn việc sử dụng nguồn vốn ODA Việt nam giải pháp khác liên quan đến việc điều hành, quản lý vĩ mô nhà nước giải pháp dự án Những giải pháp cần tiến hành cách đồng địi hỏi phối hợp chặt chẽ Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ, thân nhà tài trợ, Bộ, ngành Ban quản lý có liên quan thực quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Đỗ Văn Đức - thày giáo hướng dẫn khoa học - nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian nghiên cứu hiểu biết có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi có nhiều sai sót , kính mong nhận đóng góp ý kiến q thày cơ, đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: ODA tỷ lệ ODA/GNP nước thành viên DAC Năm 1992 1997 Các nước Năm 1992 ( Triệu USD) ODA/GNP (năml992)-% ODA/GNP Năm 1997 (năml997)-% (Triệu USD) Áo 556 0,30 527 0,26 Bỉ 870 0,39 764 0,31 Oxtralia 1015 0,37 1.061 0,28 Canada 2.515 0,46 2.045 0,34 Đan mạch 1.392 1,02 1.637 0,97 Phần Lan 644 0,64 379 0,33 Pháp 8.270 0,63 6.307 0,45 Đức 7.583 0,38 5.857 0,28 Alien 70 0,16 187 0,31 Italia 4.122 0,34 1.266 0,11 11.151 0,30 9.358 0,22 38 0,26 95 0,55 2753 0,86 2.947 0,81 97 0,26 154 0,26 1.273 1,16 1.036 0,86 293 0,35 250 0,25 Tây Ban Nha 1.518 0,27 1.234 0,23 Thụy Điển 2.460 1,03 1.731 0,79 Thụy Sĩ 1.139 0,45 911 0,34 Anh 3.243 0,31 3.433 0,26 Mỹ 11.709 0,20 6.878 0,09 Tổng 62.711 0,34 48.324 0,22 Nhật Bản Lucxembua Hà Lan Niudilan NaUy Bồ Đào Nha ĨX /D 0 „ Nguồn: World Debt Table, Volumel, WB 1997 101 Phụ lục 2: Dòng vốn ODA chảy vào nước ASEAN giai đoạn 1992-2001 ĐVT: Triệu USD N ăm 1992 S o u t h e a s t A s ia C a m b o d ia In d o n e s ia 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng 7254,7 6161,1 5542,5 4652,9 1940,2 9390,7 7691,5 9658,3 6678,5 5894,6 64864,9 ,4 9 ,3 ,3 8 ,9 2 ,7 1873,1 -1 ,6 1116,1 ,2 ,7 0 ,7 ,7 ,6 ,2 ,8 3 ,4 ,5 ,5 3 ,4 ,4 ,9 ,8 Lao PD R 5 ,4 ,4 97,5 ,4 ,6 ,3 ,6 ,9 ,9 ,6 ,5 M a la y s ia ,4 -2 ,7 3 ,9 ,4 -6 ,0 -6 ,6 3 ,2 ,6 ,2 ,0 ,5 M yanm ar 2 ,7 ,9 53,7 ,6 132,1 7 ,0 ,8 ,5 ,7 121,8 1 ,7 ,9 -1 ,3 ,0 ,2 4 ,4 ,6 ,8 ,7 8 ,2 14,9 2,8 -1,1 1,1 1,0 ,4 ,9 5 ,6 ,4 ,8 ,3 ,3 ,5 ,8 9 ,4 P h ilip p in e s ,0 ,9 1,6 19,9 ,6 16,9 16,7 T h a ila n d ,4 ,8 ,3 8 ,5 ,3 ,8 7 ,0 ,9 V ie t N a m ,6 5 ,6 ,3 ,0 ,4 S in g a p o r e Nguồn : ADB-Key indicator 2004 Phụ lục : Dòng vốn ODA chảy vào nước Đông giai đoạn 1992-2001 ĐVT: Triệu USD Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng East Asia 3224,5 5507,5 4035,5 9083,7 5237,2 5120,0 3375,7 4499,6 2358,0 3014,5 45456,2 China 3116,6 5372,3 3938,1 8796,0 5181,5 5047,1 3139,7 4321,8 2342,9 2922,9 44179,0 76 3,6 3,8 4,3 8,4 6,8 -39,0 30,3 26,9 17,7 13,2 Hong Kong Korea Mongolia Taipei -2,9 -41,0 -114,2 57,1 -148,7 -159,5 -50,3 -55,0 -198,0 -111,1 -823,6 143,9 138,5 178,6 212,6 175,4 218,3 203,0 215,7 199,0 189,3 1874,4 9,8 150,5 9,7 5,7 76,5 13,3 0,2 15,8 7,4 6,2 5,9 Nguồn : ADB-Key indicator 2004 102 Phu luc 4: Tình hình giải ngân vơn ODA so với cam kết cho VN giai đoạn (1993-2007) ĐVT: Tỷ USD Năm Giá Trị Tỷ Lệ Giải Ngân Năm Giá Trị Tỷ Lệ Giải Ngân 1993 0,41 23% 2000 1,65 69% 1994 0,73 38% 2001 1,50 63% 1995 0,74 33% 2002 1,55 62% 1996^ 0,90 37% 2003 1,43 51% 1997 1,00 42% 2004 1,49 52,5% 1998 1,24 56% 2005 1,70 49,6% 1999 1,35 61% 2006 1,90 42,63% 2007 2,0 36,94% 19,59 46,31% Tổng Nguồn : Cục Đầu tư nước - Bộ Ke hoạch Đâu tư 103 Phụ lục 5: Nhóm dự án tiêu biểu Nhật Bản năm 2003 STT Tên Dự án Cơ quan chủ quản Ngành Vơn ( Triệu USD) Bộ Tài Chính Cơ sở hạ tầng 41 Phát triển nông thôn 34 Cơ sở hạ tầng 29 Cơ sở hạ tầng 29 Cơ sở hạ tầng Đầu Tư Phú Mỹ- HCMC J - * -'Nguồn: Bao cáo UNDP năm 2003 27 1- Mhà máy Điện Phú My Dự án quy mô nhỏ vể Bộ Kế