1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CAC DANG DE VA DAP AN THI HSG VAN 9

53 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 430 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI Câu 1: (2đ) Hãy nét độc đáo cách diễn đạt nhà thơ qua câu thơ sau : a Chiều đồi êm tơ Chiều lòng êm mơ ( Xuân Diệu ) b Đoạn trường chia lúc phân kì Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh ( Nguyễn Du) a Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo ( Nguyễn Khuyến) Gỵi ý Câu (2đ): - Nhận xét chung: Đặc sắc nghệ thuật diễn đạt nhà thơ sử dụng nghệ thuật điệp cách gieo vần độc đáo tạo nên tính nhạc thơ, gợi lên ngân vang có tác dụng sâu sắc việc bộc lộ cảm xúc - Nét riêng : a Hai câu thơ sử dụng dụng tồn có tác dụng việc diễn tả cảm giác êm ái, nhẹ nhàng, mỏng manh không gian buổi chiều êm đềm ,mênh mang b Câu thơ Nguyên Du lại sử dụng toàn trắc gợi tả khó khăn, trúc trắc, gập ghềnh đường đi, nghe có tiếng vó ngựa rong ruổi c Nguyễn Khuyến lại đem đến chất nhạc cách gieo vần “eo” thú vị Câu thơ có hình ảnh nước lạnh lẽo, thuyền bé tẻo teo làng quê.Cảnh mùa thu êm đềm xinh xắn qua nhìn nhà thơ Câu (8đ) Nhận xét đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du có ý kiến cho rằng: “ Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc : từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên , người.’’ ( Bồi dưỡng Ngữ văn Tr36-NXB Giáo dục) Câu : (8đ) Luận điểm 1: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc : Trước hết nghệ thuật dẫn truyện - Trung tâm văn việc mà nhân vật ,lời văn kể chuyện theo hướng thuyết minh hành động,tâm lí nhân vật.Phương thức kể tả kết hợp cách nhuần nhuyễn, lời kể không đơn giới thiệu nhân vật, kể việc mà lời đối thoại, độc thoại,nhận xét đánh giá, có bình luận Khi lại lời kể lời thuyết minh lai lịch tính nết nhân vật ( d/c : Giới thiệu chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh) - Ngơi kể thứ ba với điểm nhìn nghệ thuật linh hoạt kể theo điểm nhìn từ bên ngồi Khi lại nhìn với điểm nhìn bên (d/c: Kể đức hạnh chị em Kiều, lời thoại Mã Giám Sinh, không gian lễ hội tiết minh ) Luận điểm 2: Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc qua nghệ thuật miêu tả thiên nhiên - Cảnh không đơn cảnh mà tả cảnh tạo không gian để bộc lộ tâm trạng nhân vật,cảnh ln gắn với người Đó cảnh nhuốm màu tâm trạng hiu hắt diễn tâm hồn nàng Kiều.(Kiều lầu Ngưng Bích ) - Khi tả cảnh Nguyễn Du cịn có khả gợi lên cảnh tượng truyện giúp người đọc hình dung cảnh qua ngơn từ ước lệ ( Cảnh ngày xuân) - Nghệ thuật tả cảnh đạt đến bậc thầy giàu tính tạo hình (Cảnh ngày xn) Luận điểm 3: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc qua nghệ thuật miêu tả người: - Nghệ thuật tả người phong phú đa dạng hơn, giàu tính tạo hình, lúc tả theo bút pháp ước lệ tượng trưng tả theo bút pháp tả thực tùy theo tuyến nhân vật phản diện diện Khi miêu tả chị em Thúy Kiều Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ với từ ngữ mĩ lệ để tôn vinh đẹp.( d/c) + Khi kể nhân vật phản diện Nguyễn Du lại ý đến chi tiết thực để người đọc dễ hình dung nhân vật với nét ngoại hình tính cách rõ nét (Mã Giám Sinh mua Kiều) + Cũng có miêu tả tâm lí gắn với hành động nhân vật: (Mã Giám Sinh mua Kiều) + Khi cần Nguyễn Du lại tập trung miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật ngôn ngữ mềm mại - nghệ thuật miêu tả nội tâm (Mã Giám Sinh mua Kiều) Câu (2điểm) Vẻ đẹp độc đáo hai câu thơ sau: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Sang thu – Hữu Thỉnh) Gỵi ý - Câu thơ cảm nhận tinh tế nhà thơ trước không gian giao mùa từ hạ sang thu - Nghệ thuật nhân hoá kết hợp với liên tưởng tưởng tượng hợp lí đầy sáng tạo làm nên hình ảnh thơ đẹp: “ đám mây mùa hạ, vắt nửa ” - Nhà thơ lấy hưũ hình “đám mây”để diễn tả vơ hình “khơng gian thời gian chuyển mùa từ hạ sang thu” Không gian vào thu chút mây vương mùa hạ - Đám mây cầu nối hữu tình: mềm mại điệu đà duyên dáng đôi bờ “ hạ- thu” Người đọc cảm nhận thời khắc chuyển mùa thật đẹp : hạ chưa hẳn mà thu chưa thực vào mùa ,chỉ chớm sang Câu ( 3điểm) Thương cảm cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa , Nguyễn Du viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung 1.Em hiểu ý thơ ? Qua số phận nàng Vũ “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ , em có suy nghĩ “ phận đàn bà “ xã hội xưa nay? Gỵi ý Giải thích ý thơ: - Niềm thương cảm Nguyễn Du dành cho người phụ nữ “Phận” thân phận,“mệnh” số phận trời định.