Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
32,67 MB
Nội dung
LV.000653 HỌC VIẼN N GÂfÀNG TRUNG TÂM THÔNG ' TH Ư V Ệ N 3 DAT 2008 Lv.oooe BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC ■ VIỆN ■ NGÂN HÀNG S0 £0 *> CS ĐÀO THỊ THANH THÙY GŨI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬDỤNG VỐN TẠI sở QUẢN LÝ KINH DOANH VỐN VÀ NGOẠI ĨỆ - NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ, TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ • H Ọ C V IẸ N rtG A N H A N G TRUNG TÂMTHÔNG TIN- THƯVIỆN SÔ ■' Zt.V Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN T ôi x in cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn g ố c rõ ràng, kết luận văn trung thục chua đuợc côn g bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2008 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐÀO THỊ THANH THÙY DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại N H N o& PTN T V N Ngân hàng N ông nghiệp phát triển N ông thôn Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng TTTT Thị trường tiền tệ TTLNH Thị trường liên ngân hàng TTTC Thị trường tài CSTT Chính sách tiền tệ TPKB Tín phiếu kho bạc TPNHNN Tín phiếu ngân hàng Nhà nước GTCG Giấy tờ có giá LNH Liên ngân hàng DTBB D ự trữ bắt buộc DANH MỤC BẢNG BIÊU Số bảng biểu đồ Mục lục Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 2.2.3.2 Dự trữ bắt buộc bình quân VN D từ năm 2005- 2007 36 Bảng 2.2 2.2.3.2 Dự trữ bắt buộc bình quân U SD từ năm 2005- 2007 36 Bảng 2.3 2.2.3.2 Tình hình ngân quỹ năm 2005 - 2007 38 Bảng 2.4 2.2.3.2 Trạng thái tiền mặt tiền gửi toán năm 2005 - 2007 39 Bảng 2.5 2.2.3.2 Chỉ tiêu phụ thuộc vào nguồn vốn dễ biến động năm 2005 -2007 41 Bảng 2.6 2.2.3.3 Tiền gửi cho vay TCTD 42 Bảng 2.7 2.2.3.3 Doanh số đầu tư GTCG 43 Bảng 2.8 2.2.3.4 Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi từ năm 2005 - 2007 46 Bảng 2.9 2.2.4 Kết kinh doanh từ năm 2005 - 2007 50 Bảng 3.1 3.2.1 Mơ hình phân tích dịng tiền 67 Biểu đồ 2.1 2.2.3.2 Dự trữ bắt buộc bình quân V N D từ năm 2005- 2007 36 Biểu đồ 2.2 2.2.3.2 Dự trữ bắt buộc bình quân U SD từ năm 2005- 2007 37 Biểu đồ 2.3 2.2.3.2 Tình hình ngân quỹ năm 2005 - 2007 38 Biểu đồ 2.4 2.2.3.2 Trạng thái tiền mặt tiền gửi toán năm 2005 2007 Biểu đồ 2.5 39 Chỉ tiêu phụ thuộc vào nguồn vốn dễ biến động năm 2.2.3.2 2005 -2007 41 Biểu đồ 2.6 2.2.3.3 Tiền gửi cho vay TCTD 42 Biểu đồ 2.7 2.2.3.3 Doanh số đầu tư GTCG 44 Biểu đồ 2.8 2.2.3.4 Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi từ năm 2005 2007 46 Biểu đồ 2.9 2.2.4 Kết kinh doanh từ năm 2005 - 2007 51 Hình 3.1 3.2.2 Minh hoạ chế mua - bán vốn 70 Sơ đồ 2.1 2.1.2 Sơ đồ tố chức Sở quản lý kinh doanh vốn 32 MỤC LỤC Lời cam đoan Danh m ục viết tắt D anh m ục b ản g biểu M ục lục M Ở Đ Ằ U 1- Tính cấp thiết đề tà i 2- Mục đích nghiên cứu luận v ă n 3- Đ ối tuợng phạm vi nghiên c ứ u 4- Phuơng pháp nghiên cứu luận v ă n 5- N hững đóng góp luận v ă n 6- Ket cấu luận v ă n CHƯƠNG V Ó N V À H IỆ U Q U Ả SỬ D Ụ N G V Ó N C Ủ A N G Â N H À N G TH Ư Ơ N G M Ạ I 1.1- V ốn N H T M 1.1.1- Khái niệm v ố n .4 1.1.2- V trò vốn N H T M 1.1.3- Lãi suất - giá vốn N H T M 1.1.3.1- Khái niệm lãi su ất 1.1.3.2- Các loại lãi s u ấ t 1.1.3.3- Các nhân tố ảnh huởng đến lãi su ấ t 1.1.4- Phân loại vốn ngân h àn g: 11 1.1.5- V ốn ngân hàng rủi r o : .12 1.1.6- Quản lý nguồn vốn N H T M 13 1.2- H iệu sử dụng vốn N H T M 14 1.2.1- Khái niệm hiệu sử dụng v ố n 14 1.2.2- Nhóm tiêu định tính đánh giá hiệu sử dụng v ố n 15 1.2.2.1- Đ ối với kinh tế xã hội 15 1.2.2.2- D ự trữ bắt b u ộ c 15 1.2.2.3- Thanh k h o ả n 16 1.2.2.4- Hoạt động đầu tư ngân h n g .21 1.2.2.5- Hoạt động kinh doanh ngoại t ệ 22 1.2.3- N hóm tiêu định lượng đánh giá hiệu sử dụng v ố n 22 1.3- Các nhân tố tác động đến hiệuquả sử dụng vốn NHTM 23 1.3.1- N hóm nhân tố chủ quan 23 1.3.2- N hân tố khách quan 25 CHƯƠNG 2_THựC TRẠNG s DỤNG VÓN TẠI SỞ QUẢN LÝ KINH DOANH VỐN VÀ NGOẠI TỆ - NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM 26 2.1- Khái quát Sở quản lý kinh doanh vốn ngoại tệ 26 2.1.1- Chức nhiệm v ụ 26 2.1.2- Cơ cấu tổ chức bao g m : 27 2.2- Thực trạng sử dụng vốn Sở quản lý kinh doanh vốn ngoại tệ 29 2.2.1- Cơ sở pháp l ý 29 2.2.2- N guồn vốn Sở quản lý kinh doanh vốn ngoại t ệ 31 2.2.3- Thực trạng hiệu sử dụng vốn Sở quản lý kinh doanh vốn ngoại tệ 33 2.2.3.1- Đ ối với kinh tế xã hội 33 2.2.3.2- D ự trữ bắt buộc khoản 35 2.2.3.3- Hoạt động đầu tư Sở quản l ý 42 2.2.3.4- Hoạt động kinh doanh ngoại t ệ 45 2.2.4- Kết hoạt động kinh doanh thời gian qua .48 2.3- Đánh giá công tác sử dụng vốn Sở quản lý - NHNo&PTNT VN 51 2.3.1- N hững kết đạt .51 2.3.2- Hạn chế nguyên nhân 53 2.3.2.1- Hạn c h ế 2.3.2.2- 53 N guyên nhân CHƯƠNG GIẢI PHÁP N Â N G CAO HIỆU QUẢ s D Ụ N G VỐN TẠI s QUẢN LÝ KINH D O A N H V Ố N V À NGOẠI TỆ - NHNo&PTNT V N 61 3.1- Định hướng hoạt động Sở quản lý 61 3.1.1- N hững thuận lợi khó khăn Sở quản lý 61 3.1.2- Định hướng kinh doanh Sở quản l ý 63 3.2- Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Sở quản lý - NHNo & PTNT VN 64 3.2.1- Nâng cao chất lượng lập điều hành kế hoạch cân đối vốn: 64 3.2.2- Cơ chế quản lý vốn tập trung 68 3.2.3- Tạo lập chế điều hành lãi suất điều vốn linh hoạt 71 3.2.4- Đ ổi tổ chức quản lý vốn NHNo& PTNT V N 72 3.2.5- Phát triển sản phẩm, công cụ phái sin h 72 3.2.6- Hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin 73 3.2.7- M ột số giải pháp khác 73 3.3- Một số kiến nghị 74 3.3.1- Kiến nghị N H N N 3.3.2- Kiến nghị với phủ 79 KÉT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo MỎ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế nay, NHTM V iệt Nam có nhiều hội thuận lợi để nhanh chóng đại hoá, tăng truởng phát triển bền vững lượng chất Đ ồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức mà trực diện cạnh tranh ngày gay gắt NHTM nước nước Nhu cầu vốn đầu tư cho kinh tế ngày cao nguồn vốn có hạn, huy động vón để tăng nguồn lực mục tiêu hàng đầu NHTM lĩnh vực cạnh tranh nóng bỏng Tuy nhiên, làm để sử dụng nguồn vốn huy động cách hiệu nhất, mang lại hiệu cao đáp ứng phát triển bền vững mục tiêu cuối NHTM Là NHTM lớn hệ thống NHTM V iệt Nam, NHNo&PTNT VN hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Nhu cầu vốn cho nghiệp đại hố nơng nghiệp nơng thơn ngày lớn nguồn vốn huy động nước thường xun khơng đáp ứng đủ Thực tiễn ln NHNo& PTNT V N trạng thái ln phải tìm tòi vận dụng giải pháp hữu hiệu để sử dụng hiệu hợp lý nguồn vốn huy động Trong năm gần đây, NHNo& PTNT V N phải đối đầu với nguy khoản vào thời điểm mùa vụ cuối năm dương lịch âm lịch Nếu để dự trữ toán lớn ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng, để dự trữ không đủ khả khoản Đã nhiều lần vay thị trường LNH với lãi suất cao chí phải nhờ đến can thiệp N H N N với giải pháp cứu cánh cuối vay tái chiết khấu N H N N Bởi sử dụng vốn để đảm bảo khoản hiệu kinh doanh luôn vấn đề trung tâm ý nhà khoa học nhà quản lý lĩnh vực tiền tệ Sở quản lý kinh doanh vốn ngoại tệ (sau gọi Sở quản lý) N H No& PTNT V N đơn vị thành lập từ năm 2003 với chức nhiệm vụ chủ yếu quản lý kinh doanh vốn ngoại tệ, với mục tiêu hàng đầu sử dụng vốn hiệu để đảm bảo khoản mang lại lợi nhuận tối đa cho toàn hệ thống N H N o& PTN T VN Đ ề tài “Giải p h p n â n g cao hiệu s dụng vốn tạ i S quản lý kỉnh doanh vốn n go i tệ - N gân h àn g N ôn g n ghiệp p h t triển N ôn g thôn Việt N a m ” lựa chọn nghiên cứu bối cảnh 2- Mục đích nghiên cửu luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý thuyết thực tiễn hiệu sử dụng vốn NHTM; đánh giá kết hạn chế sử dụng vốn Sở quản lý từ xây dựng hệ thống đồng giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu sử dụng vốn Sở quản lý - N H No& PTNT VN - Phân tích mặt mạnh hạn chế đồng thời tìm nguyên nhân tồn - Đ ề xuất giải pháp khắc phục phát triển 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đ ối tượng nghiên cứu luận văn là: Hiệu sử dụng vốn - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hiệu sử