Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng cho sự phát triển của các làng nghề truyền thống tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển bắc ninh,

125 5 0
Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng cho sự phát triển của các làng nghề truyền thống tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển bắc ninh,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

X 'V- c u '( GIẢ ĩ PFÁI- MO RỘNG TÍN DỤM NGÁN HÀNG c , S ĩ PR* í iiUÈN CỦA LÀNG NGHỀ TR I YÊN THỎM- I IẠỈ NGẨN EÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN L a ; í '/' VÀ PHẤT TRỨ X I Ác NINH if Ị ' :-V ? kM,3i: /Ă N :ỉf J**'*•-=•-*»';TaJI3_A USVt ■ - í I ị ! íl T T ■ ■* ' V.VSS.’' • ■, ,ã ã T Vwurwvi W'JtfiMMM.-JtMjht- *ô'ằ ằ' V ớ, i f / i f 1# ' Ị * j; -*v N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAO ĐẠI HO C L u VĂN C Ư Ơ N G G IẢ I P H Á P M Ở R Ộ N G T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G C H O s ự P H Á I T R IỂ N C Ủ A C Á C L À N G N G H Ề T R U Y Ề N T H Ố N G T Ạ I C H I N H Á N H N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ổ P H Ầ N Đ Ầ U T V À P H Á T T R IỂ N B Ắ C N IN H Chuyên ngành : T i c h ín h - N g ân h n g M ã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ N g i h n g d ẫ n k h o h ọ c: T S T R Ầ N V Ă N T U Ý H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THƠNG TIN • THƯ VIỆN S Ố : 1st ASM LỊÌ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Lưu Văn Cưong M ỤC LỤC PH Ầ N M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G N H Ữ N G V Ả N Đ È c o BẢN VÈ LÀ N G N G H È T R U Y ỀN T H Ố N G V À M Ỏ R Ộ N G T ÍN D Ụ N G Đ Ố I V Ớ I LÀ N G N G H È T R U Y ỀN T H Ó N G 1.1 N H Ữ N G VẤ N ĐÈ C H U N G VÈ L À N G N G H È T R U Y Ề N T H Ố N G 4 1.1.1 S lược hình thành phát triển làng nghề truyền thống 1.1.2 Khải niệm đặc điếm chung làng nghề truyền thống 1.1.3 Phân loại làng nghề 13 1.1.4 Vai trò làng nghề truyền thống kinh tế 14 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến làng nghề truyền thống 77 1.2 N H Ữ N G VẤ N Đ È L Ý L U Ậ N c o B Ả N VÈ T ÍN D Ụ N G 20 1.2 ỉ Khái niệm tín dụng ngân hàng 20 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng cho phát ừỉển cm làng nghề ừưyền thống 23 1.2.4 Các hình thức cho vay dổi với làng nghề truyền thống 25 1.3 M Ỏ R Ộ N G TÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ớ I LÀ N G N G H È 27 1.3.1 Quan niệm mở rộng tín dụng dổi với làng nghề 27 ỉ 3.2 Các tiêu đánh giá mở rộng tín dụng đổi với làng nghề .28 1.3.3 C c nhân tố ảnh hư ởng đến việc m rộ n g tín dụng ngân hàng d ố i vớ i làng nghề 31 C H Ư Ơ N G T H ự C T R Ạ N G M Ỏ R Ộ N G T ÍN DỤ N G N G Â N H À N G C H O s ự P H Á T T R IẺ N C Ủ A LÀ N G N G H È T R U Y Ề N T H Ố N G T Ạ I N G Â N H À N G T M C P Đ À U T VÀ P H Á T T R IỂ N V IỆ T N A M - C H I N H Á N H B Ắ C N IN H 41 2.1 Q U Á T R ÌN H H ÌN H T H À N H , P H Á T T R IỂ N VÀ H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A N G Â N H À N G T M C P Đ Ầ U T V À P H Á T T R IẺ N V IỆ T N A M - CHI N H Á N H B Á C N IN H 41 2.1.1 Q uá trình hình thành p h t triển B ID V B ắ c N inh 4ỉ 2.1.2 Tinh hình hoạt đ ộn g N gân h àng TM C P Đ ầ u tư P h át triển Việt N am - Chi nhánh B ắ c Ninh g ia i đoạn -2 43 2.2 THỤC TRẠNG MỎ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI s ự PHÁT TRIÉN LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU T VÀ PHÁT TRIẺN BẮC NINH 51 2.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất làng nghề truyền thống Bắc Ninh 51 2.2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng cm Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bắc Ninh làng nghề truyền thống 64 2.2.3 Đánh giá nhũng kết quả, khó khăn, tồn nguyên việc mở rộng tín dụng làng nghề truyền thống BIDVBắc Ninh 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHO s ự PHÁT TRIẺN CỦA LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU T VÀ PHÁT TRIẺN BÁC NINH 87 3.1 Đ ỊN H H Ư Ớ N G M Ở R Ộ N G T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G C H O s ự P H Á T T R IẺ N C Ủ A L À N G N G H È T R U Y Ề N T H Ố N G T Ạ I C H I N H Á N H N G Â N H À N G T M C P Đ Ầ U T VÀ P H Á T T R IẺ N B Ắ C N IN H T R O N G T H Ờ I G IA N T Ớ I 87 3.1.1 Phương hướng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh 87 3.1.2 Định hướng hoạt động Chi nhảnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bắc Ninh Ọ] 3.2 M Ộ T SỐ G IẢ I P H Á P M Ở R Ộ N G T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ớ I LÀNG N G H È TRU Y ẺN TH Ố N G TẠ I C H I NHÁNH NGÂN HÀNG TM C P Đ Ầ U T V À P H Á T T R IỂ N BẲ C N I N H 97 3.2.1 Đa dạng hoả hình thức huy động vốn phù hợp với dặc điểm khách hàng làng nghề 97 3.2.2 Đa dạng hố hình thức cấp tín dụng 99 3.2.3 Áp dụng chế lãi suất linh hoạt .103 3.2.4 Đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn phù họp với sở sản xuất làng nghề 104 3.2.5 Chi nhánh cần tiếp xúc với làng nghề thường xuyên 106 3.2.6 Mở rộng dịch vụ tư vấn tới khu vực làng nghề 107 3.2.7 Nâng cao trình độ chun mơn kiến thức tổng hợp làng nghề cho cán tín dụng 108 3.3 K IÉ N N G H Ị 109 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 109 3.3.2 Kiến nghị với Tỉnh 110 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng 111 K É T L U Ậ N .113 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 115 DANH M ỤC CÁC T Ừ V IẾT TẮT C h ữ v iế t tắ t N g u y ê n v ăn BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CBTD Cán tín dụng CN Cơng nghiệp CTCP Cơng ty co phần DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại HĐKD Hoạt động kinh doanh NN Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiếu thủ công nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh D A N H M ỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu huy động vốn giai đoạn năm 2010 - 2012 45 Bảng 2.2: Một số tiêu dư nợ tín dụng giai đoạn năm 2010-2012 .47 Bảng 2.3: Một số tiêu kết kinh doanh giai đoạn năm 2010 - 2012 50 Bảng số 2.4: Tỷ trọng ngành GDP tỉnh Bắc Ninh 53 Bảng sổ 2.5: Làng nghề, ngành nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh .53 Bảng số 2.6: số lượng doanh nghiệp, khu vực sản xuất công nghiệp TTCN quốc doanh 55 Bảng số 2.7: sổ hộ, lao động sản xuất TTCN năm 2010 55 Bảng số 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp ngồi quốc doanh Bắc Ninh 57 Bảng số 2.9: Cơ cấu lao động ngành tỉnh Bắc Ninh .59 Bảng 2.10: Đối tượng cho vay làng nghề giai đoạn 2010-2012 64 Bảng 2.11: Dư nợ cho vay làng nghề BIDV Bắc Ninh 66 Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ cho vay làng nghề 67 Bảng 2.13: Doanh số cho vay làng nghề BIDV Bắc Ninh .68 Bảng 2.14: Doanh sổ thu nợ làng nghề BIDV Bắc Ninh .70 Bảng 2.15: Nợ hạn, nợ xấu cho vay làng nghề giai đoạn 2010-2012 71 D A N H M Ụ C CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đối tượng dư nợ cho vay làng nghề BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 65 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 66 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 67 Biểu đồ 2.4: So sánh doanh số cho vay thu nợ làng nghề BIDV Bắc Ninh 20102012 70 -1- PH Ầ N M Ỏ ĐÀU T ín h c ấ p t h iế t c ủ a đ ề tà i Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa kinh tế nhiệm vụ tất yếu Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng Nhà nước ta đề Với xuất phát điểm nước nơng nghiệp lạc hậu, chậm phát triển có đến 80% người dân Việt sống nghề nơng việc tiến hành CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ hàng