1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Kiểm Tra Giữa Học Kỳ I Năm Học 2023 – 2024
Trường học Trường THCS Giao Phong
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Kiểm Tra
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,14 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS GIAO PHONG NHĨM CHUN MƠN:NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP: (Thời gian làm 90 phút không kể thời gian giao đề) I Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số Chủ đề Tiếng Việt Số câu 4 Số điểm 1,0 Tỉ lệ % 10,0% Đọc- hiểu văn Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ% 5% Tập làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1,0 10,0% 2,0 20,0% 1,5 15,0 % 2,0 20,0 % 1 4,5 45,0 % 1,0 15,0 % 3,5 30,0 % 1,5 15,0 % 4,5 45,0 % 6.0 60 % 13 1,5 15,0 % 10 100% II Đề: I/ Phần trắc nghiệm: 2,0 điểm Ghi lại vào làm chữ đầu phương án trả lời cho câu hỏi sau: Câu Các thành ngữ, tục ngữ sau khuyên người cần tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp ? - Nói có sách mách có chứng - Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe A Phương châm lượng B Phương châm cách thức C Phương châm quan hệ D Phương châm chất Câu Câu ca dao “Lời nói chẳng tiền mua/Lựa lời mà nối cho vừa lòng nhau” khuyên người cần tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp? A Phương châm chất C Phương châm lịch B Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu : “Khi giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ” định nghĩa phương châm hội thoại nào? A Phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu Từ “xuân” câu sau không dùng với nghĩa gốc? A Làn thu thủy, nét xuân sơn C Ngày xuân em dài B Mùa xuân tết trồng D Chị em sắm sửa hành chơi xuân Câu Thuật ngữ từ nào? A Là từ có tính biểu cảm B Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ C Là từ lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp D Là từ biểu thị nghề nghiệp Câu Câu tục ngữ: “ Gọi dạ, bảo vâng” nhắc nhở giữ gìn phương châm giao tiếp? A Phương châm lịch B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm lượng Câu Trong cách giải thích sau, cách giải thích từ “ nước” thuật ngữ? A Nước chất lỏng không màu, không mùi B Nước chất lỏng, khơng mùi có sông, hồ, biển C Nước chất lỏng mềm mát,cơ động, linh hoạt địa hình D Nước hợp chất nguyên tố hi-đrô o xi, có cơng thức H2O Câu Dịng khơng nêu xu phát triển vốn từ vựng Tiếng Việt năm gần đây? A Sự biến đổi phát triển nghĩa từ vựng B Cấu tạo từ ngữ C Mượn điển cố Hán học thơ Đường D Mượn từ ngữ tiếng nước II/ Phần Đọc- hiểu văn (2,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Cậu bé không hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (TheoQuà tặng sống, NXB Trẻ, 2002) Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt văn gì? Câu (0,5 điểm) Em hiểu câu “ Ai gieo gió gặp bão” nào? Câu (1,0 điểm) Thông điệp mà em tâm đắc qua văn gì? Lí giải điều có ý nghĩa với em? III/ Phần : Tập làm văn (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Từ nội dung phần đọc- hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 10- 12 câu) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa cho nhận sống Câu (4,5 điểm) Kể câu chuyện cảm động mà em nghe, chứng kiến trải qua để lại cho em học sâu sắc III Đáp án – Biểu điểm I/ Phần trắc nghiệm: 2,0 điểm Mỗi câu trả lời cho 0,25 đ D C D C B A D C II/ Phần đọc- hiểu văn (2,0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt : Tự (0,5 điểm) Câu 2: (0,5 điểm) - Câu “ Ai gieo gió gặp bão” có nghĩa người phải chịu trách nhiệm, chịu hậu việc làm, gieo nhiều điều khơng hay phải nhận hậu không tốt Câu 3: (0,5 điểm) Học sinh nêu thơng điệp sau : - Con người cho điều nhận lại điều vậy, cho điều tốt đẹp nhận điều tốt đẹp : * Lưu ý: Chấp nhận cách diễn đạt khác, tùy vào cách diễn đạt học sinh mà gv linh hoạt cho điểm - Lí giải: Học sinh lí giải ý hợp lí trở lên cho 0,5 điểm III/ Phần Tập làm văn Câu 1: (1,5 điểm) - Dẫn dắt giới thiệu vấn đề: Cho nhận sống - Giải thích vấn đề: - Cho tức hành động đem thứ thuộc mang đến cho người khác Cho san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ trái tim người Dù “cho” nhỏ, đời thường lịng đáng q - Nhận hành động cầm lấy trao cho Nhận nhận yêu thương người khác với mình, nhận lại đáp trả, đền ơn -Bàn luận vấn đề: Cho nhận mối quan hệ nhân ẩn chứa nhiều mối quan hệ tương trợ, bổ sung cho -Ý nghĩa: + Nếu người biết cho nhận, sống trở nên hạnh phúc hơn, mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp + Nêu biết chia sẻ, biết giúp đỡ người có người hưởng niềm vui, khơng cịn phải chịu cảnh khổ đau, cực… +Những người biết cho cảm thấy vui sống thật ý nghĩa làm nhiều việc có ích cho đời… * Dẫn chứng -Bài học: Mỗi biết cho để sống thêm phần ý nghĩa + Liên hệ thân: Em cho nhận sống *Cách cho điểm sau: - Điểm 1,5: Bài làm đảm bảo đủ ý theo yêu cầu, diễn đạt sáng, khơng mắc lỗi diến đạt, lỗi tả, chữ viết sẽ, rõ ràng, số câu theo yêu cầu - Điểm 0,75 -1,0: Bài làm trình bày tương đối đủ ý trên, diễn đạt sáng, mắc số lỗi diễn đạt, lỗi tả, số câu theo yêu cầu - Điểm 0,5: Bài làm chạm vào ý trên, mắc lỗi diễn đạt, lỗi câu, sai tả nhiều, khơng số câu theo yêu cầu - Điểm 0: Bài làm sai yêu cầu, lạc sang nội dung khác Câu 2: (4,5 điểm) a Mở bài: (0,25) Giới thiệu tình truyện nhân vật định kể Khái quát cảm xúc b.Thân bài: (4,0) -Người viết chủ yếu dùng phương thức biểu đạt tự sự, biết sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm cần thiết để làm tăng tính truyền cảm, hấp dẫn, làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng truyện - Người viết cần xây dựng cốt truyện Câu chuyện chọn kể vui buồn cảm động, người kể chuyện nghe, chứng kiến trải qua, phải mang ý nghĩa tích cực có tác động giáo dục người, lứa tuổi học trò Câu chuyện phải đưa dẫn, có trình tự sau: - Kể hoàn cảnh cụ thể xảy câu chuyện - Kể diễn biến kết thúc câu chuyện theo trình tự tự nhiên, hợp lí, hấp dẫn Các nhân vật thể hành vi, cử chỉ, điệu bộ, tâm lí phù hợp với tình truyện Và nhân vật thực trở thành linh hồn truyện -Kết thúc câu chuyện Cảm xúc thân -Thông điệp học rút từ câu chuyện c Kết bài: (0,25) - Khái quát lại câu chuyện làm cho em cảm động - Suy nghĩ thân *Cách cho điểm: - Điểm 4,0- 4,5: Biết xây dựng câu chuyện cảm động, câu chuyện trải qua, hay nghe, chứng kiến tự nhiên, hợp lí; xây dựng tình truyện hấp dẫn; biết sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận cần thiết Ngôn ngữ sáng, diễn đạt rõ ràng, bố cục chặt chẽ, chữ viết đẹp - Điểm 2,75- 3,75: Biết xây dựng câu chuyện cảm động, câu chuyện trải qua, hay nghe, chứng kiến tự nhiên, hợp lí; xây dựng tình truyện hấp dẫn; biết sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận cần thiết Ngôn ngữ sáng, số chỗ diễn đạt chưa rõ ràng hay chữ viết cịn sai lỗi tả - Điểm 1,5 – 2,5 : Biết xây dựng câu chuyện cảm động, câu chuyện trải qua, hay nghe, chứng kiến chưa tự nhiên; xây dựng tình truyện; chưa biết sử dụng hợp lí yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận kể Ngôn ngữ kể chuyện gượng ép, số chỗ diễn đạt chưa rõ ràng, chữ viết cịn sai lỗi tả - Điểm 0,5- 1,25: Chưa xây dựng câu chuyện cảm động câu chuyện khơng mang tính giáo dục cao; chưa biết sử dụng hợp lí yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận kể Ngơn ngữ kể chuyện cịn gượng ép, diễn đạt lộn xộn, chữ viết cịn sai nhiều lỗi tả - Điểm : Bài làm sai yêu cầu, văn tự sự, lạc sang thể loại khác Giao Phong, ngày 12 tháng 10 năm 2023 Nhóm trưởng Phạm Thị Minh Thúy

Ngày đăng: 17/12/2023, 09:51

w