LUAN AN TOT NGHIEP DAI HOC CHUYEN NGANH CG TIN KY THUAT
LUAN AN TOT NGHIEP
Dé Tai:
THIET KE HE THONG CAU NANG THUY LUC VÀ CƠ KHÍ PHỤC VỤ CHO VIỆC LẮP RÁP
XE HƠI CỦA CÔNG TY SAMCO
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Khoa Cơ Khí Tự Động - Robot Xe HI
^ ,
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: TRẦN MINH TRÍ MSSV: 10106148
TRẦN MINH KIỂM MSSV: 10106072
NGANH: Cơ Tin Kỹ Thuật Lớp: 01DCT3
1- Đầu dé Đồ án:
Thiết kế hệ thống cầu nâng thủy lực và cơ khí phục vụ cho việc
lắp ráp xe hơi của Công ty SAMCO
2- Nhiệm vụ:
1)Tìm hiểu về các loại cầu nâng
2)Lưựa chọn phương án thiết kế
3)Tính tốn động học và động lực học cầu nâng
4)Vận hành và bảo trì cầu nâng
3- Ngày giao nhiệm vụ Đồ án: 03/10/2005 4- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31/12/2005
5- Họ tên người hướng dẫn: PHÙNG CHÂN THÀNH
Phần hướng dẫn: 100%
Ngày 03 tháng 10 năm 20 _
CHỦ NHIỆM KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghỉ rố họ tên) (Ký và ghỉ rõ họ tên)
ye idle ~_ X Lee Tt %
Trang 3BO GIAO DUC VA DAO TAO CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Trudng DHDL Kj Thuat Cong Nghé Déc Lap — Ty Do - Hanh Phiic
Khoa Cơ Khí Tự Động- Robot HE EEICkoiclcledek
0o0Öoo Tp.HCM, Ngày 34 Tháng Â*3 năm 2005
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1- Họ và tên SV : Trần Minh Kiểm MSSV: 10106072
: Trần Minh Trí MSSV :10106148 Ngành : Cơ Tin Kỹ Thuật Lớp :01DCT3
2-Đề tài:
Thiết kế hệ thống cầu nâng thủy lực và cơ khí phục vụ cho việc lắp ráp xe hơi của Công ty SAMCO
3- Tổng quát về bản thuyết minh:
Số trang: 54 Số chương: 6
Số bảng số liệu: Số hình vẽ:
Số tài liệu tham khảo: Phần mềm tính tốn:
Hiện vật (sản phẩm): Thuyết minh bằng máy tính:
4- Tổng quát về các bản vẽ:
-Tổng số bản vẽ: 4£ Bản A0 44 Bản AI x⁄ Bản A2 .~x Khổ khác
- Số bản vẽ vẽ tay: Số bản vẽ trên máy tính:
5- Nội dung và ưu điểm chính của đồ á án tốt : nghiệp:
- vi beta ~ LG ve ¥, RR gtr Caan, etc, ny ly SAMCO
as Aww “~ ` tờ Lane Che lu, ~ e eed een eee e eens ne eee nasa en taees
6- Những thiếu sót chính của đơ án tốt nghiệp:
7- Đề nghị: Được bảo vệ < Bổ sung thêm để bảo vệ r1 Không được bảo vệ r1
Thầy Cô Hướng Dẫn
( Ký và ghi rõ họ tên)
bh ————— 4
Trang 4
Tp Hồ Chí Minh Ngày tháng năm 2006
Trang 5
Tp Hồ Chí Minh Ngày tháng năm 2006
Trang 6
LOI CAM ON
Chúng em xin chân thanh cim on các Thay, Cô trong
trường DHDL Kỹ Thuật Công Nghệ đã dạy cho chúng em trong suốt thời gian học ở trường va đã đặc biệt tạo điều kiện
cho em thực hiện đồ án nay Trong đó phải kể đến nhiều nhất công ơn của các Thầy Cô trong bộ môn Cơ Khí Tự Déng-Robot
Đặc biệt chúng xin bay té long biét on sau sac tdi Thay
Th.s Phùng Chân Thành, người đã dành nhiều thời gian quý báu để tận tình chỉ bảo, dẫn dắt uà giúp đỡ chúng em hoàn
thành đề tài nàu
Trong một thời sian ngắn, dù đã rất cố gsắng nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót, chúng em mong
nhận được những lời góp ý thêm của các thầu cô, cũng như sự gop ý của bạn bè đối uới luận uăn nàu để Luận ăn của chúng em được hoàn thiện hơn Một lần nữa chúng em xin chân thành cam on
Tp HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2005
Sinh 0uiên thực hiện
TRAN MINH KIỂM TRẦN MINH TRÍ
Trang 7
TOM TAT DE TAI
Đất nước ta đang dẫn chuyển mình hội nhập với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật của
thế giới thì hệ thống giao thông cũng cần được thay đối đáng kể Thật vậy muốn đánh
giá nên kinh tế của một nước như thế nào thì việc đầu tiên mà ta cắm nhận là hệ
thống giao thông và phương tiện đi lại của đất nước đó Chính vì vậy phương tiện giao
thông cũng là vấn để quan trọng để góp phần xây dựng phát triển đất nước
Ơtơ sẽ dần thay thế các loại phương tiện giao thông đơn sơ như hiện nay Nó là lựa chọn hàng đầu nếu mong muốn việc đi lại nhanh chóng hơn, thuận tiện hơn, ít ơ
nhiễm môi trường hơn và quan trọng nhất là nó sẽ an tồn hơn Vì vậy việc lắp ráp,
sữa chữa và bảo dưỡng ôtô sẽ là một việc hết sức quan trọng Nó địi hỏi phải có
những nhân viên kỹ thuật kết hợp với những thiết bị chuyên ngành Trong số những thiết bị phục vụ cho việc lắp ráp, sữa chữa và bảo dưỡng thì cầu nâng là một thiết bị
rất quan trọng Nó sẽ giúp cho người nâng xe lên một cách dễ dàng, an tồn mà
khơng tốn nhiều công sức
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại cầu nâng khác nhau Tuy nhiên đây lại là những sản phẩm được sản xuất bởi những công ty nước ngoài Toàn bộ linh kiện
đều được nhập từ nước ngoài nên giá thành của những cầu nâng này thường khá đắt,
không phù hợp với nền kinh tế hiện nay ở Việt Nam
Chính vì những lẽ đó, dé tai tot ngiệp này sẽ tính tốn và thiết kế một cầu nâng
để hỗ trợ trong việc lắp ráp ôtô đành cho công ty Samco — là một trong những công ty chuyên sản xuất và lắp ráp ôtô lớn nhất hiện nay tại Việt Nam
Đề tài này sẽ tính toán và thiết kế hệ thống cầu nâng cho các loại ôtô loại 4
chỗ ngồi bao gồm cả hai loại: cầu nâng sử dụng trục vít và cầu nâng sử dụng hệ
thống thủy lực Đây là hai loại khá phổ biến trên thị trường hiện nay
Trang 8Myce two
Chương 1: Giới thiệu sơ lược về Công Ty Khí Ơtơ Sài Gịn (SAMCO)
1.1 Vài nét về lịch sỬ công ty - 2L 21 2121111111122 121121 l
1.2 Công ty và các đơn vị trực thUỘC cà nh HH ng HH ky rệt 2
1.3 Lĩnh vực hoạt động của CÔng tY cà c n2 ng HH 2
Chương 2: Tổng quan về thiết bị nâng