đầu vô quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Vấn đề CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn phải thực nhiều biện pháp khác Nghị Đại hội đại biểu Đảng tồn qc lân thứ VIII khăng định: Bảo tôn phát triển làng nghề truyền thống nội dung CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, tồn phát triển làng nghề truyền thống đòi hỏi phải có quan tâm tồn diện cấp ngành vận dụng công cụ kinh tê cách linh hoạt Trong tín dụng ngân hàng công cụ kinh tế quan trọng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế làng nghề Theo sách chủ trương đó, phát triển làng nghề truyền thống Bắc Ninh coi mục tiêu tỉnh Bắc Ninh tỉnh thành có nhiều làng nghề Thực mục tiêu tỉnh, với ngân hàng thương mại khác địa bàn, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bắc Ninh câp vơn tín dụng cho số làng nghề truyền thống tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân làng nghề Đối với hoạt động chi nhánh đạt sơ kêt đáng khích lệ Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao cho làng nghề để đại hoá, hình thành cụm cơng nghiệp làng nghề để phù họp với mục tiêu sách phát triển -102- tín dụng trung dài hạn gắn kết hữu hiệu với loại tín dụng ngắn hạn ♦!* M r ộ n g d i ệ n đ ợ c v a y tí n c h ấ p Hiện cho vay đổi với làng nghề NH đề cao vai trò tài sản chấp, hầu hết quan hệ tín dụng cho điều kiện bắt buộc rào cản lớn sở làng nghề tiếp cận với NH Thực khu vực NH không nên coi trọng tài sản chấp, CBTD nên coi phương án có khả trả nợ vấn đề quan trọng nhất, kết họp với kiểm tra trước, sau cho vay Các tài sản chấp không coi khoản thay cho việc trả nợ Trên quan điểm đó, điều kiện tín dụng thơng thống Như, ngân hàng lấy hợp đồng gia cơng, họp đồng tiêu thụ có xác nhận đảm bảo tốn doanh nghiệp cơng nghiệp, doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp thương mại làm tài sản chấp Cho vay theo cách địi hỏi người cán tín dụng phải nắm lực người vay để đáp ứng họp đồng gia cơng, tư cách tình trạng tài người đứng bảo đảm toán Nếu ngân hàng chấp nhận hình thức chấp sở sản xuất phải chịu mức lãi suất cao bình thường ngân hàng phải chấp nhận mức độ rủi ro lớn - Đối với sở SXKD có quan hệ tín dụng lâu dài, có hiệu SXKD cao, CBTD am hiểu tình hình tài đảm bảo khả trả nợ cho NH cho vay hồn tồn dựa vào uy tín người vay mà khơng cần tài sản đảm bảo - Đối với phương án không đủ tài sản đảm bảo tiền vay, NH thực bảo tín dụng, thơng qua bảo lãnh bên thứ ba Bảo lãnh bên thứ ba thường bảo lãnh Uỷ ban nhân dân huyện, xã, quỹ bảo lãnh tín dụng, hiệp hội nghề, họp tác xã thành viên làng nghề Cho vay qua bảo lãnh áp dụng làng nghề truyền -103thống hoạt động cầm chừng so với làng nghề phát triển làng nghề gặp nhiều khó khăn tài sản đảm bảo Trong trường hợp NH nên đòi hỏi bên bảo lãnh nâng cao chất lượng bảo lãnh, tức phải có trách nhiệm giám định kỹ chất lượng tín dụng vay trước vay đưa tới NH, kiểm tra q trình sử dụng vốn vay chịu tồn tổn thất rủi ro xảy 3 Áp d ụ n g CO’ c h ế lã i s u ấ t lin h h o t Trên thực tế vay hàm chứa mức độ rủi ro tín dụng khác nhau, nên Ngân hàng không nên áp dụng mức lãi suất cứng nhắc cho tất đổi tượng khách hàng, mà phải áp dụng nhiều mức lãi suất khác dựa đánh giá mức độ rủi ro Như vừa tạo điều kiện cho Ngân hàng tồn phát triển, vừa tạo điều kiện cho làng nghề có vốn kịp thời, theo ý kiến tác giả, lãi suất cho vay làng nghề sau: - Với làng nghề phát triển: Khách hàng thuộc làng nghề hầu hết có hiệu sản xuất kinh doanh cao, sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng lớn ổn định, chủ yếu có quan hệ tốt, giữ uy tín với Ngân hàng, thấy rủi ro khách hàng thấp khơng có Đối với khách hàng Ngân hàng cho vay với lãi suất thấp mặt chung - Với làng nghề truyền thống cần bảo tồn Có thể cho vay với