Thcs giao châu đề và hdc giữa hki ngữ văn 9

8 3 0
Thcs giao châu đề và hdc giữa hki   ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: NGỮ VĂN - Lớp Mức độ Nhận biết TN TL Thông hiểu TN Vận dụng TL TN TL Vận dụng cao Tổng số TN TL Chủ đề I Tiếng -HS cần nắm việt nghĩa từ, biện pháp tu từ, từ mượn, lời dẫn trực tiếp gián tiếp Số câu Số điểm Tỉ lệ II Đọc – hiểu văn Các phương châm hội thoại, nghĩa từ 1,25 0,75 2.0 1,25% 0,75% 20% HS trả lời câu hỏi 1 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ 20% 20% Số câu III Tập làm văn Nắm cách viết đoạn văn nắm thể loại văn thuyết minh Số câu Số điểm 6.0 Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 60% 1,25 0,75 1,25% 0,75% 2 2,0 6.0 20% 60% 6,0 60% 11 10.0 100% PHÒNG GD&ĐT GIAO THỦY TRƯỜNG THCS GIAO CHÂU ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Mơn: NGỮ VĂN - Lớp (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề khảo sát gồm 02 trang Đề bài: PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm) Hãy viết chữ đứng trước đáp án trả lời câu sau vào làm Câu 1: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề nội dung phương châm hội thoại nào? A Phương châm quan hệ B Phương châm lượng C Phương châm lịch D Phương châm cách thức Câu 2: Nhận định nguyên nhân trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? A Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp B Người nói ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng C Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý D Người nói nắm đặc điểm tình giao tiếp Câu 3: Trong tiếng Việt dùng từ mượn ngôn ngữ nhiều nhất? A Tiếng Anh B Tiếng Pháp C Tiếng Hán D Tiếng Nga Câu 4: Trường hợp sau có chứa lời dẫn gián tiếp? A.Thì ra, ngày thường mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mà bảo cha Đản B Các qn lính nói: “Xin lệnh, khơng dám hai lịng!” C Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm D Từ nhen nhúm sống trái đất, phải trải qua 380 triệu năm bướm bay được, 180 triệu năm hồng nở, để làm đẹp mà Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống? Nói dịu nhẹ khen, thật mỉa mai, chê trách là…… A Nói móc B Nói hớt C Nói mát D Nói leo Câu 6: Từ xuân câu sau mang nghĩa gốc? A Ngày xn em cịn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non B Mùa xuân tết trồng cây… C Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê D Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Câu 7: Từ in đậm trường hợp sau coi thuật ngữ? A Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với B Đó chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục C Anh điểm tựa vững gia đình D Nước chất lỏng khơng màu, khơng mùi, có sông, hồ, biển… Câu 8: Câu văn sau sử dụng phép tu từ gì? “Nguy ghê gớm đè nặng lên gươm Đa-mô-clét…” (Mác-két) A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa D Nói PHẦN II: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (2,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu nêu bên dưới: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam (1) Dân ta phải biết sử ta Sử ta dạy cho ta chuyện vẻ vang tổ tiên ta Dân tộc ta Con Rồng cháu Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước, tiếng để muôn đời (2) (…) Đời Trần, quân Nguyên đánh đâu đấy, chiếm nước Tàu nửa châu Âu, mà ba lần bị ông Trần Hưng Đạo đánh tan Bình dân ơng Lê Lợi ơng Nguyễn Huệ đánh đuổi quân Tàu làm cho nước ta độc lập Người già ông Lý Thường Kiệt 70 tuổi mà đánh Đông dẹp Bắc, lần đuổi giặc cứu dân Thiếu niên Phù Đổng Thiên Vương chưa đến 10 tuổi mà tay cứu nước, giúp nòi Trần Quốc Toản 15, 16 tuổi giúp ông Trần Hưng Đạo đánh phá giặc Ngun Phụ nữ có Bà Trưng, Bà Triệu tay khôi