1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 9 HSG 9 tặng

248 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề chuyện người con gái nam xương - truyện kiều
Trường học trường trung học cơ sở
Chuyên ngành ngữ văn
Thể loại tài liệu ôn thi
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn CHUYÊN ĐỀ 1:VĂN HỌC TRUNG ĐẠI: CHUYỆN NGƢỜI CON GÁI NAM XƢƠNG- TRUYỆN KIỀU ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM Môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1:4 điểm Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Hãy phân tích chi tiết "chiếc bóng" tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ làm rõ điều Câu 2: điểm Viết văn ngắn khoản trang giấy thi trình bày suy nghĩ câu nói sau: Con ngƣời sinh để tan biến nhƣ hạt cát vô danh Họ sinh để in dấu lại mặt đất, in dấu tim ngƣời khác Câu 3: (10 điểm) Vẻ đẹp số phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm Bánh trôi nước Hồ Xuân Hƣơng, Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Hết -BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Câu 1: điểm Yêu cầu chung: * Hình thức: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn - Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận để suy nghĩ trình bày vấn đề tác phẩm văn học Đó vai trị chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học - Bài viết lập luận chặt chẽ Văn viết mạch lạc, sáng; chuyển ý linh hoạt, không mắc lỗi * Về nội dung kiến thức: a Nêu đƣợc vai trò chi tiết nghệ thuật truyện - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị địi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc ngƣời nghệ sỹ đƣợc làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo đƣợc chi tiết nhỏ nhƣng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm b Đánh giá giá trị chi tiết "chiếc bóng" "Chuyện người gái Nam Xương": * Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng" tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nƣơng vai trò ngƣời vợ, ngƣời mẹ Đó nỗi nhớ thƣơng, thuỷ chung, ƣớc muốn đồng "xa mặt nhƣng khơng cách lịng" với ngƣời chồng nơi chiến trận; lịng ngƣời mẹ muốn khỏa lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm ngƣời cha lịng đứa thơ bé bỏng - "Chiếc bóng" ẩn dụ cho số phận mỏng manh ngƣời phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lƣờng trƣớc đƣợc Với chi tiết này, ngƣời phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội - "Chiếc bóng" xuất cuối tác phẩm "Rồi chốc lát, bóng nàng Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất": Khắc hoạ giá trị thực - nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết học hạnh phúc muôn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc cịn bóng hƣ ảo * Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết "chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý: + Bất ngờ: Một lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vịng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị ngƣời chồng nghi ngờ "thất tiết" + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nƣơng kết duyên Trƣơng Sinh thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến trAanh Đó nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích, "Miếu vợ chàng Trƣơng") tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tƣởng nhƣ có hậu nhƣng lại nhấn mạnh bi kịch ngƣời phụ nữ Câu 2: điểm Yêu cầu cụ thể: * Hình thức: - Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận để suy nghĩ vấn đề đời sống xã hội Đó quan niệm, cách sống có mục đích - Tuy viết trang giấy thi nhƣng viết phải có bố cục phần rõ ràng Văn viết mạch lạc, sáng; không mắc lỗi * Về nội dung kiến thức: - Giải thích ý nghĩa câu nói: Bằng cách nói hình ảnh so sánh, ẩn dụ, câu nói Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn khẳng định ngƣời sinh không để sống đời tầm thƣờng, vô vị Đã sinh đời, ngƣời phải khẳng định vai trị tích cực với xã hội, ngƣời xung quanh, phải sống có ích, tốt đẹp - Vận dụng lí lẽ để khẳng định vấn đề: + Con ngƣời sinh khơng có lí tƣởng sống, sống trở nên nhàm chán, vơ vị, sống bng xi, chí bng thả, bất cần đời + Sống phải có cơng danh, nghiệp, giúp ích cho đời Vì sinh trời đất ta mang nợ với đời Mỗi ngƣời cần trả sịng phẳng nợ sâu nặng + Khi có quan niệm sống có ích, sống tốt đẹp ta thấy đời đẹp, đáng sống + Có cống hiến cho đời việc làm cụ thể, ngƣời in dấu xã hội Và biết sống cho ngƣời khác, ngƣời khác yêu tố quan trọng có ý nghĩa định để ngƣời in dấu tim ngƣời khác - Nêu dẫn chứng minh họa: + Cha mẹ in dấu tim chăm sóc, ni dƣỡng, tình u thƣơng, dạy dỗ chu đáo + Có anh hùng dân tộc in dấu mặt đất tim hành động chiến đấu phi thƣờng hy sinh anh dũng + Các bậc vĩ nhân in dấu mặt đất tim nghiệp lừng lẫy, đóng góp