Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ******** ĐÀO THỊ CHI GIAO DỊCH MỘT CỬA TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN VĂN TÍNH Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người viết Đào Thị Chi DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Vốn pháp định ngân hàng thương mại Bảng 1.2 Ví dụ minh họa số tiêu đo lường RRHĐ 21 Bảng 2.1 Danh sách tham gia quy trình giao d ịch cửa hạn 52 mức Chi nhánh Bảng 2.2 Danh sách tham gia quy trình giao d ịch cửa hạn mức Phòng giao dịch Tân An 52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD1C: Giao dịch cửa NHNN: Ngân hàng Nhà nước BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Techcombank: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam NH: Ngân hàng TCTD: Tổ chức tín dụng GDV, Teller: Giao dịch viên KSV: Kiểm soát viên GĐ CN: Giám đốc Chi nhánh KS&HTKD: Kiểm soát hỗ trợ kinh doanh Head Teller: Kiểm soát viên/TP giao dịch NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch CN Chi nhánh KH Khách hàng HMTQ Hạn mức tồn quỹ HMGD Hạn mức giao dịch HMGDTM Hạn mức giao dịch tiền mặt TMCP Thương mại cổ phần RRHĐ Rủi ro hoạt động GDVNQP Giao dịch viên ngân quỹ phụ GDVNQC Giao dịch viên ngân quỹ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình hội nhập phát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có bước tiến nhiều mặt Vồn tự có tăng lên, mạng lưới mở rộng, công nghệ thơng tin đại hóa bước,…Phát triển điều kiện mới, ngân hàng thương mại Việt Nam phải đương đầu với áp lực cạnh tranh gay gắt thị trường Vì vậy, nâng cao lực cạnh tranh phong cách mơ hình ph ục vụ yêu cầu quan trọng hoạt động ngân hàng Ngày 13 tháng 10 năm 2005, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định số 1498/2005/QĐ-NHNN ban hành quy chế giao dịch cửa áp dụng tổ chức tín dụng Từ đến nay, nhiều ngân hàng chuyển sang mơ hình giao dịch cửa Tuy nhiên, cách thức giao dịch tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây nên thất thóat khơng tiền vốn ngân hàng, mà mát nguồn nhân lực; góp phần làm cho thị trường tài khơng ổn định Thực tiễn xảy nhiều vụ án hình hoạt động ngân hàng bắt nguồn từ “kẽ hở” giao dịch cửa, kể số ngân hàng có chế giao dịch cửa tương đối hoàn chỉnh phương diện công nghệ giám sát Thời gian qua, có nhiều viết, nghiên cứu mơ hình giao dịch cửa chuyên gia kinh tế đề cập đến điều kiện giao dịch cửa Việt Nam, rủi ro giao dịch,… Tuy nhiên, chưa có cơng tr ình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ vấn đề Trong đó, hệ thống ngân hàng phát triển nhanh bước vào giai đoạn hội nhập sâu Với ý tưởng nghiên cứu để tổng kết đánh giá thực trạng mơ hình giao dịch cửa nhằm đề giải pháp hoàn thiện mặt thực tiễn bổ sung thêm vào lý luận vấn đề bỏ ngỏ, tác giả chọn đề tài: “Giao dịch cửa ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp” để viết luận văn thạc sỹ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Tổng kết phương diện lý luận vấn đề giao dịch cửa ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng giao dịch cửa số ngân hàng thương mại Việt Nam - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện giao dịch cửa dựa đánh giá thực trạng nghiên cứu mặt lý luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình tổ chức giao dịch cửa: yếu tố cấu thành, nguyên