phục giang san Những vị anh hùng nước, dân mà làm nên nghiệp kinh thiên động địa Nhờ vị anh hùng mà nước ta tự do, độc lập, lừng lẫy Á Đơng (Trích Nên học sử ta, Hồ Chí Minh, báo VN độc lập, ngày 01/02/1942, dẫn từ Thơ văn Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Theo tác giả, dân ta phải biết sử ta? Câu 3: Nêu tác dụng biện pháp tu từ liệt kê sử dụng văn Câu 4: Em đề cách học lịch sử hiệu để nắm vững lịch sử nước nhà PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Viết đoạn văn diễn dịch ( khoảng 12-15 câu) bàn vai trò lòng dũng cảm: Câu 2: (4,5 điểm).Em thuyết minh loài (hoặc loài hoa) mà em yêu thích HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm) - Mỗi câu chọn đáp án cho 0,25 điểm - Chọn từ đáp án trở lên câu không cho điểm Câu Đáp án A D C A C B A B PHẦN II: ĐỌC HIỂU (2,0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Dân ta phải biết sử ta sử ta dạy cho ta chuyện vẻ vang tổ tiên ta Câu 3: Nêu tác dụng biện pháp liệt kê sử dụng văn - Để làm bật truyền thống lịch sử vẻ vang, đáng tự hào dân tộc Việt Nam; giúp cho người đọc thấy rõ vị anh hùng dân tộc lứa tuổi, giới tính làm nên nghiệp kinh thiên động địa để nước nhà tự do, độc lập - Nhắc nhở hệ sau phải biết ơn, ghi nhớ tự hào truyền thống đánh giặc ngoại xam cha ông ta - Làm cho văn trở nên sinh động Gây ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe lịch sử vẻ vang cha ơng ta Câu 4: - Tích cực, chủ động học tập tốt môn Lịch sử lớp - Điều chưa hiểu, chưa rõ cần trao đổi ln với thầy cơ, bạn bè - Tìm hiểu thông qua mạng, qua tài liệu lịch sử; xem phim lịch sử, hỏi người am hiểu lịch sử -> Học lịch sử tốt người dân Việt Nam hiểu rõ lịch sử để tự hào, gìn giữ, kế thừa phát huy Lịch sử gốc dân tộc để xây dựng đất nước tương lai PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12-15 câu) bàn vai trò lòng dũng cảm: * Yêu cầu hình thức (0,5 điểm) Đảm bảo hình thức đoạn văn độ dài đoạn (Từ 12 đến câu) * Yêu cầu nội dung: (1,0 điểm) - Lòng dũng cảm đức tính vơ cần thiết đáng quý người Dù nơi đâu làm việc người cần đến lịng dũng cảm - Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn Người có lịng dũng cảm người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa - Dũng cảm phẩm chất tốt đẹp người thời đại: + Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam (lấy dẫn chứng) + Ngày nay: mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm (nêu vài gương tiêu biểu chiến sĩ cảnh sát, đội…) + Trong sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn - Mở rộng, liên hệ thực tế: + Liên hệ… Câu 2: (4,5 điểm) Em thuyết minh loài (hoặc loài hoa) mà em u thích * u cầu hình thức kĩ năng: (0,5 điểm) - Bố cục đảm bảo hoàn chỉnh phần: Mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả thuyết minh * Yêu cầu kiến thức: (4,0 điểm) Mở bài: (0,25 điểm) - Giới thiệu lồi (hoặc lồi hoa) mà em u thích (Ví dụ: tre, chuối, lúa, hoa đào, hoa mai, hoa sen, hoa phượng v v ) Thân bài: (3,5 điểm) - Giới thiệu nguồn gốc xuất xứ… - Phân loại (nếu có) - Giới thiệu đặc điểm loài (loài hoa)… - Giới thiệu giá trị vật chất, tinh thần lồi (lồi hoa) đời sống xã hội… - Giới thiệu cách trồng, chăm sóc loài (loài hoa)… Kết bài: (0,25 điểm) - Bày tỏ thái độ, tình cảm với đối tượng thuyết minh *Cách cho điểm: Điểm - 10: Hiểu đề, đáp ứng tốt yêu cầu kiến thức, kĩ Điểm - 8: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, mắc vài lỗi nhỏ Điểm - 6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu đề, mắc vài lỗi nhỏ Điểm - 4: Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm - 1: Không làm lạc đề

Ngày đăng: 17/12/2023, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan