1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm

109 969 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Trong đócác vấn đề về nước được quan tâm nhiều, các biện pháp để bảo vệ môi trườngsống, bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm không bị ô nhiễm do các hoạt độngsinh hoạt, sản xuất của con ngườ

Trang 1

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa môi trường đã giảng dạy, chỉ dẩn tạođiều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt thời gian vừa qua.

Xin chân thành cảm ơn các bạn trong lớp 08CMT đã góp ý, giúp đở, hỗ trợ sách

vở, tài liệu để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Với kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong luận văn này cònthiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn bè nhằmrút ra những kinh nghiệm cho công việc sắp tới

Em xin chân thành cảm ơn!

TP.Hồ Chí Minh, Ngày 02 tháng 07 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Lê Văn Tiến

Trang 2

CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lời nói đầu :

Môi trường là vấn đề được quan tâm nhất trong kế hoạch phát triển bền vững củabất kỳ quốc gia nào trên thế giới Trái đất - ngôi nhà chung của chúng ta đang

bị đe dọa bởi sự suy thoái và cạn kiệt dần tài nguyên, ô nhiễm Nguồn gốc củamọi sự biến đổi về môi trường trên thế giới ngày nay do các hoạt động kinh tế -

xã hội Các hoạt động này, một mặt cải thiện cuộc sống con người và môitrường, mặt khác lại mang lại hàng loạt các vấn đề như: khan hiếm, cạn kiệt tàinguyên thiên nhiên, ô nhiễm và suy thoái chất lượng môi trường khắp nơi trênthế giới

Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế nước ta có những bước phát triểnmạnh mẽ và vững chắc, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, thìvấn đề môi trường lại trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết Trong đócác vấn đề về nước được quan tâm nhiều, các biện pháp để bảo vệ môi trườngsống, bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm không bị ô nhiễm do các hoạt độngsinh hoạt, sản xuất của con người là thu gom và xử lý nước thải Nước thải saukhi xử lý sẽ đáp ứng được các tiêu chuẩn thải vào môi trường cũng như khả năngtái sử dụng nước sau xử lý

Hiện nay việc thu gom và xử lý nước thải là yêu cầu không thể thiếu được củavấn đề vệ sinh môi trường, nước thải ra ở dạng ô nhiễm hữu cơ, vô cơ cần đượcthu gom và xử lý trước khi thải ra môi trường Điều này được thực hiện thôngqua hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đô thị Tuy độc lập về chức năngnhưng cã hai hệ thống này cần hoaatj động đồng bộ Nếu hệ thống thu gom đạt

Trang 3

được thải trở lại môi trường Còn nếu ngược lại hệ thống xử lý nước thải đượcthiết kế hoàn chỉnh nhưng hệ thống thoát nước không đãm bảo việc thu gom vậnchuyển nước thải thì nước thải cũng sẽ phát thải ra môi trường mà chưa qua xử

lý Chính vì thế việc đồng bộ và phối hợp hoạt động giữa hệ thống thoát nước và

hệ thống xử lý nước thải của một đô thị, một khu dân cư là hết sức cần thiết vìhai hệ thống này tồn tại với mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau

 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu của đề tài là đưa ra phương án xử lý nước thải một cách hợp lý và hiệuquả phù hợp với định hướng phát triển của khu dân cư thị xã La gi tỉnh BìnhThuận, góp phần cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng sống chongười dân

 Nội dung thực hiện và phạm vi thực hiện

 Tổng quan về nước thải đô thị và các phương pháp xử lý nước thải

 Giới thiệu sơ lược về thị xã Lagi tỉnh Bình Thuận

 Giới thiệu hiện trạng mạng lưới thoát nước, vấn đề xử lý nước thải sinhhoạt tại khu dân cư thị xã la gi tỉnh Bình Thuận

 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư thị xã

la gi tỉnh Bình Thuận

 Dự toán tổng kinh phí đầu tư xây dựng và quản lý vận hành trạm xử lýnước thải

 Thể hiện các công trình xử lý trên các bản vẽ kỹ thuật

Phương pháp thực hiện đề tài

 Thu thập tài liệu

Trang 4

 Số liệu.

 Điều tra khảo sát thực địa

 Phân tích tổng hợp và đề xuất các giải pháp

 Sử dụng các công thức toán để tính toán kỹ thuật và kinh tế cho hệ thống

xử lý nước thải

 Sử dụng phần mềm autocad để thể hiện các công trình trên các bản vẽ kỹthuật

 Tài liệu kham khảo

 Các tài liệu có liên quan

Trang 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ

LÝ NƯỚC THẢI 1.1 NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI

ĐÔ THỊ.

Nước thải đô thị (sinh hoạt) là nước đã qua quá trình sử dụng của cộng đồng dân

cư cho mục đích sinh hoạt, sản xuất, có lẫn thêm các chất bẩn làm thay đổi cácđặc tính hóa – lý – sinh

Nước thải sinh hoạt chảy vào mạng lưới thoát nước từ các hộ gia đình, cơ quan,trường học, khu phố, nước thải sinh hoạt ở các xí nghiệp, các bệnh viên, côngtrình

1.1.1 Thành phần nước thải sinh hoạt gồm 2 loại

- Nước thải nhiểm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh

- Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp các chấtrửa trôi kể cà làm vệ sinh sàn nhà

Trang 6

là protein (chiếm 40- 60%) hydrat carbon (25 – 50%), các chất béo, dầu

mỡ 10%, Ure cũng là chất hữu cơ quan trọng trong nước thải sinh hoạt

 Chất vô cơ trong nước thải chiếm 40 -42 % gồm chủ yếu cát, đất sét, cátacid, bazo vô cơ, dầu khoáng …