lãi suất ưu đãi phải dựa sở bù đắp chi phí, rủi ro có lãi Ngồi Ngân hàng đề nghị Ngân hàng nhà nước cho hưởng chế độ cấp bù lãi suất cho vay khách hàng làng nghề - Với làng nghề mai làng nghề hình thành: Do dự án yếu tố đầu vào, đầu cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh khả trả nợ, rủi ro tín dụng hàm chứa lớn Vì lãi suất có cao mức quy định hành -104- Đ o n g iả n h o c c th ủ tụ c c h o v a y v ố n p h ù h ọ p v ó i c c CO' sỏ' sản x u ấ t n g n g h ề Đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn phù hợp với sở sản xuất làng nghề BIDV Bắc Ninh, cần tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: M ộ t , cải tiến quy trình tín dụng: Trên thực tế nay, qui trình tín dụng cải tiến bước, quy trình thủ tục nhiều rắc rối, rườm rà; điều gây tâm lý e ngại quan hệ tín dụng cho khách hàng Đặc biệt hộ sản xuất làng nghề không hiểu biết nhiều hoạt động ngân hàng đến vay ngân hàng lần đầu Kết quan hệ tín dụng với Chi nhánh khơng mở rộng Tuy quy trình thủ tục đầu tư tín dụng cần thiết để đảm bảo an toàn cho vay nhung quy định không nên rườm rà, rắc rối làm ảnh hưởng đến tính chủ động cán tín dụng, khách hàng hay ngành nghề sản xuất lại có đặc điểm điều kiện riêng biệt Trên thực tế, đặt nhiều nguyên tắc không phù hợp, việc thực có hiệu khó khăn từ thực tiễn khẳng định, việc vận hành nguyên tắc linh hoạt vào trường hợp cụ thể đối tượng tín dụng loại làng nghề khác mang lại hiệu cao vận dụng cứng nhắc nguyên tắc Chẳng hạn: Trong trình đầu tư tín dụng làng nghề, xin ý kiến giám đốc càn giám đốc định trường hợp càn thiết Thực tế cho thấy cho vay làng nghề bắc Ninh rủi ro thấp, điều xác định đầu tư cho sản xuất kinh doanh làng nghề có hiệu cao Do vậy, ngân hàng nên đưa mức cho vay cho vay, hạn mức cho vay, quyền phán cho Giám đốc phòng giao dịch phụ trách làng nghề trực tiếp cho vay lớn Chẳng hạn, mức phán cho vay Giám -105- đốc phòng giao dịch phụ trách làng nghề tối đa 300 triệu đồng, thực tể làng nghề, làng nghề nằm khu cơng nghiệp làng nghề khơng cịn phù hợp, nên mức cần nâng cao (có thê 1.000 triệu đồng) để phù hợp với thực tiễn Việc khơng làm tăng tính tự chủ trách nhiệm lãnh đạo mà giúp lãnh đạo ngân hàng cấp giảm bớt khối lượng công viêc sở, tập trung vào vay lớn phức tạp Hơn nữa, Hội sở Chi nhánh với khách hàng thuộc Phòng giao dịch Chi nhánh cách xa (khoảng cách khoảng 40Km), vay 300 triệu đồng nhiều nên ngày vài lần lên tìm gặp Giám đốc Chi nhánh gặp nhiều trở ngại khơng phải lần gặp ngay, mà thường phải chờ đợi hẹn lần sau, Do vậy, bỏ bớt khâu xin phê duyệt Phòng giao dịch mức cao hợp lý đồng thời thu gọn thời gian thực quy trình, nhanh chóng định cho vay khách hàng Mặt khác, nhờ bỏ bớt khâu mà số chữ ký, ý kiến hồ sơ tín dụng giảm bớt đi, đỡ rắc rối Ngoài ra, trình cấp phát tiền vay, nhân viên kế tốn nên giải nhanh gọn, linh hoạt động, tránh gây phiền hà, thời gian cho khách hàng H ỉày cải tiến thủ tục tín dụng - Hợp đồng chấp, cầm cố tài sản không cần dấu chữ ký quan công chứng Thủ tục công chứng thường thời gian, phải chờ đến hàng chục ngày, làm chậm trình cho vay Sản xuất làng nghề thường hay phát sinh bất thường, mamg tính đơn lẻ nên chủ sở sản xuất kinh doanh phải nắm bắt đơn đặt hàng nhanh, cung cấp sản phẩm thời hạn Nếu để chậm khơng tiêu thụ hàng Do vậy, vốn phải đáp ứng đế đưa vào sản xuất, kịp thời hoàn thành khối lượng sản -106xuất theo u cầu, thủ tục tín dụng nên đon giản, gọn nhẹ tránh gây chậm trễ tiến độ cho vay sở sản xuất kinh doanh làng nghề Các thủ tục thường mang tính hình thức, theo ý kiến CBTD ngân hàng khơng có liên quan ý nghĩa việc có hay khơng có thủ tục công chứng hồ sơ cho vay với nợ quán hạn làng nghề Việc bỏ giảm thủ tục góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tra kiểm sốt