lớn lao cho đời gƣơng đạo đức sáng ngời: Bác Hồ, Lê-nin,……… + Những kẻ sống chủ nghĩa cá nhân, tên bạo chúa, tên sống với tham vọng điện cuồng Những ngƣời sống mà nhƣ chết hay sống lay lắt đời, ăn bám gia đình xã hội không in dấu lại mặt đất, in dấu tim ngƣời khác - Nhận thức hành động can có: Mỗi ngƣời sinh cần có quan niệm sống tốt đẹp, tích cực, để lại danh Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn thơm, tiếng tốt; biết sống ngƣời khác, biết đóng góp cơng sức cho đời chung (Nhƣ học tập, lao động tốt, giúp đỡ ngƣời khác, lên tiếng với hành động xấu chắn đƣợc in dấu lại mặt đất, in dấu tim ngƣời khác Câu 3:Vẻ đẹp số phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm Bánh trôi nước Hồ Xuân Hƣơng, Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu a.Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ làm nghị luận văn học - Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận b.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng đƣợc yêu cầu sau: * Vẻ đẹp ngƣời phụ nữ: - Đẹp nhan sắc (Ngƣời phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hƣơng; Thúy Vân, Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du ) - Đẹp tài ( Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du) - Đẹp tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao khát hạnh phúc (Ngƣời phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hƣơng; Vũ Nƣơng Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ; Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) * Số phận ngƣời phụ nữ: - Long đong, chìm nổi; bị ép duyên, bắt cống cho giặc (Ngƣời phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hƣơng; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn - Đau khổ, oan khuất( Vũ Nƣơng Chuyện ngƣời gái Nam xƣơng – Nguyễn Dữ) - Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du ) (Học sinh lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm để làm rõ nội dung trên) * Nhận định, đánh giá: - Ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến ngƣời tài hoa nhƣng bạc mệnh, bị xã hội phong kiến vùi dập - Các tác giả trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp ngƣời phụ nữ đồng thời cảm thơng, xót xa cho thân phận họ; lên án xã hội phong kiến bất công *********************************************************** ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM Môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2.0 điểm) Xác định phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Sƣơng trắng rỏ đầu cành nhƣ giọt sữa, Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa, Núi uốn áo the xanh, Đồi thoa son nằm ánh bình minh ” (Trích Chợ Tết, Đồn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997) Câu (6.0 điểm) Trong thơ Quê hương, Đỗ Trung Quân viết: “ Quê hương người Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn Như mẹ ” Từ ý thơ trên, em viết văn nghị luận (khoảng 01 trang) bày tỏ suy nghĩ quê hƣơng Câu (12.0 điểm) Nhà văn Nguyễn Dữ kết thúc Chuyện người gái Nam Xương chi tiết Vũ Nƣơng gặp chồng sau biến Có ý kiến cho rằng: nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa Có ngƣời lại nhận xét: cách kết thúc tác hợp lí Suy nghĩ em hai ý kiến ===== Hết ===== HƢỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC II Yêu cầu cụ thể Nội dung Điể m - Xác định biện pháp tu từ: 1.0 + Nhân hóa: giọt sữa; nháy hồi; ơm ấp; thoa son 0.5 + So sánh: Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa 0.5 - Giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ 1.0 Bằng biện pháp so sánh nhân hóa Đồn Văn Cừ thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành sinh thể sống Đó vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua so sánh “sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa”; vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh tia nắng tía; thƣớt tha, điệu đà dáng “uốn mình” núi cảm giác yên bình, ấm áp khung cảnh “đồi thoa son nằm ánh bình minh” => Thiên nhiên cựa buổi sớm mùa xn Cảnh vật tốt lên vẻ rực rỡ, lấp lánh tinh khôi, trẻo, mƣợt mà nghĩnh: “rỏ, Câu (6.0 điểm) Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn Yêu cầu kĩ năng: Nội dung Điể m Giải thích 1.0 - Cách so sánh độc đáo, thú vị: quê hƣơng mẹ 0.5 - Qua cách so sánh, nhà thơ khẳng định tình cảm gắn bó ngƣời với quê 0.5 hƣơng Bàn luận 4.0 - Lời thơ mộc mạc, giản dị nhƣng chứa đựng tình cảm chân thành, sâu 1.0 sắc tác giả quê hƣơng: tình cảm với quê hƣơng tình cảm tự nhiên mang giá trị nhân bản, khiết tâm hồn ngƣời - Quê hƣơng nguồn cội, nơi chơn cắt rốn, nơi gắn bó, ni dƣỡng 1.0 sống, đặc biệt đời sống tâm hồn ngƣời Quê hƣơng bến đỗ bình yên, điểm tựa tinh thần ngƣời sống Dù đâu, đâu ln nhớ nguồn cội - Đặt tình cảm với quê hƣơng quan hệ với tình yêu đất nƣớc, hƣớng 1.0 q hƣơng khơng có nghĩa hƣớng mảnh đất nơi sinh mà phải biết hƣớng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm Tổ quốc, Đất nƣớc để Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương - Có thái độ phê phán trƣớc hành vi suy nghĩ chƣa tích cực quê 1.0 hƣơng: chê quê hƣơng nghèo khó lạc hậu Bài học nhận thức hành động 1.0 - Có nhận thức đắn tình cảm với quê hƣơng 0.5 - Có ý thức tu dƣỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hƣơng 0.5 Câu (12.0 điểm) Nội dung Điể m Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề 1.0 Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn Bàn luận 10.0 2.1 Nêu tình tình tiết dẫn đến kết thúc truyện 1.0 2.2 Về ý kiến: “Giá nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh 3.0 phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa hơn” - Đây cách kết thúc thƣờng gặp truyện cổ dân gian, thể quan 1.5 niệm hiền gặp lành, thiện thắng ác ngƣời lao động, thể niềm tin, niềm lạc quan họ Đó truyền thống nhân đạo dân tộc, nội dung văn học trng đại Việt Nam 1.5 - Cách kết thúc truyện nhƣ chấp nhận đƣợc khơng trái với tinh thần nhân đạo văn học Tuy nhiên điều ảnh hƣởng tới giá trị thực logic phát triển cốt truyện 2.3 Về kết thúc nhà văn 6.0 - Kết thúc truyện Chuyện người gái Nam Xương thể đƣợc tinh thần 2.0 nhân đạo khát vọng ngƣời sống: Vũ Nƣơng không chết, nàng đƣợc sống sống sung sƣớng, hạnh phúc dƣới thủy cung, nàng hồn gặp Trƣơng Sinh để minh oan, để khẳng định tình cảm thủy chung - Kết thúc truyện cho thấy vận dụng sáng tạo truyện dân gian nhà 2.0 văn Tác giả sử dụng yếu tố hoang đƣờng kì ảo lối kể chuyện dân gian để thể tƣ tƣởng Bên cạnh giá trị nhân đạo, truyện cịn có giá trị thực sâu sắc Nếu tác giả Vũ Nƣơng trở với sống thực nàng khơng thể có đƣợc hạnh phúc với ngƣời chồng đa nghi, độc đoán 2.0 định kiến nặng nề xã hội đƣơng thời - Kết thúc truyện nhƣ hoàn toàn hợp lí vừa thể đƣợc tƣ tƣởng tác giả, vừa đảm bảo tính lơgic cốt truyện đồng thời phản ánh cách chân thực, khách quan số phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến Đánh giá khái quát 1.0 Cách kết thúc câu chuyện nhà văn khơng góp phần tạo nên sức sống tác phẩm mà khẳng định tài tác giả Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn ********************************************************** ĐỀ3 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM Môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài: Câu : điểm Em viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày theo cách qui nạp để nói hay nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau: „„Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh bướm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " ( Trích Quê Hương, Tế Hanh, Ngữ văn tập II, NXBGD 2007 ) Câu : điểm 10 Ngƣời cháu nghĩ đến bà nghĩ đến quê hƣơng, đến loài chim tu hú “Tu hú” đƣợc nhắc lại bốn lần, tiếng kêu đồng xa nhƣ cảm thơng cho sống đói nghèo chiến tranh hai bà cháu Và lời kể bà có “tiếng tu hú mà tha thiết thế” Tâm hồn trẻ thơ cháu dậy lên mong mỏi: Tù hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa Kỉ niệm tuổi thơ đƣợc đánh thức, có hình ảnh ngƣời bà tần tảo sớm hơm có hình ảnh quê hƣơng Từ hồi tƣởng tuổi thơ, ngƣời cháu suy ngẫm đời bà Bà hi sinh đời để nhóm bếp lửa giữ cho lửa ấm áp, toả sáng gia đình: Lận đận đời bà nắng mƣa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đƣợm Bà ngƣời phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh Bếp lửa bà nhen sớm mai khơng rơm rạ mà cịn đƣợc nhen lên lửa lịng bà, lửa sống, lòng yêu thƣơng niềm tin tƣởng Từ bếp lửa bình dị, quen thuộc, ngƣời cháu nhận bao điều “kì diệu” “thiêng liêng” Ngọn lửa đƣợc nhóm lên từ bàn tay bà ni lớn tuổi thơ cháu: “Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ” Bà lặng lẽ chịu đựng, hi sinh để: “Bố chiến khu, bố việc bố” Chính thế, đứa cháu cảm nhận đƣợc bếp lửa bình dị mà thân thuộc có nỗi vất vả, gian lao ngƣời bà Nhóm niềm yêu thƣơng khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Trong thơ có tới mƣời lần ngƣời bà diện bếp lửa với vẻ đẹp tần tảo, hi sinh, yêu thƣơng cháu Và từ “bếp lửa”, tác giả đến hình ảnh “ngọn lửa”: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Ngƣời cháu năm xƣa trƣởng thành, xa Trƣớc mắt có “niềm vui trăm ngả”, 234 “có khói trăm tàu”, “có lửa trăm nhà”, giới rộng lớn với bao điều mẻ đƣợc Nhƣng đứa cháu không ngừng hỏi: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chƣa?” Mỗi ngày tự hỏi “Sớm mai này” ngày cháu nhớ bà, Hình ảnh ngƣời bà ln làm ấm lịng nâng đỡ cháu bƣớc đƣờng tới Bằng Việt sáng tạo hình tƣợng “bếp lửa” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa tƣợng trƣng Giọng điệu tâm tình trầm lắng, giàu chất suy tƣ làm say lòng ngƣời đọc Và thơ Bếp lửa Bằng Việt nhƣ triết lí thầm kín Những đẹp đẽ tuổi thơ đáng đƣợc trân trọng nâng đỡ ngƣời suốt hánh trình dài rộng đời Bằng Việt thể lòng yêu thƣơng, biết ơn bà sâu sắc Lịng biết ơn biểu cụ thể tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc xa PHÂN TÍCH BÀI THƠ BẾP LỬA Những kỉ niệm tuổi ấu thơ mà chẳng có Tế Hanh có “con sơng xanh biếc” với ngƣời bạn bè bơi lội, vui đùa Giang Nam có “thuở cịn thơ ngày hai buổi đến trƣờng” Nguyễn Duy có sân “chơi đáo, chơi vịng” bạn bè lứa, có tuổi thơ thả hồn với đồng ruộng Bằng Việt có tuổi thơ da diết vọng với hình ảnh ngƣời bà thân u Chính tình cảm bà cháu thân thƣơng, ấm áp đan dệt thành thơ đầy xúc động khơi gợi nhiều ý nghĩa Đó thơ “Bếp lửa” Khi nhớ quê hƣơng, ngƣời ta thƣờng nhớ kỉ niệm gắn bó với làng q có sơng xanh biếc, đa, bến nƣớc, sân đình…Nhƣng dịng hồi tƣởng Bằng Việt lại hình ảnh thân thƣơng bếp lửa: “Một bếp lửa chờn vờn sƣơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đƣợm” Từ láy tƣợng hình “chờn vờn” giúp ta hình dung ánh lửa hồng mờ tỏ sớm mai, gợi mờ nhịa kí ức theo thời gian Ngƣời cháu xa nhà khơng thể qn đƣợc bếp lửa bình dị, thân quen Không thấy “chờn vờn” lửa mà cháu cảm nhận đƣợc ấm màu than đỏ “ấp iu nồng đƣợm” Từ láy “ấp iu” vừa diễn tả xác cơng việc nhóm lửa vừa gợi bàn tay khéo léo, kiên nhẫn lịng chăm chút ngƣời nhóm bếp Tình cảm trào dậy cách tự nhiên: 235 “Cháu thƣơng bà nắng mƣa!” “Nắng mƣa” hình ảnh ẩn dụ quen thuộc gợi bao vất vả, nhọc nhằn, thăng trầm đời bà để nuôi cháu khôn lớn Chữ “thƣơng” đƣợc dùng thật đắt qua vần thơ cảm thán gói trọn bao cảm xúc cháu dành cho bà Từ bà bếp lửa hai hình ảnh sóng đơi, suốt dọc thơ theo nỗi nhớ ngƣời cháu Từ bếp lửa nhớ ngƣời nhóm lửa, ký ức đƣa ngƣời cháu trở năm lên bốn tuổi: “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi, Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy, Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay!” Tuổi thơ cháu khơng phải vịm trời cổ tích cao rộng với phép màu diệu kì ơng Bụt, bà Tiên Tuổi thơ cháu thật nhọc nhằn, quen mùi khói bếp nhà nghèo có bóng đêm ghê rợ nạn đói năm 45 Thành ngữ “đói mịn đói mỏi” diễn tả đói triền miên, dai dẳng, đói vắt kiệt sinh lực biết ngƣời Ngƣời bố đánh xe với ngựa gầy, tất mùi khói hun đến nghẹt thở, nao lòng tuổi thơ Nghĩ mà thƣơng tuổi thơ gian khó, nghĩ mà cồn cào nỗi nhớ thƣơng bà Cái cay nồng mà ngƣời cháu cảm nhận đƣợc khơng phải mùi khói bếp mà dƣ vị tuổi thơ ám ảnh tâm thức trỗi dậy mạnh mẽ Năm tháng qua nhƣng trở thành vết thƣơng lịng đâu dễ ngi ngoai Qua năm tháng đói mịn đói mỏi lại nhớ kỉ niệm năm chiến tranh “Mẹ xa công tác bận không về” Tám năm cháu bà Bên ánh lửa bập bùng, bà vừa cha, mẹ, bà dạy dỗ cháu nên ngƣời: “Cháu bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Sự xuất hàng loạt động từ “dạy”, “bảo”, “chăm”, “học”, “ở”, “nghe”, “làm” diễn tả công việc lặng thầm bà Mỗi cử bà thấm đẫm tình yêu thƣơng, cƣu mang, đùm bọc cháu Bếp lửa đánh thức thêm kỉ niệm tuổi thơ, kỉ niệm với tiếng chim tu hú Tiếng chim tu hú âm quen thuộc làng quê độ vào hè Tiếng chim râm ran vòm lá, cánh đồng, khắc khoải kêu hoài, kêu mãi, giục giã khoảng trời, 236 khiến cho lòng ngƣời trỗi dậy hoài niệm nhớ mong Nhà thơ kể chuyện mà nhƣ tách hẳn để trò chuyện bà: “Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế.” Những câu chuyện trải đời bà bà muốn nhắc nhở cháu sống thật tốt, thật có ích cho đời Tự nhiên cháu thấy thƣơng bà Cháu thƣơng bà vất vả, lo toan, khơng biết ngỏ biết tâm tình với chim tu hú mà thôi: “Tu hú ơi! Chẳng đến bà, Kêu chi hoài cánh đồng xa?” Câu hỏi tu từ thể đƣợc cung bậc cảm xúc tâm trạng ngƣời cháu Nhƣ hình ảnh “bếp lửa” đánh thức kỉ niệm tuổi thơ, lung linh hình ảnh ngƣời có hình ảnh đất nƣớc Hình ảnh ngƣời bà trở nên cao lớn vĩ đại ngƣời cháu nhớ năm tháng đau thƣơng, vất vả giặc tàn phá xóm làng Lời dặn “Mày có viết thƣ kể kể Cứ bảo nhà đƣợc bình n!” khơng gợi giọng nói hiền từ bà, suy nghĩ bà mà làm sáng lên phẩm chất bà Bà nhận tất mát, khổ đau để cháu yên tâm đánh giặc Bà ngƣời mẹ, ngƣời bà, ngƣời phụ nữ Việt Nam kháng chiến Với Bằng Việt, họ gánh kháng chiến lên đôi vai bé nhỏ Từ kỉ niệm hồi tƣởng tuổi thơ, bà, ngƣời cháu trở với để suy ngẫm đời lẽ sống bà, để thƣơng bà nhiều hơn, nhớ bà nhiều hơn: “Rồi sớm chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Từ bếp lửa bình dị thân quen nâng lên thành lửa Ngọn lửa không đƣợc nhen lên nguyên liệu đời thƣờng mà đƣợc nhen lên từ lòng bao la bà, đƣợc bà ấp ủ, chở che nên không tắt Điệp từ “rồi” kết hợp với hai danh từ thời gian “sớm”, “chiều” khiến câu thơ vang lên nhƣ bƣớc gõ nhịp thời gian “Bếp lửa” hình