1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam,

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Mở Rộng Cho Vay Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
Tác giả Lại Minh Hằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Nhung
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 29,49 MB

Nội dung

LV.001773 if ĐĐ Ơ N G N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M — BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O TẠO *ỉ H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G -HỌC VIỆN NGÂN HÀNG K H O A SAO ĐẠÌ H Ọ C LẠI MINH HẰNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI • CỐ PHẦN NGOẠI • THƯƠNG VIỆT • NAM Chuyên ngành: T i - N gân hàng M ã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SỐ :„.LV JŨQtH3 N g ò i h n g dẫn k h oa học: T S N G U Y Ễ N T H Ị K IM N H U N G HÀ NỘI - 2014 Ì1 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan số liệu viết trung thực Luận văn với đề tài “Giải pháp tăng cường mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngăn hàng Thương mại Cơ phân Ngoại Thương Việt Nam” trình bày nghiên cứu riêng tác giả, chưa công bố bât kỳ cơng trình khác Đề tài nghiên cứu giúp đỡ TS Nguyễn Thị Kim Nhung Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kim Nhung Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam giúp đỡ tác giả hoan thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lại Minh Hăng MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI- NHƯNG VẤN ĐÈ LÍ LUẬN c B Ả N 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thưong mại 1.2 MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 Quan điểm mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Tầm quan trọng việc mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa .14 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VỀ MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 25 1.3.1 Kinh nghiệm mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Standard Charted 25 1.3.2 Kinh nghiệm mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng MizuhoNhật Bản 27 1.3.3 Bài học kinh nghiệm việc mở rộng cho vay với doanh nghiệp nhỏ vừa 28 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NA M 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động .29 2.1.3 Tình hình hoạt động Vietcombank thịi gian qua (2010-2013) 31 2.1.4 Kết kinh doanh 33 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIETCOMBANK TỪ NĂM 2010-2013 .34 2.2.1 Quy trình thủ tục cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank 34 2.2.2 Chính sách khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank 43 2.2.3 Các hình thức cho vay với doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng Vietcombank 2.2.4 Các tiêu phản ánh kết mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank 55 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010-2013 80 2.3.1 Kết đạt .80 2.3.2 Hạn chế 82 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế việc mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ , , 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI c ô PHẢN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M 93 3.1 CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .93 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thưorng mại cổ phần Ngoại Thương Vệt Nam 93 3.1.2 Định hướng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank .94 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 94 3.2.1 Cải tiến thủ tục, chế, quy trình cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 94 3.2.2 Xây dựng sách cho vay linh hoạt với doanh nghiệp nhỏ vừa 95 3.2.3 Đa dạng hố hình thức- phương thức cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 99 3.2.4 Nâng cao công tác thẩm định để đảm bảo chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 101 3.2.5 Nâng cao hiệu huy động vốn 102 3.2.6 Phân cấp phán cho vay cho phòng giao dịch, phát huy lực mạng lưới phòng giao dịch việc mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 104 3.2.7 Tăng cường hoạt động tư vấn đổi với doanh nghiệp nhỏ vừa 104 3.2.8 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 105 3.2.9 Tăng cường hệ thống thông tin đại hóa cơng nghệ Ngân hàng 106 3.3 KIÉN NGHỊ 108 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 108 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 111 3.3.3 Kiến nghị vơí Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .113 KÉT LUẬN 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT Nguyên nghĩa Viết tắt Vietcombank