2.1 Một vài nét về sự phát triển thiết bị nâng - 2n 2H ng te re 4
2.2.Phân loại thiết bị nâng chuyỂNn - 2 cv g2 1x rrrre wed
“Z8 nh a wed
2.2.2 Cầu nâng di động weed
2.2.3 Cầu nâng một trụ cố định 1t 112121222111111702710021110 6 aT
2.2.4 Cầu nâng 2 trụ se ¬ wad
2.2.5 Cau mang 2 try CHIN cccccccsssssscsseesseseesesesscsseecesanearesesseeseanessesssseareseeeeess 8 PÃ1© ngan ha § Chương 3:Thiết kế và tính toán hệ thống cầu nâng trục vít
3.1 GiGi thiGu ố 10
3.2 So dé dong cha hé thong cdu mAng truc Viti cccccccetecsescsessestsscesteseencseeseesteseesenes 10 3.3 Tính tốn và thiết kế các bộ truyễn của hệ thống cầu nâng trục vít 11 3.3.1 Phân tích ưu nhược điểm ctia cdc b6 truyOn oc cccccccecestesesesseeeetesesresestenees 11 3.3.2 Chọn động cơ điện, tính phân phối tỷ số truyền,
công suất và moment xoắn .í- 5 21 2 122 t2 1x 8H ra 13
3.3.3 Thiết kế và tính tốn bộ truyền đai ch rruree 15 3.3.4 Tinh todn thiét k€ bd truyén vit Me cee scscseeteestetesesseeeatesesresesrerees 20 3.3.5 Tinh todn va thiét ké b6 truyén bénh rang COM cece tes eeteeneeneteetens 23
3.4 Tinh todn va thi€t k@ truce occcccccscccsesseecesseecenesecsnseseecsesentatsssusaresessseecevstacassesese 29
3.4.1 Tính chiều đài và chọn sơ bộ các đường kính trục - c c.cccccc 29 3.4.2 Thiết kế gối đỡ trỤC kh tk HH HH HH Hy th Hy re 36
KỄ cwy (19.0.1010) 2010 8NNnn a ,ÔỎ 38
3.4.4 Khớp nối trục ckcc TT Hà HH HH HH nga rrờ 39
3.4.5 Thiết kế và chế tạo vỏ hộp giẩm tỐc -.- 5c n2 v2 re 4I 3.4.6 Chọn kiểu lắp ổ lăn ¿5222222213 2221821211127 1x11 111 terrre 42
3.4.7 Cố định theo phương đọc tTỤC c St Sà vn v2 2212 222gr 42
3.4.8 Bôi trơn ổ lăn ch thì TH HH HH ra ye 42 3.4.9 Che kín Ổ lăn ch nàn HH ng hưng 43
3.5 Tính tốn phần cơ cấu chịu lực của hệ thống - - 5 2c ernkcrrirererrrvee 44
cà 6n ốẦ 44 E2 0 .ắắắắắa 45
3.5.1.1 Hai cánh tay đòn ngắn ch HH H211 ri 45
3.5.1.2 Hai cánh tay đồn đầi nành HH Hà Tư nh tiết 46
3,6 Sơ đồ mạch điện hệ thống câu nâng trục vít -s S2 2H re niên 50
Trang 9Chương IV: Tính tốn và thiết kế hệ thống cầu nâng thủy lực
4.1 Sơ đồ khối thể hiện quá trình hoạt động của cầu nâng thủy lực 52
UY 2006 7 - 352 4.2.1 Quá trình nâng tải ch HH HH HH Hà HH cà Hà 32
4.2.2 Qué trim na 52
4.3 Thiét k& hé thong thity luc cho clu mang ceccccecccessssessssssesteseeceseeceueeesneaceneseeeeens 53
4.3.1 Sơ đỗ mạch thỦy lực c1 tà 123 1212521 530711 2117112111112 xex 53
4.3.2 Tính tốn và chọn các phần tử trong mạch - - cv nrsrrrverrrrree 53
4.3.2.1 Tính và chọn xylanh — pittÔng ch nnnHhnu Ho Ha he, 53
4.3.2.2 Tính và chọn bơm kg HT ng ng tk 55 4.3.2.3 Tinh va chon d6ng CO eeceseeeseceeeseceseeeeenseeeeeeeecneesueeeeeesnsenseneeers 57
4.3.2.4 Chon Ong nn e 58
ch h9 ii 59
4.3.2.6 Chon b6 4:1aáaẳầẮỒẮỶỒỶỒỶỒẮÁẮIẮIẮIẰẮIẮIẮẰẮẰẮẰẮỶ 63 4.3.2.7 Chọn loại đầu Ăn Hư H1 1111111111 1E e1 xerrrrey 63
4.3.2.8 Chọn thùng đầu - Lọ S2 2212211112111 re 65
4.4 Tính tốn hệ thống xích 67
4.4.1 Sơ đỗ hệ thống xích 167 4.4.2 Chọn loại xích 07
4.5 Chọn và tính cáp cân bằng ~ Puly TO
4.5.1Nhiệm vụ của cáp cân biang cau been 70
4.5.2 Sơ đổ cáp cân bằng 22t 2 22212112221 11.12111111011111 01110 0 70 4.5.3 Tính tốn cáp cân bẰng . ch HH nh HH ren 71 4.5.4 Didu kién thay CAP ccccccccccsccssscesevscscsesssesessscscacssersevsvssscscscscseassessssesseeeseaes 72 4.6Tính toán bền cho cánh tay đồn c2 H212 2k grrrre 73
4.6.1 Nhiệm vụ cánh tay ỞỒn ch HH HH TH ng HH ke HH 73
4.6.2 Tính tốn sức bển cho tay nâng 5: ¿S211 S21 121033112221111112 tk 73
4.7 Tính tốn ổ lăn . cscccccecĂo
4.8 Hệ thống điện điều khiển Chương 5: Hướng dẫn lắp đặt
P2 50.0 434g — 79 5.2 Lap Gat ICH 4 79
S081 lcaaiaiaiaiiảốẢỶÝỶÝỶÝỶÝỶÝ 79 5.4 Lắp đặt cáp cân bằng và cáp khóa an tOẶI it cty tre 80
h2 - 4i1IILRR ẽ Ề äốăố.ố 80 5.6 Đổ và hút đầu . - ch cà SH 212 27 H11 t5 81
5.7 Chốt hãm cánh tay nâng .- ¿2c 39211122 11115191411111131210101111212121111 12tr re 81 by n ẦẦỐẦỐ.- - 81 5.9 Didu chinh LAN CUGL csccccsecscssssssssessessesesusssssssceesssessssesescecsssissessesssaeacsneaseseseessees 81
Chương 6: Bảo dưỡng thiết bị nâng
6.1 Một số trục trặc có thể gặp trong quá trình sử dụng -. :-: .+ 82
6.2 Chế độ bảo dưỡng và kiểm tra định kỳ
6.3 Công tắc hạn chế hành trình nâng . - ¿522 +v22t+t+xrErsvrxerrrrreevee
6.4 Công tắc hạn chế quá tẢi . 2v S1 1 21111 121011111111 1111116111111 e2
Trang 10háo na 84
6.5.1 Sự để phòng chưng L1 13 111211142132111111 trệt 84
025810 85
6.5.3 Nhifng céth B40 Ui 10 nh 86
6.5.4 Intended use (Tác dụng chính) ca ánh nhra ưa 86
6.5.5 Truéc khi dp rép va chuyén d6ng .ccsceceeeeseceereeeeenereeeeeeeteeeneeees 86
6.5.6 Những đặc tính kỹ thuật chính - che 87
6.5.7 Điều khiển máy nâng - 5: tt 922 St EErrrreekrrrree 87
6.5.8 Thích hợp cho việc sử dỤng - ca nén nh HH HH Hư 87 6.5.9 Quy dimh Ki€m trac ố e 87
6.5.10 Tài liệu lắp rấp -cccccct2t nh HH HH re 88
6.5.11 Chỉ dẫn cách dùng thiết bị nâng -.- cà neeHeHưe 92
6.5.12 Bảo quản (bảo trìÌ) cuc HH HH 94
¡{10 1 96
Trang 11GVHD: Phùng Chân Thanh
Chương 1 -
GIỚI THIỆU SO LUGC VE
CONG TY CO KHi OTO SAI GON (SAMCO)
1.1 Vài nét về lịch sử công ty
- Công ty Cơ khí Otơ Sài Gịn (SAMCO) là một công ty trực thuộc nhà
nước, có một quá trình phát triển lâu dài
- Ngay 20-12-1975 công ty được thành lập từ công xưởng Đô Thành, lấy
tên là Công Xưởng Thành Phố,
-_ 1978 Hội đồng Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng 3