ảnh tả thực cịn “ngọn lửa” đƣợc chuyển hóa thành hình ảnh biểu tƣợng Ngọn lửa kỉ niệm lòng nâng bƣớc cháu chặng đƣờng dài Ngọn lửa niềm tin dai dẳng, bền bỉ, bất diệt bà nhen lên lòng cháu Nhờ lửa mà cháu tin vào chiến thắng dân tộc Điệp ngữ “một lửa” kết cấu song hành vừa tạo nhạc tính cho 237 câu thơ khiến lời thơ dồn dập, tha thiết mà mạnh mẽ, xúc động, vừa khẳng định sức sống mãnh liệt, bất tận lửa bà nhen Theo dòng hồi tƣởng suy ngẫm ngƣời cháu, hình ảnh ngƣời bà lên lung linh, sáng đẹp, ấm áp: “Lận đận đời bà nắng mƣa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đƣợm, Nhóm niềm yêu thƣơng, khoai sắn bùi, Nhóm niềm xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ…” Từ láy “lận đận” giàu giá trị gợi cảm đƣợc đảo lên đầu dòng thơ gợi bao vất vả, nhọc nhằn, gian truân đời ngƣời bà Điệp từ “nhóm” đứng đầu dịng thơ, nhắc nhắc lại bốn lần khắc ghi ý nghĩa công việc nhóm lửa bà Mỗi sớm mai bà nhóm lên bếp lửa nhóm lên niềm yêu thƣơng; nhóm chở che, cƣu mang đùm bọc bùi, khoai sắn; nhóm sẻ chia, đồn kết tình làng, nghĩa xóm; nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ cháu Bà khơng ngƣời nhóm lửa mà ngƣời truyền lửa giữ lửa Bà không làm công việc khởi đầu ngày mà cịn làm cơng việc khởi đầu đời ngƣời Từ cảm xúc bà bếp lửa dâng trào lên mãnh liệt: “Ôi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa!” Ngƣời cháu khôn lớn trƣởng thành, nhƣng sâu thẳm lòng cháu da diết nỗi nhớ thƣơng bà bếp lửa: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhƣng chẳng lúc quên nhắc nhở: – Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chƣa?…” Nơi cháu sống với đầy đủ tiện nghi vật chất, khác hẳn với không gian bà cháu nơi quê nhà, nhƣng cháu nhớ bà, nhớ lửa bà nhen Câu hỏi tu từ cuối thơ nhắc nhở cháu không nguôi nhớ kỉ niệm bà bếp lửa Bài thơ sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tƣợng Bài thơ có kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự bình luận, giọng điệu thể thơ tám chữ phù hợp 238 với cảm xúc hồi tƣởng suy ngẫm ngƣời cháu Bài thơ chứa đựng ý nghĩa thầm kín: Những thân thiết với tuổi thơ ngƣời có sức tỏa sáng, nâng đỡ ngƣời hành trình dài rộng đời “Tác phẩm kết tinh tâm hồn ngƣời sáng tác” Bài thơ “Bếp lửa” thể đƣợc tất tình yêu thƣơng Bằng Việt ngƣời bà kính u Chính tình cảm bà cháu thiêng liêng ấm áp đan dệt thành thơ xúc động mang nhiều ý nghĩa ********************************************* Bài thơ Bếp lửa sống lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc Bài thơ khơi dậy lịng tình cảm cao đẹp gia đình, với người tô màu lên tuổi thơ sáng ta Trong đời, có riêng cho kỉ niệm thời ấu thơ hồn nhiên, sáng Những kỉ niệm điều thiêng liêng, thân thiết nhất, có sức mạnh phi thƣờng nâng đở ngƣời suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt có riêng ki niệm, tháng năm sống bên bà, bá nhóm lên bếp lửa thân thƣơng Khơng thế, điều in đậm tâm trí cua Bằng Việt cịn tình cảm sâu đậm hai bà cháu Chúng ta cam nhận điều qua thơ Bếp lửa ông Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trƣởng thành kháng chiến chống Mĩ Bài thơ Bếp lửa đƣợc ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi di du học Liên Xơ Bài thơ gợi lại kì niệm đầy xúc động ngƣời bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn ngƣời cháu với bà, với gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc Tình cảm kỉ niệm bà đƣợc khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa nơi đất khách quê ngƣời, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ ngƣời bà: Một bếp lửa chờn vờn sƣơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đƣợm Cháu thƣơng bà nắng mƣa Hình ảnh chờn vờn gợi lên mảnh kí ức tác giả cách chập chờn nhƣ khói bếp Bếp lửa đƣợc thắp lên, hắt ánh sáng lên vật tỏa sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây Bếp lửa đƣợc thắp lên bếp lửa đời bà trải qua biết 239 nắng mƣa Từ hình ảnh ngƣời bà lên Dù cách xa nửa vòng trái đất nhƣng dƣờng nhƣ Bằng Việt cảm nhận đƣợc vỗ về, yêu thƣơng, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn khéo léo bà Trong khoảnh khắc ấy, lòng nhà thơ lại trào dâng tình u thƣơng bà vơ hạn Tình cảm bà cháu thiêng liêng nhƣ dịng sơng với thuyền nhỏ chở đầy ắp kỉ niệm mà suốt đời ngƣời cháu không quên đƣợc từ đó, sức ấm ánh sáng tình bà cháu nhƣ bếp lửa lan tỏa toàn thơ Khổ thơ dòng hồi tƣởng tác giả ki niệm năm tháng sống bên cạnh bà Lời thơ giản dị nhƣ lời kể, nhƣ câu văn xuôi, nhƣ thủ thỉ, tâm tình, tác giả nhƣ kể lại cho ngƣời đọc nghe câu chuyện cổ tích tuổi thơ Nếu nhƣ câu chuyện cổ tích nhừng bạn lứa khác có bà tiên, có phép màu câu chuyện Bằng Việt có bà bếp lửa Trong năm đói khổ, ngƣời bà gắn bó bên tác giả, bà ngƣời xua tan bớt khơng khí ghê rợn