BIDV Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triến Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CP GĐ Cổ phần KHDN NHNN Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PGĐ Phó Giám đốc QHKH Quan hệ khách hàng CBTD Cán tín dụng QTTD Quản trị tín dụng QLRR Quản lý rủi ro TSBĐ Tài sản bảo đảm TNHH Trách nhiệm hữu hạn DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa BCTC Báo cáo tài SXKD Sản xuât kinh doanh Giám đốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại DNNW Việt Nam Bảng 1.2: Tiêu chí xác định DNNW số quốc gia giới Hàn Quốc Bảng 1.3: Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Châu Âu Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Vietcombank 31 Bảng 2.2: Tình hình tăng trưởng tín dụng (2010- 2013) 32 Bảng 2.3: Kết kinh doanh VCB (2010-2013) 33 Bảng 2.4: Chính sách cấp tín dụng DNNW 46 Bảng 2.5: số lượng DNNW Vietcombank từ năm 2010-2013 55 Bảng 2.6: Thị phần cho vay DNNW NHTM từ năm 2010-2013 56 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay DNNW Vietcombank từ năm 2010-2013 59 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay DNNW theo thời hạn Vietcombank từ năm 2010-2013 63 Bảng 2.9: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNW theo thời hạn Vietcombank từ năm 2010-2013 63 Bảng 2.10: Dư nợ DNNW theo lĩnh vực Vietcombank từ năm 2010-2013 65 Bảng 2.11 :Dư nợ cho vay DNNW theo thành phần kinh tểtừ năm 2010-2013 .68 Bảng 2.12: Tỷ trọng cấu cho vay DNNV theo thành phần kinh tế 69 Bảng 2.13: Dư nợ cho vay DNNW theo loại tiền Vietcombank từ năm 2010-2013 70 Bảng 2.14: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNW theo loại tiền từ năm 2010-2013 70 Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNW theo lãi suất VNĐ Vietcombank .71 Bảng 2.16: Doanh số cho vay DNNVV Vietcombank từ năm 2010-2013 72 Bảng 2.17: Thu lãi cho vay DNNW Vietcombank từ năm 2010-2013 74 Bảng 2.18: Nợ hạn -nợ xấu cho vay DNNW Vietcombank từ 2010- 2013 76 Bảng 2.19: Dự phòng rủi ro tín dụng DNNW Vietcombank từ 2010-2013 79 Biểu đồ 2.1: Thị phần cho vay DNNW NHTM từ năm 2010-2013 57 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay DNNW Vietcombank từ năm 2010-2013 59 Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay DNNW theo lĩnh vực Vietcombank 2010-2013 65 Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay DNNW Vietcombank từ năm 2010-2013 73 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức Hội Sở Chính Vietcombank 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vị trí quan trọng phát triển kinh tế nhiều quốc gia Theo báo cáo thường niên APEC năm 2011, cộng đồng Châu Âu, DNNW chiếm 99% số doanh nghiệp tạo khoảng 75 triệu việc làm Tại Hàn Quốc DNNVV giữ vai trò thiết yếu kinh tế đất nước chiếm tới 96,9% tổng số doanh nghiệp, sử dụng 88,4% số lao động quốc gia DNNVV đồng thời đóng góp 50,8% giá trị gia tăng sản xuất chiếm 48,7% sản lượng đầu khu vực sản xuất Tại quốc gia phát triển, số lượng DNNVV thường chiếm 90% tổng số doanh nghiệp Tại Việt Nam theo Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa số lượng DNNVV năm 2012 chiếm tới 96% tổng sổ doanh nghiệp; đóng góp 40% GDP, thu hút 50% tổng số lao động, chiếm 17,26% tổng nộp ngân sách nhà nước Tuy nhiên, hầu hết DNNVV gặp phải nhiều khó khăn vốn, lực quản lý, trình độ cơng nghệ, lao động tay nghề đặc biệt vốn Theo số liệu điều tra Viện phát triển doanh nghiệp thuộc phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2011 cho thấy, điều kiện lạm phát, có tới 90% DNNVV có nhu cầu vay vốn, 10% vay 100% nhu cầu NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam thành lập với mục đích chủ yếu phục vụ DNNVV Tuy nhiên nhìn vào cấu cho vay thấy cho vay doanh nghiệp lớn chiếm vai trò chủ đạo hoạt động cho vay ngân hàng Trong đó, cho vay DNNVV lại có dấu hiệu trì trệ số lượng khách hàng DNNVV có quan hệ vay vốn giảm, dư nợ tăng chậm so với mức tăng dư nợ cho vay ngân hàng Cơ cấu tín dụng Vietcombank ngồi tỷ trọng cho vay doanh nghiệp lớn cịn cao kỳ hạn cho vay cân đối Hoạt động cho vay DNNVV năm qua chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng quy mơ dư nợ tồn Vietcombank Thị phần Vietcombank nhỏ so với ngân hàng khác Mặt khác việc tiếp cận DNNVV mang lại nguồn thu cho ngân hàng bên cạnh hoạt động tín dụng như: phát triển dịch vụ toán nước quốc tể, mua bán ngoại tệ, phát triển dịch vụ ngân hàng lẻ cho thân chủ doanh nghiệp nhân viên khác Mặc dù mảng thị trường khách hàng DNNVV rộng mở nhiên với mức độ cạnh tranh gay gắt với ngân hàng khác Vietcombank khơng có bước kịp thời thích hợp khó mở rộng lĩnh vực cho vay với DNNVV mong muốn Trên sở đó, để mở rộng cho vay