1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng

60 997 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu…………… ……………………………………………………………… 3 Xung hình chữ nhật theo chu kỳ 15 Hình 2.1. Một số tín hiệu theo chu kì trong miền thời gian và tần số 15 Kết luận……………………………………………………………………………… 61 Tài liệu tham khảo………………… …………………………………… …62 LỜI MỞ ĐẦU Tần số vô tuyến điện là tài nguyên hữu hạn và vô cùng quý giá. Vì vậy công tác quản lý tần số có vai trò hết sức quan trọng. Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và khoa học kỹ thuật thì hoạt động sử dụng tần số vô tuyến điện ngày càng phát triển nhanh, nhiều biến động đồng thời cũng phát sinh 1 nhiều vấn đề. Chính vì vậy làm sao để quản lý tần số vô tuyến điện một cách hiệu quả nhất đòi hỏi kỹ thuật áp dụng trong công tác kiểm soát cũng phải cải tiến và có những thay đổi để đáp ứng được yêu cầu hiện tại. Xuất phát từ những kiến thức được học trên giảng đường và thực tiễn em đã chọn đồ án : “ Một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số”. Nội dung đồ án gồm có 3 chương : chương I : Tổng quan về kiểm soát tần số, chương II: Cơ sở hình thành phép đo, chương III : Một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn đồ án của em không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Trong thời gian thực hiên đề tài em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn điện tử viễn thông và các bạn trong lớp. Đặc biệt là sự dạy dỗ chỉ bảo của thầy giáo: TS Trần Xuân Việt. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 02 năm 2011 Sinh viên: Phạm Thị Hằng CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM SOÁT TẦN SỐ 1.1 MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM SOÁT TẦN SỐ. Tần số VTĐ là tần số nằm trong dải từ 3KHz ÷ 300GHz, truyền lan trong không gian không có ống dẫn sóng nhân tạo.Ta phải thực hiện quản lý tần sốtần số là tài nguyên quý hiếm và hữu hạn của mỗi quốc gia. Để sử dụng tiết kiệmhiệu quả nguồn tài nguyên này và đảm bảo an ninh quốc gia. 2 Kiểm soát tần số là phần quan trọng nhất trong việc quản lí tần số. Tính cần thiết của nó thể hiện trong thực tế: việc sử dụng tần số được cho phép không có nghĩa tần số được sử dụng đúng mục đích. Nguyên nhân do sự phức tạp của các thiết bị, khả năng tương tác với các thiết bị khác, lỗi kĩ thuật của thiết bị, hoặc do việc sử dụng sai mục đích có chủ ý. Vấn đề này càng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn do sự phát triển mạnh mẽ của các hệ thống vệ tinh mặt đất và các hệ thống di động mặt đất, và các thiết bị có thể gây can nhiễu như máy tính và các nguồn phát xạ khác. Việc sử dụng tần số là hoạt động liên tục. Tương tự như vậy, việc kiểm soát tần số cũng phải là một quá trình liên tục để đảm bảo mục đích của nó được hoàn thành. Mục đích của việc kiểm soát tần số là hỗ trợ quá trình quản lí tần số nói chung, kể cả việc đăng kí dải tần và qui hoạch dải tần, cụ thể là: - Hỗ trợ giải quyết can nhiễu sóng điện từ, bất kể là ở cấp khu vực, quốc gia hay quốc tế, tạo điều kiện cho các dịch vụ và các trạm vô tuyến có thể hoạt động mà không ảnh hưởng lẫn nhau, giảm thiểu đến mức thấp nhất tài nguyên cần thiết để cài đặt và vận hành các dịch vụ viễn thông để mang lại lợi ích kinh tế cao nhất. - Đảm bảo chất lượng thông tin liên lạc, thu phát sóng truyền hình và sóng vô tuyến ở mức chấp nhận được đối với đại bộ phận người dùng. - Cung cấp những thông tin quan trọng liên quan đến việc sử dụng dải tần trong và ngoài băng tần trong thực tế cho quá trình quản lí