nạn đói 1945 tâm trí đứa cháu Cháu lúc đƣợc bà chở che, bà có đói để cháu khơng thiếu bữa ăn nào, bà mót củ khoai, đào củ sắn để cháu ăn cho khỏi đói: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói, hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay! Chính mủi khói xua mùi tử khí khắp ngõ ngách Cũng mùi khói quện lại bám lấy tâm hồn đứa trẻ Dù cho tháng năm có trơi qua, kí ức để lại nhiều ấn tƣợng lòng đứa cháu để nghĩ lại lại thấy sống mũi cay Là mùi khói làm cay mắt ngƣời ngƣời cháu lịng ngƣời bà làm đứa cháu khơng cầm đƣợc nƣớc mắt? Tám năm ròng cháu bà nhóm bếp Tu hú kêu cách đồng xa 240 Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Cháu bà nhóm lửa, nhóm lên lửa sống tình yêu bà cháy bỏng cậu bé hồn nhiên, trắng nhƣ trang giấy Chính hình ảnh bếp lửa q hƣơng, bếp lứa tình bà cháu gợi nên liên tƣởng khác, hồi ức khác tâm tri thi sĩ thuở nhỏ Đó tiếng chim tu hú kêu Tiếng tu hú kêu nhƣ giục giã lúa mau chín, ngƣời nơng dân mau khỏi đói, dƣờng nhƣ đồng hồ đứa cháu để nhắc bà rằng: Bà ơi, đến bà kể chuyện cho cháu nghe đấy! Từ “tu hú” đƣợc điệp lại ba lần làm cho âm điệu câu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho ngƣời đọc cảm thấy nhƣ tiếng tu hú từ xa vọng tiềm thức tác giả Tiếng tu hú lúc mơ hồ, lúc văng vẳng từ cánh đồng xa lâng lâng lòng ngƣời cháu xa xứ Tiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm đứa cháu trải dài hơn, rộng không gian xa thẳm nỗi nhớ thƣơng Nếu nhƣ năm đói nạn đói 1945, bà ngƣời gắn bó với tác giả nhất, yêu thƣơng tác giả tám năm rịng kháng chiến chống Mĩ, tình cảm bà cháu lại sâu đậm: Mẹ cha bận công tác không Cháu bà, bà bảo cháu nghe ( ) Trong tám năm ấy, đất nƣớc có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng tản cƣ, bố mẹ phải công tác, cháu phải bà quãng thời gian ấy, nhƣng dƣờng nhƣ đứa cháu nhƣ lại niềm hạnh phúc vô bờ Ngày cháu bà nhóm bếp Và khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, ngƣời bà nhƣ bà tiên câu truyện cổ huyền ảo cháu Nếu nhƣ chúng ta, cha cánh chim để nâng ƣớc mơ cùa vào khung trời mới, mẹ cành hoa tƣơi thắm để cài lên ngực áo Bằng Việt, ngƣời bà vừa cha, vừa mẹ, vừa cánh chim, cành hoa riêng ơng Cho nên, tình bà cháu vô thiêng liêng va quý giá ông Trong tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chăm lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà ngƣời thầy cháu Bà dạy 241 cho cháu chữ cái, phép tính Khơng thế, bà cịn dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm ngƣời Những học hành trang mang theo suốt quãng đời lại cháu Ngựời bà tình cảm mà bà dành cho cháu thật chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu bé bỏng Cho nên nghĩ bà, nhà thơ thƣơng bà cháu rồi, bà với ai, bà nhóm lửa, cùag bà chia sẻ câu chuyện ngày Huế Thi sĩ tự hỏi lịng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến bà?” Một lời than thở thể nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ ngƣời Chỉ khổ thơ mà hai từ bà, cháu đƣợc nhắc nhắc lại nhiều lần gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đơi, gắn bó, quấn qt khơng rời Chiến tranh, danh từ bình thƣờng nhƣng sức lột tả khốc liệt vơ cùng, gây đau khổ cho bao ngƣời, bao nhà Và hai bà cháu thơ trở thành nạn nhân chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở lầm lũi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: Bố chiến khu bố việc bố Mày viết thƣ kể kể Cứ bảo nhà đƣợc bình yên! Cuộc sống khó khăn, cảnh ngộ ngặt nghèo, nghị lực bà bền vững, lòng bà mênh mơng Qua đó, ta thấy lên ngƣời bà cần cù, nhẫn nại giàu đức hi sinh Dù cho nhà, túp lều tranh hai bà cháu bị đốt nhẵn, nơi nƣơng thân hai bà cháu khơng cịn, bà dù có đau khổ khơng dám nói sợ làm đứa cháu bé bỏng lo buồn Bà cứng rắn, dắt cháu vƣợt qua khó khăn Bà khơng muốn đứa bận việc nƣớc phải lo lắng chuyện nhà Điều ta thấy rõ qua lời dặn bà: “Mày có viết thƣ chở kể kể / Cứ báo nhà đƣợc bình n!” Lời dặn bà nơm na giản dị nhƣng chất chứa tình Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thƣơng bà phải nén vào lòng đế yên lòng ngƣời nơi 242 tiền tuyến Hình ảnh ngƣời bà khơng cịn ngƣời bà riêng cháu mà biểu tƣợng rõ nét cho ngƣời phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, thƣơng quý cháu Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh lửa, lửa: Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Hình ảnh lửa tỏa sáng câu thơ, có sức truyền cảm mạnh mẽ Ngọn lửa tình yêu thƣơng, lửa niềm tin, lửa ấm nồng nhƣ tình bà cháu, lửa đỏ hồng soi sáng đƣờng cho đứa cháu Bà ln nhắc cháu rằng: nơi có lửa, nơi có bà, bà ln cạnh cháu Những dịng thơ cuối suy ngẫm bà bếp lửa mà nhà thơ muốn gởi tới bạn đọc, qua học sâu sắc từ cơng việc nhóm lửa tƣởng chừng đơn