tín dụng hạn chế tư tưởng dựa vào thấy xác nhận quan công chứng mà bỏ qua chi tiết khác vay - Cải tiến hồ sơ vay vốn, rút bớt gộp số giấy tờ chồng chéo, trùng lắp làm để tạo điều kiện thuận lợi, cải tiến trình lập hồ sơ theo dõi thực ngân hàng khách hàng đảm bảo tính pháp lý - Ngân hàng nên xem xét khó khăn làng nghề hoá đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hàng hoá Với khách hàng có uy tín ngân hàng hiểu cặn kẽ mối quan hệ kinh doanh khách hàng kiểm tra sử dụng tiền vay chấp nhận số giấy tờ mà người bán viết tay C h i n h n h c ầ n tiế p x ú c v i n g n g h ề th n g x u y ê n h o n Theo kinh nghiệm từ ngân hàng nước cán tín dụng cần làm việc trực tiếp cộng đồng tức cán thường xuyên thăm trực tiếp làng nghề sở sản xuất, thăm khách hàng giải thích yêu cầu khách hàng tiềm Chi nhánh cần tổ chức buổi họp cộng đồng để tăng cường phổ biến thông tin cho khách hàng Những quy định thủ tục điều kiện vay vốn phải phổ biến rộng rãi cho khách hàng Chi nhánh cần phải phổ biến cho khách hàng biết trước cách rõ ràng thủ tục phải hồn tất, gửi đơn xin vay cho ngân hàng, vấn đề ngân hàng coi trọng xem xét đơn xin vay Thông qua -107các buổi họp phổ biến tạo thuận lợi cho hai bên, khách hàng không ngại đánh giá sai thái độ CBTD, CBTD hiểu khách hàng hơn, nắm bắt thơng tin làng nghề, hiểu rõ quy trình sản xuất làng nghề, đặc điểm lao động, công nghệ, thị trường đầu ra, đầu vào kiến nghị sở sản xuất ngân hàng quy trình, điều kiện thủ tục tín dụng, dịch vụ kèm theo Ngồi việc tổ chức phổ biến thông tin, CBTD tiếp cận trực tiếp thường xuyên liên lạc với đối tượng định, CBTD nên chủ động tìm đến khách hàng làm ăn hiệu quả, có xu hướng mở rộng sản xuất làng nghề phát triển làng nghề truyền thống để quảng cáo tiện ích mà ngân hàng cung cấp bao gồm tín dụng thu chi hộ bảo lãnh: Với sở thiếu thông tin ngân hàng nên thực tế nhiều chủ sở cho vay vốn ngân hàng thủ tục lại rắc rối phải chờ đợi lâu mà số tiền vay lại nhỏ so với nhu cầu thực tế họ Do thông tin sai lệch nên số người tự tìm đến ngân hàng khơng nhiều, thơng tin người ta lại ngại tìm đến ngân hàng nhiêu Bằng biện pháp trên, hoạt động ngân hàng sâu, sát với làng nghề, thông tin trở lên cân xứng Nhờ ngân hàng vừa tăng số lượng khách hàng, vừa nâng cao chất lượng vay thực tế bám sát cách cặn kẽ không thụ động giải giấy tờ đưa đến trước M ỏ ’ r ộ n g c c d ịc h v ụ t v ấ n tó i c c k h u v ự c n g n g h ề Quá trình hình thành phát triển làng nghề nước ta mang nặng tính tự phát nên làng nghề chưa nhận hỗ trợ cách đồng từ phía chế sách Vì tư vấn cho khách hàng có vai trị quan trọng Ngân hàng không hướng dẫn cho khách hàng thủ tục tín dụng mà cịn tư vấn cho khách hàng tìm hiểu đối tác bán hàng -108cách thức ký hợp đồng, toán để giảm rủi ro cho khách hàng để tránh rủi ro cho ngân hàng Với đổi tượng đến vay lần đầu, ngân hàng cần hướng dẫn kỹ thủ tục vay vốn, quy trình điều kiện tín dụng cần thiết, ngân hàng nên có mẫu biểu sẵn khách hàng tham khảo hướng dẫn cho khách hàng biết cần phải đến quan chức giải quyết, giấy tờ nhà đất Trong trình tư vấn, với thái độ tác phong làm việc cởi mở, vui vẻ đe khách hàng cảm thấy thoải mái phục vụ Với đối tượng đến vay nhiều lần, đối tượng thường sản xuất kinh doanh tốt, có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh lớn, ngân hàng nên trú trọng hướng dẫn khách hàng cách tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý cho hiệu Phạm vi tư vấn nên mở rộng nhiều lĩnh vực mà khách hàng quan tâm như: Thuế, thủ tục hải quan, suất nhập khâu, nguôn nguyên liệu, thị trường Ngoài ngân hàng cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt vốn vay cho khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu ngân hàng thu lợi N â n g c a o t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n