Công suất thực của hệ thống thủy lực là:

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cầu nâng thủy lực và cơ khí phục vụ cho việc lắp ráp xe hơi của công ty Samco (Trang 66 - 68)

L: chiều dài cần xylanh 1000mm

Công suất thực của hệ thống thủy lực là:

Nọy = Nùn. TỊ = 1/7.0,94 = 1,6 kw Vận tốc gốc của trục bơm: _ 2n — 60. — 2m.1500 _—— 60 = l57rad/s

Moment xoắn của trục bơm:

qg.P My = °— * 27. — 9,46.71 = = 113,7Nm 2r.0,94

GVHD: Phùng Chân Thành Tốc độ thực của xylanh: N.- A.60 13,34 — 0,005.60 = 25 mm/s => Vẹ = 2.Vp =2.25 = 50 mm/s 4.3.2.3 Tính và chọn động cơ:

Nhiệm vụ chính của động cơ là tạo moment xoắn để làm chuyển động cặp bánh răng của bơm dầu.

Những điểm lưu ý khi chọn động cơ:

— Động cơ phải phù hợp với mạng lưới điện ở Việt Nam.

— Giá cả phù hợp với một cầu nâng ôtô đơn giản.

— Công suất của động cơ phải đảm bảo cung cấp cho hệ thống một áp suất phù hợp.

Động cơ phù hợp với bơm bánh răng ăn khớp ngoài 1PL025]là loại có số hiệu IML025. Nó có các thông số ï như sau:

— Áp suất lớn nhất nén được Pgmạx = 225 bar

—_ Vận tốc nhỏ nhất của động cơ: V„¡ạy = 500 víph —_ Vận tốc lớn nhất của động cơ: V„a„ = 4000 v/ph

Vì động cơ được gắn trực tiếp vào bơm do đó công suất của động cơ cũng là công suất đầu vào của bơm.

Noc = Nụ = No

TỊ

= S55 = 1,01 kw 0,94

Để động cơ hoạt động được thì nó phải tạo được lực nâng lớn hơn

khối lượng của tải. Do đó ta phải kiểm tra lực nâng mà bơm tạo ra. Lực

nâng do động cơ tạo ra:

Fuang = TỊ-Pmax- A

= 0,94.. 225.10”. 0,005

=105750N>F=35280N

Hệ thống được hạ xuống nhờ vào khối lượng của tải và khối lượng

của càng nâng nên chỉ có van đảo chiều hoạt động để dẫn dầu vào bể, động cơ và bơm không hoạt động do đó ta không cần phải tính lực nâng mà

bơm tạo ra để hạ tải.

GVHD: Phùng Chân Thành

4.3.2.4 Chọn ống dẫn

Trong hệ thống truyền động bằng thúy lực, ống dẫn dầu là một phần quan trọng. Nó đưa dâu đã được nén từ bơm đến cơ cấu chấp hành.

Ống dẫn dùng phổ biến trong hệ thống thủy lực là ống đồng và ống thép hoặc ống mềm.

Ống dẫn cần đảm bảo độ bên và tổn thất áp suất nhỏ nhất. Để giảm tổn thất áp suất, các ống dẫn càng ngắn càng tốt, ít bị uốn cong để tránh sự biến dạng của tiết điện và sự đổi hướng chuyển động của dầu.

Trong hệ thống cầu nâng xe, xe được nâng lên dưới áp suất làm việc trung bình. Các cơ cấu chấp hành như xylanh, van ... hoạt động không liên tục cho nên nhiệt độ của dầu ép không cao vì vậy ta chọn loại ống mềm

cho hệ thống.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cầu nâng thủy lực và cơ khí phục vụ cho việc lắp ráp xe hơi của công ty Samco (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)