dụng vốn Sở Quản lý - N H N o& PT N T V N giai đoạn từ năm 2005 đến 4- Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp diễn giải quy nạp phương pháp so sánh để qua khẳng định kết nghiên cứu luận văn 5- Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá lý luận, lý thuyết hiệu sử dụng vốn NHTM - Đánh giá thực trạng sử dụng vốn Sở quản lý - NHNo& PTNT VN Xây dựng hệ thống đồng giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Sở quản lý -N H N o& P T N T VN - Luận văn tài liệu tham khảo cho hoạt động quản lý vốn NHTM V iệt Nam 68 xác hiệu vận dụng mơ hình Mơ hình xây dựng điều kiện hoạt động kinh doanh bình thường chưa tính đến yếu tố bất thường khủng hoảng kinh tế, bất ổn trị Để khăc phục tượng này, ngân hàng nên phân tích giả định trường hợp khả dịng tiên cao khả ngân hàng đáp ứng mức 3.2.2- Cơ chế quản lý vốn tập trung Hiện nay, NHNo&P 1NI VN vân thực công tác quản trị nguồn vốn sử dụng vốn theo chi nhánh, khơng có ngun tắc thống cho chi nhánh Tình trạng gây nên tượng có chi nhánh tốt khả khoản chí thừa vốn, khơng có đầu ra, có chi nhánh lâm vào tình trạng thâm hụt khoản nghiêm trọng, phải vay lại từ ngân hàng tổ chức khác với lãi suât cao Cơ chê quản lý vốn tập trung khắc phục tình trạng tren sơ sơ quản lý tập trung rủi ro nguôn vôn Vậy chế quản lý vốn tập trung gì? Khái niệm- Cơ chế quản lý vốn tập trung gọi chế FTP (Fund Transfer Pricing) Cơ chế quản lý vốn tập trung chế quản lý vốn từ Trung tâm quản lý vơn đặt Hội sở ngân hàng Các chi nhánh trở thành đơn vị kinh doanh, thực mua bán vốn với Hội sở (thơng qua trung tâm vốn) Hội sở mua toàn tài sản Nợ chi nhánh bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có Từ đó, thu nhập chi phí chi nhánh xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở Tập trung rủi ro khoản rủi ro lãi suất Hội sở * Mục đích thực Cơ chế Quản lý vốn tập trung- Quản lý tập trung vốn toàn hệ thống đáp ứng cho mục tiêu sử dụng vốn phù hợp với định hướng, kế hoạch kinh doanh, đảm bảo giới hạn an toàn theo quy định, kiểm soát rủi ro khoản, rủi ro lãi suất hoạt động ngân hàng; Quản lý nguồn vốn sử dụng vốn hiệu quả, đạt tiêu kế hoạch tài ngân hàng Phát huy lợi thê kinh doanh chi nhánh 69 đìa bàn khác Phân bơ chi phí, thu nhập vốn cách khách quan, công để đánh giá mức độ đóng góp đơn vị vào thu nhập chung toàn hệ thống Nguyên tắc thực Cơ chế Quản lý vốn tập thống nhất: Nguồn vốn quản lý theo nguyên tắc tập trung, hệ thống bảng tổng kết tài sản thống nhất, không tồn nghiệp vụ cân đối vốn đơn vị kinh doanh qua chế “mua - bán” vốn *•* Thực chế mua-bán vốn với chi nhánh Công tác điều hành vốn nội chuyển từ chế “vay - gửi” vốn sang chế “mua - bán” vốn, Hội sở thực mua tồn tài sản Nợ bán tài sản Có cho chi nhánh Cùng với hoạt động “mua - bán” vốn, toàn rủi ro vốn (rủi ro khoản, rủi ro lãi suât) chuyên vê Hội sở Chi nhánh phải trả lãi cho hoạt động “mua” vốn nhận lãi “bán” vốn cho Hội sở Lãi hay giá hoạt động “mua - bán” vốn (gọi giá chuyển vốn) Hội sở xác đinh đinh kỳ thông báo tới đơn vị kinh doanh Giá chuyển vốn công cụ đắc lực cho hoạt động điều hành vốn Hội sở để đánh giá hiệu hoạt động kỳ đơn vị kinh doanh Khi đó, hiệu hoạt động chi nhánh đánh giá thống nhất, chênh lệch lãi suất thực với khách hàng giá chuyển vốn Quản lý tập trung khoản, rủi ro lãi suất, điều hành vốn có tổ chức quản lý rủi ro khoản, rủi ro lãi suât toàn hệ thống Chi nhánh thực trở thành đơn vị kinh doanh, tìm kiêm lợi nhuận từ hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng 70 Tiền gửi Nguồn vốn khác Vốn Hình 3.1: Minh họa chế mua-bán vốn ưu điếm nhược điểm Cơ chế Quản lý vốn tập trung: * T f n /ti a m • Quản lý tập trung rủi ro khoản, rủi ro ngoại hối rủi ro lãi suất: Đây ba rủi ro loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Trước ứng dụng chế quản lý vốn tập trung, chi nhánh tự chịu trách nhiệm việc quản lý rủi trong hoạt động dẫn đến phân tán chiến lược hoạt động kinh doanh, không hiệu khơng kiểm sốt thường xun hoạt động chi nhánh