1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng phân bổ ngân sách nhà nước của quốc hội việt nam ,

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phân Bổ Ngân Sách Nhà Nước Của Quốc Hội Việt Nam
Tác giả Vũ Tiến Thản
Người hướng dẫn TSKH. Trịnh Huy Quách
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính-ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 27,95 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.000626 *1 LUẬN VẪN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC VIỆN NGÁN HÀI TRUNGt ả M THƠNGtlN T'v |Ẹ n LV.0006Í Hà Nội, 2008 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -osoOoao v ũ TIÉN THẢN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính-ngân hàng M ã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC VIỆN NGAN HANG TRUNG TÂM THÔNG TIN ■THƯVIỆN T H Ư V IỆ N S Ỗ : U / 6A Ằ Người hướng dẫn khoa học: TSKH TRỊNH H U Y QUÁCH Hà Nội, 2008 L Ờ I CAM ĐOAN 'J Jm x in cam đoan đ â y /à rong, /tìn h tư/hiên cứu rủ a -tiêng /fit, ào' /iệu đ ã nêu /to n g ầ iậ n có n gu ồn gốc 'tõ 'tùng h ê / ẹ u ả tậ n că n /à /iu n y /hực c chưa õ/ưực a i công /tô '/ton ụ /tã / h ỷ công /tìn h h/ưtc TÁC GIẢ LUẬN VÃN Vũ Tiến Thản MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN Bổ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHẤT LƯỢNG PHÂN BÔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước (NSNN) 1.1.2 Quy trình ngân sách nhà nước 10 1.1.3 Vai trò, chức Quốc hội việc thẩm tra, định 14 phân bổ ngân sách trung ương giám sát NSNN 1.2 Tác động phân bổ ngân sách đến phát triển kinh tế-xã hội 17 sở đánh giá chất lượng phân bổ NSNN 1.2.1 Tác động phân bổ ngân sách nhà nước đến phát triển kinh tế-xã 17 hội 1.2.2 Cơ sở đánh giá chất lượng phân bổ NSNN 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN BỎ NGÂN SÁCH NHÀ 27 NƯỚC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2004-2007 2.1 Thực trạng quy trình, tiêu chí, định mức phân bổ NSNN Việt Nam 2.1.1 Các quy định Luật ngân sách nhà nước văn pháp luật có liên quan 2.1.2 Thực tế quy trình phân bổ NSNN 2.1.3 Thực trạng tiêu chí, định mức phân bổ NSNN hành 2.2 Đánh giá chất lượng phân bổ NSNN tác động phân bổ NSNN tới phát triển kinh tế-xã hội thòi gian qua 2.2.1 Đánh giá mặt hiệu lực pháp luật 2.2.2 Đánh giá mặt hiệu thực sách 2.2.3 Tác động phân bổ NSNN tới phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua 2.2.4 Nguyên nhân tồn công tác phân bổ NSNN 2.3 Những vấn đề đặt với Quốc hội việc nâng cao chất lượng phân bổ NSNN 27 27 29 40 46 46 48 51 55 57 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN BÔ NSNN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 62 3.1 Hệ thống quan điểm phân bổ NSNN 62 3.2 Mục tiêu hoàn thiện, nâng cao chất lượng phân bổ NSNN 63 Quốc hội 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng phân bổ NSNN Quốc hội 64 3.3.1 Nhóm giải pháp 64 3.3.2 Nhóm giải pháp bổ trợ 81 3.4 Lộ trình thực giải pháp KÉT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 90 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nước; NSTƯ: Ngân sách trung ương; NSĐP: Ngân sách địa phương; XHCN: Xã hội chủ nghĩa; TBCN: Tư chủ nghĩa; KTXH: Kinh tế-xã hội; HĐND: Hội đồng nhân dân; ƯBND: ủ y ban nhân dân; UBTVQH: ủ y ban thường vụ Quốc hội; UBTCNS: ủ y ủ y ban Tài chính, ngân sách Quốc hội; DNNN: Doanh nghiệp nhà nước; XNK: Xuất-nhập MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước lĩnh vực quan trong đời sống kinh tế-xã hội, công cụ để Nhà nước thực điều chỉnh vĩ mô phát triển đất nước, khắc phục khiếm khuyết kinh tế thị trường, bảo đảm phát triển bền vững Đối với nước ta, kinh tế xuất phát điểm thấp, ngân sách hạn hẹp, hầu hết ngành có nhu cầu đầu tư lớn để phát triển, đa số địa phương chưa cân đối ngân sách việc phân bổ NSNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cần thiết, tạo động lực điều kiện