tần số sóng vô tuyến của chính phủ (ví dụ: việc sử dụng kênh và mật độ dải tần), sự xác minh các đặc điểm kĩ thuật và và vận hành của tín hiệu được truyền đi, phát hiện và nhận dạng việc truyền sóng bất hợp pháp, ghi chép và xác minh các dữ liệu về tần số, và cung cấp những thông tin quan trọng cho những chương trình của Liên minh Viễn thông quốc tế ITU, ví dụ như việc chuẩn bị báo cáo cho hội nghị viễn thông vô tuyến trong việc tìm kiếm những hỗ trợ đặc biệt từ chính phủ để loại bỏ các can nhiễu có hại, dọn dẹp các hoạt động ngoài băng, hỗ trợ chính phủ trong việc tìm các dải tần thích hợp. Các nhiệm vụ đo lường quan trọng nhất mà một trạm kiểm soát tối thiểu có thể thực hiện được là: kiểm soát tần số, mật độ dòng công suất, độ chiếm dụng phổ tần,định hướng, điều chế, độ chiếm dụng băng thông, cường độ trường 1.2.TỔNG QUAN VỂ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN Cục tần số vô tuyến điện là tổ chức thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý 3 nhà nước và tổ chức thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành về tần số vô tuyến điện trên phạm vi cả nước. Để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về tần số VTĐ bên cạnh việc đổi mới và hoàn thiện các chính sách quản lý tần số, quy hoạch phổ tần và hiện đại hoá hệ thống ấn định - cấp phép, phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo các chính sách và quy hoạch được thực thi, đảm bảo sự tuân thủ đầy đủ các quy định của nhà nước về sử dụng máy phát và tần số VTĐ. Muốn vậy cơ quan quản lý nhà nước về tần số VTĐ phải được trang bị một hệ thống kiểm soát VTĐ có khả năng kiểm soát thường xuyên các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các vùng đông dân cư, các khu vực trọng điểm về an ninh quốc phòng và có khả năng cơ động kiểm soát trên toàn lãnh thổ. 1.2.1. Vai trò của hệ thống kiểm soát vô tuyến điện Phổ tần là tài nguyên hữu hạn của mỗi quốc gia. Quản lý và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên này là cơ sở để phát triển xã hội thông tin trong đóthông tin VTĐ đóng vai trò quan trọng. Ngoài hai nhân tố chính là ‘chính sách tần số’ và ‘quy hoạch và ấn định’ thì một nhân tố nữa không thể thiếu, quyết định đến thành công của công tác quản lý tấn số là ‘ hệ thống kĩ thuật kiểm soát VTĐ’ vì những lý do sau: - Hệ thống kiểm soát VTĐ là một trong những công cụ đắc lực đưa hoạt động sử dụng tần số và máy phát vào nề nếp có trật tự, đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật trong lĩnh vực VTĐ. - Hệ thống kiểm soát VTĐ là phương tiện để đánh giá việc sử dụng phổ tần, làm cơ sở xây dựng chính sách sử dụng phổ tần tiết kiệm, hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng tần số ngày càng tăng, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá xã hội nhất là ở vùng miền núi, vùng sâu,vùng xa là những vùng mà thông tin VTĐ rất phù hợp. Trong xu hướng mở cửa và hội nhập hầu như không có sự khác biệt giữa thị trường trong nước và quốc tế về phương diện dịch vụ, thiết bị và công nghệ sử dụng. Một hệ thống kiểm soát VTĐ hiện đại, ngang tầm với các nước trong khu vực, có đủ năng lượng đương đầu với công nghệ mới sẽ góp phần đảm bảo thông tin VTĐ an toàn và chính xác, thúc đẩy sự phát triển của thông tin VTĐ và giữ an ninh chính trị quốc gia. Phòng ngừa, ngăn chặn và giảm tối đa các thiệt hại kinh tế, chính trị, văn hoá do can nhiễu có thể gây ra thông qua hệ thống kiểm soát đủ khả năng phát hiện nhanh chóng và xử lý kịp thời các sai phạm trong hoạt động sử dụng tần số. 4 