v k iế n th ứ c tổ n g h ợ p v ề n g n g h ề c h o c c c n b ộ tín d ụ n g Kết luận tín dụng yếu tổ chủ quan, phụ thuộc nhiều vào nhận thức, đánh giá CBTD Để giải vấn đề trên, loạt biện pháp phải ngân hàng thực nhằm hỗ trợ cho cán tác nghiệp Các chuẩn mực cho việc đánh giá khách hàng thẩm định dự án vay vốn vấn đề cần giải trước Nó tạo xác thực đồng thời làm tăng tự tin cán tín dụng xem xét đơn xin vay Do vậy, để vay tăng số lượng chất lượng nhân tố người đóng vai trị đặc biệt quan trọng Cán có trình độ đủ chun sâu nghiệp vụ tín dụng hiểu -109bản chất hình thức cho vay, phương thức cho vay, lãi suất, nhân tổ ảnh hưởng đến việc định tín dụng Nhờ hình thức, phương thức lãi suất cho vay lựa chọn đúng, phù hợp với đặc điểm khách hàng Kiến thức kế toán, tài giúp cho người thẩm định phát điểm đáng ngờ nguồn vổn tài sản thể qua báo cáo tài chính, báo cáo kết kinh doanh khách hàng vay, tìm nguyên nhân từ nhận định yêu cầu vay xác Bên cạnh kiến thức sâu chun mơn, cán tín dụng cần có kiến thức tống họp nhiều lĩnh vực liên quan đến ngành nghề mà phụ trách như: Nguyên liệu, thị trường, công nghệ, lao động, thị hiếu, nhà đất, sản phẩm truyền thống điều tham gia tích cực vào q trình thẩm định, phân tích tín dụng định cho vay với làng nghề Chính vậy, việc nâng cao trình đồ cán tín dụng thơng qua đào tạo đào tạo lại cần thiết Ngồi việc tự học trường lớp, Trung tâm đào tạo, CBTD phải tham gia nghiên cứu làng nghề nhà chun mơn, tìm hiểu thực tế, sâu sát xuống làng nghề, giao lưu rộng rãi để bổ sung kiến thức hiểu biết làng nghề Ngân hàng mở rộng lớp huấn luyện chồ cử cán tham gia lóp bồi dưỡng nghiệp vụ, tham dự hội thảo, chương trình hướng dẫn chuyên đề làng nghề khuyến khích cán bộ, nhân viên ngân hàng đăng ký tham gia vào chương trình đào tạo dài hạn 3 K I Ế N N G H Ị Đe giúp làng nghề tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng cần thiết có hỗ trợ quan ban ngành Cụ thể: 3 K iế n n g h ị v i n h n c Hoạt động kinh tế làng nghề thời gian qua chịu điều chỉnh loạt sách, pháp luật Nhà nước thực chưa -110- có luật, sách ban hành riêng có liên quan đến bảo tồn phát triển làng nghề Do vậy, làm hạn chế khơng nhỏ đến q trình tồn phát triển làng nghề Xuất phát từ đặc điểm vai trò kinh tế làng nghề, yêu cầu sách pháp luật phải đảm bảo ăn khớp, đồng thể quy hoạch với sách, khuyến khích với hạn chế nhằm mục liêu kích thích cho làng nghê phát triên, Nhà nước cần phải ý hồn thiện số sách sau: - Chính sách cấu ngành nghề, mặt hàng - Chính sách xây dựng sở hạ tầng - Chính sách quy hoạch đất đai cho làng nghề - Chính sách chuyến giao cơng nghệ - Chính sách lao động - Chính sách khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề, HTX, doanh nghiệp đặc biệt sách bảo hộ, bảo hiểm theo ngành nghề, hỗ trợ xuất nhập sản phẩm - Chính sách thuế khơng nên đánh kinh tế làng nghề với thành phần kinh tế khác 3 K iế n n g h ị v i T ỉn h - Chỉ đạo ngành, cấp quyền khẩn trương quy hoạch cấp đất để tạo mặt hoạt động cho làng nghề, sở có điều kiện xử lý mơi trường chất thải làng nghề - Chỉ đạo ngành thuế hướng dẫn sở, doanh nghiệp hộ sản xuất dần vào chế độ hạch toán kế tốn, hoạt động theo luật sách ban hành - Tạo điều kiện cho làng nghề tiêu thụ sản phẩm, vốn, công nghệ, thiết bị sản xuất đặc biệt phải có sản xuất trợ giúp cho làng nghề sản xuất sản phẩm mang nét văn hoá truyền thống -111- 3 K iế n n g h ị v i n g â n h n g - Tăng cường biện pháp quản lý sâu nghiên cứu hoạt động thực tế hộ, sở, doanh nghiệp tùng làng nghề, để mạnh dạn áp dụng phương pháp đảm bảo tiền vay tài sản hình thành vốn vay, tạo điều kiện cho làng nghề có đủ vốn cải tạo kỹ thuật cơng nghệ, phát triển sản xuất tăng suất lao động - Mở nhiều hình thức tài trợ tín dụng, tăng cường