-_ 1990 đổi tên thành Sài Gòn Công Xưởng với 5 phân xưởng:
›} Phân xưởng sữa chữa ` Phân xưởng tạo phôi
` Phân xưởng Hưng Hiệp
› Phân xưởng cơ khí ` Phân xưởng cơ điện
- 3-12-1992 đổi tên thành Công ty Cơ khí Ơtơ Sài Gịn với 3 phân xưởng:
> Phân xưởng xe tải ` Phân xưởng xe du lịch >» Phan xưởng cơ khí
- 1992 thành lập liên doanh ISAMCO Hội đồng nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng nhì
- 1995 TOYOTA Motor Nhật Bản công nhận SAMCO là trung tâm sữa
chữa ủy quyền của TOYOTA tại Việt Nam (TASS)
-_ 1994 công ty phân bố tại hai xưởng chính là: SAMCO 1 và SAMCO 2 Xác nhập Công ty Tái Sinh Dầu vào SAMCO và thành lập SAMCO 3
- 1995 xác nhập Công ty Otơ Sài Gịn Vào SAMCO và thành lập SAMCO 4
- 4-1995 thanh lap liên doanh MERCEDES — BENZ Viét Nam (MBY) - 10-1995 thành lập liên doanh ISUZU Việt Nam (TVC)
- 1996 thanh lip SAMCO 5
- 1997 hdéi déng Nha nuéc trao tang huân chương lao động hạng nhat
cho công ty và huân chương lao động hạng ba cho giám đốc
-_ 1-1999 thành lập Xí nghiệp TOYOTA Bến Thành (TBTC) và trở thành đại lý chính thức của TOYOTA Morto Việt Nam
Trang 12
GVHD: Phing Chân Thành
- 1999 thanh lap dai ly cla VINASTAR
- 6-1999 mua lại cổ phan nước ngoài trong liên doanh ISAMCO và thành lập xí nghiệp trực thuộc công ty
-_ 1999 thành lập Xí nghiệp Công nghiệp và Dịch vụ Ơtơ ISAMCO
- Dai ly cia VINASTAR (xe Mitsubishi), VIDAMCO (xe Daewoo) va VINCDACO (xe Daihatsu)
- 29-4-2000 thành lập công ty cổ phân Dịch vụ Ôtô Hàng Xanh (từ SAMCO 3)
1.2 Công ty và các don vị trực thuộc
VĂN PHÒNG CHÍNH
Địa chỉ: 262 Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp HCM
DT: 8399408 FAX: 8399875
Các đơn vị trực thuộc:
- Xí nghiệp TOYOTA Bến Thành
Địa chỉ: 262 Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp HCM
DT: 8398878 - 8398919 FAX: 8399876 DT: 5249 m* - Xfinghiép Céng nghiép va Dich vu Ot6 ISAMCO Dia chi: 262 Tran Hung Dao, Quan 1, Tp HCM
DT: 8353163 FAX: 8353169 DT: 5682 m’ - SAMCO 2
Dia chi: 6/6 Quốc lộ 13 P Hiệp Bình Chánh Q Thủ Đức Tp.HCM
ĐT: 7269446 DT: 8004m”
- SAMCO 4
Dia chi: 36 Hiing Vuong - P.An Lac - Bình Chánh - Tp.HCM
ĐT:8752033 DT: 10686m?
- Tram HONDA An Lac
Dia chỉ: 2l Hùng Vương - An Lạc - Binh Chánh - Tp.HCM
DT: 8776028 DT: 330m”
1.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty
1.3.1 Dịch vụ Ơtơ:
Kinh doanh ơtơ, phụ tùng ôtô, thực hiện dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng ôtô các loại:
-_ Đại lý TOYOTA Motor Việt Nam (kinh doanh xe TOYOTA)
- Đại lý VINASTAR (kinh doanh xe MITSUBISHI)
- Daily VIDAMCO (xe DAEWOO) — VINDACO (xe DAIHATSU)
Trang 13
GVHD: Phùng Chân Thành
- Đại lý VMC (kinh doanh KIA, MAZDA)
- Đại lý sửa chữa ủy quyền của MERCEDES - BENZ
- Trạm sửa chữa ủy quyền của HONDA Motor Corp —- Nhật Bản - _ Trạm sửa chữa ủy quyển của DENSOCORP - Nhật Bản
1.3.2 Trung tâm đào tạo
Trung tâm đào tạo của SAMCO nằm trong hệ thống các trung tâm
đào tạo nghề của TpHCM với sự hỗ trợ kỹ thuật của TOYOTA (Trợ huấn
cụ và tài liệu hướng dẫn), định kỳ cử chuyên gia sang hướng dẫn và đào tạo
nâng cao kiến thức và tay nghề sửa chữa xe đời mới Ngoài ra trung tâm còn đào tạo công nhân kỹ thuật cao để cung cấp cho các đơn vị có nhu cầu
1.3.3 Sản xuất - Sửa chữa, bảo dưỡng xe chuyên dùng
Xe thing: thing kín, thùng tải, mui bạt
Xe buýt: Minibus 21 chỗ, bus trung 26 chỗ
Xe chuyên dùng: xe ben, xe tải gắn cẩu, xe bổn, xe chữa răng lưu
động, xe truyền hình
Xe chữa cháy
Xe tưới rửa đường
Xe €p rac
Thiết bị phục vụ cho ngành môi trường đô thị
1.3.4 Sản xuất cơ khí
Phụ tùng ơtơ các loại: Piston, segment, axe, chemide
Sản phẩm cơ khí công - nông nghiệp, cơ khí xây dựng
1.3.5 Liên doanh và công ty cổ phần
Công ty liên doanh MERCEDES - BEN4 Việt Nam có tống vốn đầu
tư 70.000.000 USD, tỉ lệ góp vốn của SAMCO 30%
Công ty liên doanh ISUZU Việt Nam có tổng vốn đầu tư 50.000.000 USD, tỉ lệ góp vến của SAMCO 20%
Công ty dịch vụ ơtơ Sài Gịn TOYOTA có tổng vốn đầu tư 3.000.000
USD, tỉ lệ góp vốn của SAMCO 38%
Trang 14
GVHD: Phùng Chân Thành
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ NÂNG 2.1 Một vài nét về sự phát triển máy nâng
Trong buổi đầu phát triển cộng đồng của xã hội loài người thì việc
vận chuyển vật nặng chủ yếu là dùng sức người trực tiếp Dần dẫn con người biết đùng các phương tiện và thiết bị thô sơ để vận chuyển (chủ yếu
là những tảng đá nặng), nhằm giảm nhẹ lực lao động, rút ngắn thời gian
thực hiện vận chuyển Bằng các thiết bị và công cụ này, con người đã biết dùng sức của các súc vật và phần lớn vẫn dùng sức người và về sau đã biết
lợi dụng sức gió, sức nước để chạy các máy thô sơ như cối xay gió, máy
bơm nước
Thiết bị dùng để vận chuyển
vật liệu nặng trên mặt phẳng ngang
hoặc có độ dốc nhỏ từ thời cổ đại
đến cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất vẫn khơng có gì biến
đổi Để nâng được vật nặng theo
chiều thẳng đứng, đòi hỏi ngày càng phải chế tạo được được các thiết bị có cơng suất lớn hơn và vật
nâng có tải trọng nặng hơn Yêu cầu cấp bách nhất lúc bấy giờ là
thiết bị nâng ở các bến cảng, nó có
ý nghĩa phát triển và mở rộng giao
lưu thương mại không ngừng Các
thiết bị nâng này được truyền động
bằng cách dùng lực cơ bắp của người hay súc vật, tất nhiên không thể nâng
được vật nặng thường xuyên, chỉ trờ những trường hợp đặc biệt mới nâng
vật nặng
Năng lượng cơ học được dùng để nâng vật lần đầu tiên trong ngành
mỏ đó là các loại tời bằng sức nước Chiểu cao nâng tương đối cao, hàng
chục mét, nhưng tải trọng nâng tương đối nhẹ, bằng cách dùng các bình nhỏ đựng vật liệu rời để có thể chia ra khối lượng nhỏ
Máy nâng hơi nước lần đầu tiên được nhắc đến vào năm 1820 Nó mở
ra một loạt thiết bị nâng mới đáp ứng được yêu cầu chính, máy nâng có
Hình 2.1: Máy nâng bằng gỗ
Trang 15
GVHD: Phing Chén Thanh
công suất lớn và nâng được tải trọng lớn Đồng thời với việc nâng được tải
trọng lớn còn có tốc độ nâng vật lớn
Máy nâng chạy điện lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1887 Loại
máy nâng này mang lại nhiều ưu điểm hơn, đặc biệt về kinh tế, đơn giản
trong kết cấu và vận hành Sử dụng truyền động điện, các thiết bị nâng
phát triển nhanh chóng Nó đã đáp ứng đây đủ các đòi hỏi về kinh tế, kỹ thuật của ngành công nghiệp phát triển Ngày nay nhiều máy cẩu đã có sức
nâng trên 400 tấn và hồn tồn khơng có trở ngại nào trong việc chế tạo
thiết bị nâng có tải trọng lớn hơn khi cần thiết Sự phát triển của máy nâng
chưa dừng lại Để đáp ứng yêu cầu phát triển và đòi hỏi của các ngành
công nghiệp khác, kỹ thuật nâng vận chuyển còn tiếp tục xuất hiện nhiều
máy nâng vận chuyển mới, luôn cải tiến và hợp lý hóa phương pháp phục
vụ, nâng cao hơn độ tin cậy làm việc, tự động hóa các khâu điều khiển,
tiện nghi và thỏa mãn mọi yêu câu của người sử dụng, kết hợp cùng các
thiết bị nâng vận chuyển và thiết bị công tác khác nhau tạo nên dây chuyển
công nghệ sản xuất đáp ứng ngày một cao của đời sống và kỹ thuật, 2.2 Phân loại thiết bị nâng chuyển
Trong hầu hết các ngành sản xuất kỹ thuật thì vật liệu đầu vào và thành phẩm, bán thành phẩm đầu ra trong quá trình sản xuất, chế tạo, lắp
rap déu phải dịch chuyển vị trí trong một không gian hẹp hay rộng Khối
lượng và khoảng cách vận chuyển vô cùng đa dạng: khối lượng có thể vài
kilơgam đến hàng nghìn tấn và có thể vận chuyển trong khoảng cách dài và cũng có thể chỉ địch chuyển trong một phạm vi chỉ vài centimet,
Trong ngành ơtơ, có rất nhiều loại thiết bị nâng Nó tùy thuộc vào
loại công việc hay chủng loại ôtô mà sẽ có các thiết bị nâng khác nhau Ví
dụ khi cần thay vỏ thì chỉ cần sử dụng đội trục vít hay đội thủy lực nhưng khi cần lắp ráp hay bảo dưỡng thì phải sử dụng các loại cầu nâng lớn hơn để người công nhân có thể đễ đàng thao tác sữa chữa dưới gầm xe
Trang 16
GVHD: Phing Chân Thành
2.2.1 Kich
Hình 2.2: Kích cá sấu Hình 2.3: Kích thủy lực 80 tấn
Kích là một máy nâng đơn giản dùng để nâng vật lên một chiều cao
nhỏ Kích chủ yếu dùng trong sữa chữa trong ngành ôtô, tàu hỏa nên kích phải có kích thước nhỏ gọn, trọng lượng bé để dễ vận chuyển Dẫn động
kích thường bằng tay Có 3 loại kích chính: kích thanh răng, kích vít và kích thủy lực
Ưu điểm: vì gọn nhẹ nên nó có tính lưu động cao, dễ sử dụng, dễ bảo
trì Giá thành tương đối thấp Tạo lực nâng lớn, một số loại có thể nâng được vật có khối lượng lên đến 750 tấn (đối với kích thủy lực)
Nhược điểm: độ cao nâng thấp (<80cm) Chỉ có thể nâng một phần
của ôtô Sử dụng sức người để vận động do đó khơng thể hoạt động thường xuyên với cường độ lớn
2.2.2 Cầu nâng di động
Loại này có nhiều loại nhưng căn cứ vào nguyên lý hoạt động người
ta chia ra làm hai nhóm chính Đó là cầu nâng thủy lực và cầu nâng dùng
hệ thống palăng
Cầu nâng thủy lực thì được lắp một xylanh thủy lực trên hệ thống
Xylanh này hoạt động được nhờ một bơm tay Loại này thì dễ dàng di
chuyển, nhỏ gọn nhưng không thể nâng những loại xe có tải trọng lớn và nó cũng khơng thể hoạt động thường xuyên với cường độ lớn
Cầu nâng dùng hệ thống palăng thì hoạt động dựa trên nguyên lý của hệ ròng rọc động Loại này hoạt động khá đơn giản nhưng sẽ làm tốn nhiều
Trang 17
GVHD: Phùng Chân Thành
công sức của người vận hành chính vì thế nó cũng không thể hoạt động thường xuyên và cũng chỉ nâng được các loại xe nhỏ
Hình 2.4: Cầu nâng di động dùng Hình 2.5: Câu nâng di động dàng
xylanh thủy lực ròng rọc
2.2.3 Cầu nâng 1 tru cố định
ị Ưu điểm: Gọn nhẹ, dễ dàng trong
lắp đặt và bảo dưỡng Không chiếm
nhiều không gian
Nhược điểm: ChÏỉ nâng được các
loại xe có khung gầm nhỏ, khối lượng
2
nho
Hình 2.6: Cầu nâng 1 trụ cố định
2.2.4 Cầu nâng 2 trụ
Ưu điểm: Giá thành tương đối rẻ Người thợ đễ dàng thực hiện các
thao tác sửa chữa, thay thế dưới gầm xe Do đó thường dùng để hiệu chỉnh
thắng, thay lốp xe
Nhược điểm: Chỉ nâng được những xe mà trọng tâm được xác định
Đối với cầu nâng trục vít thì thiết bị phức tạp khó lắp đặt Chi phí bảo trì
cao,
Trang 18
GVHD: Phang Chân Thành
Hình 2.7: Cầu nâng 2 tru Hình 2.8: Cầu nâng 2 trụ
2.2.5 Cầu nâng 2 trụ chìm
Ưu điểm: Tạo được lực
nâng lớn, có thể nâng được các
loại xe có tải trọng lớn Có thể
xếp gọn lại khi khơng sử dụng
Vì tất cả cơ cấu truyền động của loại này nằm dưới hầm đất nên
tiện lợi cho việc rửa xe mà
khơng có bộ phận nào bị thấm
nước
Nhược điểm:: Do xylanh
đặt phía dưới nên khó lắp đặt và
bảo trì thiết bị Giá thành cao
Hình 2.9: Cầu nâng 2 tru chim
2.2.6 Cầu nâng 4 trụ
Ưu điểm: Nâng được những xe có khối lượng lớn mà trọng tâm
không được xác định hoặc khi bảo
trì, đại tu, máy sẽ được lấy ra mà
vẫn không dẫn đến nghiêng xe
Nâng xe từ container xuống mà có
thể khơng cần thêm thiết bị phụ trợ Nhược điểm: Chiếm chỗ lắp
đặt, đòi hỏi phải lắp đặt những nơi trống trải Không hiệu chỉnh được
Hình 2.10: Cầu nâng 4 trụ