với DNNVV, Vietcombank cần đánh giá lại thực trạng hoạt động cho vay từ tìm điểm mạnh, điểm yếu để đưa giải pháp phù hợp Xuất phát từ thực tế này, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nhằm giải ba mục đích sau: (1) Hệ thống hố vấn đề mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại (2) Phân tích đánh giá thực trạng mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (3) Đề xuất số giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề mở rộng cho vay với DNNW NHTM - Phạm vi nghiên cứu: vấn đề mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, giai đoạn nghiên cứu 2010-2013 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: thống kê, so sánh, tổng họp sử dụng số liệu thứ cấp từ báo cáo Ngân hàng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm phần bao gồm: Chương 1:MỞ rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương Mại - Những vấn đề lí luận Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 103 ngân hàng cần có biện pháp nhằm thu hút lượng vốn trung dài hạn tạo sở, điều kiện cho việc mở rộng cho vay trung dài hạn DNNVV Để làm điều ngân hàng cần thực tốt công tác Marketing với biện pháp sau: T h ứ n h ấ t: Biện pháp liên quan đến lãi suất Để tăng cường huy động vốn ngân hàng cần xây dựng sách lãi suất họp lý Cụ thể lãi suất phải phù hợp với thời hạn nguồn tiền huy động; phải có mục tiêu trọng điểm tức nhằm vào đối tượng cụ thể người có thu nhập cao có điều khoản ưu đãi, dựa vào tông thể mối quan hệ khách hàng với ngân hàng T h ứ hai: Chính sách sản phẩm Ngân hàng cần tăng cường việc cung ứng dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng T h ứ ba: Chính sách phân phối Hiện kênh phân phơi đại rât phổ biến mang lại hiệu cao thông qua ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng nhà, Ngân hàng cần nghiên cứu ứng dụng để đưa kênh vào thực ngân hàng nhằm thu hút khách hàng phía T h ứ tư : Ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao trình độ cơng nghệ, cải tiến quy trình giao dịch với khách hàng, đơn giản hoá thủ tục nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng Đi đôi với việc ứng dụng công nghệ tiên tiến đại ngân hàng phải nâng cao trình độ cán ngân hàng để tránh lãng phí nguồn vốn đầu tư, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin T h ứ n ă m : Các biện pháp tâm lý Ngân hàng cần tạo lập củng cố uy tín với khách hàng cách: - Tăng khả toán chi trả - Ngân hàng phải thực tôt khâu tuyển dụng đào tạo nhân viên bao gồm trình độ nhân viên phong cách giao dịch với khách hàng - Củng cố xây dựng sở vật chất kỹ thuật khang trang, an toàn, đầy đủ tiện nghi - Ngân hàng phải xây dựng sách kinh doanh hợp lý tức phải kết hợp hài hoà mục tiêu: lợi nhuận, an toàn kinh doanh lành mạnh Nếu trọng 104 lợi nhuận mât an tồn kinh doanh khơng lành mạnh làm giảm uy tín ngân hàng Bên cạnh việc tạo lập uy tín với khách hàng ngân hàng cần tăng cường tuyên truyền quảng cáo, xây dựng hình ảnh tốt với khách hàng Ngồi ngân hàng áp dụng phương pháp chọn mẫu điều tra nhu cầu khách hàng nhàm thoả mãn tốt nhu câu khách Tuỳ giai đoạn thời kỳ mà ngân hàng lựa chọn đưa biện pháp cho phù họp 3.2.6 Phân câp phán cho vay cho phòng giao dịch, phát huy lực mạng lưới phòng giao dịch việc mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Trên sở phân cấp thẩm quyền phán tín dụng Vietcombank trung ương giao cho chi nhánh, nghiên cứu xây dựng giao mức phán cho phòng giao dịch, tăng tính chủ động, phát huy hiệu mạng lưới giao dịch chi nhánh việc mở rộng hoạt động cho vay nói chung cho vay đối tượng khách hàng DNNVV nói riêng Việc phân câp phán cho vay phòng giao dịch cần đảm bảo nguyên tắc: Không áp dụng mức phán chung cho tất phòng giao dịch Căn vị trí phịng giao dịch, khả huy động vốn, ưu vị trí địa bàn, đội ngũ cán mà đưa mức phán phù họp cho phòng Khi phân quyền phán quyết, phạm vi thẩm quyền, yêu cầu trưởng phòng phòng giao dịch hồn tồn chịu trách nhiệm tính họp pháp an toàn khoản vay Từng bước tiến tới giao tiêu tín dụng phịng giao dịch, coi tiêu tín dụng phận câu thành để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh Phòng giao dịch 3.2.7 Tăng cưị’ng hoạt động tư vấn đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng mở rộng hoạt động tư vấn cho DNNVV tư vấn không dừng lại mức độ giải thích quy định thể lệ cho khách hàng mà 105 VỚI họ xem xét tính hiệu dự án sở giúp họ lập phương án sản xuất kinh doanh Điêm hạn chê DNNVV họ khơng có khả xây dựng dự án có tính khả thi, thói quen sử dụng tư vấn chuyên nghiệp chưa hình thành đại phận doanh nghiệp Việt Nam Các vấn đề cần tư vấn như: thông tin