Với chế mới, chi nhánh tập trung vào cơng việc kinh doanh, tồn rủi ro nêu chuyển Sở quản lý Hạn chế tình trạng thừa/thiếu khoản: Trong chế quản lý vốn tập trung, giao dịch chi nhánh phải tập trung Trụ sở thơng qua Sở quản lý Khi huy động nguồn tiền gửi, chi nhánh thực bán toàn cho Trụ sơ chinh, có nhu câu tốn, đâu tư, cho vay, chi nhánh thực mua lại von từ Sờ quản lý Sở quản lý vôn thực động tác luân chuyển vốn chi nhánh Vì thế, chi nhánh không cần quan tâm đến vấn đề khoản khơng tồn tình trạng thừa thiếu khoản chi nhánh Phương pháp quản lý nguôn vôn thống không can thiệp vào hoạt động kinh doanh cụ thể chi nhánh: Điều thể qua việc Trụ sở đinh giá điêu chun vơn thơng nhât cho chi nhánh thực mua-ban von VƠI cac chi nhánh mà không can thiệp cụ thê vào hoạt động cụ thể 71 chi nhánh Bộ máy quản lý gọn nhẹ, đại, loại bỏ số công tác báo cáo báo cáo thủ công: Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh thực ngày thông qua hệ thống quản lý chế quản lý vốn tập trung Vì loại bỏ số công tác báo cáo nguồn vốn, tiền tệ, công tác báo cáo khoản ngày, báo cáo lập kế hoạch nhu cầu khoản Nhươc điểm: Hạn chế thao tác nghiệp vụ chi nhánh: Cơ chế quản lý vốn tập trung tiên đê công nghệ đê hình thành Tập đồn tài ngân hàng sở tất giao dịch tiền tệ, dịch vụ ngân hàng, quản trị rủi ro tập trung Trụ sở thơng qua trung tâm Trong tương lai, chi nhánh đóng vai trị nơi tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận nhu cầu khách hàng đưa trung tâm xử lý Vì thao tác nghiệp vụ chi nhánh bị hạn chế dần, làm hạn chế trình độ nghiệp vụ nhân viên ngân hàng, hạn chế kinh nghiệm thực tiễn, kinh nghiệm chun mơn Chi phí ứng dụng cao: Để áp dụng chế quản lý vốn tập trung, Cơ chế phải triển khai đồng đến tất chi nhánh ngân hàng toàn quốc Đối với NHNo&PTNT VN việc đầu tư cho phát triển công nghệ ứng dụng chế quản lý vốn tập trung địi hỏi phải có tiềm lực vốn lớn Tuy nhiên, cơng tác quản trị vốn đóng vai trị định việc kinh doanh thành công hay thất bại ngân hàng Với chế quản lý vốn tập trung, việc quản trị vốn thật trở thành trung tam điêu hành vôn hệ thông ngân hàng, xóa bỏ chế quản lý vốn phân tan trước đây, giảm thiêu tơi đa chi phí sử dụng vôn rủi ro điều hành vốn 3.2.3- Tạo lập chế điều hành lãi suất điều vốn linh hoạt Hiện lãi suất điều hoà vốn Tổng giám đốc định có mức lãi suất cho tất kỳ hạn, độ trễ so với thị trường lớn chưa nhanh nhạy kịp thời quy trình soạn thảo từ tờ trình có định Nguyên tắc hình thành lãi suất điều hồ vốn tập trung khai thác triệt đê lợi thê riêng có vùng, khu vực, sở tập trung huy động 72 nguồn vốn ổn định với chi phí thấp tập trung đầu tư vào nơi có tỷ suất lợi nhuận bình qn cao, có lãi suất cho vay cao, an tồn rủi ro Với phương châm coi lãi suất cơng cụ chủ yếu việc điều hành vốn, lãi suất nói chung lãi suất điều vốn nói riêng cần xác định sở cung - cầu vốn Điều khắc phục tình trạng bao cấp Trung ương chi nhánh Đồng thời nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh Lãi suất điều vốn cần phải tính tốn dựa sở lãi suất bình quân đầu vào, đầu hệ thống vừa để khuyến khích chi nhánh huy động vốn, vốn trung dài hạn vừa thúc đẩy chi nhánh sử dụng vốn an toàn hiệu Lãi suất bình qn đầu vào, đầu phải tính đúng, tính đủ yếu tố hợp thành vốn, kỳ hạn, lãi suất tương ứng 3.2.4- Đổi tổ chức quản lý vốn NHNo&PTNT VN Theo mơ có nhiều phịng ban tham gia quản lý giao dịch vốn Điều dẫn đến thiếu phối hợp đồng phận định vốn khơng xử lý kịp thời làm giảm hiệu kinh doanh Để việc sử dụng vốn hiệu cần có thay đổi cấu tổ chức phận quản lý vốn ❖ Tại Trụ sở chính: Việc xếp lại cần theo hướng tiến tới hình thành phận quản lý vốn chung không chia tách nay, Ban kế hoạch định cịn Sở quản lý Trung tâm tốn thực Phân quyền, phân cấp hợp lý điều hành vốn hàng ngày để đảm bảo tính linh hoạt chu chuyển vốn nội bộ, đảm bảo cho chi nhánh không bị thiếu vốn hoạt động kinh doanh ❖ Tại chi nhánh: Cần tố chức phận quản lý vốn Bộ phận cần động, thường xuyên cân đối luồng tiền vào/ra để