Trang 19
GVHD: Phùng Chân Thành
thắng vì bị đế nâng che khuất Không thay được lốp xe vì nâng xe bằng 4
bánh
* Yêu cầu kỹ thuật chung của các loại máy nâng:
Qua việc phân tích các loại thiết bị nâng thường được dùng, ta thấy rằng một thiết bị nâng đạt u cầu thì nó phải đạt được những yếu tố sau:
— Máy nâng phải đạt được công suất lớn nhưng có khối lượng riêng nhỏ
— Máy nâng phải đạt được độ an toàn cao quá trình vận hành và phải
đạt độ tin cậy cao
— Kết cấu đơn giản để dễ đàng lắp đặt và bảo trì
— Sử dụng được cho nhiễu dạng xe khác nhau
— Các thiết bị phải được tiêu chuẩn hóa nhằm hạ giá thành sản phẩm
và đảm bảo thuận lợi hơn trong việc thay thế phụ tùng thiết bị nâng
Trong việc phân loại công dụng của mỗi thiết bị nâng như trên thì mỗi loại đều có những ưu nhược điểm riêng Tuy vậy cầu nâng 2 trục vẫn
là loại được sử dụng rộng rãi hơn Chính vì vậy, trong để tài tốt nghiệp nà y
sẽ thiết kế một cầu nâng ôtô 2 trục thủy lực và cơ khí để phục vụ cho việc
lắp ráp xe hơi ở công ty SAMCO
Trang 20
GVHD: Phing Chân Thành
Chuong 3
THIET KE VA TINH TOAN HỆ THỐNG CẤU NÂNG TRỤC VÍT
3.1 Giới thiệu:
Hệ thống cầu nâng trục vít là một hệ thống được hoạt động thông qua
các bộ phận sau: Động cơ quay thông qua bộ truyền đai sẽ truyền cho trục
vít 1 quay, trục vit 1 nối với hộp giảm tốc thông qua hệ thống khớp nối ống,
vì tỷ số truyền của bánh răng côn răng thẳng có tỷ s6 1:1, nên số vòng quay
của trục vào bằng trục ra, trục ra của hộp giảm tốc 1 cũng được nối với một
trục trung gian để truyền momen xoắn cho trục vào của hộp giảm tốc 2
thông qua khớp nối ống Vì tỷ số hộp giảm tốc 2 có tỷ số truyền 1:1, nén các trục của hộp giảm tốc 2 cũng quay với vận tốc bằng các trục ở hộp
giảm tốc 1 Do đó trục vít 2 cũng quay cùng số vòng quay của trục vít 1
Hệ thống cầu nâng trục vít được sử dụng rộng rãi trong các cơng ty,
xí nghiệp, dùng để chế tạo và sữa chữa ơtơ là chính, đây là một hệ thống
rất chắc chắn vì các điểm tiếp xúc của nó đã tiếp xúc với thân xe và được khoá lại một cách cẩn thận trước khi nâng
3.2 Sơ đồ động của hệ thống cầu nâng trục vít 1.Dây đai 2 Banh dai 3 Déng co 4.Truc vit me 5.Dai 6c 6.Khép nối ống 7.0 bi Đ.Bánh răng cơn Ñ.Bánh răng côn jot
Hình 3.1 Sơ đồ động của cầu nâng vít me
Trang 21
GVHD: Phùng Chân Thành
3,3 Tính toán và thiết kế các bộ truyền của hệ thống cầu nâng trục vít 3.3.1 Phân tích ưu nhựơc điểm của các bộ truyền:
3.3.1.1 Bộ truyền đai:
Bộ truyền đai là một trong những bộ truyền cơ khí được sử dụng sớm
nhất và hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi
So với bộ truyền khác bộ truyền đai có các ưu và khuyết điểm sau:
Uu điểm:
— Có thể truyền động giữa các trục xa nhau (>15m)
— Làm việc êm và không ổn nhờ vào độ dẻo của đai, do đó có thể
truyền với vận tốc lớn
— Tránh cho các cơ cấu không có sự dao động lớn sinh ra do tải trọng
thay đổi nhờ vào tính chất đàn hồi của đai
— Để phòng sự quá tải của động cơ nhờ vào sự trượt trơn của đai khi
quá tải
— Kết cấu và vận hành đơn giản(do không cần bôi trơn)giá thành hạ Nhược điểm:
— Kích thước bộ truyền lớn (kích thước lớn hơn nhiều so với bộ truyền
bánh răng nếu truyến cùng công suất)
— Tỷ số truyển khi làm việc thay đổi do hiện tượng trượt đàn hồi của
đai và bánh đai
—_ Tải trọng tác động lên trục và ổ lớn (lớn hơn 2-3 lần so với bộ truyền
bánh răng) do đó ta phải căng đai với lực căng E
~ Tuổi thọ thấp(từ 1000-5000g)
Bộ truyền đai thường sử dụng khi khoảng cách giữa 2 trục tương đối xa, công suất truyễển không quá 50kw và đặt ở trục có số vịng quay cao Bộ
truyền đai dẹt ngày căng ít sử dụng, đai trịn sử dụng trong bộ truyền công suất thấp, đai răng và đai lược ngày càng được sử dụng nhiều
3.3.1.2 Bộ truyền bánh răng côn
— Kết cấu nhỏ gọn, chế tạo tương đối, dễ dàng và không phải dùng kim loại màu để chế tạo
—_ Hiệu suất cao có thể đạt từ 0,97-0,98 — Lắp ráp đơn giản
Trang 22
GVHD: Phing Chan Thành
3.3.1.3 B6 truyén vit me
Uu diém:
— Chính xác
— Kết cấu đơn giản, có khả năng chịu tải lớn
Nhược điểm:
— Tén thất ma sát trong ren lớn, hiệu suất thấp Nguy hiểm về mòn
tăng Hình 3.2: Hệ thống cầu nâng trục vít
Trang 23GVHD: Phing Chan Thành
3.3.2 Chọn động cơ điện, tính phân phối tỷ số truyền, công suất va
mômen xoắn
3.3.2.1Chọn động cơ điện
Để chọn được động cơ điện ta phải có phương trình sau:
Vv nạ + CX ae lai, =V=> lai = n„ = i — _ vitme lai ~ de
Ma: n de -lgại = n TWitme a V Với: II == t, Ta chon: n =1430 vg/phút Chọn t¿=§mm V=2,67m/phút Hoặc ta có thể tinh:
— Yêu cầu thời gian nâng lên: T =45s
— Quãng đường: s =2m =2000zrn
¬ oA S 2
=> Vận tốc nâng: v= 7 0,75 = 2,67(m/phut) Trong đó:
lạ:Tỷ số bộ truyền đai
¡c:Tỷ số bộ truyền bánh răng côn, tỷ số truyền 1:1 (=7)
t„:Bước ren của vít me(wmn)
nạc: Số vòng quay của động cơ (vòng/phút)
V : Vận tốc nâng (m/⁄phút)
3
=> Nie = ~ = ee = 334(vg/phut)
= j,, = Mime _ $84 _ 9 93 ° ng 1450 ˆ Công suất động cơ:
N -_P+_ _ 36000.2,67 * "1000 60.1000
T1=NyNo-Ng-N, = 0, 96.0,97.0,9957.0, 98 = 0,90
n, =0,96 : Hiệu suất của đai
= 162(kw)
nạ =0,97: Hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn nạ = 0,995 :Hiệu suất của ổ lăn
n, =0,98: Hiệu suất của vít
Cơng suất cần thiết của cầu nâng:
| : : °
Trang 24
GVHD: Phùng Chân Thành
on, = Ne = 162 T 0,9
Chọn động cơ không đồng bộ 3 pha:A02(A0 x 2)3 1-4:
Nac= 2,2kw
n =1430 (vg/phút)
= 1,8(Kw)
3.3.2.2 Công suất và moment xoắn