“Lời bạc mệnh”là “lời chung ” dành cho người phụ nữ => Đó kiếp “ đàn bà” phải chịu đắng cay, khổ cực Trình bày suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa nay: Luận điểm 1: Suy nghĩ nhân vật Vũ Thị Tiết : khái quát ngắn gọn - Vũ Thị Thiết thân người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa: đức hạnh đủ đầy mà có đời oan trái.Vốn nhà kẻ khó thuộc tầng lớp bình dân bao người phụ nữ khác nàng có khát khao,có ước mơ giản dị muôn đời:Thú vui nghi gia nghi thất Nàng hội tụ vẻ đẹp chuẩn mực xã hội : công, dung, ngôn, hạnh lẽ phải hưởng hạnh phúc lại gặp bất hạnh Luận điểm 2: Suy nghĩ người phụ nữ xã hội xưa - Người phụ nữ muốn có hạnh phúc, muốn ni dưỡng hạnh phúc họ bất lực trước lực vô hình.Họ sống bị động.Mọi niềm vui nỗi buồn,hạnh phúc,đau khổ phụ thuộc vào đàn ơng.Trong gia đình Vũ Thị Thiết (nói riêng) xã hội phong kiến nói chung,người phụ nữ nàng khơng có quyền bảo vệ chi quyền định hạnh phúc Luận điểm 3: Suy nghĩ người phụ nữ xã hội ngày - Ngày xã hội mới,xã hội đại nam nữ bình quyền, phụ nữ tơn trọng,đánh giá ngang với đàn ông.Pháp luật bảo vệ họ - Người phụ nữ ngày kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: coi trọng tứ đức, tam tòng khơng dừng lại đó.Tứ đức với đạo tam tịng khơng phải tư tưởng thống định số phận họ.Ngày phụ nữ có quyền bình đẳng nam giới:tự định hạnh phúc,tương lai,cuộc đời - Thực tế xã hội ngày bạo lực gia đinh không hẳn chấm hết,người phụ nữ chưa hẳn bình đẳng tuyệt đối nam giới vốn thiên bẩm họ thực có đời mới, số mệnh Câu 5: ( 5điểm) Trăng thơ đại Việt Nam qua số văn học chương trình Ngữ Văn –tậpI Gỵi ý Luận điểm 1: Liên hệ so sánh trăng thơ nói chung từ nhận xét : Trăng văn hình ảnh thiên nhiên đẹp sáng,người bạn tri kỉ người sống chiến đấu ,lao động sống sinh hoạt đời thường Luận điểm 2: Trăng thơ Chính Hữu qua thơ Đồng chí - Trăng biểu tượng thực (cuộc chiến đấu) lãng mạn (thiên nhiên tươi đẹp) - Là biểu tượng tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn chiến đấu gian khổ thời kì kháng chiến chống Pháp,là người bạn đêm rừng thời tiết khắc nghiệt - Là nhan đề cho tập thơ Luận điểm3: Trăng thơ Huy Cận qua thơ Đồn thuyền đánh cá -Trăng hình tượng thiên nhiên đẹp kì vĩ gần gũi gắn bó với người cánh buồm chuyên trở nâng bổng niềm vui hào hứng lao động người dân chài(d/c) -Trăng làm nên tranh sơn mài biển vàng biển bạc,với loài cá biển đa dạng phong phú (d/c) Đó tranh tươi sáng rực rỡ sắc màu,lung linh huyền ảo Luận điểm4: Trăng thơ Nguyễn Duy qua thơ Ánh trăng -Trăng xuyên suốt thơ với hình ảnh đẹp thiên nhiên tươi đẹp với không gian rộng lớn,khống đạt : đồng , sơng , bể , rừng -Trăng khứ hồn nhiên , hòa với cỏ đầy nghĩa tình -Trăng đẹp ,vẫn thuở nào, thân thiên nhiên vĩnh khứ vẹn nguyên thủy chung.(d/c) -Xuất đêm hịa bình với sống đại đêm xảy cố người bạn nghiêm khắc nhắc nhở người đừng quên qúa khứ đừng quên tình nghĩa Trăng lọc tâm hồn người thức tỉnh lương tâm người.Trong im lặng trăng trước vầng trăng tròn vành vạnh người giật mình.(d/c) -Trăng hình tượng thơ đa nghĩa:Thiên nhiên tươi đẹp, khứ thủy chung tình nghĩa,là vẻ đẹp vĩnh sống,là người bạn tri kỉ người Câu 6( ,5 điểm) Trong Truyện Kiều có hai câu thơ: Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Hai câu thơ gợi cho em nhớ đến hai câu thơ đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” (Ngữ Văn – Tập I )? Cảnh miêu tả câu thơ có hồn tồn giống khơng ? Qua em có nhận xét ngịi bút tả cảnh Nguyễn Du? Gỵi ý Chép hai câu thơ: Nao nao dịng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang - Cảnh câu thơ khơng hồn toàn giống Ở hai câu thơ : Cảnh có tha thiết , lưu luyến, vương vấn tâm trạng người - Hai câu thơ đoạn trích Cảnh ngày xuân cầu, dịng nước tất hình ảnh mang dáng dấp nho nhỏ, phảng phất nỗi buồn lòng người - Nhận xét nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du: Cảnh vật lên mang đầy tâm trang (Cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật.) Đó tài nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du - Câu 7: (7,5điểm) “ Thơ chiều sâu, chắt lọc, kết tinh ” ( Nguyễn Văn Hạnh) Từ em trình bày cảm nhận chiều sâu suy ngẫm đoạn thơ sau: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa ! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ? ( Trích ‘‘Bếp lửa’’ - Bằng Việt , Ngữ văn - Tập Gỵi ý Luận điểm 1: Suy ngẫm vê hình ảnh bếp lửa lửa: - Từ bếp lửa cháu suy ngẫm lửa Điệp từ , giọng thơ xúc động .gợi chiều sâu cảm xúc : từ bếp lửa bà nhen sáng bừng lên lửa bất diệt lửa tình yêu thương, niềm tin bền bỉ Luận điểm 2: Suy ngẫm sâu sắc hình ảnh người bà gắn với bếp lửa thể tình yêu thương cháu: - Giọng thơ sâu lắng bùi ngùi mang đầy hồi niệm suy tư Hình ảnh bà qua hồi ức dáng vẻ tảo tần, chịu thương chịu khó lặng lẽ hi sinh đời cho gia đình, cho cháu - Bà khơng nhóm bếp lửa rơm rạ mà bà cịn nhóm lên cháu bao niềm yêu thương, nhóm lên bao nghĩa tình, đặc biệt bà cịn nhóm dậy cháu ước mơ hoài bão, khát khao tuổi thơ, bà mở rộng tâm hồn cháu lửa ấm áp trái tim bà Điệp từ nhóm kết hợp với nhịp thơ nhanh gợi bao cảm xúc dạt dào, - Cảm xúc sáng bừng lên chất trí tuệ, hình ảnh bếp lửa ngang với điều kì