1.2.2. Xử lý can nhiễu a. Nhiễu có hại và một số nguyên nhân gây nhiễu có hại Nhiễu có hại: Nhiễu có hại là ảnh hưởng có hại của năng lượng điện từ do việc phát xạ, bức xạ hoặc cảm ứng gây nguy hiểm đến hoạt động của hệ thống thông tin vô tuyến điện liên quan đến an toàn hoặc cản trở, làm gián đoạn nhiều lần hoạt động của thiết bị, hệ thống thiết bị thông tin vô tuyến điện đang được phép khai thác theo qui định của Luật này. Một số nguyên nhân gây nhiễu có hại: - Can nhiễu do chồng lấn kênh: xảy ra khi các mạng đài gây can nhiễu sử dụng tần sốđộ rộng băng tần chồng lấn với độ rộng băng tần của mạng đài bị can nhiễu. - Can nhiễu do thiết bị của đơn vị kháng nghị nhiễu không bảo đảm chất lượng. - Can nhiễu do xuyên điều chế: là hiện tượng giao thoa giữa các nguồn năng lượng tạo ra nguồn năng lượng mới gây can nhiễu đối với mạng đài khác. - Can nhiễu tương thích điện từ trường (EMC): Có nhiều loại can nhiễu EMC, ví dụ như: + Thiết bị không sử dụng năng lượng cao tần gây can nhiễu EMC đối với thiết bị viễn thông (máy tính, thiết bị điện gia dụng). + Thiết bị sử dụng năng lượng cao tần gây can nhiễu EMC đối với thiết bị viễn thông (lò vi sóng, máy ép ni lông). - Can nhiễu do các phát xạ ngoài băng: do các phát xạ ngoài băng hoặc phát xạ giả của một đài phát gây ra, phát xạ này nằm ngoài độ rộng băng tần cần thiết, xuất hiện do quá trình điều chế tín hiệu. - Can nhiễu do điện thoại kéo dài. 1.2.3. Quy định về xử lý can nhiễu a. Quyền của người sử dụng khi bị can nhiễu Tổ chức, cá nhân (người sử dụng) khi được cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện sẽ được bảo vệ bởi can nhiễu có hại. Khi phát hiện can nhiễu, người sử dụng cần gửi ngay “Báo cáo nhiễu có hại” theo mẫu quy định và thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông thông để tổ chức việc xác định nguồn gây nhiễu, biện pháp giải quyết nhiễu có hại. b. Trách nhiệm của người sử dụng - Người sử dụng được cấp phép sử dụng tần số, thiết bị phát sóng vô tuyến điện phải thực hiện đúng các nội dung đã quy định trong giấy phép và có 5 trách nhiệm áp dụng các biện pháp sau đây để hạn chế khả năng gây nhiễu có hại cho người sử dụng khác và cho chính mình: + Giữ tần số phát trong phạm vi sai lệch tần số cho phép; + Giảm mức phát xạ không mong muốn ở trị số thấp nhất; + Sử dụng phương thức phát có độ rộng băng tần chiếm dụng nhỏ nhất (trừ một số trường hợp đặc biệt như trải phổ); + Hạn chế phát sóng ở những hướng không cần thiết; + Sử dụng mức công suất nhỏ nhất đủ để đảm bảo chất lượng thông tin. - Ngoài ra, nếu đài vô tuyến điện của người sử dụng thuộc nghiệp vụ phụ (Cục Tần số vô tuyến điện có thông báo cụ thể đối với những trường hợp này) thì không được gây nhiễu có hại cho đài vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ chính và không được khiếu nại nhiễu có hại từ đài vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ chính mà tần số của các đài vô tuyến điện này đã được ấn định hoặc có thể được ấn định muộn hơn. c.Nguyên tắc xử lý khiếu nại nhiễu có hại Bộ Thông tin và Truyền thông xử lý nhiễu có hại theo nguyên tắc sau: - Ưu tiên cho phát xạ trong băng, phát xạ không mong muốn phải được hạn chế ở mức thấp nhất; - Ưu tiên cho nghiệp vụ chính, các nghiệp vụ phụ phải thay đổi tần số hoặc các tham số kỹ thuật phát sóng; - Trong cùng một nghiệp vụ vô tuyến điện, tần số được cấp phép sử dụng sau phải chuyển đổi, ưu tiên cho tần số được cấp phép sử dụng trước; - Nếu sử dụng thiết bị ứng dụng sóng vô tuyến điện trong khoa học, công nghiệp, y