giản: Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đƣợm Một lần nữa, hình ảnh bếp lửa ấp iu, nồng đƣợm đƣợc nhắc lại cuối thơ nhƣ lần khẳng định lại tình cảm sâu sắc hai bà cháu Nhóm niềm yêu thƣơng khoai sắn bùi Nhóm lên bếp lửa ấy, ngƣời bà truyền cho đứa cháu tình yêu thƣơng ngƣời ruột thịt nhắc cháu không đƣợc quên năm tháng nghĩa tình, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu sống với nhau, năm tháng mà hai bà cháu chia củ sắn, củ mì Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nồi xôi gạo sẻ chung vui bà lời răn dạy cháu ln phải mở lịng với ngƣời xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng có lối sống ích kỉ Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Bà khơng ngƣời chăm lo cho cháu đầy đủ vật chất mà ngƣời làm cho tuổi thơ cháu thêm đẹp thêm huyền ảo nhƣ truyện Ngƣời bà có trái tim nhân hậu, ngƣời bà kì diệu nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai cháu khôn lớn thành ngƣời Ngƣời bà kì diệu nhƣ ấy, giản dị nhƣng có sức 243 mạnh kì diệu từ trái tim, ta bắt gặp ngƣời bà nhƣ Tiếng gà trƣa Xuân Quỳnh: Tiếng gà trƣa Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Suốt dọc thơ, mƣời lần xuất hình ảnh bếp lửa mƣời lần tác giả nhắc tới bà Âm điệu dòng thơ nhanh mạnh nhƣ tình cảm trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biên xanh thẳm lòng bà Ngƣời bà là, mãi ngƣời quan trọng cháu dù phƣơng trời Bà trở thành ngƣời thiếu trái tim cháu Giờ đây, xa bà nửa vịng trái đất, Bằng Việt ln hƣớng !ịng bà: Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhƣng chẵng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chƣa? Xa vòng tay chăm chút bà để đến với chân trời mới, tình cảm hai bà cháu sƣởi ấm lịng tác giả mùa đơng lạnh giá nƣớc Nga Đứa cháu nhỏ bà ngàv xƣa trƣởng thành nhƣng lịng ln đinh ninh nhớ góc bếp, nơi nắng mƣa hai bà cháu có Đứa cháu khơng qn chẳng thể qn đƣợc nguồn cội, nơi mà tuổi thơ đứa cháu đƣợc ni dƣỡng để lớn lên từ Đọc xong thơ, nhắm mắt lại tƣởng tƣợng, bạn hình dung thấy hình ảnh bếp lửa hồng dáng ngƣời bà lặng lẽ ngồi bên hình ảnh có tính sóng đơi lên thật sống động, rõ ràng nhƣ thể nét khắc, nét chạm (Văn Giá) Bài thơ Bếp lửa sống lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc Bài thơ khơi dậy lịng 244 tình cảm cao đẹp gia đình, với ngƣời tô màu lên tuổi thơ sáng ta (********************************************************* trừu tƣợng: từ hình ảnh bếp lửa, lời thơ bừng sáng thành “ngọn lửa” - chuyển hố hợp lí mang tầng nghĩa mới: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một bếp lửa chứa niềm tin dai dẳng Nếu “bếp lửa” câu thơ vật hữu hình, cụ thể gia đình gần gũi, quen thuộc, hình ảnh cs âm thầm, lặng lẽ hai bà cháu, đến đây, tự nhiên, ngƣời cháu liên tƣởng tới “ngọn lửa” vơ hình Nó mang ý nghĩa khái quát rộng lớn hơn: lửa thiêng liêng lịng bà, lửa tình thƣơng, sức sống lặng thầm mà mãnh liệt, niềm tin vào tƣơng lai cháu, tƣơng lai quê hƣơng, dân tộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lƣợc Điệp từ “một lửa” làm giọng thơ mạnh mẽ, hình ảnh thơ lung linh làm ấm lòng ngời đọc Vững tin tƣơng lai, bà kiên trì nhóm lửa, giữ cho lửa tình u, lửa niềm tin ln ấm nóng, toả sáng “Ngọn lửa” biểu tƣợng sức sống muôn đời - Kỉ niệm tuổi thơ lắng xuống, mạch thơ chuyển từ cx nhớ thƣơng ngƣời cháu với bà sang suy nghĩ sâu sắc bà, gia đình ân nghĩa sâu nặng: Lận đận đời bà nắng mƣa Ôi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa! Nếu từ đầu thơ, hình ảnh bà bếp lửa song hành đến hồ vào làm Những từ láy gợi cảm “lận đận, nắng mƣa” kết hợp với cụm từ thời gian “mấy chục năm rồi” phó từ “tận, vẫn” gợi tả cách sinh động đời gian nan, vất vả tần tảo, đức hi sinh bà Điệp từ “nhóm” đƣợc nhắc lại lần mang ý nghĩa khác nhau, bồi đắp cao dần, ngày toả sáng Khi bà “nhóm bếp lửa” lúc bà “nhóm niềm yêu thƣơng”, truyền cho cháu tình ruột thịt nồng ấm, khơi dậy tình làng nghĩa xóm, thắp sáng hồi bão, ƣớc mơ Bởi vậy, bà nhóm bếp lửa nhóm lên sống, niềm vui, yêu thƣơng Nhờ lửa mà bà “ủ”, bà “nhen”, bà “giữ”, cháu thêm hiểu, thêm yêu ngƣời, đất nƣớc, sống ân nghĩa, thuỷ chung, cháu có nghị lực để vƣợt qua gian khó, trƣởng thành Bà khơng ngƣời nhóm lửa, giữ lửa mà cịn ngƣời truyền lửa Ơi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa! Ngƣời cháu yêu bà, nhận từ hình ảnh bếp lửa bình dị, thân thuộc kì diệu, thiêng liêng Bếp lửa ln gắn bó với bà - ngƣời phụ nữ Việt Nam tảo tần đầy yêu thƣơng, bếp lửa đời bà gian khổ, tình bà 245 ấm nóng, tay bà chăm chút, lòng bà ƣớc mơ Bếp lửa hình ảnh ngƣời bà toả sáng tâm hồn cháu, nâng đỡ cháu suốt chặng đƣờng đời, trở thành phần hồn, phần kí ức sáng đẹp cháu Bếp lửa “kì lạ” thiêng liêng thế! * Khổ thơ cuối: Những dịng thơ cuối sâu lắng dạt cảm