giúp ngành, địa phương giữ ổn định, bước đến cân đối ngân sách có tích lũy để phát triển, đảm bảo quy hoạch phát triển chung Với vai trò quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với chức pháp luật quy định định dự toán ngân sách nhà nước phản bổ ngân sách nhà nước; thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, năm gần đây, hoạt động Quốc hội có nhiều đổi mới, khởi sắc nhiều mặt, dư luận cử tri đánh giá cao v ề lĩnh vực ngân sách nhà nước, Quốc hội bước đổi thơng qua việc hồn thiện hệ thống đạo luật có liên quan, cải tiến quy trình, cách thức xem xét hoạt động xây dựng dự toán, phân bổ toán ngân sách nhà nước hàng năm, làm cho định Quốc hội lĩnh vực ngày có ý nghĩa thiết thực Trong năm triển khai thực Luật ngân sách nhà nước năm 1996 năm thực Luật ngân sách năm 2002, việc phân bổ ngân sách nhà nước bước cải thiện theo hướng bảo đảm công hơn, linh hoạt hơn, tăng tính chủ động cho địa phương, Bộ, ngành Bên cạnh việc làm được, thực nhiệm vụ định phân bổ ngân sách nhà nước Quốc hội cịn nhiều khó khăn, bất cập, cụ thể là: - Chất lượng định phân bổ ngân sách nhà nước chưa cao, mang tính hình thức, chưa đáp ứng địi hỏi ngày cao cử tri nhân dân nước; - Việc thực quy trình ngân sách, ban hành văn luật, định mức chi thời hạn ổn định ngân sách số điểm làm hạn chế hiệu quản lý quan chức chưa tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển địa phương; - Chưa có hệ thống tiêu chuẩn hiệu quả, chất lượng phân bổ ngân sách nhà nước nên phân bổ cịn mang tính cảm tính, dựa vào nhu cầu cấp thụ hưởng ngân sách, dẫn đến tình trạng dàn trải, manh mún khả ngân sách lại có hạn; - Chưa nghiên cứu, đánh giá tác động phân bổ ngân sách nhà nước đến phát triển nước, lĩnh vực, địa phương Vì thế, khơng có đủ thơng tin cần thiết để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng phân bổ ngân sách nhà nước; - Phân bổ ngân sách nhà nước chủ yếu dựa vào khả ngân sách, hệ thống tiêu, định mức cố định mà chưa trọng yêu cầu, quy hoạch phát triển, phụ thuộc vào yếu tố chủ quan dẫn đến chế xin-cho, thiếu cơng Những hạn chế thể thực tế chất lượng định phân bổ ngân sách nhà nước Quốc hội hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển ngành, cấp tổng thể kinh tế Việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng định phân bổ ngân sách nhà nước Quốc hội vấn đề lớn khó, đề cập nhiều diễn đàn Quốc hội, nhiều quan, tổ chức, cá nhân quan tâm Yêu cầu nghiệp đổi địi hỏi phải có đổi nhận thức, nội dung, phương thức điều kiện để định Quốc hội ngân sách nhà nước thực chất hơn, xứng đáng quan đại diện cao cho ý chí nguyện vọng nhân dân Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội, đặc biệt việc thực chức giám sát định vấn đề quan trọng đất nước, có việc định phân bổ ngân sách nhà nước, mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng phân bổ ngân sách nhà nước Quốc hội Việt N am ” để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hóa lý luận phân bổ ngân sách nhà nước, đề tài sâu phân tích đánh giá thực trạng hạn chế công tác phân bổ ngân sách nhà nước, tập trung vào giai đoạn từ năm 2004 đến 2007 để từ tìm ngun nhân, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng phân bổ ngân sách nhà nước hàng năm Quốc hội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác định phân bổ ngân sách nhà nước hàng năm Quốc hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu khoảng thời gian từ có Luật ngân sách nhà nước (sửa đổi) năm 2002, giai đoạn thực Luật từ 2004-2007 Trong đó, nghiên cứu chủ yếu việc phân bổ ngân sách trung ương; nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân bổ ngân sách nhà nước; ngành, cấp đối tượng thụ hưởng sử dụng ngân sách nhà nước phân bổ Đề tài không sâu nghiên cứu việc phân bổ ngân sách địa phương 4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng số phương pháp nghiên cứu tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, tiếp cận hệ thống, phân tích, tổng kết thực tiễn, tiếp cận ý kiến, kiến nghị Bộ, ngành, địa phương, từ đề giải pháp để nâng cao chất lượng công tác phân bổ ngân sách nhà nước Quốc hội Đóng góp đề tài Trên sở nghiên cứu sở lý luận phân bổ ngân sách nhà nước, luận giải biểu chất lượng phân bổ ngân sách nhà nước, đề tài góp phần bổ sung thêm số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nước, đánh giá thực trạng chất lượng định ngân sách nhà nước Quốc hội Từ đó, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, bước hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội cách hiệu phù hợp với thực tế Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Tên đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng phân bổ ngân sách nhà nước Quốc hội Việt N am ” Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận phân bổ ngân sách nhà nước chắt ỉưcmg phân bo ngân sách nhà nước Chưong Thực trạng công tác phân bổ ngân sách nhà nước Quốc hội Việt Nam giai đoạn 2004-2007 Chương Giải pháp nâng cao chất lượng phân bổ ngân sách nhà nước Quốc hội Việt Nam sách trung ương ngân sách địa phương; trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến định mức phân bổ chế độ chi ngân sách quan trọng; trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến phương án sử dụng số tăng thu ngân sách trung ương so dự tốn; trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội định trường hợp tạm ứng từ Ngân hàng Nhà nước cho chi ngân sách trung ương khơng phải hồn trả năm ngân sách; nhà nước Việc lập, thẩm tra, trình Quốc hội phê chuẩn toán ngân sách CHƯƠNG II LẬP D ự TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, PHƯƠNG ÁN PHÂN BỎ NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Điều Lập dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, tốn ngân sách nhà nước Hàng năm, Chính phủ lập dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, toán ngân sách nhà nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước để trình Quốc hội xem xét, định, phê chuẩn Căn lập dự toán ngân sách nhà nước: a) Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phịng, an ninh; b) Chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, định mức phân bổ ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; c) Tình hình thực dự tốn ngân sách nhà nước năm trước; d) Dự toán ngân sách nhà nước tổng hợp từ báo cáo dự toán ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; đ) Các khác quy định Điều 37 Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực Luật ngân sách nhà nước Căn lập phương án phân bổ ngân sách trung ương : a) Dự toán ngân sách nhà nước; b) Nhiệm vụ cụ thể bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; c) Định mức phân bổ ngân sách nhà nước; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền quy định; d) Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu mức bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương; năm đầu thời kỳ on định ngân sách, vào chế độ phân cấp ngân sách dự toán thu, chi ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việc lập toán ngân sách nhà nước phải vào quy định điều 62, 63, 64 65 Luật ngân sách nhà nước; báo cáo toán ngân sách địa phương Hội đồng dân nhân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê chuẩn, báo cáo toán ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương đợc Bộ Tài thẩm định khoản chi chuyển nguồn ngân sách nhà nước toán vào ngân sách theo quy định Luật ngân sách nhà nước Uỷ ban kinh tế ngân sách, Hội đồng dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội phối hợp với Bộ Tài quan hữu quan khác Chính phủ trình lập dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương toán ngân sách nhà nước Khi Bộ Tài chính, có liên quan trình Chính phủ dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương toán ngân sách nhà nước, đồng thời gửi báo cáo đến Uỷ ban kinh tế ngân sách, Hội đồng dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội để nghiên cứu Đại diện Ưỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội mời tham dự phiên họp Chính phủ họp xem xét, thảo luận dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương toán ngân sách nhà nước Điều Định mức phân bổ ngân sách chế độ chi ngân sách quan trọng Chính phủ báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến: Đối với định mức phân bổ ngân sách: a) Chính phủ xây dựng định mức phân bổ ngân sách trung ương bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương; b) Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách địa phương, Chính phủ xây dựng định mức phân bổ ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đối với chế độ chi ngân sách quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nước như: tiền lương, tiền cơng; chế độ đối tượng sách xã hội; tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ Chính phủ báo cáo Ưỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến định mức phân bổ ngân sách chế độ chi ngân sách quan trọng trước ngày 01 tháng năm hành để ban hành làm xây dựng dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương năm sau Điều Báo cáo tình hình thực ngân sách nhà nước năm hành dự toán ngân sách nhà nước năm sau Báo cáo tình hình thực ngân sách nhà nước năm hành bao gồm: a) Tình hình thực dự tốn thu, chi, vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước; b) Tình hình thực giải pháp tài - ngân sách theo nghị Quốc hội; c) Những giải pháp bổ sung để tổ chức thực ngân sách nhà nước năm hành (Kèm theo biểu phụ lục theo biểu mẫu từ biểu mẫu số đến biểu mẫu số 9) Dự toán ngân sách nhà nước năm sau bao gồm: a) Các xây dựng dự toán ngân sách nhà nước (nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; sách, chế độ thu, chi ngân sách nhà nước; cứ, sở xây dựng dự toán thu, chi ngân sách nhà nước theo chế độ quy định); b) Mục tiêu, nhiệm vụ ngân sách nhà nước; c) Các nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, giải pháp huy động nguồn thu ngân sách nhà nước; d) Các nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước, mục tiêu, chương trình quan trọng kinh tế quốc dân; đ) Bội chi ngân sách nhà nước nguồn bù đắp; tỷ lệ bội chi so với tổng sản phẩm nước (GDP); e) Báo cáo khoản nợ Nhà nước, nêu rõ sổ nợ đến hạn phải trả, số nợ hạn phải trả, số lãi phải trả năm, số nợ phát sinh thêm phải vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, khả trả nợ năm số nợ đến cuối năm; báo cáo chuyên đề tình hình nợ cấp ngân sách, nợ xây dựng bản, nợ doanh nghiệp nhà nước; thuyết minh nợ doanh nghiệp ngân sách nhà nước theo chế độ; g) Các sách biện pháp chủ yếu nhằm thực hoàn thành nhiệm vụ tài ngân sách nhà nước (Kèm theo biểu phụ lục theo biểu mẫu từ biểu mẫu số 10 đến biểu mẫu số 16) Điều Báo cáo tình hình thực ngân sách trung ong năm hành phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau Báo cáo tình hình thực ngân sách trung ương năm hành Các xây dựng phương án phân bổ ngân sách trung ương Dự tốn chi ngân sách tìmg bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương theo lĩnh vực; tổng số dự toán chi ngân sách hỗ trợ tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo lĩnh vực; tổng số chi hỗ trợ theo quy định pháp luật cho Tổng công ty nhà nước tròng họp cần thiết theo lĩnh vực; khoản chi thực nhiệm vụ quan trọng Nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương số bổ sung từ ngân sách trung ương cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu, bao gồm hỗ trợ có mục tiêu số dự án, cơng trình quan trọng địa phương) Đối với số bổ sung cân đối năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách địa phương; số bổ sung có mục tiêu cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hàng