tế; thiết bị điện, điện tử, khi gây nhiễu có hại cho các đài vô tuyến điện phải thực hiện các biện pháp để loại bỏ nhiễu (trừ trường hợp các thiết bị ứng dụng sóng vô tuyến điện hoạt động đúng băng tần qui định) và phải ngừng sử dụng các thiết bị này khi gây nhiễu có hại cho nghiệp vụ vô tuyến dẫn đường, an toàn, cứu nạn; - Trường hợp nhiễu có hại chưa được khắc phục có thể áp dụng các biện pháp: thay đổi tần số, hạn chế công suất phát; thay đổi chiều cao, phân cực, đặc tính phương hướng của anten phát; phân chia lại thời gian làm việc và các biện pháp cần thiết khác đối với đài gây nhiễu; - Bên gây nhiễu do không thực hiện đúng nội dung giấy phép chịu trách nhiệm về chi phí cho việc chuyển đổi tần số, thiết bị, xử lý nhiễu có hại. d. Xử lý nhiễu có hại giữa các đài vô tuyến điện phục vụ kinh tế - xã hội với các đài vô tuyến phục vụ quốc phòng, an ninh 6 - Trừ trường hợp đối với các băng tần được phân bổ cho quốc phòng, an ninh sử dụng lâu dài, khi xảy ra nhiễu có hại giữa các đài vô tuyến điện phục vụ kinh tế - xã hội với các đài vô tuyến điện phục vụ quốc phòng, an ninh thì các đài vô tuyến điện quốc phòng, an ninh chủ động thay đổi tần số và các tham số kỹ thuật phát sóng để tránh nhiễu. - Trong trường hợp cần thiết, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì và phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và các Bộ, ngành liên quan khác thành lập đoàn kiểm tra liên ngành giải quyết nhiễu có hại. 1.2. 4 Tổ chức hành chính của cục tần số vô tuyến điện Cục Tần số vô tuyến điện bao gồm 8 Trung tâm tần số khu vực trên khắp địa bàn cả nước: 1. Trung Tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 1 ở Hà Nội 2. Trung Tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 2 ở Hỗ Chí Minh 3. Trung Tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 3 ở Đà Nẵng 4. Trung Tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 4 ở Cần Thơ 5. Trung Tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 5 ở Hải Phòng 6. Trung Tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 6 ở Nghệ An 7. Trung Tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 7 ở Khánh Hòa 8. Trung Tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 8 ở Phú Thọ 1.2.5. Cấu trúc mạng đài tại các trung tâm kiểm soát tần số 7 1.2.6. Hệ thống kỹ thuật kiểm soát a. Hệ thống thiết bị kỹ thuật thuộc các Trung tâm tần số vô tuyến điện Ví dụ trung tâm kiểm soát tần số khu vực V được đặt tại Hải Phòng. Trung tâm kiểm soát tần số khu vực V (HIPG) có trách nhiệm kiểm soát tần số trong phạm vi 6 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình và Nam Định. - Trạm trung tâm tại Hải Phòng: phát hiện và định hướng nguồn phát xạ từ 9KHz đến 3GHz - Trạm kiểm soát cố định loại 1: Thu đo và định hướng các nguồn phát xạ VTĐ đến tần số 2.7 GHz (dải tần kiểm soát 9KHz- 3GHz, dải tần định hướng 30MHz-3GHz), các trạm này được đặt ở các Trung tâm tần số VTĐ khu vực, các thành phố lớn quan trọng, trung tâm vùng có mật độ máy phát cao, đông dân cư cần xác định nhanh nguồn can nhiễu và các phát xạ vô tuyến bất hợp pháp.Tại Trung tâm tần số khu vực V thì các trạm cố định loại 1 này được đặt tại các vị trí như: Đông Hưng (Thái Bình), Hải Dương, Xuân Trường (Nam Định). - Trạm kiểm soát cố định loại 2: Thu đo và định hướng các nguồn phát xạ VTĐ (dải tần kiểm soát khoảng 9KHz MHz –3GHz, dải tần định hướng khoảng 30MHz-1GHz). Các trạm này được đặt tại các thị xã , các vùng có mật độ đài phát 8 Trạm kiểm soát cố định tại trụ sở Các trạm điều khiển