diệu thiêng liêng Luận điểm3: Niềm thương nhớ cháu : - Kết thúc đoạn thơ câu hỏi tu từ, hình ảnh thơ giàu sức gợi thể sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - Từ việc lưu giữ kỉ niệm cảm xúc trào dâng cuối kết đọng lại thành tâm niệm suy tư, thành điểm tựa tinh thần từ tình cảm gắn bó với người bà nâng lên thành tình u thương gắn bó sâu sắc với quê hương, đất nước Câu 8: (2,0điểm) Đánh giá em hành động tự nàng Vũ “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ * Tìm ý, lập dàn ý: * Hành động nàng Vũ đáng thương bởi: - Nàng khơng cịn cách để minh oan trước đa nghi cố chấp chồng - Khi mà nhân cách phẩm hạnh nàng bị phủ nhận , mà hạnh phúc vợ chồng khơng có khả cứu vãn ,trong xã hội mà người phụ nữ quyền tự bảo vệ, khơng có đủ sức để bảo vệ cho cịn biết tìm đến chết để chứng minh lịng *Hành động nàng đáng giận bởi: - Nàng từ bỏ nhỏ yêu thương, từ bỏ hạnh phúc mà vun đắp khao khát - Nàng tỏ thụ động, không giám bày tỏ cách kiên trì nhằm làm thay đổi ý nghĩ người chồng để tự chọn chết oan khuất cho Câu 9: ( 3,0điểm) Bài học làm người em nhớ ghi “công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy” cha ông ta kết luận lời ca mộc mạc mà đầy ý nghĩa : Ngày em bé cỏn Bây em lớn khôn Cơm cha áo mẹ chữ thầy Nghĩ cho bõ ngày ước ao Suy nghĩ em học * Tìm ý, lập dàn ý: * Nêu ý nghĩa ca dao: - Đề cao công ơn nuôi dạy cha mẹ, thầy cô ( người nuôi dưỡng, dạy dỗ) - Lời nhắc nhở đạo làm người ( làm con, làm trò ) *Luận bàn: - Bài học ca dao giàu tính nhân văn, có gía trị ln ln Đó học làm người thấm nhuần với từ thuở lọt lòng suốt đời - Mỗi người phải biết ơn sinh thành ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục cha mẹ, ơn dạy dỗ thầy cô - Cho đến ngày học nguyên giá trị: Biểu tình cảm, thái độ với cha mẹ, học sinh với thầy cô giáo Phê phán biểu trái đạo hiếu * Bài học: - Mỗi người phải ghi nhớ học đó, có hành động cụ thể để xứng với cơng lao cha mẹ thầy cô Câu 10: ( 5,0 điểm) Qua văn “ Cảnh ngày xuân” “ Kiều lầu Ngưng Bích” ( Ngữ văn – Tập 1), em chứng minh “ Cảnh vật tâm trạng nhân vật thơ Nguyễn Du vận động không tĩnh tại” ( Ngữ văn nâng cao) * Tìm ý, lập dàn ý: Luận điểm1 Cảnh vật thơ Nguyễn Du luôn vận động không tĩnh tại: + Khi miêu tả cảnh Nguyễn Du có khả miêu tả độc đáo , ln nhìn cảnh vật vận động theo thời gian tâm trạng nhân vật, cảnh ln gắn bó với người: + Trong “ Cảnh ngày xuân « : Trước hết cảnh ngày xuân : tươi sáng trẻo , tinh khôi mẻ, tràn đầy sức sống (d/c) +Vẫn cảnh thiên nhiên ngày xuân chiều lại có thay đổi theo thời gian , theo tâm trạng người : Cảnh chiều xuân mênh mang, nhạt dần ……(d/c) + Hay nơi lầu Ngưng Bích : Thiên nhiên nhìn qua tâm trạng kẻ đơn độc cảnh vật đẹp hoang vắng mênh mông rợn ngợp ( câu thơ đầu) + Vẫn thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích tám câu cuối ta thấy có vận động theo dịng tâm trạng người tinh tế Ngòi bút điêu luyện Nguyễn Du thể sinh động tranh thiên nhiên với cảnh vật cụ thể Cảnh miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ đậm sang nhạt, âm từ tĩnh sang động Luận điểm : Tâm trạng nhân vật thơ Nguyễn Du luôn vận động không tĩnh * Trong “Cảnh ngày xuân » : Tâm trạng nhân vật có biến đổi theo thời gian không gian ngày xuân thiên nhiên ngày xuân tươi đẹp , lễ hội mùa xuân đông vui lịng người nơ nức vui tươi, hạnh phúc, hào hứng phấn khởi hồ khơng khí vui vẻ hội đạp thanh(d/c) - Lễ hội tan, cảnh xuân nhạt dần , tâm trạng người thay đổi “lần xem , thơ thẩn, nao nao “ * Trong “ Kiều lầu Ngưng Bích” tâm trạng có biến đổi rõ rệt : - Trước hết tâm trạng bẽ bàng sau suy tư, tự đối diện với nỗi niềm mình, nơi đất khách quê người tủi hờn ê chề nàng Kiều nhớ người yêu cha mẹ (d/c) - Nhớ người thân yêu nàng lại nghĩ cảnh ngộ nỗi niềm Nguyễn Du miêu tả tinh tế : Từ buồn da diết nỗi nhớ quê, nhớ người (d/c) -> buồn băn khoăn thân phận bèo dạt hoa trơi mình(d/c) -> buồn vơ vọng nhìn nhạt nhồ khơng hi vọng (d/c) -> Lo sợ hãi hùng tương lai mờ mịt mình, tiếng lịng nàng Kiều đồng vọng vào thiên nhiên (d/c ) Câu11 : Nghị luận mẹ Câu 1: Trong thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con” Ý thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ đời người *Phân tích đề: Để làm đề này, học sinh cần xác định yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận vườn đề tư tưởng đạo lí) - Nội dung : Vẻ đẹp (ý nghĩa) tình mẹ đời người - Phạm vi: Những hiểu biết suy nghĩ cá nhân tình mẹ sống người * Tìm ý lập dàn ý: - Dựa nội dung thơ “Con cò”, đặc biệt hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt Trước mẹ kính u, dù có khôn lớn trởng thành nh bé nhỏ mẹ, cần mẹ yêu thương, che chở suốt đời - Khẳng định vai trò mẹ sống người (ý chính): Mẹ người sinh ta đời, mẹ ni nấng, chăm sóc, dạy dỗ Mẹ mang đến cho điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa mát, câu hát thiết tha, nâng đỡ, chở che, yêu thương vỗ về, mẹ bến đỗ bình yên đời con, niềm tin, sức mạnh nâng bước chân đường đời,… Công lao mẹ nước nguồn, nước biển Đông vô tận (D/c) - Mỗi cần phải làm để đền đáp cơng ơn mẹ? Cuộc đời mẹ khơng vui thấy mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang hiếu thảo Mỗi cần rèn luyện, học tập chăm ngoan để mẹ vui lòng: lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ…(d/c) - Phê phán biểu hiện, thái độ, hành vi cha với đạo lí làm số người sống nay: cãi lại cha mẹ, ham chơi, làm việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lịng… Có thể phê phán tới tượng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiệm người cha, người mẹ… - Liên hệ, mở rơng đến tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình cảm ông bà cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định tình cảm bền vững đời sống tinh thần người Vì cần gìn giữ nâng niu Tình cảm gia đình bền vững cội nguồn sức mạnh dựng xây xã hội bền vững, đẹp tươi Câu 2: “Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ… mẹ ru Liệu mai sau nhớ chăng” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy) Từ suy ngẫm nhà thơ Nguyễn Duy, em viết văn ngắn tình u lịng biết ơn mẹ *Phân tích đề: Để làm đề này, học sinh cần xác định yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận vườn đề tư tưởng đạo lí) - Nội dung nghị luận: tình u lịng biết ơn mẹ - Phạm vi kiến thức: hiểu ý thơ Nguyến Duy, hiểu biết suy nghĩ cá nhân tình mẹ sống người * Tìm ý lập dàn ý: 1- Giải thích ý thơ Nguyễn Duy xác định vấn đề cần bàn luận * Công lao người mẹ với vô lớn lao: - Sữa nuôi phần xác: Nuôi dưỡng thể chất - Hát nuôi phần hồn: Nuôi dưỡng tinh thần * Lẽ phải đời là: Làm phải yêu thương thấm thía cơng ơn mẹ Vậy vấn đề bàn luận: Đạo làm yêu thương biết ơn mẹ 2- Nội dung bàn luận: - Khẳng định: Đạo làm phải yêu thương, biết ơn mẹ hoàn tồn đắn mang tính nhân văn cao đẹp vì: + Mẹ người trao cho sống, đưa đến với giới +- Mẹ chắt lọc sống thể chất cho chăm lo cho tất tình yêu đức hi sinh + Tình yêu chăm lo mẹ cho bền bỉ, tận tuỵ vị tha, vượt khoảng cách thời gian, không gian khơng địi hỏi đền đáp - Những biểu tình u lịng biết ơn Con với Mẹ + Cảm nhận thấm thía khát vọng mẹ gửi gắm +Cố gắng học tập rèn luyện để thực khát vọng mẹ, xứng đáng với tình yêu hi sinh mẹ + Thương yêu biết ơn mẹ việc làm cụ thể hàng ngày: giúp đỡ việc gia đình, chăm sóc mẹ đau ốm, động viên an ủi mẹ mẹ buồn - Liên hệ mở rộng : Dân tộc ta vốn có truyền thống coi trọng tình yêu biết ơn với mẹ: nhiều câu ca dao tục ngữ khẳng định điều này: Nghĩa mẹ nước Nghĩa mẹ trời Và nhà thơ nhà văn đại tiếp tục nguồn cảm hứng vô tận - Phê phán : thái độ vô ơn, vơ cảm trước tình u hi sinh mẹ, có thái độ việc làm sai trái với mẹ Trên hai ví dụ bản, thực tế cịn có nhiều dạng trương tự Câu 12 (4 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau: “ Chúng , người -kể anh, tưởng bé đứng yên thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu xé, xé im lặng xé ruốt gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, nhảy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba Tôi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc : - Ba! Khơng cho ba nữa! Ba nhà với con! • • • • • cịn vẻ bướng bỉnh, ương ngạnh , mà thoáng nét buồn trơng đến dễ thương Nó nhìn người, nhìn anh Sáu Đến lúc mang ba lơ bắt tay với người, anh Sáu nhìn quanh tìm bé Thu Thấy con, dường việc ba ngày phép lên anh nên anh đứng nhìn với bao nỗi xót xa cuối cùng, anh phải nói lên lời chia tay với mà không hy vọng bé Thu gọi tiếng “ba” thiêng liêng Thật đột ngột không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu tiếng “Ba!” lên thật cảm động biết nhường Nó ơm chầm thật chặt khơng muốn rời ba Nó khóc, khóc thật nhiều thét lên lời khiến người xung quanh xúc động: “Không cho ba nữa, ba nhà với con!” Sung sướng, hạnh phúc thật đau lòng, anh Sáu biết ơm khóc với Rồi đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô Vừa nhận tiếng “ba” đứa thân yêu lúc phải nghẹn ngào chia tay với để trở đơn vị làm tròn trách nhiệm quân ngũ Trước anh Sáu thương con, anh thương gấp bội Bởi lẽ anh hiểu lí bé Thu định từ chối khơng gọi anh “ba” từ ba hôm Làm chấp nhận người xa lạ mà khuôn mặt không giống ảnh mà mẹ thường ngày nói với “ba” Chính vết sẹo qi ác làm cho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu Sau hiểu rõ nguyên nhân vết sẹo hằn gương mặt ba, bé Thu thấy hổ thẹn ăn năn Tình cảm cha dâng đầy, tràn ngập lịng em Tình cảm thể thái độ, cử dồn dập, gấp rút gọi ôm chầm lấy anh Sáu Ba ngày phép ngắn ngủi lại ngặng nề với anh Sáu bé Thu Nghịch cảnh muôn ngàn nghịch cảnh khác mà có gia đình phải ngậm ngùi ngộ nhận đáng thương Đó thật đau lòng nước Việt Nam ta năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Câu 