cho vay trung, dài hạn cho làng nghề có đủ điều kiện cải tạo thiết bị công nghệ, tiếp tục đầu tư vốn lưu động đủ để sở sản xuất phát triển, sách kinh tế, đặc biệt vào thời vụ phát triển - Cần có ưu tiên lãi suất số lĩnh vực đầu tư làng nghề - Hạ lãi suất với dự án nằm chương trình, định hướng phát triển Trung ương địa phương Các dự án xử lý môi trường làng nghề cần quan tâm xử lý như: nước thải, rác thải, khí thải dự án đổi thiết bị máy móc cơng nghệ dự án phát triển vùng cung cấp nguyên liệu Tạo ôn định lâu dài cho phát triển làng nghề -112- K ẾT LUẬN CH Ư Ơ N G Từ định hướng phát triển làng nghề, xác lập quan điểm mở rộng tín dụng, chương xây dựng hệ thống giải pháp nhằm thực có hiệu mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề BIDV Bắc Ninh thực nội dung chủ yếu sau: Từ sở lý luận chương thực trạng mở rộng tín dụng, tồn nguyên nhân phân tích đánh giá chương 2; luận văn khẳng định cần thiết phải mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề truyền thống Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bắc Ninh Thực yêu cầu khách quan này, trước hết địi hỏi phải có định hướng mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tỉnh Bắc Ninh Sau xác định định hướng mở rộng tín dụng ngân hàng, luận văn đưa hệ giải pháp toàn diện, từ giải pháp huy động vốn, sử dụng vốn giải pháp khác , đến kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề truyền thống BIDV Bắc Ninh Đồng thời luận văn khẳng định thực mục tiêu này, thân BIDV Bắc Ninh phải nỗ lực cịn phải có hỗ trợ, phối kết họp ngân hàng cấp cấp quyền địa phương Bộ, Ngành chức -113- K Ế T LUẬN Việc phát triển làng nghề truyền thống thời kỳ CNH-HĐH đóng vai trị to lớn khơng thể phủ nhận Phát triển làng nghề truyền thống tạo việc làm, thu hút lao động dư thừa sản xuất nông nghiệp, phát triển hoạt động dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp địa bàn nông thôn, làm cho đời sống người dân ngày ổn định bước cải thiện Đe phát triển làng nghề giải pháp tăng cường vốn cho làng nghề để đầu tư, đổi máy móc trang thiết bị mở rộng sản xuất kinh doanh Ngân hàng với chức trở thành chủ thể quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn cho làng nghề Trong thời gian vừa qua, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bắc Ninh hoạt động tín dụng với làng nghề truyền thống ngân hàng trọng quan tâm, phát triển Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hoạt động tín dụng cịn có nhiều điểm hạn chế lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, tình hình am hiểu làng nghề hạn chế Nghiên cứu giải pháp mở rộng tín dụng với làng nghề truyền thống việc làm cần thiết có vai trị quan trọng khơng với Chi nhánh mà cịn có ý nghĩa với ngân hàng Trong trình nghiên cứu với mục đích đưa số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng với LNTT Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bắc Ninh khóa luận tập trung vào số vấn đề sau: M ột là, hệ thống hoá theo logic lý luận làng nghề: Khái niệm, đặc điếm, vai trò Việt nam vấn đề mở rộng tín dụng ngân hàng đổi với phát triển làng nghề kinh tế thị trường Từ đó, đưa sở lý luận thực tiễn để vận dụng thực tiễn quản lý, đạo thực mở rộng tín dụng ngân hàng đổi với làng nghề truyền thống -114- H là, phân tích đánh giá tồn diện thực trạng đầu tư tín dụng Chi nhánh năm gần đây; sâu vào mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, từ rút tồn hạn chế nguyên nhân gây tồn q trình mở rộng tín dụng Chi nhánh làng nghề Ba là, từ sở lý luận làng nghề, mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề thực trạng năm gần đây; luận văn đề xuất giải pháp nhằm mở rộng đầu tư tín dụng ngân hàng làng nghề tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Cuối cùng, để thực giải pháp nói