năm phải kèm theo tài liệu thuyết minh xác định CHƯƠNG III THẢM TRA D ự TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, PHƯƠNG ÁN PHÂN BỎ NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG VÀ QUYÉT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Điều Trách nhiệm thẩm tra quan Quốc hội Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội chủ trì phối hợp với Hội đồng dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội thẩm tra định mức phân bổ ngân sách chế độ chi tiêu ngân sách quan trọng quy định Điều Quy chế này, báo cáo Uỷ ban thòng vụ Quốc hội cho ý kiến trước ngày 15 tháng 5; thẩm tra báo cáo Chính phủ đánh giá tình hình thực ngân sách nhà nước, dự tốn ngân sách nhà nước, tình hình thực ngân sách trung ương, phương án phân bổ ngân sách trung ương, toán ngân sách nhà nước Điều 10 Nội dung thẩm tra báo cáo Chính phủ Nội dung thẩm tra báo cáo Chính phủ bao gồm: Thẩm tra việc đánh giá tình hình thực ngân sách nhà nước năm hành giải pháp bổ sung nhằm thực nhiệm vụ tài - ngân sách năm hành; Thâm tra dự toán ngân sách nhà nước vê: mục tiêu nhiệm vụ ngân sách nhà nước; thực xây dựng dự toán ngân sách nhà nước (nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; sách, chế độ thu, chi ngân sách nhà nước; định mức phân bổ); tính thống nhất, cân đối tích cực dự tốn ngân sách nhà nước; Thấm tra việc đánh giá tình hình thực ngân sách trung ương phương án phân bổ ngân sách trung ương nguyên tắc phân bổ, tính cơng bằng, hợp lý tích cực phương án phân bổ ngân sách trung ương; số bổ sung từ ngân sách trung ương cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (bố sung cân đối bổ sung có mục tiêu, bao gồm hỗ trợ có mục tiêu số dự án, cơng trình quan trọng địa phương), thẩm tra cứ, sở xác định số bổ sung cân đối ngân sách địa phương năm đầu thời kỳ ổn định, thẩm tra số bổ sung có mục tiêu cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hàng năm; Thẩm tra tốn ngân sách nhà nước tính xác, đầy đủ, tính hợp pháp tốn ngân sách nhà nước Điều 11 Phương thức, thời gian thẩm tra báo cáo Chính phủ Tổ chức việc thẩm tra: a) Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội chủ trì tổ chức phiên họp, có đại diện Hội đồng dân tộc, Uỷ ban khác Quốc hội, đại diện Chính phủ quan hữu quan tham dự để thẩm tra báo cáo tình hình thực ngân sách nhà nước năm hành, dự tốn ngân sách nhà nước, tình hình thực ngân sách trung ương năm hành, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm sau chậm vào ngày 05 tháng 10 năm trước; thẩm tra báo cáo toán ngân sách nhà nước chậm ngày 05 tháng năm sau Đại diện Hội đồng Dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội có ý kiến thức văn quan lĩnh vực phụ trách báo cáo Chính phủ, sau làm việc với quan liên quan Các ý kiến Hội đồng dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội cần nêu rõ nội dung trí, nội dung trí đề nghị báo cáo rõ thêm, nội dung chưa trí b) Các quan hữu quan Chính phủ có trách nhiệm báo cáo bổ sung vấn đề tiếp thu; vấn đề giải trình làm rõ thêm để đến thống nhất; vấn đề cần nghiên cứu để tiếp thu giải trình sau văn Báo cáo tiếp thu giải trình văn gửi đển Ưỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội chậm ba ngày làm việc, sau kết thúc phiên họp Sau phiên họp thẩm tra, đại diện Chính phủ tiếp thu ý kiến, hồn chỉnh báo cáo Chính phủ (sau xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ) để trình Ưỷ ban thường vụ Quốc hội Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội tổng hợp ý kiến Hội đồng dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội, chủ trì có phối hợp đại diện Chính phủ lập báo cáo thẩm tra để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội Báo cáo thẩm tra gồm nội dung chủ yếu sau: a) Những nội dung số liệu thống với báo cáo Chính phủ; b) Những nội dung số liệu đề nghị báo cáo rõ thêin, cịn có