tắc tổ chức, phân cơng lao động, kẽ hở phát sinh rủi ro biện pháp kiểm soát giao dịch nhằm phát ngăn chặn kịp thời b Phạm vi nghiên cứu: Các nội dung liên quan đến giao dịch cửa ngân hàng lựa chọn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) từ năm 2007 – 2009 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp hài hòa phương pháp truyền thống, là: phương pháp vật biện chứng, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để trình bày nội dung lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Một số vấn đề giao dịch cửa ngân hàng thương mại Chương Thực trạng giao dịch cửa số ngân hàng thương mại Việt Nam Chương Giải pháp hoàn thiện giao dịch cửa ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO DỊCH MỘT CỬA TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1.1 Nghiệp vụ tài sản nợ Nghiệp vụ tạo nên nguồn vốn hoạt động NH gọi nghiệp vụ tài sản nợ, nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng Nghiệp vụ bao gồm hoạt động liên quan đến vốn chủ sở hữu, vốn huy động vốn vay Vốn chủ sở hữu Một điều kiện tiên thành lập NH phải có vốn đóng góp cổ đơng (đối với NH cổ phần) vốn cấp (đối với NH tổ chức khác thành lập) Mỗi quốc gia có quy định khác vốn pháp định loại hình ngân hàng Trong trình hoạt động, vốn chủ sở hữu bổ sung phát triển Cấu thành vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn cấp I (vốn điều lệ, dự trữ bổ sung vốn điều lệ, dự phịng tài chính, quỹ đầu tư); vốn cấp II (dự phòng chung, vốn khác) Vốn chủ sở hữu có vai trị quan trọng họat động ngân hàng, đệm để phát triển hoạt động chống đỡ rủi ro Vì vậy, vốn chủ sở hữu áp dụng làm sở tính tốn tiêu an toàn kinh doanh ngân hàng Ở Việt Nam, theo quy định Nghị định số 141/2006/NĐ – CP ngày 22/11/2006 Thủ tướng phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD, vốn pháp định NH quy định sau 1: Bảng 1.1 Vốn pháp định ngân hàng thương mại Mức vốn pháp định áp dụng STT Loại hình tổ chức tín dụng năm 2008 2010 I Ngân hàng NH thương mại a NH thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b NH thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c NH liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d NH 100% vốn nước 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ CN NH nước ngồi 15 triệu USD 15 triệu USD NH sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng NH đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng NH phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng NH hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng (Nguồn: Nghị định số 141/2006/NĐ – CP ngày 22/11/2006 Thủ tướng phủ) Nghiệp vụ vốn huy động Tiền gửi khơng kỳ hạn Loại tiền gửi hồn tồn theo nguyên tắc khả dụng, nghĩa người gửi tiền có quyền rút lúc họ muốn Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm: - Tiền gửi toán loại tiền gửi gửi vào NH để thực khoản chi trả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ - Tiền gửi không kỳ hạn dạng tiết kiệm dân cư Tiền gửi có kỳ hạn Là loại tiền gửi gửi vào NH có thoả thuận thời gian rút tiền KH ngân hàng Nghiệp vụ vốn vay Vay NH Trung ương Trong trình hoạt động NHTM vay vốn NH trung ương để bổ sung nguồn vốn hoạt động Ở Việt Nam, NHNN cho NHTM vay c ác loại sau: - Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn: hình thức tài trợ vốn theo kế hoạch, phân phối cho NHTM quốc doanh - Chiết khấu tái chiết khấu - Cho vay bổ sung vốn toán bù trừ TCTD Vay thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ hỗ trợ tích cực cho hoạt động ngân hàng, giúp NHTM giải thừa thiếu vốn tạm thời Tuy nhiên, nguồn vốn thị trường NH chủ yếu vốn ngắn hạn, tính rủi ro cao sử dụng để cấp tín dụng cho KH 1.1.2 Nghiệp vụ Tài sản có Nghiệp vụ tiền mặt Nhằm đáp ứng nhu cầu chi trả tiền mặt, NHTM phải trì két lượng tiền mặt, tiền kim loại bảng tệ ngoại tệ Tiền mặt có khả khoản cao khơng có khả sinh lời Nghiệp vụ tiền gửi Thơng thường NHTM trì loại tài khoản tiền gửi sau đây: 79 yếu nhân viên quỹ) quầy để hỗ trợ kiểm đếm kiểm tra ngoại tệ Cách giao dịch vậy, chừng mực tạo hình ảnh khơng chun nghiệp hoạt động ngân hàng, yếu tố rủi ro hiệu Tuy nhiên, vấn đề quan trọng cần đề cập trách nhiệm chưa quy định rõ ràng Khơng có quy định rõ ràng, rủi ro tăng thêm, đặc biệt rủi ro nội Bản chất rủi ro chỗ, nhân viên quỹ kiểm tra yếu tố thật giả ngoại tệ, sau kiểm tra GDV lại quản lý ngoại tệ Trong ngày giao dịch, không loại trừ khả GDV đánh tráo tiền thật tiền giả.Vì vậy, cần: - Sắp xếp quầy giao dịch chuyên thực giao dịch ngoại tệ - Ban hành quy định riêng giao dịch ngoại tệ, cần thiết chế vấn đề trách nhiệm, trường hợp phát ngoại tệ giả, trường hợp giao dịch không quy định pháp luật 3.2.5.Nâng cao chất lượng cơng nghệ thơng tin Chính sách cụ thể hệ thống cơng nghệ thơng tin cần chi tiết Trong đó, có nội dung sau phải cụ thể hóa Đó là: sách bảo mật thơng tin, quy định lưu trữ liệu, quy định thẩm quyền khai thác sử dụng thông tin Mọi sở liệu NH phải bảo mật nghiêm ngặt Thông tin sử dụng người, thẩm quyền, mục đích Hệ thống chương trình diệt viruts phải thường xuyên cập nhật theo dõi, ngăn ngừa hạn chế tối việc xâm nhập viruts vào hệ thống mạng liệu ngân hàng Theo dõi thường xuyên, hạn chế mức tối đa cố kỹ thuật khiến giao dịch bị ngưng trệ liệu Xây dựng phương án dự phịng để kịp thời ứng phó xảy cố Có quy định hướng dẫn việc lắp đặt, bảo quản thiết bị hệ thống truyền liệu Có biện pháp bảo vệ thiết bị mạng khỏi tác 80 động thời tiết, nhiệt độ, xâm nhập trái phép… thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng nâng cấp kịp thời hệ thống Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn thành viên có liên quan đến hệ thống mạng, hệ thống liệu NH (người sử dụng, người quản trị, ban lãnh đạo) 3.2.6.Giải pháp nhân Con người yếu tố vô quan trọng, định lớn đến thành cơng hay thất bại mơ hình GD1C nói riêng h ọat động NH nói chung Để hạn chế rủi ro tác nghiệp nhân tố người gây ra, giải pháp nhân cần phải tiến hành cách toàn diện, từ khâu tuyển dụng bố trí cán Ở khâu tuyển dụng: Hiện nay, cách thức tuyển dụng cán nói chung cán vị trí liên quan trực tiếp đến GD1C GDV, KSV … nói riêng ph ổ biến sau: vòng thi nghiệp vụ vịng thi vấn Nhìn chung kết vịng thi nghiệp vụ chọn ứng viên đủ điều kiện để vào vòng Nội dung thi tuyển thường tập trung vào kiến thức đào tạo trường học, nặng tính học thuật định hướng tư duy, logic, xử lý tình Cách thức tiến hành diện rộng, nhanh chóng, chọn lựa ứng viên có kiến thức tảng Tuy nhiên, GD1C ho ạt động mang tính giao tiếp chủ yếu người người, coi trọng yếu tố mặt xử trí, cách đối nhân xử nặng chuyên môn nghiệp