Hoạch sở hạ tầng nghèo Đầu Tư Bộ Kế Hoạch Nhà máy điện Phả Lại Đầu Tư Bộ Giao Thông Quốc lộ 10 Vận Tải Đường dây 500KV Bộ Kế Hoạch 104 Phụ• lục • : Nhóm dự• án tiêu biểu WB năm 2003 STT Tên Dự án Cơ quan chủ quản Ngành Vốn ( Triệu USD) Hỗ trợ tín dụng giảm nghèo NHNN Việt Nam Hỗ trợ sách 160 NHNN Việt Nam Hỗ trợ sách 107 Hỗ trợ tín dụng giảm nghèo Tín dụng nơng thơn NH Đầu tư Phát II triển VN Hỗ trợ sách 57 Power Transmission Điện lực VN Cơ sở hạ tầng 51 Bộ Công Nghiệp Cơ sở hạ tầng 29 Năng lượng nơng thơn Ngn : Báo cáo UNDP năm 2003 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KHĐT (2007), Bảo cáo Tinh hình Kinh tế - xã hội năm 2007 kế hoạch phát triến kinh tế xã hôi năm 2008, Hà Nội Bộ KHĐT (2007), Cơ sở liệu viện trợ phát triển Việt Nam - Công cụ quản lý điều phối nguồn vốn, Hội nghị kỳ nhóm tư vấn Nhà tài trợ cho Việt Nam , Hạ Long Chính phủ (2001), Nghị định 17/2001/CP ngày 04 tháng năm 2001 Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Chính phủ (2006), Nghị định 131/2006/CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Chính phủ (2006), Phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 từ Kế hoạch đến hành động, Báo cáo Chính phủ hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà nội Chính phủ (2006), Đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010” Chính phủ (2007), Tạo lập tảng cho phát triển bền vững, Báo cáo Chính phủ hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà nội CIEM (2008), Phân cấp quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Nhà xuất Tài Dương Cơng Chiến (2007), “Phân định rõ trách nhiệm sử dụng vốn ODA”, Thời báo Ngân hàng (số 65), tr 10 Dương Quốc Ưng ( 2002), “Hài hòa thủ tục- Một cách làm để nâng cao hiệu ODA”, Phát biểu Hội nghị hài hòa thủ tục dự án, www/http/mpi 11 Hà Linh (2007), “Mức cam kết vốn ODA tăng kỷ lục”, Thời báo Kinh tế Việt Nam , Kinh tế 2006-2007 12 JBIC (2007), Hoạt động ODA JBIC Việt Nam, Hà Nội 106 13 Lê Ngọc Mỹ (2003), “Kinh Nghiệm số quốc gia thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn viện trợ phát triển thức vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 76 (tháng 10/2003), Tr 51 14 Lê Thu (2006), “Tỷ lệ vay nợ nước ngưỡng an toàn”, www/http/mof 15 Nguyễn thị Như Ái (2004), Tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn von viện trợ phi Chính phủ nước Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2005), “Thực trạng Huy động sử dụng vốn ODA xày dựng kết cấu hạ tầng Thủ Hà nội”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số (Tháng 10/2005), Tr 78 17 Nguyễn Thị Thu Thảo, “Đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn hỗ trợ phát triển thức tiến trình hội nhập phát triển”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 69 (tháng 3/2003), tr 18 Phạm Hoàng Mai (2004), “Giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức năm 2004”, Kinh tế Dự báo, 3/2004, tr 19 Phạm Thu Hương (2003), “Đánh giá tác động tài trợ Chính thức cho Phát Triển (ODA) tới tăng trưởng”, Tạp Kinh tế Phát triển, 70 (tháng 4/2003), tr 27 20 Trường ĐH Kinh tế quốc dân( 2002),Quản trị kinh doanh, Nhà xuất Giáo dục 21 Tạp chí quản lý kinh tể (2006), Quản lý , phân bổ sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Nguồn vốn ODA, số ( Tháng + 6/2006), tr71 22 Thùy Linh ( 2008), “Vốn đầu tư phát triển đà tăng tốc”, Thời báo Kinh tế Việt Nam , Kinh tế 2007-2008 23 UNDP (1999), Tổng quan Viện trợ phát triển chỉnh thức Việt Nam, Hà Nội 24 UNDP (2000), Tông quan Viện trợ phát triển thức Việt Nam, Hà Nội 25 UNDP (2002), Tong quan Viện trợ phát triển thức Việt Nam, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w