bố trí vốn cách hợp lý nhất, giữ an toàn tăng hiệu kinh doanh 3.2.5- Phát triên sản phấm, công cụ phái sinh Bên cạnh sản phẩm nghiệp vụ truyền thống, Sở quản lý cần phải 73 tiếp tục nghiên cứu phát triển sản phẩm, cơng cụ phái sinh để đa dạng hố danh mục đầu tu, hạn chế rủi ro nâng cao hiệu sử dụng vốn Các sản phẩm, công cụ phái sinh đuợc đua vào hoạt động kinh doanh danh mục đầu tu Sở quản lý tạo lập đuợc nguồn cung khoản cho ngân hàng cần thiết Các công cụ phái sinh nhu giao dịch kỳ hạn, hoán đổi ngoại tệ, hoán đối lãi suất, hoán đổi tiền tệ, quyền chọn, thoả thuận mua bán lại nhung công cụ hữu ích ngân hàng cơng tác sử dụng vốn 3.2.6- Hiện đại hoả hệ thống công nghệ thông tin Hệ thống công nghệ thông tin yếu tố then chốt hỗ trợ việc đua phuơng án sử dụng vốn hiệu Hệ thống công nghệ thông tin đầy đủ đế nhận dạng, đo luờng, giám sát, kiểm soát báo cáo rủi ro trình sử dụng vốn Kiểm tra việc tuân thủ sách, quy chế giới hạn đuợc thiết lập ngân hàng đồng thời đua cảnh báo sớm biến động tiêu cực luồng tiền ngân hàng Hệ thống công nghệ thông tin cần tập trung vào mục tiêu cụ thể: Tăng lực cung ứng sản phẩm dịch vụ với chất luợng cao; hỗ trợ thông tin quản lý kinh doanh liên tục, kịp thời cho cấp quản lý; đảm bảo an toàn cho hệ thống vận hành Chuẩn hố hệ thống thơng tin báo cáo sở khai thác tối đa nguồn thông tin kho liệu Triển khai thực dự án bảo mật mạng máy tính nhằm nâng cao độ an toàn, phát hành vi thâm nhập mạng máy tính trái phép, kiểm sốt nội chặt chẽ đảm bảo an toàn cho giao dịch Xác định đầu tu phần mềm quan trọng, mang tính định đến hiệu đầu tu công nghệ thông tin Phát triển hệ thống toán hệ thống giao dịch tự động nhằm đua hoạt động giao dịch ngân hàng đuợc thực công nghệ đại, đáp ứng nhu cầu khách hàng đảm bảo trì lực cạnh tranh để phát triển ổn định bền vững 3.2.7- Một so giải pháp khác Yếu tố nguời trung tam mội thành công hoạt động kinh doanh Trong hoạt động sử dụng vốn yếu tố có ý nghĩa Ngồi ý nghĩa 74 nghiệp vụ chun mơn, cịn ý nghĩa quan trọng quan hệ quốc tế Trong sử dụng vôn, cán người quyêt định chịu trách nhiệm chính, cần phải thường xuyên tổ chức nâng cao, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán Cán phải có trình độ vê tài chính, kinh tê thị trường, hoạt động kinh doanh ngân hàng, khả phân tích tài am hiểu phầm mềm đại Bên cạnh đó, cán phải có khả đánh giá, tổng hợp nhạy bén với yêu cầu địi hỏi Cán phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, có tinh thần trách nhiệm kỷ luật nghề nghiệp cao Chính vậy, Sở quản lý cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán nghiệp vụ để đáp ứng u cầu cơng việc Ngồi ra, muốn sử dụng vốn hiệu phải quản lý rủi ro Trong sử dụng vốn có nhiều loại rủi ro như: rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro tội phạm Để tăng cường nội dung quản lý nên tập trung xử lý theo hướng sau: - Đẩy mạnh quản lý rủi ro qua chế phân cấp uỷ quyền cho hoạt động nghiệp vụ, đơn vị kinh doanh cấp quản lý - Xây dựng ban hành sổ tay quản lý rủi ro, sổ tay kiểm tốn nội bộ, hồn thiện sách quản lý rủi ro ngân hàng cho loại rủi ro - Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng cụ quản lý rủi ro: tiêu đo lường, chương trình quản lý, xác định hạn mức rủi ro cho giai đoạn đảm bảo an toàn hiệu sử dụng vốn 3.3- M ột số kiến nghị 3.3.1- Kiến nghị NHNN *** Hoàn thiện hành lang pháp lý Thời gian qua, NHNN có nhiều tích cực việc xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh NHTM quy định hướng dẫn toán điện tử, quản lý vốn khả dụng, giao dịch TTM, vay chiết khấu cầm cố, thấu chi., NHNN đồng loạt ban hành Tuy nhiên số bất cập việc triển khai NHNN cần tiếp tục có hướng dẫn, hỗ 75 trợ xây dựng phương pháp luận, giới hạn quy định thực theo thông lệ quốc tế, phù hợp với hoạt động NHTM Việt Nam cách đồng với việc ban hành áp dụng quy định quản lý NHNN cần ban hành số quy chế quản lý rủi ro, quy định TTTT để đảm bảo cho NHTM tham gia TTTT thời kỳ kinh tế thị trường Các văn quy đinh nhằm nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa, tra chô NHNN NHTM nhằm phát sớm rủi ro *** Vận dụng linh hoạt công cụ CSTT Việc diều hành CSTT cách linh hoạt phát triển hoạt động TTTT hiệu có ý nghĩa lớn công tác sử dụng vốn NHTM NHNN cân tiếp tục điều hành CSTT nhằm ổn định giá trị đồng Việt Nam, tăng trưởng kinh tế, đảm bảo hoạt động hệ thống ngân hàng an tồn, bền vững, sử dụng cơng cụ lãi suất chủ đạo để định hướng điều tiết lãi suất thị trường theo mục tiêu cuối CSTT Để thực mục tiêu này, NHNN cần ý: - Việc hoạch định, điều hành công cụ CSTT cần phải tuân theo nguyên tắc thị trường nhăm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách có hiệu quả, bền vững Để xây dựng điều hành CSTT có hiệu quả, NHNN cần nâng cao khả dự báo kinh tế vĩ mơ, cơng khai hố mục tiêu CSTT ngắn hạn, trung dài hạn; làm tốt cơng tác tun truyền có thay đổi CSTT ■ Đòi với nghiệp vụ TTM cần hoàn thiện sử dụng công cụ chủ đạo việc điêu tiêt tiên tệ NHNN theo hướng tăng phiên giao dịch, mở rộng loại GTCG thực giao dịch; đa dạng hoá kỳ hạn giao dịch khối lượng giao dịch - Đơi với DTBB có thay đơi vê tỷ lệ DTBB thỉ NHNN cần thông báo trước cho NHTM khoảng thời gian tổi thiểu tuần để NHTM chuẩn bị không thê đưa quyêt định đột xuất, đẩy NHTM vào bị động, gây sốc cho TTTT - Đối với công cụ cho vay tái cấp vốn, NHNN cần hoàn thiện theo hướng NHNN 76 người cho vay cuối - Phát triển TTTT quy mô chiều sâu có khả truyền tải chế điều tiết tiên tệ, lãi suât NHNN đôi với kinh tế cần tiếp tục đa dạng chuẩn hố cơng cụ nợ TT IT, nới lỏng hợp lý điều kiện gia nhập thị trường, chuẩn hố quy trình phương thức giao dịch giúp NHTM nâng cao hiệu mua bán vốn, nâng cao khả phịng ngừa rủi ro đồng thời qua NHNN điều hành cung ứng tiền tệ, tỷ giá, lãi suất * Tăng cường công tác tra, giám sát TCTD xây dựng hệ thống cảnh bảo sớm Việc kiểm tra công tác sử dụng vốn NHTM không đặt công tác giám sát từ xa cấp giám sát biết tính hình NHTM thời điểm báo cáo theo định kỳ mà kiểm tra theo tính thời điểm Đây điểm bất cập lớn việc tra giám sát NHTM Vì giải pháp tăng cường công tác tra giám sát NHNN cần có liên kết trực tuyến để có thê khai thác thơng tin NHTM thời điểm nào, có NHNN đưa hệ thống cảnh báo sớm để cảnh báo rủi ro tiền ẩm NHTM Ngoài NHNN cần phải sử dụng mơ hình thống kê phân tích, dự báo tình hình tài NHTM khoảng thời gian định nhằm phân loại NHTM để có biện pháp kịp thời chuẩn bị với rủi ro xảy Mơ hình kinh tế lượng bắt đầu sử dụng NHNN Việt Nam từ tháng 4/2005 Đên vân giai đoạn vận hành thử nghiệm số mơ hình phân tích dự báo định Tuy nhiên, mơ hình kinh tế lượng sử dụng NHNN Việt Nam dừng lại dạng mô hình tự hồi quy (AR), mơ hình tự hồi quy véctơ (VAR), mơ hình tự hồi quy trung bình trượt đồng liên kết (ARIMA) Đây nhóm mơ hình phi cấu trúc, nhóm mơ hình thống kê túy, sử dụng sổ liệu lịch sử biến số cần phân tích dự báo để phân tích dự báo mà chưa có tham gia biến giải thích liên quan Dạng mơ hình phát huy tác dụng biên nội sinh biến dừng, điều thường xuyên không 77 thỏa mãn thực tế, môi trường tài tiền tệ thường xun có biến động Và lớp mơ hình phát huy tính ưu việt dự báo ngắn hạn Nhưng lớp mơ hình làm NHNN, nên dùng để dự báo ngắn hạn dài hạn Bên cạnh đó, lớp mơ hình u cầu kích thước mẫu phải đủ lớn, chuỗi thời gian lại khơng đủ dài Đó lý mơ hình kinh tế lượng mà NHNN sử dụng khơng mang lại kết tốt Có thêm nguyên nhân quan trọng dẫn đến kết dự báo, ước lượng từ mơ hình kinh tế lượng NHNN chưa tốt: Một là, chưa có sở liệu tốt: Tính đầy đủ, kịp thời xác chưa đảm bảo; chưa có hệ thống số kinh tế vĩ mơ vi mô; chưa tiến hành điều tra thống kê để thu thập thêm thông tin, thơng tin định tính, khơng thể định lượng phép đo thơng thường, chẳng hạn số lịng tin Các thông tin từ Hệ thống tài khoản quốc gia chưa vận dụng tốt chế chia sẻ thông tin NHNN Tổng cục thống kê với ngành khác chưa hoàn hảo Mặc dù ta có chế độ báo cáo thống kê ban hành kèm QĐ 477 1747 Thống đốc áp dụng cho đơn vị NHNN TCTD để lấy thơng tin ngành; có