47: Sách Ngữ văn 9, tập I, nhận xét nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long sau : Truyện xây dựng đợc tình hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận Em làm sáng rõ nhận định Dàn ý: I - Mở 1- Giới thiệu tác giả, xuát xứ, hồn cảnh đời nội dung tác phẩm : Lặng lẽ Sa-Pa Nguyễn Thành Long kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả, sau đợc in tập Giữa xanh (1972) Truyện khắc hoạ thành công hình ảnh người lao động bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tợng đỉnh núi cao Qua khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng 2- Nêu vấn đề : Những nội dung ý nghĩa sâu xa đến đợc với ngời đọc nhờ "Truyện xây dựng đợc tình hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận".(Ngữ văn 9, tâp I) II - Thân 1- Truyện xây dựng đợc tình hợp lý : a- Cốt truyện đơn giản Tồn truyện có tình chẳng có gay cấn, cao trào, thắt nút, mở nút Một chuyến xe khách Sa-Pa chuyến xe hàng ngày, người khách ngẫu nhiên ngồi với Chỉ có điều khác hơm có ơng hoạ sĩ hưu, cô kỹ sư nông nghiệp vừa trường, nhận công tác Người lái xe mời hai người thăm "người cô độc gian" Diễn biến truyện gặp gỡ người khách ghé thăm anh niên làm trạm khí tượng, núi cao Qua gặp gỡ, chứng kiến nơi làm việc, nghe anh niên tâm sự, mắt khách lên người có tâm hồn, lối sống, quan niệm đời lao động thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng trân trọng b- Với cốt truyện đơn giản ấy, tác giả làm bật công việc thầm lặng bao người lao động bình thờng đóng góp cho sống Tạo hai tình gặp gỡ, gặp gỡ xe gặp gỡ núi, tác giả giới thiệu cách thuận lợi, nhân vật nét tính cách, phẩm chất tâm hồn nhân vật thơng qua mắt, đánh giá nhân vật phụ 2- Truyện có cách kể tự nhiên : a- Diến biến câu chuyện kể thuận chiều theo thời gian, có trước, kể trước, diễn sau kể sau Các chi tiết đơn giản, bình thường sống : xe dừng, theo gợi ý bác lái xe, người rủ thăm người, đi, đến nhà người ấy, nói chuyện, nghe chuyện, nhận quà, lại xe tiếp b- Tuy không dùng thứ nhất, phần lớn người kể chuyện nhập vai vào nhân vật ông hoạ sĩ, chủ yếu qua cách nhìn, suy nghĩa ơng mà quan sát miêu tả từ phong cảnh thiên nhiên đến anh niên - nhân vật truyện 3- Về phương thức thể : có kết hợp tự với trữ tình bình luận a - Tất nhiên phơng thức biểu truyện tự : có cốt truyện, có nhân vật, có tình tiết, có người kể chuyện, thể theo nguyên tắc khách quan b- Tuy nhiên sức hấp dẫn Lặng lẽ Sa-Pa lại chất trữ tình: + Những đoạn tả cảnh thiên nhiên Sa-Pa thật thơ mộng nên thơ tranh đẹp : Đây tranh đầu tác phẩm: "Nắng bắt đầu lên tới đốt cháy rừng Những thông cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc dới nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà len màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn lại cục, lăn vòm ướt sủng" Và cảnh cuối: " nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ làm cho gái cảm thấy rực rỡ theo" + Chất trữ tình chủ yếu tốt từ sống, tâm hồn, ý nghĩ, cảm xúc người truyện Một cô gái hồn nhiên trẻ trung, dám bỏ phố phường phồn hoa để đến nơi núi rừng sâu thẳm, ông hoạ sĩ hưu cháy bỏng khát vọng sáng tạo nghệ thuật, tâm hồn nhạy cảm, yêu đời Một anh niên nhìn tưởng "cơ độc gian" giới tâm hồn thật phong phú, sôi động, nhận mối dây liên hệ, gắn bó với người, miền Tổ quốc Anh tìm thấy ý nghĩa đời, tìm niềm vui khơng cạn cơng việc làm hàng ngày + Ta bắt gặp truyện chi tiết giàu chất thi ca: Cô gái đỏ mặt lên / nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong mùa hè, đột ngột mừng rỡ, quên e lệ, cô chạy đến bên người trai ngắt hoa Anh trai, tự nhiên với người quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, tự nhiên cô đỡ lấy / vị hoạ sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết, ôi, nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý tưởng sáng tác, nét đủ giá trị chuyến dài/ c- Truyện ngắn có nhiều câu triết lý, sâu sắc Đây cách sống ông hoạ sĩ: "Buồn mà chả sợ? Nó gián gặm nhấm người ta? Tốt tránh để làm việc đời" Cịn lý luận không cô đơn, "thèm người" anh niên : Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, lại gọi độc? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí kia./ Cịn người chả "thèm" / Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc ? Với câu triết lý phơng thức nghị luận, truyện ngắn gợi lên người đọc nhiều suy tưởng III- Kết Lặng lẽ Sa-Pa Nguyễn Thành Long đơn giản, nhẹ nhàng, giàu chất thơ, giọng kể tự nhiên, kết hợp khéo léo tự sự, trữ tình bình luận Chính thể cho ta thiên truyện hấp dẫn, đầy sức thuyết phục hình ảnh đẹp người lao động bình dị, thầm lặng Một tranh đẹp sống cho ta ngẫm nghĩ tin yêu Rõ ràng chữ nghĩa đạt đến mức nghệ thuật, nghĩa lý đến với người cách tự nhiên Câu 1(2,0 điểm) Đoạn thơ sau, Tựu trường Huy Cận, bị chép sai Em phát chỗ sai, nói lý sửa lại cho “ Giờ nao nức thời trẻ dại Hỡi ngói nâu, tường trắng, cửa gương! Những chàng trai mười lăm tuổi rộn rã, Rương nho nhỏ với linh hồn ngọc.” Câu (6,0 điểm) Có người cho “ Nói dối có hại cho thân” có ý kiến “ Có lúc nói dối tạo niềm tin” Theo em, hai ý kiến có mâu thuẫn hay không? Hãy viết văn dài khoảng 400 từ trình bày quan điểm Câu (12,0 điểm) Trong tiểu luận Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: “ Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” ( Ngữ văn 9, Tập hai,NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr 12-13) Bằng hiểu biết truyện ngắn Làng (Kim Lân), em làm sáng tỏ “điều mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà văn muốn đem “góp vào đời sống” II Đáp án thang điểm Câu (2.0 điểm) - Lỗi câu thơ thứ 3, từ sai: rộn rã (0,5điểm) - Sai gieo vần không đúng.(1,0điểm) - Sửa lại theo nguyên văn: vào trường.(0,5điểm) Câu (6.0 điểm) a Yêu cầu cần đạt * Yêu cầu kỹ - Biết cách làm nghị luận xã hội - Văn phong sáng, ngôn từ chọn lọc, lập luận sắc sảo, chặt chẽ * Yêu cầu kiến thức Giải thích - Nói dối gì? Nói dối nói khơng thật, khơng trung thực - Vì nói dối lại có hại cho thân? Nói dối đưa người vào rắc rối nghiêm trọng Làm lòng tin người, danh dự thân Trở thành người bất hạnh bị xa lánh… - Vì khẳng định có lúc nói dối mang lại niềm tin? Trong sống, có ta phải nói dối Bởi, ta nói thật khiến người nghe thất vọng, bi quan Chính lời nói dối tiếp thêm cho họ niềm vui, lòng tin vào sống => Những câu nói hồn tồn không mâu thuẫn mà hỗ trợ, bổ sung ý nghĩa cho mang lại cách nhìn nhận đắn, tồn diện việc nói dối Chứng minh nhận định - Học sinh đưa ví dụ từ thực tế đời sống để làm sáng tỏ vấn đề Suy nghĩ thân - Nói dối thói xấu Trong sống có ta phải nói dối khơng nên lạm dụng Ta nên nói dối mang lại lợi ích khơng cho thân mà cịn cho người - Nói dối xấu hay tốt hồn tồn mục đích người sử dụng Cần phải suy nghĩ cân nhắc trước nói hay hành động Bất kỳ việc hành động không suy nghĩ mang lại hậu Câu 2(12.0 điểm) a Yêu cầu cần đạt Học sinh trình bày theo nhiều cách, nhiên cần đảm bảo yêu cầu sau: * Yêu cầu kiến thức Giải thích ý kiến Nguyễn Đình Thi - Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ - Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ Làm sáng tỏ vấn đề qua truyện ngắn Làng( Kim Lân) - Truyện ngắn Làng Kim Lân thể điều mẻ lời nhắn nhủ riêng nhà văn sở vật liệu mượn thực + Vật liệu mượn thực tác phẩm Làng thực kháng chiến chống Pháp đời sống tình cảm nhân dân kháng chiến + Điều mẻ: Nhà văn phát vẻ đẹp tâm hồn ng ười nông dân sau cách mạng tháng Tám: Tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nư ớc tinh thần kháng chiến Tình cảm nhà văn gửi gắm qua hình t ượng ơng Hai Điều mẻ thể nghệ thuật xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng + Lời nhắn nhủ (đây tư tưởng chủ đề tác phẩm): Tình yêu làng quê vốn tình cảm truyền thống người nơng dân Việt Nam Nhưng người nông dân sau cách mạng, tình yêu làng hòa quyện sâu sắc với tình yêu đất nước, niềm tin yêu Lãnh tụ tinh thần ủng hộ kháng chiến => Chính điều làm nên giá trị sâu sắc sức sống lâu bền cho tác phẩm Đề bài: Câu (3,0 điểm) Phân tích ý nghĩa biểu đạt biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm u thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi, kì lạ thiêng liêng - bếp lửa! (Bằng Việt, Bếp lửa- Ngữ văn 9, Tập ) Câu (7,0 điểm) Cảm nhận nét tương đồng khác biệt câu thơ sau, Truyện Kiều Nguyễn Du: - Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa - Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh ( Ngữ văn 9- Tập một) Câu (10,0 điểm) Trong văn Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng người nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” ( Ngữ văn 9- Tập hai) Bằng hiểu biết truyện ngắn Làng, anh (chị) làm sáng tỏ “điều mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà văn Kim Lân muốn đem “góp vào đời sống” Câu1:(3 điểm) Đọc đoạn văn sau: “ Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít…” ( Nam Cao, Lão Hạc, Ngữ văn 8, tập một) a Các câu đoạn văn liên kết với phép liên kết chủ yếu? Biểu phép liên kết đoạn văn? b Tìm từ ngữ trường từ vựng đoạn văn? Câu 2: ( điểm) Phân tích giá trị tu từ hai câu thơ sau: Hoa tàn mà lại thêm tươi Trăng tàn mà lại mười rằm xưa (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Câu 3: ( điểm) Giải thích nhan đề truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long (Hãy lí giải đoạn văn khoảng 20 dòng) Câu (10 điểm) Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Thanh Hải có tên " Mùa xuân nho nhỏ " thể khát vọng không nhỏ Bằng hiểu biết thơ " Mùa xuân nho nhỏ ", làm sáng tỏ nhận xét Câu (4,0 điểm) Phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn sau: Tơi u Sài gịn da diết ( ) Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tơi u phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở (“Sài Gịn tơi u”, Minh Hương, Ngữ văn 7, tập 1) Câu (6,0 điểm) Viết lời bình cho dẫn chứng sau: a … “Mai miền Nam thương trào nước mắt, Muốn làm chim hót quanh lăng bác, Muốn làm đố hoa toả hương đâu đây, Muốn làm tre trung hiếu chốn này.” (“Viếng lăng Bác, Viễn Phương, Ngữ Văn 9, tập 2) b … “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời”… (“Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập 2”) Câu 3: ( 10điểm) Phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) để làm sáng tỏ ý kiến sau: “Nguyễn Du dựng lên hai chân dung “Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười”, mà dường cịn nói tính cách, thân phận… tốt lên từ diện mạo vẻ đẹp riêng” Câu (3,0 điểm) Chỉ phân tích giá trị biểu đạt phép tu từ sử dụng hai câu thơ sau: “Người bóng năm canh Kẻ mn dặm xa xơi” ( Trun Kiều- Nguyễn Du) Câu (4,0 điểm) Nhan đề truyện ngắn “Làng” Kim Lân gợi cho anh(chị) suy nghĩ gì? Câu (5,0 điểm) Viết văn ngắn( khoảng 300từ) vấn đề “Tinh thần tự học” Câu (8,0 điểm) Suy nghĩ anh (chị) nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long Câu1:( điểm) Chú ý vào câu in đậm, so sánh hai cách viết sau: a Nhà máy sản xuất số sản phẩm có giá trị Khách hàng châu Âu ưa chuộng sản phẩm b Nhà máy sản xuất số sản phẩm có giá trị Các sản phẩm khách hàng châu Âu ưa chuộng Câu 2:( điểm) Trong thơ sau, tác giả sử dụng thành cơng phép tu từ gì, nêu giá trị nó? Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng thơi Nịng nọc đứt từ nhé! Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi ( Hồ Xuân Hương) Câu 3:(5 điểm) Trong văn “Mẹ tôi” nội dung thư người bố gửi cho con, tác giả lại đặt nhan đề “Mẹ tôi”? Câu 4: (10 điểm) Suy nghĩ anh chị nhân vật ông hai truyện ngắn Làng Kim Lân ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Phân biệt nghĩa từ đặt câu với từ ngữ sau: a Tiêu chí – tiêu chuẩn; b Kiểm điểm – kiểm kê Câu 2: (4 điểm ) Chép lại khổ thơ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá nhà thơ Huy Cận phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ Câu 3: (4 điểm) Cảm hứng mạch cảm xúc nữ sĩ Xuân Quỳnh thơ Tiếng gà trưa.( Ngữ văn 7, tập 1) Câu 4: (10 điểm) Suy nghĩ tình cha truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Đồng chí trình bày làm cho đề sau: Đề bài: Câu (3,0 điểm): Các câu đoạn văn sau liên kết với phép liên kết nào? “Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp đầy lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi không ngừng.” ( Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, Ngữ văn 9, tập 2) Câu (5,0 điểm) Phân tích giá trị phép tu từ sử dụng đoạn thơ sau : "Cháu chiến đấu hơm Vì lịng yêu Tổ quốc Vì tiếng gà thân thuộc Bà bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ." (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh) Câu 3: ( 12điểm) Hình tượng anh đội thơ ca thời kì chống Pháp chống Mĩ vừa mang phẩm chất chung đẹp đẽ người lính Cụ Hồ vừa có nét cá tính riêng độc đáo Qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, làm sáng tỏ nội dung vấn đề Câu (3,0 điểm): Phân tích hay, đẹp cách dùng từ thơ sau: Áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro, em biết không? ( Vũ Quần Phương, Áo đỏ) Câu (5,0 điểm) Trong thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : "Ta làm chim hót Ta làm cành hoa." Kết thúc thơ Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : "Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác." a Hai thơ hai tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề Hãy tư tưởng chung b Viết đoạn văn khoảng 5- câu nêu lên cảm nhận cuả đồng chí hai câu thơ .Câu 3: ( 12điểm) : Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định Những xa xôi Lê Minh Kh Đồng chí trình bày làm cho đề sau: Đề bài: Câu (3,0 điểm): Giáo dục tức giải phóng(1) Nó mở cánh cửa dẫn đến hịa bình, cơng cơng lí(2) Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa – thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ - gánh trách nhiệm vô quan trọng, giới mà để lại cho hệ mai sau tùy thuộc vào trẻ em mà để lại cho giới (3) (Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2) a/ Chỉ từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn Cho biết phép liên kết gì? b/ Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập đoạn văn Cho biết tên gọi thành phần biệt lập Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh(chị) hình ảnh đường cuối truyện ngắn “Cố hương” nhà văn Lỗ Tấn (Ngữ văn 9, tập một) Câu 3: ( 12điểm) Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định Những xa xôi Lê Minh Khuê : Đề bài: Câu (3,0 điểm): Phân tích hay, đẹp cách dùng từ thơ sau: Áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro, em biết không? ( Vũ Quần Phương, Áo