công nghệ, thị trường thị hiếu, xác định cấu vốn đầu tư hợp lý quản lý trình sản xuât kinh doanh, tính tốn đâu vào, đầu thị trường tính hiệu lâu dài Ngồi ra, ngân hàng nên tô chức mạng lưới thông tin để giúp đỡ doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu thơng tin thơng tin khơng xác mà ký họp đồng bất lợi cho Ngân hàng có mối quan hệ với nhiêu khách hàng với ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, có chun gia thu thập phân tích thơng tin nên đáp ứng nhu cầu thơng tin cịn thiếu cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tránh thơng tin khơng cân xứng tăng hiệu kinh doanh cho DNNVV 3.2.8 Nâng cao chất lượng cán tín dụng Trong lĩnh vực, nhân tơ người ln đóng vai trị vơ quan trọng Nâng cao trình độ cán trở thành nhu cầu thiết NHTMCP Ngoại Thương Việt nam nói riêng tồn hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Để nâng cao trình độ cán ngân hàng cần có kế hoạch cụ thể tuyển dụng đào tạo cán cho thời kỳ, đáp ứng yêu cầu công việc sổ lượng chất lượng, đặc biệt trọng đên trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Cán tín dụng phải am hiểu việc đọc lập báo cáo tài chính, hạch tốn kê tốn doanh nghiệp Từ phân tích, đánh giá đưa định xác Bên cạnh cán tín dụng cần phải hiểu ý nghĩa nhược diêm tiêu, lý giải kết tiêu so với tiêu đề ngân hàng Đồng thời dựa vào giá trị tiêu để thấy điểm mạnh, yếu doanh nghiệp bất hợp lý số liệu Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cần phải 106 nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tín dụng Đối với cơng tác phân tích tài khách hàng, cán tín dụng cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng công việc, phải tn thủ triệt để quy trình phân tích có trách nhiệm với độ an tồn vay Đội ngũ cán tín dụng phải có đạo đức nghề ngành sạch, phải trực, cơng tâm huyết với cơng việc Muốn vậy, ngồi việc phải thường xuyên giáo dục, ngân hàng phải đảm bảo thu nhập thỏa đáng cho cán công nhân viên Có họ yên tâm công tác không bị khách hàng xấu mua chuộc, lơi kéo Ngồi ngân hàng cịn phải áp dụng chế độ thưởng phạt công bằng, nghiêm minh Căn vào kết kiểm tra, đánh giá cán tín dụng mà ngân hàng áp dụng sách thưởng phạt họp lý nhằm mục đích gắn kết trách nhiệm cán tín dụng với hoạt động phân tích khách hàng Nguyên nhân khoản nợ khó địi phần lớn xuất phát từ phía khách hàng khơng sai phạm cán tín dụng Năng lực thẩm định, đánh giá số cán tín dụng cịn hạn chế, thiếu cập nhật dẫn đến việc định không xác Vì việc cấp thiết ngân hàng cần phải quy chuẩn lại đội ngũ cán bộ: cử người học, khuyến khích cán tín dụng học để nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp thu kiến thức phục vụ cho công việc Đồng thời thường xuyên hệ thống hóa lại văn cũ để cán nắm vững, tập trung đào tạo lý luận, phổ biển chủ trương sách Đảng Nhà nước, ngành đến cán 3.2.9 Tăng cu’O'ng hệ thống thơng tin đại hóa cơng nghệ Ngân hàng Thơng tin có vai trị quan trọng định phát triển Ngân hàng Ngân hàng loại hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tài việc thu thập thông tin liên quan phản hồi từ phía khách hàng điều quan trọng có ý nghĩa Thơng tin mà ngân hàng có cần phái xuất phát từ nhiều nguồn khác khơng phải từ phía khách hàng Ngân hàng cần khai thác thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng, từ tổ chức tín dụng có quan hệ với khách hàng, từ 107 quan quản lý Nhà nước Vì vậy, cần phải tổ chức tốt trình thu thập xử lý, tông họp khai thác thông tin nhăm góp phân phịng ngừa rủi ro cho vay Việc định trường hợp thiếu thông tin ảnh hưởng đến định cho vay Ngân hàng nhà nước Việt Nam có trung tâm thơng tin CIC nguồn cung cấp thông tin tôt cho NHTM cần khai thác triệt để nguồn thơng tin Bên cạnh đó, cần phải chủ động họp tác với liên hiệp hội DNNW Việt Nam để ký kết thỏa thuận nguyên tắc phối họp thông tin DNNVV để nắm bắt thơng tin doanh nghiệp tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn dịch vụ, Việc đại hóa cơng nghệ thông tin hệ thống ngân hàng quan trọng Đâu tư trang thiêt bị tạo nên cải cách tổ chức máy nghiệp vụ, điều hành ngân hàng Tuy nhiên, muốn ứng dụng cơng nghệ địi hỏi lực, trình độ chun mơn đội ngũ cán ngân hàng phải bước nâng cao Đây yêu tô then chốt, định thành công ngân hàng Nếu không quan tâm mức gây khó khăn hoạt động trụ vững kinh tế thị trường Nhờ đại hóa ngân hàng, đặc biệt đại hóa hệ thống toán mà giải cách tình trạng ứ đọng vốn, khơng cịn vốn trồi lên đường tốn ách tăc trước Chính từ vai trị quan trọng hệ thống cơng nghệ thơng tin hoạt động mà ngân hàng cần phải tích cực đẩy mạnh triển khai việc đại hố tồn hệ thống thơng tin, ứng dụng công