3.3.2.2.1Trục động cơ
Ny = 2,2Kw
>M,, = 9,55.108 Ne = 9,55.10° TÚ = 12.020(Nmm)
Ng IC
3.3.2.2.2 Truc vit vit me:
Nyitme = Nac Necsvitme
Nacavime = Ndai-(Moian)” Noreon = 0,96.(0,995)*.0,97 = 0,92 Nome = 2,2.0,82 = 2kw
=> M,,., = 9,55.10° Nuns - 088.105 —Ê— = 67.185(Nmm) Nyitme 334
Bang théng sé k¥ thuat
Truc Trục động cơ Trục vít I& II Thông số Tỷ số truyền 0,23 n(vg/ph) 1430 334 N (Kw) 2,2 2 M(N.mm) 12.020 57.185
Trang 25GVHD: Phùng Chân Thanh
3.3.3 Thiết kế và tính toán bộ truyền đai
3.3.3.1 Chọn loại đai hình thang: a ae
Vì vận tốc lớn hơn 5m/s Có thể dùng đai ` a / loại A ⁄ mẹ ae Tàn hệ 93_ TLÌ) 2 L
1ét dién dai loai A, + ——— kích thước: a x h =13 x § pt
Diện tích tiết diện F (mm”):81 mmŸ sai
(Bảng 5.11_Trang 92_TL1) \
Hình 3.3: Tiét dién dai
3.3.3.2 Tính đường D¡ kính bánh đai nhỏ Theo bảng 5.14 _TLI 2,2 D, = (1100 + 1300).a =125+149mm 1450 Chon D,; =125mm
Kiểm nghiệm vận tốc của đai
V= 14300, = 9,35m/s
60.1000
V<Vmax =(30-35)m/s
3.3.3.3 Đường kính D; của bánh đai lớn 1430
=——(1-0,02 D, = Gye (1-0.02)D,
= 1430 9 98.4 25 = 394mm
445
Chọn theo tiêu chuẩn (Bdng 5.15_ Trang 93_TL1)
Lấy D;=400 mm Số vòng thực của trục bị dẫn: n,=(1- 0,02).1430.=4 = 1431 Ds 2 2 ~ 4434125 = 357,5m/s 400
Sai số về số vòng quay so với yêu cầu:
An= 445 - 357,5 =0.,025-= 2,5%
| 357,5
Trang 26
GVHD: Phùng Chân Thành
Sai số An nằm trong phạm vi cho phép (3-5%) do đó khơng cần chọn
lại đường kính Dạ,
3.3.3.4 Chiều dài tối thiểu của đai
Theo Công thức 5.9_ Trang 85_TLÌ
Linn = V Umax Trong đó u„„„= 3+5 => Linn = ý = 9:35 „1.8m U, max 5
Chon Lyin =1.800mm, tinh A theo cong thtfc 5.2_TL1
Hình 3.4: Các thơng số hình học của bộ truyền đai
Trang 27
GVHD: Phùng Chân Thành
3.3.3.5 Tính chiều dài đai theo khoảng cách trục A Theo công thức 5.2_ Trang 83_TL1)
_ 2L~n(D, +D,) + y[2L - x(D, +D,)P - 8(D, - D,)? A 8 2 — 2 _ 2.1800 ~ x(12 + 400) + vj[2.1800 - x(125 + 400)] - 8(400 —128) = 468mm 8
Khoảng cách nhỏ nhất, cần thiết để mắc đai
Ai, = A—0,015L = 468 - 0,015.1800 = 440mm Khoảng cách lớn nhất, cần thiết để tạo lực căng
Ann =A +0,015L = 468 + 0,015.1800 = 495mm
3.3.3.6 Tính góc ơm a,
Theo cơng thức 5.3_ Trang 83_TL1 Góc ơm trên bánh đai nhỏ
D, -D,
a, = 180° - 2" 67" - 4g9° “00S 57° = 156,5° 468
Góc ơm trên bánh đai lớn
œ, = 1800 + 722157! = 213° Điều kiện 5.11 được thoả mãn ø, >150°
3.3.3.7 Xác định số đai cần thiết
Chọn ứng suất căng ban đầuơ, =1,2N /mm? và theo trị số D; tra bảng 3.77 Tìm được ứng suất có ích cho phép [ø,]; = 17N/mwZ
Tra bảng 5.6_ Trang 69 TL1 Ta có C, =0,9
Tra bảng 5.18 Ta có Œ„ =0,95
Tra bảng 5.19 Ta có C, =1
Số đai tính theo cơng thức 5.22
z>—_P [5,]C,C,C,F hoặc 1000N > V.[o,])C,C,C,F
Trang 28GVHD: Phùng Chân Thanh
Trong đó:
N: Cơng suất trục dẫn
F: Diện tích tiết diện đai, mm” tra bang 5.11 (F=8 lmm’)
V: Vận téc dai,m/s
[o,], :Ứng suất có ích cho phép,N/mm’ dé dinh [o,], phai
chọn trước trị số ứng suất căng ban đầu ơ,, nên lấy trong khoảng
0, =1,2+1,5N/ mm? Từ đó suy ra: „_ T000N _ 1000.2,2 =1 v.jo,|ạC(C,C[ 9,35.2.17.0,9.0,95.1.81 Chọn số đai là Z=3 56
3.3.3.8 Tính chiều đài của đai Chiểu đài đai ö được chọn theo tỷ số
Š TT (Theo Bảng 5.2 đối với đại vải cao su) D, 40
Vậy
ä< Ð+ = 125 - 3125mm 40 40
Theo bang 5.3_ Trang 87 Chon đai vải cao su loại A có chiều dày
6 =4,5mm
3.3.3.9 Định kích thước của bánh đai
Chiều rộng bánh đai Công thức 5.23 Trang 96_TL]
b=(Z-1)t+2s
=(2-116+2.8 =32mm
Tra bang 10.3 trang 257
| Ta chọn được các thông số sau:
t= 16; s=8; h=3,5
Đường kính ngồi của bánh đai Công thúc 5.24_ trang 96_TLÌ Dại= Dị +2.họ= 125 +2.3,5=132 mm
| D,2 = Dz +2.ho = 400 +2.3,5=407 mm
Trang 29
GVHD: Phùng Chân Thành
3.3.3.10 Tính lực căng ban đầu So
Theo công thức 5.25 _ Trang 06_TL] Sạ¿ = ơạ.b.ð = 1,2.32.4,5 = 172N
Và lực tác dụng lên R: Công thúc 5.17_ Trang 91 TLÌ
R = 3.8,.sin 156,5 =337N Hình 3.5: Bộ truyền dai
Trang 30GVHD: Phùng Chân Thành
3.3.4 Tính tốn và thiết kế bộ truyền vít me
3.3.4.1 Chọn vật liệu:
Vật liệu được chọn là thép 45, đai ốc bằng đồng thanh thiếc chì 6-6-3
Dùng ren vuông một đầu mối, hướng ren phải (không theo tiêu chuẩn)
3.3.4.2 Tính đường kính của vít me
Theo cơng thức 6.1 TL2
Chọn hệ số chiểu cao Đai ốc : ự„ = 18 (đai ốc nguyên)
Dùng profin ren hình thang: „ = 0,5 (hệ số chiều cao ren vuông)
Sen =390Mpa
=> Ứng suất cho phép:[ð] = oa = oe =130Mpa
=>Ap suất cho phép [po ]=8 + 10 Mpa Ap suất cho phép [p]=9Mpa
Đường kình trung bình của vít:
E d, 2 |———=¬ Ty Wr [Po] =>d, > 18000 _ = 28,4mm 3,14.0,5.1,8.9 Chọn đường kính trung bình: dạ=40 mm
3.3.4.3 Các thông số của ren
Chiều cao profin ren :
h=0,1.d, = 0,1.40 = 4mm Đường kính trong : d=d;-h=40 -4 = 36mm Đường kính ngồi d=d,+h=40+4=44mm Bước ren: P=2h=2.4=8mm Bước vít P,=2h=Z,.p =1.8 = 8mm Góc vít y = arctg[p, / rd,] + = arctg[8/ x40] = 3.64° Hệ số f=0,1 => = arctg(0,1) = 5,7 †
Trang 31GVHD: Phùng Chân Thanh
3.3.4.4 Kiểm nghiệm vít me về độ bền
Trường hợp kích vít, tiết điện nguy hiểm tiếp nhận toàn bộ lực dọc F; và momen là giá trị lớn hơn trong hai giá trị của T; và Tp
Theo công thúc ä.8_ Trang I64_TL2
T, =F,tg(y + 2 2
T, = 18000.tg(5,71+ 3,64) = 59210 Nmm
Chon mặt tỳ với Dạ = 2.d= 2.44 = 88mm
d, =36
T, = TAFO, +d) Công thúc 8.11_ Trang 165_TL2
= 7-0:08.18000(88 + 36) = 16.740Nmm < T, = 59.210Nmm
Do đó lấy T,= 59210Nmm để tính
Theo Công thức 8.7 _Trang 164_TL2
4F T
Og = V0 +37? = S7 +3 Das )?