đỏ) Câu 2: (2 điểm) Phân biệt nghĩa từ đặt câu với từ ngữ sau: c Tiêu chí – tiêu chuẩn; d Kiểm điểm – kiểm kê Câu (5,0 điểm) Giải thích nhan đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Câu 4: ( 10 điểm) Suy nghĩ anh (chị) nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long ĐỀ BÀI Câu (4,0 điểm) Chỉ rõ phân tích biện pháp tu từ có đoạn thơ sau: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương nhau, tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu (6,0 điểm) “Ở Palextin có hai biển hồ Biển hồ thứ biển Chết Đúng tên gọi, khơng có sống bên xung quanh hồ Biển hồ thứ hai Galilê - biển hồ thu hút nhiều khách du lịch Nước biển hồ Galilê lúc xanh, mát Nhưng điều kỳ lạ hai biển hồ đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan Biển Chết đón nhận nguồn nước giữ lại cho riêng mà khơng chịu chia sẻ nên nước biển trở nên mặn chát Biển hồ Galilê đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan từ tràn qua hồ nhỏ sơng lạch, nhờ nước biển hồ sạch, mang lại sống cho cối, muông thú người” (Phỏng theo sách Quà tặng sống - NXB Trẻ, 2002) Đồng chí viết đoạn văn khoảng 10 câu để nêu rõ suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện Câu (10 điểm) Tình cảm chân thành tha thiết nhân dân ta với Bác Hồ thể qua thơ “ Viếng Lăng Bác” Viễn Phương : ĐỀ BÀI Câu : (4.0 điểm ) Mưa xuân Không phải mưa Đó bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc phập phồng, muốn thở dài bổi hổi, xốn xang, Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng ( Vũ Tú Nam ) Xác định phân tích giá trị từ láy có đoạn văn để thấy cảm nhận tinh tế nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân Câu (6.0 điểm) Nhà thơ Nguyễn Duy kết thúc thơ Ánh trăng hình ảnh: ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Theo đồng chí, “giật mình” cho ta hiểu nhân vật trữ tình thơ? Điều đồng chí nhận thức từ hai câu thơ trên? Câu (10 điểm) Từ đời Vũ Nương - nhân vật Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ nhân vật Thúy Kiều - Truyện Kiều Nguyễn Du, đồng chí cảm nhận điều thân phận vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến? ĐỀ BÀI Câu 1(3 điểm): Chỉ phân tích ý nghĩa từ láy đoạn thơ: " Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh " (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu (7 điểm): ĐỪNG SỢ VẤP NGà Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải không ? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng ? Khơng đâu … (Ngữ văn 7, tập 2, trang 41) Hãy viết văn ngắn để trình bày lí khơng nên sợ vấp ngã Câu (10 điểm): Cảm nhận đồng chí hai khổ thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao … ĐỀ BÀI Câu (4,0 điểm) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) Trong hai câu thơ trên, từ “mặt trời” dùng với nghĩa chuyển? Cho biết phương thức chuyển nghĩa nêu tác dụng Câu (6,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận đồng chí vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh câu thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí, Chính Hữu) Câu (10 điểm) Suy nghĩ tình cha truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng ĐỀ BÀI Câu (4,0 điểm): Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: - Nửa úp nửa mở - Ăn ốc nói mị Câu (6,0 điểm) “Ở Palextin có hai biển hồ Biển hồ thứ biển Chết Đúng tên gọi, khơng có sống bên xung quanh hồ Biển hồ thứ hai Galilê - biển hồ thu hút nhiều khách du lịch Nước biển hồ Galilê lúc xanh, mát Nhưng điều kỳ lạ hai biển hồ đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan Biển Chết đón nhận nguồn nước giữ lại cho riêng mà khơng chịu chia sẻ nên nước biển trở nên mặn chát Biển hồ Galilê đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan từ tràn qua hồ nhỏ sơng lạch, nhờ nước biển hồ ln sạch, mang lại sống cho cối, muông thú người” (Phỏng theo sách Quà tặng sống - NXB Trẻ, 2002) Đồng chí viết đoạn văn khoảng 10 câu để nêu rõ suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện Câu (10 điểm) Nêu suy nghĩ đồng chí nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long ... người, nhìn anh Sáu Đến lúc mang ba lơ bắt tay với người, anh Sáu nhìn quanh tìm bé Thu Thấy con, dường việc ba ngày phép lên anh nên anh đứng nhìn với bao nỗi xót xa cuối cùng, anh phải nói... văn lớp tập I) Nêu rõ điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh truyện ngắn Giới thi? ??u vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích 1,0 Nguyễn Thành Long ( 192 5 – 199 1) bút chuyên truyện ngắn... 197 0 chuyến Lào Cai, in tập Giữa xanh ( 197 2) Với chất thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, thi? ??t tha, Lặng lẽ Sa Pa ca ngợi người sống non xanh lặng lẽ vô sôi nổi, hết lịng Tổ quốc thân u Những điều anh

Ngày đăng: 28/12/2020, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w