xúc nhớ thƣơng Giờ cháu xa có khói trăm tàu Sớm mai bà nhóm bếp lên chƣa? Điệp từ “trăm” mở giới rộng lớn với bao điều mẻ Cháu đƣợc sống niềm vui rộng mở, “ngọn khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà”, nhƣng không quên bếp lửa bà, không nguôi nhớ thƣơng bà, nên “khơng qn nhắc nhở”: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chƣa” Nỗi nhớ bà trở thành nỗi nhớ thƣờng trực, hình ảnh bà trở thành hình ảnh thiêng liêng tâm hồn, làm ấm lòng, nâng đỡ cháu gian nan đời Hình ảnh bà hình ảnh q hƣơng đất nƣớc thời gian khó, đạn lửa Trong đời, có riêng cho kỉ niệm thời ấu thơ hồn nhiên, sáng Những kỉ niệm điều thiêng liêng, thân thiết nhất, có sức mạnh phi thƣờng nâng đỡ ngƣời suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt có riêng kỉ niệm, tháng năm sống bên bà, bà nhóm lên bếp lửa thân thƣơng Khơng thế, điều in đậm tâm trí Bằng Việt cịn tình cảm sâu đậm hai bà cháu Chúng ta cảm nhận điều qua thơ Bếp lửa ơng Kỉ niệm năm bà: Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Tiếng tu hú mà tha thiết - Giặc đói chƣa qua giặc ngoại xâm tràn tới Gia đình li tán “Mẹ cha cơng tác bận khơng về”, cháu lại gắn bó bà “Tám năm rịng” số khơng lớn, nhng ngày tháng kéo dài nặng nề, ròng rã thế! Vì “Những ngày Huế” ấy, sống gia đình thật quạnh vắng, có hai bà cháu cặm cụi bên nhau, nhóm lửa sớm, chiều tiếng tu hú kêu da diết Nếu hồi ức xa “mùi khói”, đây, ấn tƣợng khắc chạm tâm khảm ngƣời cháu tiếng chim tu hú Mƣời câu thơ mà âm vang tới lần tiếng kêu loài chim lẻ loi Lúc vẳng vẳng, mơ hồ từ “những cánh đồng xa”, lúc gần gũi, Tài liệu Khóa học Ngữ văn–giục giã “sao mà tha thiết thế”, lúc gióng giả, dồn dập “kêu hoài”, lúc khắc khoải nhƣ than thở, sẻ chia Tiếng chim tu hú gợi không gian trống vắng, khơi sâu thêm cảm giác quạnh vắng, đơn Trên hoang tàn khói lửa chiến tranh, âm khắc khoải bồn chồn tiếng chim tu hú, hai bà cháu nƣơng tựa vào để trì sống Thƣơng tu hú bơ vơ thêm thấm thía ơn đƣợc bà yêu thƣơng, chắm chút, đùm bọc Giọng thơ thủ 246 thỉ nhƣ giọng kể câu chuyện cổ tích Đƣa âm đồng nội vào thơ, thi sĩ Bằng Việt có tâm hồn gắn bó sâu nặng với quê hƣơng, xứ sở Trong cung bậc khác tiếng chim tu hú, tình cảm ngƣời cháu lúc thiết tha hình ảnh ngƣời bà dần rõ: Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Bên bếp lửa hồng, bà thay vai trò ngƣời mẹ Bà “kể chuyện”, chuyện đời thực ngày nay, chuyện cổ tích ngày xa Rồi “bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Từng việc, việc, nhỏ nhẹ, âm thầm Các câu thơ ngắn, liệt kê diễn tả cách sâu sắc lòng yêu thƣơng, chăm chút, tỉ mỉ, ân cần mà bà dành cho cháu, nuôi cháu lớn khơn, soi sáng trí tuệ tâm hồn cháu Sống tình yêu thƣơng, chở che bà, cháu ơn bà biết bao, nên dòng thơ bật thật tự nhiên mà cảm động: “thƣơng bà khó nhọc” Tu hú chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa Nghệ thuật nhân hoá khiến lời thơ thành lời gọi tâm tình Ẩn sau lời trách nhẹ nhàng bao nỗi nhớ thƣơng Bây thƣơng bà cô đơn, quạnh vắng Dòng kỉ niệm trải mênh mông nhƣ ánh sáng bếp lửa nhà hắt toả sáng xóm làng, đất nƣớc: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Cứ bảo nhà đƣợc bình yên Đọc đoạn thơ, ta thấy đƣợc tranh sống làng quê chân thực, nguyên khối Đó cảnh xóm làng bị “giặc đốt” “cháy tàn cháy rụi”, xơ xác, tiêu điều Nhƣng hoàn cảnh thử thách khốc liệt chiến tranh, thấm thía vẻ đẹp tinh thần ngƣời Việt Nam thời lửa đạn Đó tình đồn kết xóm làng “Hàng xóm lều tranh” , ý chí, nghị lực, niềm tin bền vững ngƣời bà, ngƣời mẹ hậu phƣơng hƣớng tiền tuyến Lời bà dặn cháu “Cứ bảo nhà ” khơng cho ta thấy đƣợc hình ảnh ngƣời bà đảm đang, tần tảo, mà làm sáng lên phẩm chất cao đẹp ngƣời phụ nữ Việt Nam: kiên cƣờng, anh dũng, hi sinh Phần buồn lo bà gánh hết, để giành cho cháu niềm an vui Bếp lửa - Bằng Việt - Và nhƣ thế, vẻ đẹp lung linh, sáng ngời tình bà cháu gắn bó hồ quyện tình u đất nƣớc, quê hƣơng - Khổ thơ thứ : từ hình ảnh cụ thể, tả thực, tĩnh 247 248 ... Tết, Đồn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 199 7) Câu (6.0 điểm) Trong thơ Quê hương, Đỗ Trung Quân viết: “ Quê hương người Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn Như mẹ ” Từ ý thơ trên, em viết văn nghị... thi hsg ngữ văn - Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận để suy nghĩ trình bày vấn đề tác phẩm văn học Đó vai trị chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học - Bài viết lập luận chặt chẽ Văn. .. nghị luận văn học, viết phải đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết Văn viết tả ngữ pháp thơng 12 Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn thƣờng - Về nội dung: + Giải thích đƣợc ý thơ Chế Lan Viên: Văn trƣớc

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w