mm et
Trong đó:
Fa: luc doc (N)
T: Moment xoắn trên tiết điện nguy hiểm của vít
[Z]: Ưng suất cho phép Mpa
[ø]= ø„3,[ø¿„]: giới hạn chảy của vật liệu vít d¡: Đường kính trong của ren vít, mm
418000 50210 ¿
= |e 3 = 20M
Oa = (age) + 3-9 5 368) pa
Với thép 45, ơ„ = 360Mpa
Do đó
lơ] = ø„/3 = 36⁄4 = 120Mpa
Vậy là điều kiện bền được dam bdo
SVTH: Trần Minh Trí ~ Trần Minh Kiểm 21
Trang 32
GVHD: Phùng Chân Thành
3.3.4.5 Kiểm nghiệm vít về độ ổn định
Để xác định được độ mềm của vít, cần tính moment quan tinh J va
bán kính quán tinh i nd, 0,4 + 0,6 — d,_ 3,14,36? 0,4+0,6.—) =1153,1 44 4 ( a, ( 38) 1153,1 i= |J = [Leet s1, Mr!) nae7/4
Do đó độ mềm của 2 của vít sẽ là (Cơng thức 8.!6_ Trang166 _TL1 )
mị 0,5.2000 ,o hese
i 1,6 Với A > 100
Công thức Ơle để tính tải trọng tới hạn:
nw EJ
F,, = (ul) 2
— ø2,2,1.105.1153,1 (0,5.2000)*
3.3.4.6 Xdc định kích thước đai ốc
Chiều cao đai ốc: H =Wy dy =1,8 40 =72 mm
Số vòng ren đai ốc:
x=l~?2-g<7, -10:12 p 8
Đường kính ngồi của đai ốc:
D> |3 ,« mx.[Ø,] D > [4:18000 1.40 | 442 — 50,92mm J= = 2387N Chon D=60mm
Đường kính ngồi của mặt bích đai ốc
D,>.| 3 ,p
[Ø4]
D, > — , = 62mm
1.80
| Chọn Dị =66mm
| Chiều dày bích đai ốc 6
| — F18000 _
| _ mD[r] 3,14.60.30 -
Chọn ö=5
Trang 33
GVHD: Phing Chân Thành
3.3.5 Tính tốn và thiết kế bộ truyền bánh răng côn
3.3.5.1 Chọn vật liêu chế tạo
Theo bảng 3.8 _Trang 40_TL]
Thép 45_ Thường hóa, vì tỷ số truyền i.=l nên 2 bánh răng sẽ bằng
nhau, và ta chọn cùng vật liệu chế tạo
Cơ tính : ø, = 600N/mm? O,, = 300N/mm?* HB =170 ¬ —Ñ., ` Ñ UW
Hình 3.6: Bộ truyền bánh răng côn
3.3.5.2 Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép 3.3.5.2.1 Xác định ứng suât tiếp xúc cho phép
Chu kỳ làm việc của bánh răng:
N¿uuy = 60.0n.T Công thức 3.3_ Trang 42_TLI Trong đó:
U: Số vòng chạy trong 1 giây
N: Số vòng quay
T: Thời gian làm việc
=> Nonury = 60.334.1.10.8.300 = 48.1 0? >N, = 10’
Do đó đối với cả haibánh Ky =1
vì K, =6 No
VN
Kx:: hệ số chu kỳ ứng suất
Trang 34
GVHD: Phang Chan Thanh
No: số chu kỳ cơ sỡ của đường kính cong mỏi tiếp xúc
Bảng 3.9_ Trang 39 _TLÌ
Na: Số chu kỳ tương đương do K, 2N, nén lay Ky=1
* Ứng suất tiếp xúc cho phép: Bảng 3.9 Trang 39_TL] [],, = [6 ],,-HB = 2,6.170 = 442(N/mm?)
Lay gid tri nay dé tinh to4n [o,.] = 442N/mm? 3.3.5.2.2 Xác định ứng suất uốn cho phép
Chu kỳ làm việc của bánh răng N,=5 10, cho nên Ky-=1
Tính ứng suất cho phép: Công thúc 3.6_ Trang 42_TLÌ
Vì bộ truyền quay hai chiéu
Chọn hệ số an toàn bánh răng : Thép đúc n=1,§
Chọn hệ số tập trung ứng suất ở chân răng k, =1.8 và thép thường Bang 4.2 & 4.4_ Trang52&53 _TL1
Giới hạn mỏi của thép 45
5, =0,43.0,4, = 0,43.600 = 258N/mm?
VGi o_, =(0,4+0,45)o,,,, Công thức 3.6 _Trang 42_ TLÌ
Ứng suất uốn của bánh răng:
lơ, - o,K, _ (14+1, 5)o_,K, nk, nk, _ 1,4.258.1 =—————— =1114N/mm? 1,8.1,8 3.3.5.3 Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K,p=l,4
3.3.5.4 Hệ số chiều rộng của bánh răng
Y= : =0,3 Mục 4_ Trang 44_TLI
Trang 35
GVHD: Phùng Chân Thành
3.3.5.5 Xác định chiều dài nón sơ bộ Công thức 3.11 trang 45 TLÍ 6 2 " x 1,05 10 | K.N q ~ 0.5y + ).L[Ø 1, : 0,85 y L* P vime 6 2 Le Vi? +13 1,05 10 | 14.2 = 130 mm (1 — 0,5.0,3).1.442 | "0,85 0,3.334 3.3.5.6 Tính vận tốc vịng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng Vận tốc vòng : _ xd n _ 2nL(1-0,5y, ).n, 60.1000 60.1000 +1 _ 2m.40(1- 0,.0,3).334 60.1000V1? +14 V =0,84m/s V =0,84 m/s Ta chọn cấp chính xác là 9 Theo bảng 3.11_ Trang 46_ TLÌ 3.3.5.7 Định chính xác hệ số tải trọng K và chiều dài nón Vì các bánh răng có HB < 350, tải trọng làm việc thay đổi không
đáng kể nên ta chọn :
K¿ = I:Hệ số tập trung tải trọng
Kg = 1,35:Hệ số tải trọng động Bảng 3.13_ Trang 48_TLI Vậy hệ số tải trọng K:
K =K,K, =1.1,35 = 1,35
Khác với dự đoán trên là K=1,4
Tính lại chiều dài nón: Cơng Thúc 3.21_Trang 49 _TLI
K
L., of
° K Sebo
SVTH: Trần Minh Tri — Tran Minh Kiểm 25
Trang 36GVHD: Phùng Chân Thành
Vậy chiều dài nón là : L = 130, = 128mm 3.3.5.8 Xác định môđun và số răng
Môđun: m, = (0,02 + 0,03) L Công thúc 3.23_Trang 49_TLI m, = 0,03.12=3,84mm Chon m, =4 Số răng: 2L 2.128 x Z.=——= -—=45răn ‘mv? +4 4.2 6 Zn =i Z, = 1.45 = 45 rang
Tính chính xác chiều dài nón : Cơng thức 3.5_ Trang 42_TLÌ
L =0,8.m.-JZ? +2? =0,5.1,5.J45? + 45? = 127(mm) Chiều rộng bánh răng: b = 0,3L = 0,3 127 = 38(mm) lay b =40 mm Môđun trung bình : _ m, - 0,5.b) tb L 128 —0,5.40) Mey =15! 128 =1,26mm
3.3.5.0 Kiểm nghiệm độ bền uốn của răng
Góc mặt nón lăn của bánh răng Cơng thúc 3.5 _Trang 46_TLÌ
1 1
tgọi = 1 =F 1
=> 0, = arctgl = 45”
Số răng tương đương của bánh răng Công thức 3.8_ Trang 52_TLI
Z 35
Z.,=——= '° cosọ, cos45 = 45 r TANS
Tra bang 3-18 trang 52_TL1 ta dude hé sé dang rang
Zia= 35 -> yi = 0,429
Trang 37
GVHD: Phùng Chân Thành
Ứng suất tại chân răng bánh nhỏ Công thúc 3.18 Trang
5] THI
19,1.10°KN
Sn =Dgev pean h 0,85.y.mm_.Z,n„.Ð
_ 19,1.10Ê.1,35.2
0,85.0,429.1,267.45.334.40 = 148N/mm?
3.3.5.10 Kiểm tra các sức bền của răng khi chịu quá tải trong
thời gian ngắn
Ưng suất tiếp xúc cho phép: Công thức 3.43_ Trang 53_TL]
Bánh răng nhỏ:
[Shuat = 2,5.[Ø]Now
với: [ø]„„ :ứng suất tiếp xúc cho quá tải
[ø], :ứng suất tiếp xúc Công thức 3.13 Trang 46_TL1
[o],„ = 2,5.442 = 1105(N/mnỶ)
Ứng suất uốn cho phép: Công thức 3.46_ Trang 53_TLI
Ta có cơng thức: [ø]„u luqH1 ~ = 0,8.0ạ
với: [ø],„ :ứng suất uốn quá tải [ơ],: Ưng suất uốn
[ơl„„ = 0,8.300 = 240N/mm?
Chỉ cần kiểm nghiệm sức bển của bánh răng
108.109 l( +1)! ””kN.2 {On TT TT AI ae « [o],, (L—0,5b)i') 0,85bn, —— 108.108 ( + 1)°⁄2.1,35.2.2 (127 —0,5.40).1¥ 0,85.40.334 = 363,3N/mm?
3.3.5.11 Các thông số hình học của bộ truyền
— Méddun: m, = 4mm — Số răng : Z¡ =Z¿=45 ~_ Chiều rộng bánh răng : b = 40mm — Chiều đài nón : L= 127 mm — Góc ăn khớp : œ = 20° — Đường kính vịng chia :
Trang 38GVHD: Phùng Chân Thành
dị =m; Z¡= 4.45= mm
Đường kính vịng chia trung bình:
dụ, = 52,51 - 0525) = 37mm Đường kính vòng đỉnh răng: Dẹ = m; (Z¡ + 2 cos@,) = 1,5(35 + 2 cos45) = 54mm 3.3.5.12 Tính Các lực tác dụng lên trục Lực vòng : 2M,, _ 2.9,55.10°.2 dụ, 103.35.445 Lực hướng tâm:
Pri= paz= P.tg@œ.cos@i=2381.tg20.cos45=612 N Luc doc truc:
Pa= Py =P2.tga.sing;= 2381.tg20.sin45 =157 N
P,=p,= = 2381N
Trang 39
GVHD: Phùng Chân Thành
3.4 Tính tốn và thiết kế trục
3.4.1 Tính chiều dài và sơ bộ các đường kính trục
Đối với trục vào và ra hộp giảm tốc:
Ta có:
d, =o n, = 1209-24 — 21.7mm 334
Đối với chiều dài các trục chọn sơ bộ:
Tra bảng 7.1 Trangl18 TLÌ
Khoảng cách từ mặt cạnh chỉ tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chỉ tiết quay kị= 8+15 mm
Chon k,;=10mm
Khoảng cách từ mặt cạnh của ổ lăn đến thành trong của hộp
ko = 5+15mm
Chọn kạ=5mm
Khoảng cách từ mặt cạnh chỉ tiết quay đến nắp ổ k;= 10:20 mm
Chon k3=10mm
Chiều cao nắp ổ và dau buléng k,=15+20mm
Chọn k,=10mm
Chọn trục vào:dy =30 mm
Bề rộng 6 bi trục L: bọ;=2l1 mm
Tra bang 7.1_ Trang 118_TLI
Chiều dai mayo khớp nối:
lạ = (14+ 2,5)đ, = 1.5.30 = 45mm
Chiều đài mayơ bánh răng côn:
lug = (42+ 2,4)d, =1,2.30 = 36mm
Khoảng cách gối đỡ 1 và 2:
ley = (2 + 3,5)d, = 2.30 = 60mm
Khoảng cách công xôn khớp nối:
lạ =0,5(u¿ +Ðạ¿) + Kạ + Kạ
= 0,B(45 + 21) + 10 + 10 = 53mm
Khoảng cách ổ bị đến tiết điện bánh răng côn
lạ =lqy + Kk, +K; + hag + 0, 5(bo, — bcos a)
= 60+5+104+36+0,5(21-38c0s14,03) = 103mm
Đường kính trung bình của bánh răng 1:
wd, _ v.60000 _ 0,84.60000
v= 60.1000 TU my T CC“ nh, nan sa 3,14.334 28mm
Trang 40
GVHD: Phùng Chân Thành Moment xoắn ơ trục vào hộp giảm tốc l:
M,=9,55.1 05 „ 9,55.108 2 =57185Nmm n, 334 Tính phản lực tại A và B: Ta có: — pi=238IN — pr =612 N — Pal =457 N — My = 57.185 Nmm Rae a 2 ° Busy Pars ho, | ⁄ Pi
Rex Raz” Rix
Xác định Ray : Viết phương trình moment với gối A:
%`mA, =0 © ~R,„.60 + p,„.103 — Pay Bt =0 612.103 457.28 => Rey =“———ạg——” = 867N Xác định Ray : Ray + Ray — Bạ =0 => Ray =P„ -Rạy =612—867 = -258N Xác định Rsx › Rax, Rex: 5 mA, =0 © -60.Rạ„ + R;„.53 + P,.105 = 0 => ~60.R,, +53.R,, = 245243 (1) 5›mB, =0 © R„x.60 +p,.57 + R.„.113 =0 = 60.R,„„ +R,„.113 = -102383 (2)
Ray + Rey + Rey = 2381 (3)
Từ (1),(2)và(3)suy ra:
Rax =2237N, Rsx =2237N
Rex =- 2094 N