 Có mặt trong nước thải nhiều dạng vi sinh vật: vi khuẩn, virus, nấm, rongtảo…

Đối với nước thải ra từ các nhà vệ sinh công cộng cũng như từ hộ dân sẽ theo hệthống thoát nước qua bể tự hoại 3 ngăn Bể tự hoại là công trình đồng thời làmhai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng Cặn rắn được giữ lại trong bể từ 3 – 6tháng, dưới ảnh hưởng của vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, mộtphần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan Nướcthải lắng trong bể với thời gian thích hợp sẽ đãm bảo hiệu suất cao Tuy nhiênnước sau qua bể tự hoại không đạt tiêu chuẩn thải, do đó nước thải sau khi qua

bể tự hoại 3 ngăn được xã vào hệ thống cống thải chung của khu dân cư Hệthống cống thải này sẽ dẩn đến hệ thống xử lý nước thải tập trung, xử lý đạt tiêuchuẩn trước khi thải ra nguồn tiếp nhận

Việc xây dựng trạm xử lý nước thải là cần thiết đối với một khu đô thị, nhằmlàm sạch nước trước khi đưa ra môi trường Tùy theo điều kiện nội tại của mộtđịa phương sẽ có những yêu cầu khác nhau về mức độ xử lý Tuy nhiên, tối thiểuphải đãm bảo nước trở lại môi trường thì nguồn tiếp nhận phải có khả năng hồiphục, nghĩa là môi trường có khả năng tự trở lại trạng thái cân bằng tự nhiên, cóthể đồng hóa lượng chất ô nhiễm có trong nước thải được thải vào

Trong mọi trường hợp cần cân nhắc khả năng tự làm sạch của các nguồn tiếpnhận trong điều kiện tự nhiên để quyết định mức độ cần xử lý, xét về khía cạnh

Trang 7

thải ô nhiễm là hết sức cần thiết nhằm tránh những hậu quả tiêu cực đối với môitrường Đó chính là mục đích chính yếu mà hệ thống xử lý nước thải cần đạtđược.

1.2 Các phương pháp xử lý nước thải

Bao gồm các nhóm phương pháp sau: phương pháp cơ học, phương pháp hóahọc, phương pháp hóa lý, phương pháp sinh học

1.2.1 Phương pháp cơ học

Trong nước thải thường có các loại tạp chất rắn cỡ khác nhau bị cuốn theo nhưrơm cỏ, gỗ màu, bao bì chất dẻo, giấy giẻ, dầu mở nổi, cát, sỏi…Ngoài ra còn cócác loại hạt lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng Xử lý cơ học nhằm loại bỏcác tạp chất không hòa tan và một phần các chất dạng keo ra khỏi nước thảinhằm đảm bảo cho hệ thống thoát nước hoặc các công trình xử lý nước thải phíasau hoạt động ổn định Phương pháp cơ học được thực hiện ở các công trình xử

Trang 8

Khi song chắn rác kết hợp thiết bị nghiền rác giúp giảm được các bước bên ngoài(thu gom rác, chuyên chở…), giảm các vấn đề chôn lấp xử lý rác.

Sử dụng máy nghiền rác để nghiền rác nhỏ ra giúp giảm công tác vận chuyển rácđến nơi cẩn xử lý, và giảm diện tích chôn lấp rác khi xử lý

1.2.1.3 Bể lắng cát

Được thiết kế trong quy trình xử lý nước thải nhằm tách các tạp chất vô cơ cótrọng lượng riêng lớn (như cát , sỏi, xỉ than…), các tạp chất này không có lợi đốivới các quá trình làm trong, xử lý sinh hoạt nước thải và xử lý cặn cũng nhưkhông có lợi đối với các thiết bị công nghệ quy trình do có khả năng gây tắc

Trang 9

nghẽn hệ thống Cát từ bể lắng cát đưa đi phơi khô ở sân phơi sau đó có thể tậndụng lại cho những mục đích xây dựng.

Hình 1.2: Bể lắng cát ngang

1.2.1.4 Bể điều hòa:

Lưu lượng và chất lượng nước thải từ cống thu gom chạy về trạm xử lý nướcthải, đặc biệt đối với dòng thải công nghiệp và dòng thải nước mưa thườngxuyên dao động theo thời gian trong ngày Khi xây dựng bể điều hòa có thể đảmbảo cho các công trình xử lý làm việc ổn định và đạt giá trị kinh tế

Trang 10

lắng và bọt nổi (gọi chung là cặn) lên công trình xử lý cặn Hàm lượng chất lơlửng sau bể lắng đợt I cần đạt <150 (mg/l).

Hình 1.3: Bể lắng 1 với bộ phận gạn rác trên mặt nước

1.2.1.6 Bể vớt dầu mỡ

Thường được áp dụng khi xử lý nước thải có chứa dầu mỡ (nước thải một số xínghiêp ăn uống, chế biến bơ sữa, các lò mổ, xí nghiệp ép dầu…) nhằm tách cáctạp chất nhẹ, đối với nước thải sinh hoạt khi hàm lượng dầu mỡ không cao thìviệc vớt dầu mỡ thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt chất nổi

1.2.1.7 Bể lọc cơ học

Nhằm tách các chất phân tán nhỏ ra khỏi nước mà bể lắng không lắng được.Nước thải được cho đi qua lớp vật liệu lọc, công trình này sử dụng chủ yếu cho

Trang 11

Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải 60% tạpchất không hòa tan và 20% BOD, và thường thì xử lý cơ học giữ vai trò xử lý sơ

bộ trước khi qua các giai đoạn xử lý sinh học, hóa học

Hình 1.4: Bể lắng II 1.2.2 Phương pháp hóa học

Thực chất của phương pháp hóa học là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó

để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hóa học và tạo căn lắng hoặc tạocác dạng chất hòa tan nhưng không độc hại, không gây ô nhiểm môi trường.Theo giai đoạn và mức độ xử lý, phương pháp hóa học sẽ có tác dụng tăngcường quá trình xử lý cơ học hoặc sinh học Những phản ứng diển ra trong quátrình này có thể là phản ứng oxy hóa khử, các phản ứng kết hợp tạo kết tủa, phảnứng trung hòa, phản ứng phân hủy các chất độc hại

1.2.2.1 Phương pháp trung hòa

Dùng để đua môi trường nước thải có chứa acid vô cơ hoặc kiềm cề dạng trungtính có pH= 6,5-7,5 Phương pháp này có thể thực hiện bằng nhiều cách: trộn lẫn

Trang 12

nước thải có tính acid với nước thải có tính bazo, bổ sung thêm các tác nhân hóahọc, lọc qua lớp vật liệu lọc có tác dụng trung hòa, hấp phụ khí chứa acid bằngnước thải chứa kiềm…

1.2.2.2 Phương pháp keo tụ (đông tụ keo)

Dùng để làm trong và khử màu nước thải bằng các chất keo tụ (phèn) và các chấttrợ keo tụ để liên kết các chất rắn ở dạng lơ lửng và dạng keo có trong nước thảithành những dạng bong cặn có kích thước lớn có thể lắng

1.2.2.3 Phương pháp Ozone hóa

Là phương pháp xử lý nước thải có chứa các chất vô cơ dạng hòa tan và dạngkeo bằng ozone Ozone dể dàng nhường oxy nguyên tử cho các tạp chất hữu cơ.1.2.2.4 Phương pháp điện hóa

Có tác dụng phá hủy các tạp chất độc hại có trong nước thải bằng cách oxy hóađiện hóa trên cực anode hoặc dùng để thu hồi các chất quý ( đồn, chì, sắt…).Thông thường hai nhiệm vụ kể trên được giải quyết đồng thời

Phương pháp xử lý hóa học thường được áp dụng để xử lý nước thải côngnghiệp Tùy thuộc vào điều kiện địa phương và điều kiện vệ sinh cho phép,phương pháp này có thể thực hiện ở giai đoạn sơ bộ ban đầu hay có thể hoàn tất

ở giai đoạn cuối cùng của quy trình xử lý

1.2.3 Phương pháp hóa lý

Những phương pháp hóa lý đều dựa trên cơ sở ứng dụng các quá trình: hấp thụ,hấp phụ, tuyển nổi, trao đổi ion, tách bằng các màng, chưng cất, trích lý, côđặc…

1.2.3.1 hấp phụ

Trang 13

Dùng để tách các chất hữu cơ và khí hòa tan ra khỏi nước thải bằng cách tậptrung những chất đó trên bề mặt chất hâp phụ (hấp phụ hóa lý hoặc bằng cáctương tác hóa học giữa các chất bẩn hòa tan với các chất rắn, hấp phụ hóa học)1.2.3.2 Trích ly

Dùng để tách các chất bẩn ra khỏi nước thải bằng cách bổ sung một chất dungmôi không hòa tan vào nước, nhưng độ hòa tan của chất bẩn trong dung môi caohơi nước

1.2.3.3 Chưng bay hơi (chưng cất)

Là quá trình liên tục để hóa hơi nước thải trong đó các chất hòa tan cùng bay hơilên theo Khi ngưng tụ, hơi nước và chất bẩn đã bay hơi sẽ hình thành các lớpriêng biệt và do đó dễ dàng tách các chất bẩn ra

1.2.3.4 Tuyển nổi

Là phương pháp dùng để loại bỏ các chất bằng cách tạo cho chúng khả năng dễnổi lên mặt nước khi bám theo các bọt khí Người ta cho vào nước chất tuyển nổihoặc các tác nhân tuyển nổi để thu hút va kéo các chất tuyển nổi lên mặt nước,sau đó loại hổn hợp chất bẩn và chất tuyển nổi ra khỏi mặt nước khi tuyển nổingười ta thường dùng các bọt khí nhỏ li ty, phân tán và bão hòa trong nước,những hạt chất bẩn chứa trong nước (dầu, sợi giấy, cenllulose, len…) sẽ dính vàocác bọt khí và cùng các bọt khí nổi lên mặt nước, rồi đươc loại bỏ khỏi nước

1.2.3.5 Trao đổi ion

Là phương pháp thu hồi các anion bằng các chất trao đổi ion Các chất trao đổiion là các chất rắn trong thiên nhiên hoặc vật liệu nhựa nhân tạo, chúng khônghòa tan trong nước và trong dung môi hữu cơ, có khã năng trao đổi ion Phươngpháp trao đổi ion cho phép thu được những chất quý trong nước thải và cho hiệusuất xử lý khá cao

Trang 14

1.2.3.6 Các quá trình màng

Là phương pháp tách các chất tan khỏi các hạt keo bằng cách dùng các màng thấm chọn lọc Đó là các màng xốp cấu tạo đặc biệt có khã năng cho nước thải điqua trong khi các hạt keo sẽ bị giữ lại trên bề mặt lớp màng Tùy yêu cầu và khã năng kỹ thuật cho phép có các kích thước phù hợp của các loại màng: màng vi lọc (microfiltration), màng siêu lọc (ultrafitration), màng lọc nano

(nanofiltration)… thường sử dụng cho xử lý nước thải ở bậc cao

Ngoài các phương pháp phổ biến ở trên, để xử lý chất bẩn trong nước thải, người

ta còn dùng các phương pháp như: khử hoạt tính phóng xạ, khử mùi, khử khí, khửmuối trong nước thải

1.2.4 Phương pháp sinh học

Cơ sở của phương pháp này là dựa vào khả năng sống và hoạt động cả vi sinhvật để oxy hóa các liên kết hữu cơ phân tán dạng keo và dạng hòa tan có trongnước thải Vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ có sẵn trong nước thải làm nguồndinh dưỡng như : cacbon, nitơ, phosphor, kali…vi sinh vật sử dụng vật chất này

để kiến tạo tế bào cũng như tích lũy năng lượng cho quá trình sinh trưởng vàphát triển, chính vì vậy sinh khối vi sinh vật không ngừng tăng lên

1.2.4.1 Trên cơ sở đó có thể phân loại như sau:

 Quá trình sinh học hiếu khies (aerobic)

 Quá trình sinh học kỵ khí (anaerobic)

Ngoài ra còn có hai quá trình phụ

Trang 15

 Quá trình tùy nghi (facultative)

1.2.4.2 Các công trình xử lý sinh học phân thành hai nhóm:

Nhóm các công trình xử lý thực hiện trong điều kiện tự nhiên: hồ sinh vật,hệthống xử lý bằng thực vật nước, (lục bình, lau, sậy, tảo…), cánh đồng tưới, cánhđồng lọc, đất ngập nước, bãi lọc ngầm…

Nhóm các biện pháp xử lý thực hiện trong điều kiện nhân tạo: quá trình bùn hoạttính (activated sludge process), quá trình dính bám (attached growth processes),

hồ sinh học kết hợp thổi khí, mương oxy hóa (oxidation ditch), đĩa quay sinhhọc, ao hồ ổn định nước thải, bể UASB, bể tạo khí sinh học (biogas)… do cácđiều kiện nhân tạo của quá trình có thể điều khiển được nên quá trình xử lý diễn

ra nhanh hơn, cường độ mạnh hơn và có thể kiểm soát được

Hình 1.5 : Cấu trúc đất ngập nước

Trang 16

Hình 1.6: Mương oxy hóa

Hình 1.7 Bể sục khí 1.3 Các công đoạn xử lý nước thải

Tùy theo yêu cầu xử lý và khả năng kỹ thuật chúng ta lựa chọn phương pháp xử

lý và kết hợp các phương pháp lại thành một quy trình xử lý liên tục Quy trình

xử lý thường gồm các giai đoạn sau: tiền xử lý hay xử lý sơ bộ, xử lý sơ cấp (bậc

Trang 17

Bể lắng cát

Bể điều hòa

Bể lắng đợt 1

Xử lý sinh học

Bể lắng đợt II

Xử lý bậc cao

bơ m

Trang 18

Song chắn rác, máy nghiền cắt vụnrác, bể lắng cát, bể vớt dầu mỡ, bể làmthoáng sơ bộ, bể điều hòa lưu lượng vànồng độ.

Các loại bể lắng : bể lắng hai vỏ, bểlắng ngang, bể lắng đứng radian, vv…

Các chất này sau phân hủykết thành bông cặn để loại

bỏ ra khỏi nước thải

Bể Aerotank, bể lọc sinh học, bể SBR,mương oxy hóa, vv…

Trong trường hợp thực hiện trong điềukiện nhân tạo thì yêu cầu phải có thêmcông đoạn lắng cát cặn sinh học (bôngbùn hay màng vi sinh vật ) gọi là bểlắng đợt 2

và các chất khác…), nâng

Tuyển nổi dạng bọt, phương pháp keo

tụ và hấp phụ, nung đốt ( oxy hóa bằngoxy không khí thường ở điều kiệnnhiệt độ 300oC và áp suất 100at), đốt

Trang 19

được xử lý để có thể xã vàonguồn tiếp nhận với yêucầu vệ sinh cao hoặc ứngdụng cho mục đích sử dụnglại trong các quá trình sảnxuất.

các giếng khoan, khử hoạt tính nướcthải chứa các chất phóng xạ

Khử

trùng

Mục đích của quá trình nàynhằm bảo vệ loại bỏ vitrùng và virus gây bệnhchứa trong nước thải, khửmàu, khử mùi trước khi xãvào nguồn tiếp nhận

Có thể tiến hành khử trùng bằng clo,ozone , tia cực tím, ion bạc,vv…nhưng cần cân nhắc kỹ về mặt kinh tế Phổ biến là dùng clo và các hợp chấtchứa clo

Xử lý

cặn

Nhiệm vụ của xử lý cặn là :làm giảm thể tích và độ ẩmcủa cặn, ổn dịnh cặn, khửtrùng và sử dụng cặn

Chứa cặn vô cơ trong đầm, hồ, khu đấttrống Khi điều kiện về mặt bằng hạnchế dùng các thiết bị : làm khô cặntrên máy lọc chân không, máy quay lytâm, máy lọc ép chân không vv…

Trong mọi trường hợp phải cân nhắc để lựa chọn phương pháp xử lý hay tái sửdụng nước thải một cách hiệu quả nhất, kinh tế nhất về xây dựng và quản lý

Trang 20

Hình 1.9: một ví dụ về sơ đồ xử lý nước thải sơ cấp và thứ cấp

Hình 1.10 Hiệu quả xử lý nước thải qua các công đoạn xử lý

Trang 21

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THỊ XÃ LAGI – TỈNH BÌNH THUẬN

2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

2.1.1 Vị Trí Địa Lý

Thị xã La Gi Tỉnh Bình Thuận là phần đất tách từ huyện Hàm Tân trước đâytheo Nghị định số 114/ CP ngày 05/09/2005 của Thủ Tướng Chính Phủ

 Phía Bắc và Tây giáp Huyện Hàm Tân (mới)

 Đông giáp huyện Hàm Thuận Nam

 Nam giáp Biển Đông

Thị xã La Gi gồm có 5 Phường, Phường Phước Hội, Phước Lộc, Bình Tân, TânThiện, Tân An và 4 xã Tân Phước, Bình Tân, Tân Tiến, Tân Hải

Với vị trí đầu mối giao thông khá thuận lợi La gi có quốc lộ 55 từ Tỉnh Bà RịaVũng Tàu nối với quốc lộ IA tại ngã ba 46(Hàm Tân) dài 42 km

2.1.2 Các yếu tố khí tượng thủy văn

 khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo chungcủa cả nước và mang đặc thù của vùng miền Nam Trung Bộ, khí hậutương đối ôn hòa , gồm hai mùa mưa,nắng rõ rệt Mùa nắng (hay mùa khô)kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11,nhiệt độ không khí trung bình trong nhiều năm biến động từ 25,9 – 27,8oC

Trang 22

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2010

Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận Năm 2010

 Độ ẩm tương đối của khu vực dao động từ 75 – 85 %, cao nhất được ghinhận vào các tháng có mưa (tháng 6 – 11) và thấp nhất vào các tháng mùakhô (tháng 2- 4) Độ ẩm cao tuyệt đối là 97% và thấp nhất tuyệt đối là47,3%

Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm

Nguồn : niên giám thống kê năm 2010

 Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm khoảng 1,5 – 2,5 m/s, mạnhnhất vào tháng 3 (2.53 m/s) và nhỏ nhất vào tháng 11 (1,5 m/s)

Trang 23

 Trong những năm qua số lượng ngày mưa trung bình trong năm là 146,72ngày, tập trung vào các tháng 9 và 10 Lượng mưa trung bình khoảng1884,49 mm/năm, lượng mưa cao tuyệt đối là 351,39mm, lượng mưa thấptuyệt đối là 3,76 mm.

Bảng 2.3 Lượng mưa các tháng trong năm

Nguồn : Niên giám thống kê Thị Xã La Gi tỉnh Bình Thuận Năm 2010

 Lượng bốc hơi trung bình năm tại khu vực này khoảng 1200mm/năm

 Số giờ nắng trung bình cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 5,4giờ/ngày.mùa khô có số giờ nắng 8 giờ/ngày

 Đây là khu vực có hệ thống kênh rạch chằng chịt Vào mùa khô, do gầncửa biển nên chịu ảnh hưởng của thủy triều theo chế độ bán nhật triều,mức đỉnh triều cao nhất là 141 cm,mức chân triều thấp nhất là -172cm,biên độ triều cao nhất lên đến 300 cm Độ mặn trung bình củatháng 4 đặt khoảng 1,2 – 1,4 % Đoạn song tại khu vực này có long songrộng, độ dốc nhỏ nên chịu ảnh hưởng của triều quanh năm ngay cả trongnhững tháng mùa lũ

Trang 24

 Nguồn nước ngầm trong khu vực được đánh giá là không mấy dồi dào vàchất lượng tương đối kém chỉ có triển vọng nhất ở hai tầng Pliocene –Miocene ở độ sâu 50 – 400m.

2.1.3 địa chất địa hình

 Khu vực hiện hữu phần lớn là ruộng và vườn cây ăn trái Một phần các ao,kênh tự đào của người dân, nhìn chung, địa hình tương đối bằng phẳng

 Cao độ khu vực cao nhất là 0,3m khu vực thấp nhất là -0,3m, cá biệt đáy

ao, kênh nội đồng có cao độ thấp nhất dưới -0,5m

 Khu đất quy hoạch có cấu tạo nền đất phù sa mới thành phần chủ yếuđược chia làm hai lớp: lớp trên (dày trung bình 4-5m) là đát thịt nặng, lớpdưới là đất sét nặng, cả 2 lớp đều pha lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, thường cómàu xám đen

 Sức chịu tải của đất nền thấp, nhỏ hơn 0,7kg/cm2.s

 Mục nước ngầm không áp nông , cách mặt đất từ 0,5-1m

 Địa hình khu đất tương đối bằng phẳng so với xung quanh, độ dốc hơithoải mái về phía sông Dinh nên rất thuận lợi cho việc thoát nước tựnhiên

2.2 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI

Trang 25

2.2.1 Kinh tế

Bờ biển La Gi dài 28 km, được che chắn bởi mũi khê Gà tạo nền vùng biểntương đối điều hòa trong mọi thời tiết Với lãnh hải rông 9000km2, nằm trongthềm lục địa bằng phẳng thuộc hệ nhiệt đới, tiếp nhận mối giao lưu của hainguồn nước ấm – lạnh cùng với nguồn phù sa từ sông suối đổ ra tạo nên môitrường sinh tưởng cho các loài hải sản Ngư Trường La Gi có nhiều bãi cá tôm,mật độ dày và thích hợp với các loại cá nổi như cá Nục, cá Mòi, cá ngừ và cácloại cá đáy như cá thu, cá giống, cá dứa…Đặc biệt tôm, mực, sò điệp, ốc hươngcũng phát triển khá dày có giá trị tiêu thụ xuất khẩu cao

 Thu thuế công thương nghiệp (517458928đ đạt tỷ lệ 69,5%)

 Thuế nông nghiệp (15927200 đ đạt tỷ lệ 2,05%)

 Thuế nhà đất (40972376 đ đạt tỷ lệ 5,05 %)

Tổng chi ngân sách trên địa bàn đến tháng 6 là 403604658 đồng

2.2.2 Văn hóa – xã hội

Với tinh thần hiếu học của người dân nơi đây và sự ửng hộ giúp đở về tài chínhcũng như tinh thần của các cấp lãnh đạo Thị Xã La Gi đã thực hiện nhiềuchương trình khuyến học để khuyến khích con em hoc tập Qua một thời gianThị xã đã đạt được một số kết quả rất tiến bộ Thị Xã được công nhận hoàn thànhphổ cập tiểu học và phổ cập trung học cơ sở theo tiêu chuẩn mới

Các trường tổ chức tổng kết năm học, thi tốt nghiệp đạt 100%

Trang 26

CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC, VẤN ĐỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU DÂN CƯ THỊ XÃ LAGI – TỈNH BÌNH

THUẬN 3.1 Giới thiệu về khu dân cư thị xã Lagi tỉnh Bình Thuận

Khu nghỉ dưỡng cao cấp kết hợp khu dân cư De Lagi mang khí hậu nhiệt đới hảidương có hai mùa rõ rệt, khí hậu ôn hòa, đặc biệt không có gió bão, thuận lợi chophát sự triển đô thị cũng như ngành du lịch biển và thủy sản tại đây Đô thị Lagi

ẩn chứa tiềm năng kinh tế biển, khoáng sản, phát triển CN – TTCN, tiềm năng vềphát triển du lịch sinh thái

Khu dân cư cao cấp De Lagi tọa lạc tại xã Tân Phước, thị xã La Gi, tỉnh BìnhThuận Theo thiết kế dự án, trên diện tích đất dự kiến sử dụng khoảng 216,4ha.Khu dân cư cao cấp bao gồm chuỗi biệt thự, khu dịch vụ du lịch, trung tâm tổchức sự kiện, hệ thống nhà nghỉ, nhà điều hành và bãi tắm Ngoài ra, dự án còn

có khu dân cư đáp ứng nhu cầu tái định cư và nhu cầu lưu trú của cán bộ côngnhân viên khu du lịch Dự án được triển khai xây dựng và đưa vào hoạt độngkinh doanh sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu du lịch, giải trí và lưu trú của du kháchtrong nước và quốc tế, nhu cầu tái định cư và nhu cầu lưu trú của cán bộ côngnhân viên khu du lịch

Dự án do công ty cổ phần Năm Bảy Bảy làm chủ đầu tư với thời gian hoạt độngcủa dự án trong 50 năm Tổng số vốn đầu tư gần 1.600 tỷ đồng Toàn bộ dự án sẽđược đầu tư xây dựng, hoàn thành và chính thức hoạt động dự kiến vào tháng

Trang 27

3.2 Hiện trạng và mạng lưới thoát nước khu dân cư thị xã lagi tỉnh Bình Thuận.

Khu vực quy hoạch hiện chủ yếu là đất ruộng, chưa có hệ thống cống thoát nước

đô thị Toàn bộ nước thải sinh hoạt và nước mưa được thoát tự nhiên chả tràntrên mặt đất, bốc hơi hoặc thấm vào lòng đất, phần còn lại thoát qua rạch và sôngDinh

Khu vực dự kiến quy hoạch do chưa có dân ở nên môi trường còn khá tốt, chưa

bị ô nhiễm Tuy nhiên nguồn nước trên kênh rạch bị ô nhiễm phèn và một lượngthuốc trừ sâu, phân bón còn thừa do nông dân sử dụng

3.3 Đánh giá tác động các nguồn nước thải

Nước thải của khu dân cư Thị Xã La Gi bao gồm nước mưa chảy tràn và nướcthải sinh hoạt

3.3.1 Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt, vệ sinh hàng ngày củangười dân trong KDC thị xã LaGi, từ các khu dịch vụ như nhà trẻ, khu Y Tế - KỹThuật , khu thể dục thể thao, khu thương nghiệp, chợ, nước thải sinh hoạt củacác nhân viên trong khu vực kho tang bến bãi

Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất ô nhiễm các chất cặn bã, dầu mỡ, cácchất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh Do vậy nếu như nước thải này khôngđược thu gom và xử lý sẽ gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước mặt

3.3.1.1 Lượng nước thải sinh hoạt thải ra từ hoạt động sinh hoạt của khu dân

cư dự án

Trang 28

Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính dựa trên dân số dự kiến là 16666người và tiêu chuẩn thoát nước (tính bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước 120lít/người/ngày).

Lưu lượng nước thải sinh hoạt (tính bằng 80% lượng cấp nước)

=80%x 16666 x 120 lít/người/ngày

=1599936 lit/ngay =1600 m3/ngày3.3.1.2 Lưu lượng nước thải sinh hoạt thải ra từ nhà trẻ, trạm y tế, kho hàng,

bến tàu, khu thương nghiệp, chợ của dự án

Nhà trẻ : khu dự án xây dựng 4 nhà trẻ, trung bình mổi nhà trẻ là 150 trẻ.

Ước tính lượng nước thải sinh hoạt cho mổi nhà trẻ mẫu giáo như sau :

Bảng 3.1 Lượng nước thải từ nhà trẻ

1 Tắm rửa, vệ sinh cho trẻ 50 l/trẻ/ngày 10 m3

Trang 29

Chức năng và phạm vi hoạt động của trạm là khám bệnh thông thường (ho,cảm,sốt…), tiêm ngừa, phát thuốc, sơ cấp y tế Do đó nước thải sinh hoạt ra tại khuvực này chỉ là nước thải sinh hoạt của bệnh nhân, than nhân, công nhân viên…Tính trung bình ta được số liệu như sau:

Mỗi giường bệnh có 1 người nuôi

Mỗi giường bệnh có từ 1,1 – 2,25 người phục vụ bao gồm chuyên môn y tế (bác

sỹ, ý tá…) cán bộ văn phòng, bảo vệ…

Như vậy nếu tính người thăm nuôi, người khám, người chữa bệnh ngoại trú thìmỗi giường bệnh có thể tới 3,25 người Lượng nước thải qua thống kê các bệnhviện được tính khoảng 7 -51m3 nước thải /giường bệnh/ ngày

Với lượng giường bệnh dự kiến cho trạm y tế là 10 giường thì lượng nước thảitổng cộng 7 -51 m3 /ngày

Kho hàng hóa, bến tàu

Lượng nước thải sinh hoạt sinh ra từ kho hàng hóa, bến tàu như sau:

Trang 30

Bảng 3.2 Lượng nước thải từ kho và bến tàu

2 Sinh hoạt của nhân viên 50 l/người/ngày 3 người 0,114 m3

3 Vệ sinh nhà kho,bến bãi 18 l/m2 3000m2 54 m3

Như vậy tổng lượng nước thải sinh ra từ nhà kho, bến tàu (tính trung bình ngày )

là 57,9 m3 Tuy nhiên thực tế lượng nước thải ở khu vực này thay đổi khá nhiều

và phụ thuộc vào thời điểm làm vệ sinh cũng như thời gian lưu trữ hàng, tínhchất hàng hóa bốc dỡ trên bến và lưu trong kho Lượng nước thải vào ngàykhông làm vệ sinh là khoảng 4 m3 Tuy nhiên vào ngày làm vệ sinh thì có thể lênđến 58 m3

Khu thương nghiệp và chợ

Khu thương nghiệp và chợ của dự án khi hoạt động có khoảng 400 hộ đăng kýkinh doanh các loại sản phẩm nông sản, thực phẩm, quần áo…tính trung bìnhlượng nước thải sinh hoạt của mổi hộ là 150 l/ngày Ngoài ra tại khu vực bánhàng thủy, hãi sản tươi sống còn phát sinh thêm 150 m3 (500 l/hộ/ngày x 300 hộ)loại nước thải này cũng được thu gom và xử lý chung với nước thải sinh hoạt của

dự án Tổng lượng nước thải sinh hoạt sinh ra từ khu vực này là 210 m3

Tổng lượng nước thải của dự án được trình bày trong bảng sau:

Trang 31

Bảng 3.3 dự báo lượng nước thải của KDC Thị Xã LaGi

Nhà trẻ mẫu giáo I,II,III,IV 600 trẻ 80,8m3

Kho hàng hóa ,bến tàu 40.000m2 4 – 58 m3

Khu công nghiệp 400 hộ kinh

Các ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến môi trường

Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của dân cư trong KDC Thị xã La Gi cóchứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ(BOD/COD), các hợp chất dinh dưỡng (N, P) và vi khuẩn nếu không xử lý màthải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận sẽ gây các tác hại cho môi trường sống của conngười

3.3.2 Nước mưa chảy tràn

Nước mưa là nước quy ước sạch có thể thải trực tiếp ra môi trường.Thành phầnnước mưa có thể kham khảo trong bảng sau:

Bảng 3.4 Thành phần nước mưa

Trang 32

STT Thông số Đơn vị Giá trị

ở khu vực xây dựng dự án lượng mưa trung bình là 1884,49 mm Như vậy lưulượng nước mưa trung bình vào khoảng 7,12 m3/h, lưu lượng nước mưa lớn nhấtcần tiêu thoát cho mùa mưa là 18,5 m3/h Với lưu lượng như vậy, nước mưa sẽcuốn theo các chất ô nhiễm trên đường nó đi qua, do đó cần phải có biện phápthu gom và tiêu thoát nước mưa hợp lý

3.3.3 Các phương án khống chế ô nhiễm nguồn nước

Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

Theo tính toán lượng nước thải sinh hoạt của dự án là 2000 m3/ngày Theo tínhchất như đã trình bày trên, nếu thải trực tiếp ra môi trường sẽ gây ảnh hưởngnghiêm trọng đến môi trường nước mặt, nước ngầm, đất

Do đó đẻ xử lý nước thỉa sinh hoạt dự án sẽ thực hiện như sau:

Trang 33

Hình 3.1: Cấu trúc hầm tự hoại 3 ngăn

- Đối với nước từ các hoạt động tắm rữa, vệ sinh cá nhân, giặt giũ…có thểthải trực tiếp vào hệ thống cống thải chung của khu dân cư để dẩn đến hệthống xử lý nước thải tập trung

Quy trình xử lý nước thải tập trung

Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt của toàn khu dân cư là 2000 m3/ngàyvới thành phần và tính chất như sau:

yêu cầu xử lý :

do thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chấthữu cơ, tỷ lệ BOD/COD >0,5, nên có khã năng xử lý bằng phương pháp sinhhọc Quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt sẽ được trình bày ở phầntính toán

Hạn chế ảnh hưởng của nước mưa

Nước mưa là nước quy ước sạch nên có thể thải trực tiếp ra môi trường nếukhông bị chảy tràn qua khu vực ô nhiễm hoặc chứa các chất ô nhiễm Dự án đãđược thiết kế phương án tiêu thoát nước mưa, tách riêng ra khỏi hệ thống thoátnước thải Điều này giúp khống chế được nguồn tác động chính đối với chất

Trang 34

lượng nước mưa Bên cạnh đó, việc sử dụng các cống nước có kích thước lớn từ

400 đến 1500 với các phương án lắp đặt đúng kỹ thuật cũng giúp cho việc tiêuthoát nước mưa nhanh chóng ngay cả trong thời điểm trời mưa lớn

Đồng thời trong quá trình khai thác dự án sẽ lưu ý thực hiện các công tác nhưsau:

- Thường xuyên nạo vét thông dòng chảy để nước mưa có thể tiêu thoát mộtcách triệt để không ứ động, gây ngập lụt

- Không cho nước mưa chảy tràn qua khu vực chứa chất thải sinh hoạt haychứa dầu mỡ và các chất bẩn khác

Trang 35

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

4.1 Nhiệm vụ thiết kế và các số liệu cơ sở

4.1.1 Nhiệm vụ thiết kế

Yêu cầu và tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trungcho toàn bộ khu dân cư Thị Xã Lagi theo quy hoạch khu dân cư mới trong tươnglai, đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của nhà nước

4.1.2 Các số liệu cơ sở phục vụ cho tính toán thiết kế

Tiêu chuẩn thoát nước q:

Tiêu chuẩn thoát nước trung bình: qtb = 120l/người/ngđ

Tiêu chuẩn thoát nước trong ngày dùng nước lớn nhất: qmax = 150l/người/ng

Yêu cầu cơ bản về chất lượng nước thải sau khi xử lý xả vào sông Dinh

4.2 Xác định các thông số tính toán

Nội dung xác định các thông số tính toán cho trạm xử lý nước thải gồm:

 Lưu lượng tính toán

 Nồng độ bẩn theo chất lơ lửng và theo COD của chất thải

 Mức độ cần thiết xử lý nước thải

 Dân số tính toán

Trang 36

4.2.1 Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt Bảng 4.1 Dự báo lượng nước thải của KDC Thị Xã Lagi

Xác định lưu lượng đặc trưng :

Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm được tính theo công thức sau:

2000 ( / )

1000

16666

* 120 1000

ngđ m N

q

Q sh tb

Trong đó : N là dân số Thị Xã Lagi, N=16666 người

qtb :tiêu chuẩn thoát nước trung bình : qtb = 120 (l/ng.ngđ) Lưu lượng trung bình giờ :

) / ( 83 24

2000 24

3 h m

83 3600

3 s l s m

Q Q

tb h tb

Hệ số không điều hoà ngày của nước thải sinh hoạt của khu dân cư lấy Kng =1,15 –3 tuỳ theo đặc điểm của từng đô thị( theo TCXD 51 : 1984 )

Trang 37

Lưu lượng nước

Vậy hệ số không điều hoà chung là K0 = 2,4 (tra bảng 4.2)

Lưu lượng lớn nhất giờ :

) / ( 2 , 199 4 , 2

16666

* 150 1000

3 max

với qmax là tiêu chuẩn thoát nước ngày dùng nước lớn nhất, qmax = 150 L/ng.ngđ

Trang 38

4.2.2 Thành phần và đặc tính nước thải sinh hoạt

Bảng 4.3 Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm TẢI TRỌNG CHẤT BẨN(g/người/ngày.đêm)

Các quốc gia phát triển Theo TCXD – 51 – 84

-Nguồn : Rapid Environmental Assessment, WHO, 1995.