trên, luận văn đưa số kiến nghị thuộc sách nhà nước, ngành ngân hàng cấp quyền địa phương nhằm thực có hiệu mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh Hoạt động tín dụng với làng nghề truyền thống hoạt động có ý nghĩa quan trọng hoạt động ngân hàng, hoạt động có ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực không tránh khỏi khiếm khuyết định, em mong nhận đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn chia sẻ, giúp đỡ hướng dẫn TS Trần Văn T hướng dẫn góp ý giúp em hồn thành luận văn -115- T À I L IỆ U T H A M K H Ả O [1] Báo cáo kết kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đ tư phát triển Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2012 [2] Đồ án tái cấu trúc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư ph triển Bắc Ninh từ năm 2011 đến năm 2015 [3] Nghị đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII [4] Sở công nghiệp Bắc Ninh, (1998) phương hướng giải pháp ph triển làng nghề TTCN tỉnh Bắc Ninh [5] , Báo cáo tình hình quy hoạch xây dựng khu công nghiệp làng ng , phương hướng nhiệm vụ thời gian tới Sở công nghiệp Bắc Ninh [6] , Dự thảo phương hướng, giải pháp phát triển làng nghề truyền thố tỉnh Bắc Ninh thời kỳ CNH - HĐH, năm 2001, sở công nghiệp Bắc Ninh [7] Niên giám thống kê (2010), Cục thống kê Bắc Ninh [8j Giáo trình tín dụng ngân hàng - Tiến sĩ Hồ Xuân Diệu - NXB thống kê [9] Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng - Nhà xuất thống kê [10] Giáo trình Marketting ngân hàng - Học viện ngân hàng [11] Tạp chí ngân hàng (2001- 2004) [12] Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng - Học viện ngân hàng [13] Bộ công nghiệp Tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp qu (tháng 8/1996), Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Bảo tồm phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam [14] Kỷ yếu (2004), “ Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh khoá X nhiệm kỳ 1999-2004” [15] Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2003) “Thực trạng giải ph nhằm phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh”, Viện đào tạo công nghệ quản lý quốc tế, Liên hiệp cuốc Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam; Kỷ yếu Hội -116thảo khoa học, (2003) “Thực trạng giải pháp nhằm phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh [16] Ngành nghề nông thôn Việt Nam (1997, 1998) Nxb Nông nghiệp, H Nội [17] Luật thuế giá trị gia tăng (1997), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [18] Vũ Huy Phúc, Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945, N Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Tiến Sĩ Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng ng q trình cơng nghiệp hố, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; [20] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998) “Luật ngân hàng nhà nướ Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [21] Quyết định số 284/NHNN1, ngày 25/8/2000 Quyết định 1627-NHNN, ngày 31/12/2001 việc ban hành qui chế vay Tổ chức tín dụng khách hàng [22] Quyết định số 283/QĐ-NHNN14, ngày 25/8/2000 thống đ NHNN việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng [23] Nguyễn Đình Phan, (1997), mơi trường thể chế nhằm phát tri hoạt động dịch vụ sản xuất phi nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Frederics Mishkin (1994) “Tiền tệ ngân hàng thị trường chính” -Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; [25] David Begg Stanley Fischer Rudiger Dombusch David Begg Stanley Fischer Rudiger Dombusch (1992), “Kỉnh tế học” tập 1, tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội; [26] Học viện Ngân hàng (1999)“Marketing dịch vụ tài chính”, N Thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan