KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN Năm học: 2021-2022 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết nắm kiểm tra kỳ có ba phần: Phần trắc nghiệm, phần đọc hiểu phần viết + Phần trắc nghiệm: kiến thức Tiếng Việt câu hỏi liên quan đến đoạn thơ + Phần đọc hiểu làm quen với dạng đề phương thức biểu đạt, nêu nội dung đoạn thơ, biện pháp tu từ học nêu tác dụng + Phần viết: viết văn tự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trơi chảy Phẩm chất: - Trung thực làm nghiêm túc, - Giáo dục ý thức học tập mơn, có tinh thần cầu tiến II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm (20%) kết hợp với tự luận (80%) - Thời gian kiểm tra: học sinh làm lớp thời gian 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA A Ma trận đề % Mức độ nhận thức Tổng điểm Tổng Nội điểm dung TT kiểm Vận tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng cao Trắc Câu 1,2,3,4 nghiệm (1,0 điểm) Đọc Câu hiểu Câu 3-ý (1,0 điểm) Tập làm văn Tổng Câu 5,6,7,8 (1,0 điểm) Câu 2, câu (ý 2) (1,0 điểm) 2,0 điểm Câu (1,0 điểm) 3,0 điểm 20% 30% 50% Tỉ lệ % 2,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 5,0 điểm 4,0 điểm 3,0điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 40% 30% 20% 10% 100% B Bảng mô tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT 100% T T Nội dung Đơn vị kiến kiến thức/ thức/kĩ kĩ năng Trắc nghiệm Đọc hiểu văn TẬP LÀM VĂN Đọc nghiên cứu Tiếng Việt: 1, Từ láy, từ ghép, nghĩa từ 2, BPTT: điệp ngữ Đọc hiểu đoạn văn thơ (Ngữ liệu SGK) - Đặc điểm văn tự - Cách làm văn tự Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Nhận biết từ láy, nghĩa từ, từ cho - Nhận biết đặc điểm phép tu từ so sánh, điệp ngữ Thông hiểu: - Nêu tác dụng từ láy Phân biệt, so sánh biện pháp nhân hóa, điệp ngữ với biện pháp tu từ khác Nhận biết: - Nhận biết phương thức biểu đạt chính, Thơng hiểu - Nêu nội dung đoạn thơ - Hiểu nội dung, đặc điểm BPTT nhân hóa điệp ngữ - Biết phân tích tác dụng điểm BPTT nhân hóa điệp ngữ Vận dụng - Biết vận dụng kiến thức học kiến thức thực tế để nêu lên việc làm để bảo vệ thiên nhiên giữ gìn mơi trường sống lành Nhận biết: - HS nhận biết, xác định thể loại, đối tượng cho đề văn - Biết cách làm tự Thông hiểu: - Biết lập dàn ý viết văn theo cấu trúc phần: Mở bài, thân bài, kết Vận dụng: - Lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc, có tác dụng bồi đắp suy nghĩ cho tình cảm tốt đẹp sống Số câu hỏi theo mức độ nhận thức N TH B 4 V D 1 VD C Tổn g số câu T T Nội dung Đơn vị kiến kiến thức/ thức/kĩ kĩ năng Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức N TH B V D Tổn g số câu VD C - Lựa chọn xếp ý cho hợp lí Vận dụng cao: - Diễn đạt sáng tạo, lời văn có hình ảnh sinh động, hấp dẫn Tổng số câu hỏi 13 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Cho đoạn thơ sau: (I) HÃY BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Ơng mặt trời tỏa nắng Trời xanh khơng gợn mây Những chim bay Cơ gió thật mát mẻ (II) Mẹ thiên nhiên lặng lẽ Mang vẻ đẹp cho đời Nhưng bạn Làm uế tạp trái đất (III) Hãy làm tốt Để giữ lại màu xanh Cho thiên nhiên lành Để trẻ em ca hát Shel Silverstein (Mỹ) (Nguồn dẫn: http://baovannghe.com.vn/trang-tho-thieu-nhi-23016.html) Đọc đoạn thơ lựa chọn đáp án để viết vào thi Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Ngũ ngôn C Lục bát D Tứ tuyệt Câu 2: Từ “bảo tồn” có nghĩa là: A Những thứ tồn đọng B Bảo đảm tuyệt đối C Gìn giữ, khơng để bị mát tổn thất D Bảo vệ đồ quý giá Câu 3: Câu thơ “Ông mặt trời tỏa nắng.” kiểu câu gì? A Câu cầu khiến B Câu cảm thán C Câu trần thuật D Câu nghi vấn Câu 4: Bài thơ có tất từ láy? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 5: Các từ láy đoạn thơ có tác dụng gì? A Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt B Tạo âm điệu, nhịp điệu cho câu thơ C Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, tạo âm điệu, nhịp điệu hài hòa cho câu thơ D Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa việc bảo vệ thiên nhiên Câu 6: Trong khổ thơ (III) thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa D Điệp ngữ Câu 7: Từ “để”… “đề…” khổ (III) có tác dụng gì? A Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa việc bảo vệ thiên nhiên B Hãy sống hài hòa với thiên nhiên C Làm cho câu thơ trở nên hay D Gây ấn tượng cho người đọc vẻ đẹp thiên nhiên Câu 8: Thông điệp mà tác giả gửi gắm đến bạn đọc gì? A Thế giới thiên nhiên tươi đẹp B Bảo vệ giới thiên nhiên C Tình yêu thiên nhiên bất diệt D Thiên nhiên điều gần gũi Phần II: Đọc hiểu văn (3,0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 3: Trong thơ trên, tác giả sử dụng nhiều biện pháp tu từ Em biện pháp tu từ thơ nêu tác dụng? Câu 4: Trong thơ, tác giả có viết “Hãy làm điều tốt nhất” Theo em, “điều tốt nhất” mà tác giả muốn làm gì? Em chia sẻ việc làm đó? Phần III: Viết (5 điểm) Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em …………………………Hết………………………… =========================== HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I BIỂU ĐIỂM 2,0 điểm ĐÁP ÁN Mỗi đáp án 0.25 điểm I Trắc nghiệm II Đọc hiểu văn Câu Đ/án B C A C C D A B điểm Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2: Nội dung đoạn thơ: Nói lên vẻ đẹp thiên nhiên làm điều tốt để bảo vệ thiên nhiên Câu 3: 0,5 điểm - HS biện pháp tu từ nhân hóa hình ảnh thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: “Ơng mặt trời, chim, gió, mẹ thiên nhiên”: (0 điểm HS nêu 1-2 đáp án 0.25 điểm HS nêu từ -4 đáp án 0,5 điểm - HS nêu tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa: + Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt hình ảnh thiên nhiên rộng lớn,bao la ,đẹp đẽ Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em + Thể tình yêu thiên nhiên nhà thơ biến vật giống người bạn thâ thiết, gần gũi Câu 4: * Theo em, “điều tốt nhất” mà tác giả muốn làm là: Hãy biết bảo vệ thiên nhiên, mơi trường *HS có nhiều cách diễn đạt khác nêu biện pháp bảo vệ môi trường: - Trồng nhiều xanh - Vứt rác nơi quy định - Hạn chế sử dụng túi nilon mà thay túi giấy, nhựa,… - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Tuyên truyền, vận động người biết bảo vệ môi trường … Lưu ý: - Hs diễn đạt linh hoạt… - Hs phải nêu việc làm cụ thể cho điểm tối đa, nêu việc làm cho 0,5 điểm; nêu việc làm cho 0,25 điểm PHẦN II: VIẾT (5 ĐIỂM) *Yêu cầu kĩ năng: - Bố cục văn kể chuyện đời thường hoàn chỉnh: Mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt sáng, khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, đặt câu - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học - Ngôi kể: thứ nhất, người kể chuyện xưng “em” “tơi” - Ngồi phương thức biểu đạt tự cần kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm * Yêu cầu kiến thức: a Mở bài: Giới thiệu câu chuyện * Cách cho điểm: + 0,25đ yêu cầu + đ thiếu sai hoàn toàn b Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình định - Giới thiệu thời gian, không gian xảy câu chuyện nhân vật có liên quan - Kể lại việc câu chuyện * Cách cho điểm: + 3,5 – 4,0 điểm: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu kĩ năng, kiến thức, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp tự sự, cách viết sinh động, biết xây dựng tình truyện, xây dựng đoạn văn rõ ý, bố cục rõ ràng, có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm + 2,75 – 3,25 điểm: Đảm bảo yêu cầu kĩ năng, kiến thức, đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp tự sự, cách viết sinh động, bố cục rõ ràng, mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu… + 2,0 – 2,5 điểm: Đảm bảo yêu cầu kĩ năng, kiến thức, làm phương pháp tự sự, biết cách tạo lập đoạn văn, bố cục rõ 1,0 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4,5 điểm 0,25 điểm điểm ràng, mắc số lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu + 1,25 – 1,75: Đảm bảo yêu cầu kĩ năng, kiến thức, truyện kể chưa mạch lạc, chưa rõ đặc điểm văn tự sự, bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu Chưa đảm bảo có mở đầu, diễn biến kết thúc việc + 0,5 – 1,0 điểm: Có kể câu chuyện kể vài việc, kể sơ sài, diễn biến khơng có lộn xộn + điểm: Sai hoàn toàn c Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ câu chuyện vừa kể 0,25 điểm * Cách cho điểm: + 0,25đ yêu cầu + đ thiếu sai hoàn toàn Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com https://www.facebook.com/groups/vnteach/ https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/