ý kiến khác với báo cáo Chính phủ; c) Ý kiến nhận xét báo cáo Chính phủ; d) Những kiến nghị Trường hợp cịn có ý kiến khác Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội đại diện Chính phủ thống phương án để trình Uỷ ban th­ ường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến trước trình Quốc hội Chính phủ, Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội trình Uỷ ban th­ ường vụ Quốc hội báo cáo tình hình thực ngân sách nhà nước năm hành, dự toán ngân sách nhà nước, tình hình thực ngân sách trung ương năm hành, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau, báo cáo thẩm tra chậm vào ngày 12 tháng 10; báo cáo toán ngân sách nhà nước, báo cáo thẩm tra toán ngân sách nhà nước chậm ngày 15 tháng năm sau CHƯƠNG IV UỶ BAN THƯỜNG vụ QUỐC HỘI CHO Ý KIÉN VÀ TRÌNH QUỐC HỘI D ự TỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, PHƯƠNG ÁN PHÂN BÓ NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG VÀ QUYÉT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Điều 12 Ưỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến báo cáo Chính phủ Uỷ ban thờng vụ Quốc hội cho ý kiến trước ngày 18 tháng 10 báo cáo Chính phủ dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương theo nội dung sau: đánh giá tình hình thực ngân sách nhà nước năm hành, việc thực giải pháp tài - ngân sách theo nghị Quốc hội, giải pháp bổ sung để thực ngân sách nhà nước năm hành; mục tiêu, nhiệm vụ dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương giải pháp thực dự toán ngân sách nhà nước năm sau Ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội bao gồm: a) Những nội dung tán thành; b) Những nội dung chưa tán thành Đối với nội dung chưa tán thành, đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội làm việc với đại diện Chính phủ đê thảo luận thống ý kiến Trường hợp cịn có ý kiến khác trình phương án để Quốc hội xem xét, định; c) Những vấn đề Ưỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến để Chính phủ bổ sung, hồn chỉnh báo cáo trình Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương đợc thực sau: a) Cho ý kiến dự toán ngân sách nhà nước năm sau; b) Trên sở dự toán ngân sách nhà nước, cho ý kiến phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến toán ngân sách nhà nước (đánh giá, nhận xét toán, số liệu toán ngân sách nhà nước) tr­ ước ngày 20 tháng năm sau Điều 13 Hồn chỉnh báo cáo trình Quốc hội Căn vào ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại diện Chính phủ phối hợp với Ưỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội để hoàn chỉnh báo cáo (sau xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ) tình hình thực ngân sách nhà nước năm hành, dự toán ngân sách nhà nước, tình hình thực ngân sách trung ương năm hành, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau, báo cáo toán ngân sách nhà nước để trình Quốc hội; Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội chủ trì có phối hợp với đại diện Chính phủ hồn chỉnh báo cáo thẩm tra để trình Quốc hội Các báo cáo Chính phủ báo cáo thẩm tra Uỷ ban kinh tế ngân sách Quôc hội gửi đến đại biểu Quốc hội chậm mười ngày, trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội Các báo cáo trình Quốc hội gồm có: a) Báo cáo đánh giá tình hình thực ngân sách nhà nước năm hành (kèm theo mẫu biểu số 1, 3, 6, 7, 9), dự toán ngân sách nhà nước năm sau (kèm theo mẫu biểu số 10, 11, 12, 13, 14 15); b) Báo cáo tình hình thực ngân sách trung ương năm hành, ph­ ương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau (kèm theo mẫu biểu số 17, 18, 19, 20, 22, 24, 25 26); c) Báo cáo toán ngân sách nhà nước (kèm theo mẫu biểu số 27, 29, 32, 33, 34 35); d) Báo cáo Kiểm toán nhà nước kết kiểm toán toán ngân sách nhà nước; đ) Báo cáo thẩm tra đánh giá tình hình thực ngân sách nhà nước năm hành, dự toán ngân sách nhà nước năm sau; e) Báo cáo