nghệ hoạt động quản lý kinh doanh ngân hàng Việc áp dụng công nghệ trang thiết bị đại giúp ngân hàng tổ chức kiểm tra, xử lý, đánh giá lưu trữ thông tin doanh nghiệp, dự án cách nhanh chóng, xác, góp phần nâng cao hiệu cho công tác thẩm định, thúc đẩy phát triển hoạt động cho vay ngân hàng Hiện nay, số Ngân hàng thương mại cô phần quan tâm tới việc đầu tư vào công nghệ để đưa sản phẩm Ngân hàng đại Internet banking, mobile banking, sử dụng chữ ký điện tử giao dịch, ứng dụng hệ thống bảo mật hai lóp nhờ Token, dịch vụ cho thuê két an toàn Thực tê cho thấy, tất doanh nghiệp nhanh chóng hào hứng với dịch vụ mẻ Việt Nam, ngược lại đối tượng khách hàng DNNW lại tỏ dè dặt yêu tố chi phí, tâm lý quen sử dụng dịch vụ Ngân hàng truyền thống 108 nhiên, marketing không đơn đáp ứng nhu cầu khách hàng mà cho khach hàng thây nhu câu Những sản phâm Ngân hàng ứng dụng công nghệ thông tin đại đem lại tiện ích lớn, giảm thiểu chi phí lại qua Ngân hàng, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp, thực tế tài phát triển giới chứng minh điều Các Ngân hàng trước có tính chủ động thị trường nhận nhu cầu Việc cung ứng đa dạng dịch vụ tiện ích góp phần thu hút khách hàng tập trung quan hệ Vietcombank 3.3 KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị VĨI Chính Phủ 3.3.1.1 Tạo mơi trường kinh tế vĩ mơ ồn định, cân nhắc tới lợi ích doanh nghiệp nhỏ vừa trình thực Những biến động vĩ mô thời gian từ năm 2010 trở lại có ảnh hưởng lớn tới DNNVV đặc biệt sách liên quan đến lãi suất, tỷ giá Cùng với giải pháp nhằm ổn định vĩ mơ khơng có cân nhắc làm tăng thêm khó khăn DNNVV vốn khơng có nguồn lực tài mạnh Đơn cử, việc sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát khiến cho nguồn vôn cho vay suy giảm đột ngột, nhiêu D N N W khơng có vốn để quay vịng kinh doanh đứng trước nguy phá sản.Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, việc thực bước đầu đem lại tín hiệu tích cực nhiên, sách thường có độ trễ định, địi hỏi phải kiên trì thực hiện, trình thực cần phải cân nhắc tới lợi ích DNNVV phận nhạy cảm trước thay đổi sách Để làm điều này, đòi hỏi: + Tạo điêu kiện, thu hút hiệp hội, đặc biệt hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia trực tiếp có hiệu vào q trình hoạch định sách hiệp hội liên kết tập trung nói lên lợi ích đơng đảo phận DNNW + Tiếp tục ưu tiên cho vay với đối tượng khách hàng hàng DNNVV Trên sở giới hạn tăng trưởng tín dụng kế hoạch, đưa mức giới hạn “mở” hơn, áp dụng hệ số tính nhỏ tăng trưởng dư nợ DNNVV mà đảm bảo tơng tăng trưởng tín dụng theo kê hoạch Bởi với mức giới hạn tăng trưởng tín dụng 109 cho trước, NHTM giành phần vốn huy động cho doanh nghiệp lớn vay mà quên ưu tiên cho vay DNNVV + Có chế khuyến khích Ngân hàng có tỷ trọng cho vay DNNVV lớn, chẳng hạn áp dụng mức lãi suất tái cấp vốn ưu đãi, điều chuyển khoản tiền gửi DNNN, giúp Ngân hàng có nguồn vốn rẻ sử dụng nguồn vốn cho vay DNNVV với lăi suất thấp 3.3.1.2 Phát triển kinh tế thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm đối xử bình đẳng thành phần kinh tế Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn gay gắt DNNVV thường gặp bất lợi cạnh tranh với DNNN doanh nghiệp có vốn đầu tư nước DNNN hưởng nhiều ưu đãi, doanh nghiệp có vổn đầu tư nước ngồi có lợi từ sách thu hút đầu tư nước ngồi Nhà nước, Nhà nước cần có sách chung dành cho DNNVV khơng phân biệt thành phần kinh tể, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, khơng có tượng độc quyền Để làm điều này, Nhà nước cần tạo điều kiện khuyển khích DNNVV tham gia vào chương trình xúc tiến thương mại nước để tìm kiếm hội kinh doanh, tiến tới tham gia vào chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, Nhà nước xây dựng hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất phù họp với DNNVV Nhà nước thu hút tạo điều kiện cho DNNVV tham gia hợp đồng có vốn ngân sách, khuyến khích tham gia cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng Các họp đồng có vốn ngân sách phần lớn giao cho công ty, tổng công ty nhà nước, đặc biệt cơng trình xây dựng sở hạ tầng Khơng thể phủ nhận cơng trình lớn đòi hỏi phải thực doanh nghiệp lớn có lực vốn, máy móc thiết bị, nhân sự, nhiên, với cơng trình dự án nhỏ mang tầm vóc địa phương DNNVV hồn tồn thực Việc giao họp đồng chi tiêu cơng cộng mặt giúp giảm tải sức ép tìm kiếm đầu cho DNNVV mặt khác phát huy sức mạnh thành phần góp phần vào cơng xây dựng đất nước Ngoài ra, nhiều trường họp, sản phẩm dịch vụ 110 cơng mang lợi ích xã hội nhiều lợi ích kinh tế, Nhà nước cần có chế khuyến khích cho DNNVV tham gia cung ứng, cụ thể như: Đơn giản hóa thủ tục đấu thầu, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn, giảm tiền sử dụng đất, th đất Có sách phát huy vai trò “vệ tinh” cho doanh nghiệp lớn DNNVV việc khuyến khích hợp tác doanh nghiệp lớn DNNVV thông qua họp đồng cung ứng nguyên vật liệu, gia công, thầu phụ sở làm ăn bình đẳng, hai bên có lợi 3.3.1.3 Rà sốt điều chỉnh việc thực quy chế bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, để phù hợp tình hình thực tế nhằm đem lại hiệu cao Để hỗ trợ DNNVVtrong việc tiếp cận vốn vay Ngân hàng thiếu TSBĐ, Chính phủ có nghị định 90/2001/NĐ-CP yêu cầu thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng Ngân hàng thiết lập, chuyên hỗ trợ việc cho DNNW thiếu tài sản chấp vay Tuy nhiên, qua năm thực hiệu từ hoạt động quỹ bảo lãnh chưa tương xứng với tiêm kỳ vọng cộng đồng doanh nghiệp quan ban hành sách Để khắc phục tồn quỹ bảo lãnh tín dụng, năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành định 14/2009/QĐ-TTg quy chê bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vòn NHTM Theo đó, giao Ngân hàng phát triên Việt Nam (VDB) bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn Tiếp tục tinh thần định khắc phục vướng mắc phát sinh thời gian thực hiện, ngày 10/01/2011, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục định 03/2011/QĐ-TTg quy chế bảo lãnh tín dụng DNNVV.Việc ban hành quy chế bảo lãnh tín dụng phù họp, nhiên trình triển khai tồn vướng mắc: + Thời gian thủ tục bảo lãnh: Doanh nghiệp trước hết mang hồ sơ vay vốn đến NHTM để đề nghị vay vốn theo quy định NHTM thẩm định hồ sơ theo chế cấp tín dụng khoản vay thông thường Sau chấp thuận, doanh nghiệp mang hồ sơ đến Ngân hàng phát triển để xin bảo lãnh, đây, Ngân hàng phát triển thẩm định điều kiện bảo lãnh để định có bảo lãnh cho doanh nghiệp hay khơng, thời gian định tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hô sơ Như hơ sơ phải qua hai lần thẩm định, có nội dung thẩm định thực Ill hai lần tính hiệu quả, khả thi dự án, theo VDB khó khăn lớn tính hiệu quả, khả thi dự án thuộc lĩnh vực khác lại có yêu cầu khác Khi xét duyệt hô sơ, VDB phải thuân thủ quy định Pháp luật sử dụng vốn nhà nước, đấu thầu, chấp tài sản Trong đó, hầu hết DNNVV lại không đáp ứng yêu cầu liên quan đến tài sản chấp, đất đai Bên cạnh thời gian để doanh nghiệp nhận bảo lãnh tương đối dài, chưa kể đến việc doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện hồ sơ hai nơi khái niệm đủ hồ sơ chưa có thống NHTM VDB + Mức phí bảo lãnh: Ngồi việc phải tốn mức lãi suất khoản vay bình thường, doanh nghiệp phải trả mức phí bảo lãnh 0,5%/năm/số tiền bảo lãnh Với dự án có quy mơ tương đối khơng phải sổ tiền nhỏ, điều làm gia tăng chi phí Nêu xét tới điêu kiện doanh nghiệp phải đáp ứng 15% tổng sổ vôn đâu tư, dùng tài sản hình thành từ vơn vay để bảo đảm cho bảo lãnh cộng với thời gian xử lý hồ sơ, mức phí bảo lãnh hạn chế nhiều tính hỗ trợ doanh nghiệp Đê phát huy hiệu quy chế bảo lãnh tín dụng, số giải pháp cụ thê có thê thực sau: Tăng cường phối họp VDB NHTM việc thẩm định khoản vay, khoản bảo lãnh, giảm thiểu tối đa thủ tục vay vôn, bảo lãnh trùng lặp, rút ngắn thời gian giải hồ sơ Trong q trình thẩm định dự án phân chia rõ ràng trách nhiệm bên, bên phải chịu trách nhiệm kết thẩm định dự án mình, ví dụ TSBĐ hình thành từ vơn vay sử dụng chấp VDB NHTM khơng cần phải thẩm định Thực xem xét song song hồ sơ vay vốn NHTM hồ sơ bảo lãnh VDB đê giảm thiểu thời gian xử lý Có chế phối hợp, giảm chi phí với khoản vay, bảo lãnh Doanh nghiệp chịu phí bảo lãnh áp dụng mức lãi suất ưu đãi so với khoản vay thơng thường 3.3.2 Kiến nghị đối vói Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Hoàn thiện văn pháp lý lĩnh vực ngân hàng, nâng cao lực điều hành giám sát hệ thống NHTM Để nâng cao hiệu hoạt động NHTM, NHNN cần thực có 112 hiệu chương trình cải tổ, cẩu lại ngành ngân hàng Việt Nam, tạo mơi trường cạnh tranh thơng thống cho hoạt động ngân hàng, giúp DNNVV có hội tiếp cận nguồn vốn vay cách dễ dàng Bên cạnh đó, NHNN cần đạo NHTM đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đến DNNVV chể, sách tín dụng, lãi suất Trên sở rà soát văn hành, NHNN cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp lý lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng phù họp với yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng cho phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế giới NHNN cần có biện pháp nhằm tăng thêm quyền tự chủ cho NHTM ví dụ khơng can thiệp q sâu vào mức lãi suất, hình thức cho vay NHTM tự cạnh tranh cách bình đẳng khn khổ pháp luật để từ nâng cao hiệu hoạt động NHTM NHNN chủ trì việc tiếp tục thực biện pháp điều chỉnh sách tiền tệ để kiểm sốt hoạt động tín dụng theo hướng tập trung phục vụ nhu cầu vốn lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa NHNN với vai trò quan quản lý nhà nước hoạt động Ngân hàng, tiền tệ cần tăng cường hoạt động giám sát, tra, kiểm tra, đảm bảo tính minh bạch thị trường Ngân hàng, bảo đảm sách đưa ngân hàng tuân thủ nghiêm túc, tránh tình trạng lách luật, hoạt động ngầm, bóp méo thị trường, gây tín hiệu sai lệch kinh tế Có chế tài xử lý kiên xử lý hành vi vi phạm sách điều chỉnh NHNN, tránh tình trạng sách ban hành, số Ngân hàng tuân thủ, số khác tìm cách lách, hoạt động ngầm làm giảm hiệu mục tiêu sách, cạnh tranh không công thị trường Để làm điều này, đòi hỏi NHNN ban hành sách có tính đến khác biệt quy mô, thời gian hoạt động hai khối khối NHTM quốc doanh NHTM cổ phần ngồi quốc doanh, đảm bảo cơng cạnh tranh Các sách tỷ giá, lãi suất ban hành tôn trọng diễn biến thị trường, điều tiết hài hịa mục đích quản lý quy luật thị trường tránh rơi 113 vào hình thức mệnh lệnh hành cưỡng ép, làm bóp méo thị trường, dẫn đến chủ thể bị điều chỉnh không tuân theo tìm cách lách luật Nâng cao lực dự báo, điều hành sách tiền tệ tránh điều chỉnh đột ngột gây sốc cho kinh tế khiến NHTM không kịp phản ứng Tiếp tục hồn thiện sử dụng cơng cụ sách tiền tệ, tiến tới giảm bớt mệnh lệnh hành việc thực nghiệp vụ thị trường mở NHNN chủ động phối hợp với Bộ, ngành liên quan việc thu hút, đàm phán, tiếp nhận, phân bổ nguồn vốn ODA để thực hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, tái câu mơ hình tổ chức hoạt động, tăng cường lực cho NHTM nhằm mở rộng cho vay hỗ trợ, cung cấp dịch vụ tư vấn tài cho DNNVV NHNN rà sốt nghiên cứu chế, sách, hình thức cấp tín dụng cho vay DNNVV, sở đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản phẩm dịch vụ phù họp với DNNVV 33.2.2 Hướng dẫn thực quy định bảo đảm tiền vay xử lý TSBĐ Hiện TCTD quyền chủ động lựa chọn, định việc cho vay khơng có đảm bảo tài sản phù họp với quy định NHNN, TCTD phải xem xét, định tự chịu trách nhiệm Để NHTM dễ dàng cho DNNVV vay vốn cho vay với tỷ lệ cao NHNN cần có quy định bắt buộc doanh nghiệp phải bảo hiêm tài sản dùng làm đảm bảo nợ vay Ngồi ra, khoản vay có TSBĐ cần phải bảo hiểm rủi ro để giảm tổn thất cho NHTM trường hợp tài sản bị kê biên, NHTM có hồ sơ hợp pháp khơng thể tiến hành xử lý nợ 3.3.3 Kiến nghị voí Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Hiệp hội DNVVN tổ chức xã hội —nghề nghiệp, tập họp, hỗ trợ giúp đỡ DNVVN Việt Nam thuộc thành phần kinh tế nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Trong thời gian qua, hiệp hội tổ chức nhiều đoàn doanh nghiệp Việt Nam tham quan, khảo sát tiếp thị nước ngoài: tổ chức đoàn dự hội Koblenz —CHLB Đức; tổ chức đoàn DN tham quan, khảo sát thị trường Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan; tơ chức đồn DN hội chợ thương mại quốc tế SMIOS Malaysia; tổ chức đoàn DN Việt Nam dự Hội chợ DNW N Kuala 114 Lumpur, Malaysia Bên cạnh việc tơ chức cho đồn tham quan thị trường nước ngồi, hiệp hội cịn tiến hành nhiều hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuât khâu nước Tuy nhiên, để góp phần mở rộng cho vay DNWN thời gian tới, Hiệp hội DNVVN cần tăng cường tiến hành kết nối doanh nghiệp với quan chức mặt hoạt động, đồng thời làm tham mưu, đóng góp ý kiến với quan nhà nước nhằm hồn thiện hệ thống sách lợi ích đât nước nhăm hồn thiện hệ thống sách lợi ích đất nước lợi ích doanh nghiệp Bên cạnh đó, Hiệp hội nên có chương trình hỗ trợ tích cựu cho doanh nghiệp hội viên, để Hiệp hội thực trở thành khối vững mạnh, có gắn kêt chặt chẽ doanh nghiệp hội viên với với Hiệp hội thường xuyên tiến hành hội thảo, giao lưu trao đổi kinh nghiệm DNVYN, buổi làm việc ngân hàng với doanh nghiệp Hơn nữa, Hiệp hội DNWN triên khai hoạt động tăng cường tuyên truyền giáo dục thành viên xây dựng văn hóa kinh doanh tiên bộ, kinh doanh trung thực, có ý chấp hành luật pháp trách nhiệm cộng đông cao, nâng cao chât lượng cung cấp thông tin, nâng cao chất lượng đa dạng hóa hình thức trao đổi kinh nghiệm hội kinh doanh Trong thời gian tới, Hiệp hội DNVVN phải ngày khẳng định vai trò quan trọng hoạt động hệ thống DNVVN Qua đó, hiệp hội góp phần thực hoạt động cung cấp thơng tin, marketing làm cầu nối cho doanh nghiệp với thị trường nước, đặc biệt hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN, tiến hành nhiều hoạt động cho DNVVN Sự lớn mạnh DNVVN vê quy mô chât lượng kinh doanh nhân tố góp phần thúc đẩy trình mở rộng cho vay DNVVN 115 KÉT LUẬN • Doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia thông qua việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên hầu hết DNNVVhiện gặp khó khăn nguồn vốn Trong đó, vốn vay Ngân hàng có vai trị quan trọng phát triển cácDNNVV.Trong năm qua, Vietcombank xác định DNNVV đối tượng khách hàng mở rộng cho vay Mặc dù vậy, hoạt động cho vay DNNVV thời gian qua, nhiều hạn chế, chưa xứng tầm với khả cho vay thực tế Chính vậy, việc đánh giá thực trạng mở rộng cho vay DNNVV, đề giải pháp mở rộng cho vay DNNVV Vietcombank đề tài có tính cấp thiết thực tiễn.Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cửu, luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại Thứ hai, phân tích đánh giá mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Thứ ba, luận văn đưa giải pháp chủ yếu cho Vietcombank để tăng cường mở rộng cho vayDNNVV; kiến nghị với Chính phủ, với NHNN, với hiệp hội DNNVV, nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay DNNVV Đe hồn thành Luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Nhung trực tiếp hướng dẫn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Học viện Ngân Hàng cung cấp kiến thức đóng góp ý kiến cho luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ việc cung cấp số liệu tài liệu cho luận văn Tuy nhiên, dù cố gắng luận văn không tránh khỏi hạn chế Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy người quan tâm lĩnh vực để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietcombank từ năm 2010-2013.Tài liệu lưu hành nội Edward K.Gill, Edward W.Reed (2004): Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Cẩm nang tín dụng nội ngân hàng: Agribank, BIDV, Vietcombank,Vietinbank PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giảo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân TS.Phạm Xuân Giang, Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế “, Khoa Quản trị kinh doanh- Trường ĐH Công Nghiệp HCM Peter Rose (2002), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài PGS.TS Lưu Thị Hương (2003), Giáo trình Tài chỉnh doanh nghiệp, nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết tài — tiền tệ, nhà xuất Thống kê Hà Nội PGS TS Phan Thị Cúc (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, nhà xuất Thống Kê 10 Frederic s Mishkin (1995), Tiền tệ - ngân hàng thị trường tài chính, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010): Luật tổ chức tín dụng sổ 47/2010/QH1 12 Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2000): Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 Chính phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999): Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 15 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002): Nghị định sổ 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 việc sửa đổi bổ sung sổ điều Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ló.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2001) : Quyết định sổ 193/2001/QĐ-TTg ngày 20.12.2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho D N W N 17 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001): Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005): Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005, vê việc sửa đôi, bô sung số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định sổ 1627/2001/QĐ-NHNNngày 31 /02 /2001 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005): Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 sửa đổi bổ sung sổ điều Quyết định Ỉ27/2005/QĐ-NHNN 20 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005): Quyết định sổ 493/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định vê phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 21 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007): Quyết định sổ 18/2007/QĐ-NHNN ban hành vê việc sửa đôi bô sung số điều Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định sổ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 22 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010): Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định vê tỷ lệ bảo đảm an tồn tổ chức tín dụng 23 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010): Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010, sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN 24 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011): Thông tư 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011, sửa đổi bổ sung số điều Thơng tư 13/2010/TT-NHNN 25 Bộ Tài (2002): Thông tư 42/2002/TT-BTC ngày 07/05/2002 hướng dẫn qui chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w