Nghị định 82 Chính phủ để thu thập thơng tin liên ngành hệ thống bước đầu hoạt động, gặp nhiều khó khăn vướng mắc Hai là, chưa có đầu tư tốt nhân sự, tổ chức thực mơ hình hóa dự báo: tiến hành phân tích dự báo Phịng Phân tích dự báo kinh tế, Vụ Chính sách tiền tệ NHNN thiếu yếu, chưa đủ điều kiện để đưa dự báo tốt ngắn hạn dài hạn NHNN khơng có liệu, số liệu chưa thu thập thành hệ thống, sở hoàn chỉnh để sử dụng cần Do vậy, cần có đề án cấp ngành để đầu tư nhân lực thời gian xây dựng sở liệu (data warehouse) khoa học,ổn định xác, ngồi việc tăng cường tính hiệu Chế độ báo cáo thống kê bước đầu áp dụng: Chế độ báo cáo thống kê ngành ban hành kèm QĐ 477 78 1747 Thống đốc NHNN, Chế độ báo cáo thống kê ngành ban hành kèm Nghị định 82 Chính phủ Cần thiết phải tổ chức điều tra, khảo sát thống kê để thu thập thêm thong tin, đặc biệt thơng tin định tính như: lịng tin người tiêu dùng lòng tin doanh nghiệp, quan điểm kinh doanh ngân hàng Can thiet đau tư phát triên nguôn nhân lực đê nâng cao lực phân tích dự bao Vi điêu rât quan trọng mơ hình kinh tế lượng cơng cụ mà thơi Cịn đê phân tích dự báo tốt cần có đội ngũ chuyên gia có kiến thức uyên thâm vê kinh tê, có hiêu biêt vê kinh tế lượng để biến nội dung dự báo phân tích mơ hình kinh tế lượng thành nội dung phân tích dự báo kinh tếgiup kêt mơ hình đơng đảo người hiểu hơn; đề khuyên nghị sách hữu ích cho Ban lãnh đạo nhằm định điều hành, quản lý tốt *♦* Đây mạnh hoạt động thị trường công cụ phái sinh Việc sử dụng vơn có hiệu hay khơng gây phản ứng dây truyên khả khoản, khả tài ngân hàng đặc biệt nguyên nhân gây phá sản ngân hàng Cũng chứng khoán, ngoại hối tin dụng Nghiẹp vụ phái sinh găn kêt người thực với rủi ro lợi nhuận việc sở hữu cơng cụ tài sở mà họ không cần phải trực tiếp sở hữu công cụ tài Các NHTM tham gia vào nghiệp vụ cơng cụ phái sinh với mục đích: bảo hiêm rủi ro cho thân (Hedging), kinh doanh nhằm cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro cho khách hàng (dealing)và hoạt động đầu Với phát triển biến động thị trường tài tiền tệ nay, công cụ phái sinh giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi tiền tệ, hợp đồng quyền chọn, tiền gửi cấu công cụ lựa chọn hữu hiệu việc phòng chống rủi ro Tuy nhiên công cụ Việt Nam giai đoạn hình thành, muốn thực giao dịch phải xin phép NHNN phép thực cho phép NHNN văn bản, điều nhiều cản trở đến phát 79 triển nghiệp vụ Do với vai trò người điều hành CSTT, NHNN cần có văn pháp quy, hướng dẫn nhằm đưa thị trường nhanh chóng vào hoạt động phát triển Cần nhanh chóng nghiên cứu ban hành đồng kịp thời văn pháp quy nghiệp vụ phái sinh tạo môi trường pháp lý, khung pháp lý sở quan trọng nhât để tạo nên rào chắn bảo vệ lành mạnh thị trường tài Có NHTM có điều kiện tham gia vào thị trường để phịng ngừa rủi ro cho góp phần thúc đẩy cơng cụ phát triển thơng qua việc cung cấp dịch vụ công cụ cho khách hàng 3.3.2- Kiến nghị với phủ Ngân hàng loại hình trung gian tài chính, hoạt động môi trường kinh tê định thực huy động (từ tiết kiệm —S) vay (khu vực đầu tư — I) kinh tế Vì rõ ràng, khu vực ngân hàng kinh tế có mối quan hệ qua lại Ngân hàng chịu tác động diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô ngược lại hoạt động ngân hàng lại tác động đến tăng trưởng kinh tế hay đến biến số kinh tế vĩ mô khác Tại Việt Nam sau năm khủng hoảng kinh tế khu vực 1997 -1998 tăng trưởng kinh tế nước suy giảm, hệ thống ngân hàng có phần trở nên lành mạnh, số ngân hàng yếu trở nên khả toán buộc phải đưa vào trạng thái kiểm soát đặc biệt NHNN Rõ ràng sách kinh tế vĩ mơ tình hình kinh tế vĩ mơ có tác động định đến hoạt động kinh doanh ngân hàng cụ thể hơn, tác động đến tính bền vững tài chính, lành mạnh khu vực ngân hàng nước Do Chính phủ cần: - Tiếp tục ổn định kinh mơi trường kinh tế vĩ mơ trì tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng cường đàu tư (tăng vốn từ kênh) thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, Nhà nước cần có giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô tổng thể, đảm bảo tăng trưởng bền vững Việc ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo tăng trưởng cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô giảm thiểu rủi ro hệ thống tài - Đẩy mạnh kinh tế toàn diện: Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách kinh tế toàn diện cải cách hệ thống pháp luật, cải cách hành chính, đặc biệt đảm bảo 80 cải cách doanh nghiệp đôi với cải cách khu vực ngân hàng - Tăng cường hội nhập tài ngân hàng, tự hố tài qua khu vực tài - tiền tệ phát triển cách sau rộng, nguồn lực tài phân bổ hiệu Các thành phần kinh tế có điều kiện tham gia vào khu vực ngân hàng sâu rộng Thúc đẩy trình cải cách ngân hàng theo hướng tích cực tăng vón, tăng cường lực quản trị điều hành học hỏi kinh nghiệm quốc tế Đây mạnh cải cách ngân hàng theo hướng thị trường nhằm tăng cường lực tài NHTM Trên phương diện vĩ mơ, q trình cấu lại ngan hàng (nhât NHTM nhà nước) tốn cần chi phí từ ngân sách nhà nước Do việc phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khố cần đặt K ết luận chư ơng Dựa lý luận chương thực trạng sử dụng vốn Sở quản lý chương 2, tác giả đưa định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vón Sở quản lý - NHNo&PTNTVN Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị quan chức nhằm góp phần nâng cao tính hiệu T 1TI nói chung tăng hiệu sử dụng vốn Sở quản lý kinh doanh vốn ngoại tệ nói riêng 81 KẾT LUẬN Sử dụng vơn Sở quản lý —NHNo&PTNT VN năm qua có nhiều dấu hiệu tích cực, đem lại hiệu hầu hết hoạt động kinh doanh ngân hàng Sử dụng vốn bám sát tình hình phát triển khả hấp thụ vốn kinh tế Tuy nhiên, việc sử dụng vốn bộc lộ bất cập yếu chưa xứng với tiềm vị ngân hàng tiến trình hội nhập kinh tê quôc tê, đặc biệt vê lĩnh vực ngân hàng đại Vì vậy, nghiên cứu giải pháp đê nâng cao hiệu sử dụng vôn có ý nghĩa khơng đáp ứng nhu cầu trước mắt mà cịn có ý nghĩa lâu dài Trên sở đó, luận văn với đề tài “G iải p h p n ân g cao hiệu s dụ n g vốn tạ i S quản lý kình doanh vốn n g o i tệ - N gân h àng N ô n g n gh iệp p h t triển N ôn g thôn Việt N a m ” sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành nội dung chủ yếu sau: Thư nhat: Hệ thơng hố rõ ràng vân đê có tính lý luận sử dụng vốn NHTM, tiêu chí xác định hiệu sử dụng vốn nhân tố tác động đến hiệu sử dụng vốn Thú hai: Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn Sở quản lý cách khach quan, trung thực; từ rút kêt đạt nêu nguyên nhân yếu theo tiêu chí hiệu sử dụng vốn NHTM Thu ba: Tren sở đinh hướng Sở quản lý có chiến lược sử dụng von giai đoạn tiêp theo, tác giả đê xuât sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Sở quản lý Tuy nhiên, hiệu sử dụng vốn ngân hàng lĩnh vực rộng phức tạp, VƠI hiêu biêt thời gian hạn chê nên tác giả khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong Hội đồng khoa học, nhà quản trị ngân hàng bạn đọc quan tâm đến vấn đề đóng góp ý kiến để tác giả có điều kiện hoàn thành luận văn tốt D A N H M Ụ C T À I L IỆ U TH A M K H Ả O [1] Báo cáo tổng kết Sở quản lý Kinh doanh vốn -NHNo&PTNT VN năm 2005, 2006, 2007 [2] David Bagg (1992) Kinh tế học, tập /7-NXB Giáo dục Hà Nội [3] Điều lệ Sở quản lý kinh doanh vốn ngoại tệ - NHNo&PTNT VN [4] Ferderic s Miskin (1994) Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] ThS Vũ Quang Kết (2007) Quản trị tài chỉnh - HVBC Viễn Thông [6] TS Nguyễn Thị Mùi (1999) Quản lý kinh doanh tiền tệ - NXB Tài Hà Nội [7] NHNN Việt Nam (2002) Định hướng phát triển ngành đến năm 2010, Hà Nội [8] Peter S.Rose (2001) Quản trị ngân hàng thương mại —NXB Tài [9] Tạp chí Ngân hàng năm 2005; 2006; 2007 [10] Tạp chí Thị trường tài tiền tệ năm 2005; 2006; 2007 [11] TS Nguyễn Văn Tiến (1999) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng NXB Thống kê [12] GS.TS Lê Văn Tư (2005) Quản trị ngân hàng thương mại —NXB Tài [13] Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.com [14] W eb site N H N o & P T N T V N w w w ag rib an k c o m v n