thẩm tra đánh giá tình hình thực ngân sách trung ương năm hành, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau; g) Báo cáo thẩm tra toán ngân sách nhà nước; h) Dự thảo nghị Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước (kèm theo mẫu biểu số 10, 11, 13, 14 15), phân bổ ngân sách trung ương (kèm theo mẫu biểu số 18, 19, 20, 25 26), toán ngân sách nhà nước (kèm theo mẫu biểu số 27, 29, 32, 34 35) Trình Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bố ngân sách trung ương: a) Chính phủ trình Quốc hội định dự tốn ngân sách nhà nước năm sau; b) Trên sở dự toán ngân sách nhà nước đợc Quốc hội định, Chính phủ hoàn chỉnh phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau trình Quốc hội định CHƯƠNG V NHỮNG VÁN ĐÈ KHÁC CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Điều 14 Thẩm tra, cho ý kiến nội dung chi tiết chi quốc phòng, an ninh Chủ nhiệm Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội ngời Chủ nhiệm Uỷ ban định, chủ trì phối hợp với Chủ nhiệm Uỷ ban quốc phòng an ninh Quốc hội người Chủ nhiệm Uỷ ban định, có tham dự đại diện Chính phủ tổ chức thẩm tra nội dung chi tiết chi quốc phòng, an ninh Uỷ ban thường vụ Quôc hội cho ý kiến nội dung chi tiết chi quốc phòng, an ninh Điều 15 Quyết định tỉ lệ phần trăm (%) phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương Căn vào Nghị Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, Chính phủ dự kiến tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương khoản thu quy định khoản Điều 30 Luật ngân sách nhà nước, Uỷ ban kinh tế ngân sách chủ trì phối hợp với Hội đông dân tộc Ưỷ ban khác Quốc hội thẩm tra, báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội định Điều 16 Thẩm tra, cho ý kiến phương án sử dụng số tăng thu ngân sách trung ương Chính phủ xác định số tăng thu ngân sách nhà nước, số tăng thu ngân sách trung ương năm trước so với dự toán giao trước ngày 28 tháng 02 năm sau; dự kiên phương án sử dụng sổ tăng thu ngân sách trung ương đổi với nhiệm vụ chi; Uỷ ban kinh tế ngân sách chủ trì phối hợp với Hội đơng dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội thẩm tra, báo cáo Uỷ ban thư­ ờng vụ Quốc hội cho ý kiến trước thực Điều 17 Sử dụng nguồn tạm ứng từ Ngân hàng Nhà nước Chính phủ báo cáo việc sử dụng nguồn tạm ứng từ Ngân hàng Nhà nước cho ngân sách trung ương trường hợp khơng phải hồn trả năm ngân sách theo quy định khoản Điều 59 Luật ngân sách nhà nước; Uỷ ban kinh tế ngân sách chủ trì phối hợp với Hội đồng dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội thẩm tra, trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Điều 18 Trường hợp đặc biệt Trong trường hợp dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau chưa đợc Quốc hội định, q trình thực có biến động lớn ngân sách so với dự toán phân bổ, Chính phủ lập dự tốn ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương theo khoản Điều 45, lập dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước theo khoản Điều 49 Luật ngân sách nhà nước; trịng hợp tốn ngân sách nhà nước chưa đọc Qc hội phê chn, Chính phủ tiếp tục làm rõ vấn đề Quốc hội yêu cầu theo khoản Điều 67 Luật ngân sách nhà nước; việc lập, thâm tra, trình Qc hội định dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bơ ngân sách trung ương năm sau, toán ngân sách nhà nước trường hợp nêu thực theo quy định Quy chế CHƯƠNG VI ĐIÊU KHOẢN THI HÀNH Điều 19 Điều khoản thi hành Quy chế có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 việc lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự tốn ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương; từ năm ngân sách 2002 việc lập, thẩm tra, trình Quốc hội phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Chính phủ, Ưỷ ban kinh tế ngân sách, Hội đồng dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội chịu trách nhiệm thi hành Quy chế B IỂ U M Ẫ U SÓ C Â N Đ Ó I N G Â N SÁ C H NH À N Ư Ớ C NĂ M H IỆ N H À N H Đơn vị: Tỷ đồng STT Nội dung thu A B Dự toán năm Ước thực hiện hành năm hành So sánh (%) = 2/1 A- TỔNG THU CÂN ĐỐI NSNN Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) Thu từ dầu thô Thu từ xuất khẩu, nhập (số cân đối) Thu viện trợ khơng hồn lại B - TỔNG CHI CÂN ĐĨI NSNN Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi thường xuyên Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phịng C - BỘI CHI NSNN (Tỷ lệ bội chi so GDP) Nguồn bù đắp bội chi NSNN Vay nước Vay nước — B IỂ U M Ã U SỐ C Â N Đ Ó I N G U Ồ N TH U CH I N STW V À N SĐ P N Ă M H IỆ N H À N H STT Nội dung Dự toán năm hành Ước thực năm hành So sánh (%) A B 3=2/1 A NGÂN SÁCH TRƯNG ƯƠNG I Nguồn thu ngân sách Trung ương Thu ngân sách Trung ương hưởng theo phân cấp - Thu thuế, phí khoản thu khác - Thu từ nguồn viện trợ khơng hồn lại II Chi ngân sách Trung ương Chi thuộc nhiệm vụ ngân sách Trung ương theo phân cấp (không kể bổ sung cho ngân sách địa phương) Bổ sung cho ngân sách địa phương - Bổ sung cân đối - Bổ sung có mục tiêu III Vay bù đắp bội chi NSNN B NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG I Nguồn thu ngân sách địa phưong Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp Thu bổ sung từ ngân sách trung ương - Bổ sung cân đối - Bổ sung có mục tiêu II Chi ngân sách địa phưong TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực (Quyển I), Hà Nội; Bộ Tài (2003), Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực (Quyển II), Hà Nội; Bộ Tài (2003), Quyết định sổ 130/2003/QĐ-BTC, ngày 18/8/2003, quy định thông chế độ kế tốn ngân sách, chế độ thơng tin báo cáo ngân sách, Chính phủ (2002), Tờ trình sổ 1462 /CP-PC, ngày 15/11/2002 Dự án Luật ngân sách nhà nước (sửa đoi); Chính phủ (2003), Nghị định sỗ 60/2003/NĐ-CP, ngày 6/6/2003, quy định chi tiết hướng dẫn thỉ hành Luật NSNN; Chính phủ (2003), Nghị định sổ 73/2003/NĐ-CP, ngày 23/6/2003, Quy chê xem xét, qut định dự tốn phân bơ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương; Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình kỉnh tế học phát triển, NXB Lý luận trị, Hà Nội; Học viện Tài (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội; Phạm Quang Phan (2005), Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 10 Quốc hội (1993), Quy chế hoạt động ủ y ban Quốc h ộ i, Hà Nội; 11 Quốc hội (1993), Quy chế hoạt động ủ y ban Thường vụ Quốc hội , Hà Nội; 12 Quốc hội (1996), Luật ngân sách nhà nước, NXB Lý luận trị, Hà Nội; 13 Quốc hội (2001), Luật tổ chức Quốc hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội; 14 Quốc hội (2002), Hiển pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội; 15 Quốc hội (2002), Luật ngân sách nhà nước, NXB Lý luận trị, Hà Nội; 16 Quốc hội (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội; 17 Quốc hội (2007), Luật sửa đổi, bổ sung sổ điều Luật tổ chức Quốc hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội; 18 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định 139/2003/QĐ-TTg định mức phân bo ngân sách nhà nước', 19 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg, ngày 29/06/2006 định mức phân bo dự toán thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2007; 20 Trường đại học Kinh tế quốc dân (2005), Nguyên lý kinh tế học vĩ mô, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội 21 ủ y ban thường vụ Quốc hội khóa XI (2003), Nghị số 387NQ/ƯBTVQHỈ1 Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự tốn NSNN, phương án phân bo NSTƯvà phê chuẩn toán NSNN, Hà Nội; 22 Vụ kinh tế ngân sách, Văn phòng Quốc hội (2005), Bảo cáo tổng hợp sơ ỷ kiến đóng góp Luật ngân sách nhà nước năm 2002; 23 Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài (2005), Một sổ vấn đề chủ yếu mục lục ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w