vụ Cách tuyển dụng tiêu chuẩn tuyển dụng (trình độ, hình thức, kinh nghiệm) thể phần lực công tác mà chưa đánh giá phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cán tuyển dụng, bố trí Chính vậy, cải tiến cách thức nội dung tuyển dụng vị trí liên quan trực tiếp đến GD1C cần thực theo hướng: 81 - Điều kiện tuyển dụng: vị trí GDV, nhiều NH đưa tiêu chuẩn phải có trình độ đào tạo Đại học quy (nhất số NHTMNN) Tuy nhiên, theo tác gi ả, điều kiện nới lỏng hơn, cần trình độ Trung cấp trở lên đáp ứng yêu cầu công việc Những kỹ nghề nghiệp cần thiết NH đào tạo, trang bị trình cơng tác Vì thế, vấn đề cấp khơng cịn trở lên quan trọng vị trí chức danh - Nội dung thi tuyển: không nặng yếu tố học thuật mà trọng đến kỹ ứng xử, xử lý tình huống, qua bộc lộ phẩm cách đạo đức ứng viên Xây dựng NH tình tổng hợp nhiều lĩnh vực: giao tiếp, xử lý nghiệp vụ, hiểu biết xã hội - Hình thức thi tuyển: thay lối thi viết truyền thống cách hình thức thi trắc nghiệm tư lôgic, vấn trực tiếp - Áp dụng mơ hình kinh tế hóa tuyển dụng Việc tuyển dụng không cần trọng nhiều đến hình thức, cấp mà áp dụng mơ hình đảm bảo vật chất Ví dụ: người muốn làm việc NH với chức danh giao dịch viên, cần phải có số tiền bảo đảm gửi dài hạn lâu dài ngân hàng, phong toả thời hạn định theo cam kết thời gian làm việc ngân hàng Ở khâu đào tạo: - Đào tạo, trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ cho cán tham gia tác nghiệp (ví dụ: kỹ phân biệt ngoại tệ thật, giả; kỹ phân biệt giám định sơ hồ sơ, chứng từ, chữ ký thật giả…; kỹ ứng phó tình đặc biệt hỏa hoạn, thiên tai, trộm cướp - Đối với cán bảo vệ đơn vị: phải đào tạo trang bị đầy đủ kỹ cần thiết, kịp thời xử lý cố phát sinh: có kỹ giao tiếp mực với KH đến giao dịch; khả tự vệ ứng cứu tình 82 bị cướp có kẻ đe dọa họat động ngân hàng; có kiến thức phịng cháy chữa cháy; - Thường xuyên kiểm tra, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ; - Xây dựng quy chuẩn, chuẩn mực đạo đức dành cho ngân hàng, đặc biệt cán có liên quan đến quy trình GD1C; nâng cao tinh th ần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cán bộ; Ở khâu bố trí cán bộ: - Thực cơng tác bố trí, ln chuyển cán phù hợp với thời gian công tác Ln chuyển qua nhiều vị trí khác nhau, khơng để cán làm việc đơn vị thời gian dài Tuy nhiên, cần ý đến thời gian định kỳ luân chuyển Nếu quy định thời gian ngắn (dưới năm thực luân chuyển) gây xáo trộn tâm lý cán KH quen làm việc với cán - Có chế khuyến khích động viên, thưởng phạt nghiêm minh, rõ ràng, người, việc nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm đủ sức răn đe hành vi sai trái, gây thất thoát tài sản ngân hàng, ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng 3.2.7.Giải pháp sở vật chất Mục tiêu GD1C, đề cập đây, rủt ngắn thời gian giao dịch, tạo điều kiện để KH tiêp cận trực tiếp với nhân viên giao dịch; vấn đề bất cập giải KH nhân viên giao dịch; tiết kiệm thời gian cho KH ngân hàng Vì v ậy giao dịch cửa áp dụng phù hợp với điểm giao dịch có mặt rộng Xuất phát từ mục tiêu yêu cầu nói trên, mở điểm giao dịch chi nhánh, phịng giao dịch, NH phải bố trí mặt rộng đủ cho việc tổ chức GD1C, NH có chủ trương áp dụng mơ hình điểm giao dịch 83 NH cần xây dựng quy định phát triển mạng lưới; địa điểm đảm bảo tổ chức GD1C tiêu chí khơng thể thiếu việc mở rộng (mở mới, chuyển đổi, nâng cấp điểm giao dịch) mạng lưới Riêng mặt bằng, cần đủ để bố trí từ hai đến ba cửa giao dịch cách biệt nhau, đảm bảo an toàn thao tác nghi ệp vụ cho GDV; bố trí KSV cách biệt, thuận tiện tác nghiệp; quỹ phải nằm vị phù hợp Để đáp ứng địi hỏi đó, mặt cho đơn vị phải mức 100 - 150 m2 Nếu nơi không đảm bảo yêu cầu diện tích, khơng cần thiết phải thực giao dịch cửa Két GDV phải trang bị loại két chuyên dụng, không nên trang bị ‘két“ làm tôn NH sử dụng Mỗi két giao dịch viên phải đảm bảo độ nặng, không dễ di chuyển với hệ thống khóa an tồn Việc bố trí chỗ ngồi GDV, KSC phải đảm bảo tính riêng biệt, an tồn, tránh rủi ro lộ password, lợi dụng chỗ ngồi chật hẹp để lấy cắp mã giao dịch, mã két đồng nghiệp sơ đồ đây: 84 3.2.8 Áp dụng mơ hình giao dịch hỗn hợp Các điểm giao dịch không đủ điều kiện mặt hẹp, khơng thể bố trí riêng biệt phận giao dịch, kiểm sốt, quỹ khơng cần phải hoạt động theo chế GD1C, mà nên hoạt động theo mơ hình hỗn hợp; lẽ, GD1C khơng có ý nghĩa nào, làm phát sinh nhiều rủi ro như: GDV khơng thể tự quản lý rủi ro điều kiện môi trường làm việc trật hẹp Nội dung mơ hình hỗn hợp kết hợp tiện ích hai mơ hình giao dịch: truyền thống giao dịch cửa KH cần gửi yêu cầu qua ’một cửa’ giao dịch Việc xử lý tác nghiệp ’sau quầy’ GDV Thủ quỹ nội NH thực theo cách truyền thống mà không yêu cầu KH phải qua lại nhiều quầy để thực giao dịch 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Hiện nay, GD1C ngân hàng thương mại chưa phát huy hết hiệu có phần nguyên nhân lượng tiền mặt giao dịch qua ngân hàng cịn q lớn Chính vậy, kiến nghị Chính phủ tiếp tục đạo, hồn thiện chế sách nhằm tăng tỷ trọng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt, giảm tỷ lệ tiền mặt giao dịch lưu thông Chỉ đạo thành phần kinh tế mở rộng việc sử dụng kênh tốn khơng dùng tiền mặt, nhằm khống chế lượng tiền mặt giao dịch lớn Đối với hệ thống sở hạ tầng: tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng đường sá, hệ thống mạng viễn thông, đường truyền Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc phòng chống cháy nổ, tội phạm, xử lý tình có cố thiên tai bất thường 85 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Hiện nay, hầu hết Ngân hàng thương mại triển khai giao dịch cửa theo quy định Quyết định số 1489/2005/QĐ-NHNN Quy chế giao dịch cửa TCTD Tuy nhiên, đề nghị NHNN cần có quy định cụ thể điều kiện tổ chức GD1C, lượng hoá nguyên tắc triển khai GD1C để NHTM có sở thực GD1C cách thống nhất.Tiêu chí để xác định ngân hàng đủ điều kiện áp dụng GD1C theo quy định cần làm rõ, chi tiết Quyền hạn, trách nhiệm thành viên tham gia quy trình c ần bổ sung, hồn thiện số vị trí chức danh kiểm ngân, cán hỗ trợ Bên cạnh đó, cần có chế kiểm tra giám sát việc thực quy định tổ chức GD1C NHTM, tránh việc thực GD1C theo hình thức, khơng đảm bảo điều kiện an toàn giao dịch./ 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện giao dịch cửa NH thương mại Việt Nam Giải pháp xây dựng sở phân tích thực trạng chương 2, điều kiện kinh doanh NH đứng trước yêu cầu cấp bách nâng cao chất lượng cạnh tranh Các giải pháp đặt gồm có: Giải pháp hồn thiện chế ,quy trình; giải pháp nhân sự, giải pháp công nghệ thông tin, ban hành quy định hạn mức, tổ chức quầy giao theo phân cấp theo loại tiền, giải pháp sở vật chất việc sử dụng mơ hình hỗn hợp đơn vị nhỏ Các giải pháp triển khai cách đồng để nâng cao hiệu GD1C mang tính đại trà, phổ biến cho ngân hàng Ngoài ra, tác giả đưa số kiến nghị NHNN thân ngân hàng nhằm làm hoàn thiện GD1C NHTM Việt Nam 87 KẾT LUẬN Hiện nay, tổ chức giao dịch cửa ngày phố biến áp dụng rộng rãi hệ thống NH thương mại Việt Nam Hầu hết NH có phận quản lý rủi ro tác nghiệp giao dịch cửa Tuy nhiên, nhiều vấn đề bàn cãi hiệu độ an toàn giao dịch cửa Việt Nam Điều cho thấy, đề tài ‘Giao dịch cửa NH thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp’ mang tính thời sự, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Trong khuôn khổ đề tài, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận giao dịch cửa: từ mơ hình tổ chức đến quản trị rủi ro Nội dung đánh giá thực trạng thực sở chọn mẫu hai ngân hàng tiêu biểu, đại diện cho hai nhóm NH TMCP NH TMNN NH TMCP Kỹ thương Việt Nam NH Đầu tư&phát triển Việt Nam Những phân tích thực trạng dựa nghiên cứu, khảo sát thực tế, đối chiếu với vấn đề mang tính lý luận chương 1, sở để tác giả xây dựng giải pháp hoàn thiện giao dịch cửa NH thương mại Việt Nam chương Giải pháp đưa nhằm khắc phục tồn hạn chế lớn giao dịch cửa thời gian giao dịch, rủi ro tính chưa tồn diện Nhìn chung, giải pháp có tính khả thi, áp dụng rộng rãi cho nhiều NH khu vực khác Trên thực tế, đối tượng nghiên cứu có phạm vi rộng Do vậy, nội dung nghiên cứu Luận văn chưa thể bao quát tất khía cạnh giao dịch cửa nhiều NH khác mà dừng phạm vi hẹp Do hạn chế thời gian khả nghiên cứu, Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến đóng 88 góp, dẫn nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban lãnh đạo Học viện Ngân hàng, Khoa sau Đại học, thầy cô giáo, Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững Ban Quản lý chi nhánh – NH Đầu tư phát triển Việt Nam, bạn đồng nghiệp, đặc biệt nhiệt tình giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn TS Phan Văn Tính tạo điều kiện thuận lợi để Tác giả hoàn thành Luận văn / 89 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO DỊCH MỘT CỬA TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1.1 Nghiệp vụ tài sản nợ 1.1.2 Nghiệp vụ Tài sản có 1.1.3 Nghiệp vụ khác hoạt động tín dụng 1.2 Tổ chức cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại 10 1.2.1.Mơ hình tổ chức kênh phân phối 10 1.2.2.Mơ hình giao dịch 12 1.3 Đặc điểm giao dịch cửa ngân hàng thương mại 14 1.3.1 Mục tiêu tổ chức giao dịch cửa 14 1.3.2 Mơ hình giao dịch cửa 15 1.3.3 Nguyên tắc tổ chức giao dịch cửa 16 1.4 Rủi ro giao dịch cửa 17 1.4.1.Rủi ro hoạt động 17 1.4.2 Tác động rủi ro giao dịch cửa họat động ngân hàng 20 1.4.3 Nguyên nhân rủi ro 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIAO DỊCH MỘT CỬA TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 27 2.1 Tổng quan tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 27 2.1.1 Khái quát hình thành phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 27 2.1.2 Tổng quan ngân hàng lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu 28 90 2.2 Thực trạng giao dịch cửa ngân hàng thương mại Việt Nam 30 2.2.1 Quy trình giao dịch cửa ngân hàng lựa chọn 30 2.2.2 Những điểm chung quy trình giao dịch cửa Ngân hàng 49 2.2.3.Thực trạng tổ chức giao dịch cửa ngân hàng thương mại Việt Nam 49 2.2.4 Đánh giá thực trạng giao dịch cửa ngân hàng thương mại Việt Nam 55 2.3 Nguyên nhân tồn 60 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 60 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 66 3.1.Hoạt động ngân hàng thương mại điều kiện 66 3.1.1.Môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 66 3.1.2.Yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam 72 3.2 Giải pháp hoàn thiện giao dịch cửa ngân hàng thương mại Việt Nam 75 3.2.1.Giải pháp chế sách 75 3.2.2 Ban hành chế quy định hạn mức giao dịch 76 3.2.3.Tổ chức quầy giao dịch theo phân cấp 78 3.2.4 Tổ chức giao dịch theo loại tiền 78 3.2.5.Nâng cao chất lượng công nghệ thông tin 79 3.2.6.Giải pháp nhân 80 3.2.7.Giải pháp sở vật chất 82 3.2.8 Áp dụng mơ hình giao dịch hỗn hợp 84 KIẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 87 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 141/2006/NĐ – CP ngày 22/11/2006 Thủ tướng phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD Quản trị Ngân hàng thương mại, P.ROSE, NXB Tài Chính, 2001 Giáo trình Marketing Ngân hàng , PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền, NXB Thống Kê, 2004 Tài liệu Giáo trình Kế tóan Ngân hàng dành cho học viên cao học, TS Lê Văn Luyện, Cải cách thủ tục hành chính, website: http://www.customvn.gov.vn Tài liệu tư vấn Hiệp ước Basel vốn (Bản dịch) Quản trị rủi ro hoạt động: kinh nghiệm quốc tế học ngân hàng thương mại Việt Nam, TS Lê Thanh Tâm Phạm Bích Liên, Tạp chí Ngân hàng, số 22/2009 Giáo trình Quản trị kinh doanh ngân hàng, TS Tơ Ngọc Hưng, NXB Thống kê, 2002 9.Cơ hội thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam trình hội nhập, PGS.TS Trần Huy Hồng, Tạp chí Phát triển kinh tế 10 Hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2009 toán đặt cho năm 2010, Ths Trịnh Thanh Huyền, Tạp chí Ngân hàng số tháng 2/2010 11 Tồn cầu hóa u cầu đổi quản lý NHTM Việt Nam, Văn Thanh, ngày 14/1/2010, website: http://www.sbv.gov.vn 12 Tóm tắt nội dung số cam kết chủ yếu lĩnh vực ngân hàng Việt Nam gia nhập WTO, TH-VP ngày 25/1/2007, website http://www.sbv.gov.vn 13 Một số kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng rủi ro thị trường, NH-KT ngày 18/3/2009, website http://www.sbv.gov.vn 14 Một số vấn đề kinh tế, tiền tệ - ngân hàng năm 2009 2010, Tạp chí ngân hàng số 2+3/2010 15 Quyết định số 1498/2005/QĐ-NHNN ban hành quy chế giao dịch cửa áp dụng tổ chức tín dụng 16 Quyết định số 6633/QĐ-KT1 ngày 09/11/2007 Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành quy định giao dịch cửa 17 Quyết định số 00644/2008/QĐ-TGĐ ngày 02/02/2008 Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP K ỹ thương Việt Nam hướng dẫn thực quy trình giao dịch cửa 18 Cơng văn số 1950/CV-TTDVKH2 ngày 29/4/2010 vê việc giải đáp vướng mắc trình tác nghiệp phục vụ khách hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 19.Công văn số 6517/CV-TC2 ngày 12/11/2009 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam hướng dẫn phòng ngừa tội phạm giao dịch 20 Website: http://www.vnexpress.net 21 Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kế toán ngân hàng thương mại Việt Nam /TS Trương Thị Hồng /Tạp chí ngân hàng, 2009, số 10 tháng 5, tr.25