Bảng số liệu trên là cơ sở đánh giá đặc tính nước thải sinh hoạt của khu dân cư Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt tính theo công thức

) / ( 3 , 458 120

1000 55 1000

*

l mg

x q

n C

nll

l mg x

x

Trang 39

Hàm lượng BODht trong nước thải tính theo công thức

) / ( 7 , 291 120

1000 35 1000

nll

q

x L

tb

Hàm lượng COD trong nước thải là:

BOD5 / COD = 0,86 COD = 250 /0.86 = 291 (mg/l)

Chọn đặc tính nước thải để tính toán hệ thống xử lý như sau

về nước thải sinh hoạt) ( phụ lục)

Các yêu cầu cơ bản:

Hàm lượng chất lơ lửng :Không vượt quá 80mg/l

Mức độ cần xử lý nước thải thường được xác định theo:

Hàm lượng chất lơ lửng (phục vụ cho tính toán công nghệ xử lý cơ học)Hàm lượng BOD và COD (phục vụ cho tính toán công trình và công nghệ

xử lý sinh học)

Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo chất lơ lửng được tính theo công thức

Trang 40

% 5 , 82

% 100 3

, 458

80 3 , 458

D

tc tc

% 100 250

30 250

D

tc

t tc

Trong đó:

Lt = Hàm lượng BOD5 của nước thải sau xử lý cho phép xả vào nguồnnước, Lt = 30 mg/l

Ltc = Hàm lượng BOD5 trong nước thải, Ltc = 250 mg/l

Kết quả tính toán về mức độ cần thiết xử lý nước thải của các phương án đangxét cho thấy cần thiết phải xử lý sinh học hoàn toàn

4.3 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ:

4.3.1 Lựa chọn sơ đồ công nghệ của hệ thống xử lý nước thải

Tuỳ theo đặc tính và lưu lượng nước thải, người ta phối hợp các phương pháp xử

lý thành một chuỗi các công trình liên tiếp để tạo ra hệ thống xử lý nước thải

Các dây chuyền công nghệ và các công trình xử lý nước thải phải được lựa chọntrên các cơ sở sau:

- Qui mô (công suất) và đặc điểm đối tượng thoát nước (lưu vực phân táncủa đô thị, khu dân cư, bệnh viện…)

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1  Song chắn rác - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 1.1 Song chắn rác (Trang 8)
Hình 1.2: Bể lắng cát ngang - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 1.2 Bể lắng cát ngang (Trang 9)
Hình 1.4: Bể lắng II 1.2.2 Phương pháp hóa học - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 1.4 Bể lắng II 1.2.2 Phương pháp hóa học (Trang 11)
Hình 1.5 : Cấu trúc đất ngập nước - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 1.5 Cấu trúc đất ngập nước (Trang 15)
Hình 1.6: Mương oxy hóa - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 1.6 Mương oxy hóa (Trang 16)
Hình 1.8: Quy trình xử lý nước thải phổ biến - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 1.8 Quy trình xử lý nước thải phổ biến (Trang 17)
Hình 1.9: một ví dụ về sơ đồ xử lý nước thải sơ cấp và thứ cấp - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 1.9 một ví dụ về sơ đồ xử lý nước thải sơ cấp và thứ cấp (Trang 20)
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2010 - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2010 (Trang 22)
Bảng 2.2 . Độ ẩm trung bình các tháng trong năm - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (Trang 22)
Bảng 2.3 Lượng mưa các tháng trong năm - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 2.3 Lượng mưa các tháng trong năm (Trang 23)
Bảng 3.1 Lượng nước thải từ nhà trẻ - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 3.1 Lượng nước thải từ nhà trẻ (Trang 28)
Bảng 3.2 Lượng nước thải từ kho và bến tàu - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 3.2 Lượng nước thải từ kho và bến tàu (Trang 30)
Bảng 3.4 Thành phần nước mưa - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 3.4 Thành phần nước mưa (Trang 31)
Hình 3.1: Cấu trúc hầm tự hoại 3 ngăn - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 3.1 Cấu trúc hầm tự hoại 3 ngăn (Trang 33)
Bảng  4.3  Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
ng 4.3 Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt (Trang 38)
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải theo phương án 1 - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải theo phương án 1 (Trang 43)
Hình 4.3 : Song chắn rác - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 4.3 Song chắn rác (Trang 51)
Bảng 4.4 : Thông số thiết kế song chắn rác. - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 4.4 Thông số thiết kế song chắn rác (Trang 51)
Bảng 4.6  Khối lượng rác lấy từ song chắn rác có thể tính sơ bộ theo bảng  sau              ( TCVN 51:1984) - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 4.6 Khối lượng rác lấy từ song chắn rác có thể tính sơ bộ theo bảng sau ( TCVN 51:1984) (Trang 55)
Bảng 4.7 Các thông số đặc trưng cho bể lắng cát ngang - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 4.7 Các thông số đặc trưng cho bể lắng cát ngang (Trang 56)
Bảng 4.10   Thành phần thẳng đứng của nước thải   ω   ứng với tốc độ tính  toán trung bình v - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 4.10 Thành phần thẳng đứng của nước thải ω ứng với tốc độ tính toán trung bình v (Trang 64)
Bảng 4.13  Năng lực oxy hoá của NO thay đổi theo điều kiện nhiệt độ - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 4.13 Năng lực oxy hoá của NO thay đổi theo điều kiện nhiệt độ (Trang 70)
Bảng 4.14  Tra hệ số K ’ - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 4.14 Tra hệ số K ’ (Trang 71)
Bảng 4.16  Các thông số thiết kế bể lắng đợt II Loại công trình xử lý - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 4.16 Các thông số thiết kế bể lắng đợt II Loại công trình xử lý (Trang 86)
Hình 4.4: Cấu tạo máng tràn - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 4.4 Cấu tạo máng tràn (Trang 90)
Bảng 4.17  Đặc tính kỹ thuật của một kiểu Clorator chân không (Loni-100) - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 4.17 Đặc tính kỹ thuật của một kiểu Clorator chân không (Loni-100) (Trang 93)
Bảng 4.19  Kích thước cơ bản của máng trộn kiểu “ lượn” - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 4.19 Kích thước cơ bản của máng trộn kiểu “ lượn” (Trang 96)
Hình 4.5: Cấu tạo máng trộn kiểu “lượn” - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Hình 4.5 Cấu tạo máng trộn kiểu “lượn” (Trang 98)
Bảng 4.21     Tiêu chuẩn đất xây dựng công trình làm sạch nước thải sinh  hoạt - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận công suất 2000m3 ngày.đêm
Bảng 4.21 Tiêu chuẩn đất xây dựng công trình làm sạch nước thải sinh hoạt (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w