từ xa Trạm trung tâm tại trụ sở Các xe kiểm soát Thiết bị và đường truyền số liệu với các đơn vị thuộc cục tần số VTĐ Mạng LAN Viba, ADSL, VSAT, Dial-up Máy thu phát VHF không cao, các cửa khẩu, sân bay, hải cảng. Tại Trung tâm tần số khu vực V thì các trạm cố định loại 2 được đặt tại các vị trí: Hòn Gai, Móng Cái, Cửa Ông. - Trạm kiểm soát cố định loại 3 : Dải tần kiểm soát 9KHz-1GHz, phần định hướng được tích hợp bởi chuyên viên kỹ thuật của Cục tần số VTĐ. Thường được đặt tại khu vực nông thôn có mật độ đài phát thấp. Các trạm ĐKTX cũng chính là các trạm kiểm soát cố định. Còn trạm trung tâm tại trụ sở thực chất là một máy tính điều khiển các trạm điều khiển từ xa trên cơ sở các chương trình điều khiển. - Xe kiểm soát cơ động : Thu đo và định hướng các nguồn phát xạ VTĐ đến 2.7 GHz. - Trạm định hướng HF: Gồm trạm định hướng lưu động và cố định có khả năng định hướng các phát xạ vô tuyến điện đến tần số 30 MHz. - Các thiết bị đơn lẻ khác như máy phân tích phổ, máy định hướng xách tay, máy phân tích tín hiệu, máy đo tổng hợp, các loại anten kiểm soát…phục cho việc đo kiểm và xử lý can nhiễu. b. Hệ thống hỗ trợ kỹ thuật và tin học - Vận hành, hướng dẫn sử dụng, bảo trì hệ thống phần mềm cơ sở dữ liệu để cho tất cả các đơn vị trong Cục khai thác sử dụng. - Kiểm chuẩn, hướng dẫn sử dụng, bảo trì, sửa chữa các thiết bị kiểm tra kiểm soát trong toàn Cục và đo kiểm tương thích điện từ (EMC). c. Hệ thống điều hành - Điều hành nhiệm vụ kiểm soát trong toàn Cục. - Hướng dẫn thực hiện các quy trình kiểm soát, kiểm tra, xử lý vi phạm và xử lý can nhiễu. - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc và đánh giá chất lượng về việc thực hiện các kế hoạch kiểm soát, kiểm tra, xử lý vi phạm và xử lý can nhiễu của Trung tâm tần số VTĐ khu vực - Tổ chức phối hợp các ngành hữu quan trong lĩnh vực kiểm soát, kiểm tra, xử lý vi phạm và xử lý can nhiễu - Tổ chức thực hiện các chương trình kiểm soát quốc tế, các chương trình kiểm soát chung của Cục. 1.3. CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT 1.3.1. Các thiết bị kiểm tra a. Anten thu đo 9 Mục tiêu của anten là thu lấy các tín hiệu từ môi trường với mức lớn nhất có thể, đồng thời giảm tối thiểu ảnh hưởng của nhiễu. Các chỉ tiêu cụ thể của anten kiểm soát sẽ được xác định chủ yếu bởi các ứng dụng riêng. Để đạt được kết quả tốt nhất thì phân cực anten phải phù hợp với phân cực của dạng sóng thu, trở kháng đường truyền và đầu vào của máy thu để đảm bảo truyền tối đa công suất. Các anten bán định hướng có thể dùng kiểm soát nói chung, xác định phổ tần. Để quan sát tín hiệu riêng có thể dùng anten định hướng nhằm thu được mức tín hiệu lớn nhất và hạn chế ảnh hưởng của can nhiễu. Cho đến nay chưa có một loại anten nào có khả năng thu hiệu quả tất cả các loại tín hiệu do đó các trạm kiểm soát yêu cầu phải có một số các loại anten khác nhau với cấu hình thích hợp với từng băng tần : VLF, LF, MF,HF,V/UHF, SHF… - Với tần số dưới 30 MHz , khuyến nghị dùng anten cần phân cực đứng hoặc anten dây, có chiều cao tổng thể không lớn hơn 0.1λ tại tần số cần đo, có sử dụng mặt phản xạ. - Trong dải tần từ 30 MHz đến 1000 MHz, khuyến nghị dùng anten lưỡng cực (dipole) dải rộng hoặc anten có hướng. Anten phải có độ cao phù hợp (vd : 10m) và hướng anten phù hợp với góc tới và phân cực của tín hiệu cần thu. Nếu đo trong một dải tần rộng khuyến nghị dùng anten loga chu kì. - Với tần số trên 1 GHz, độ lợi anten trở thành thông số quan trọng do độ mở hiệu dụng nhỏ và suy hao ống dẫn sóng và phiđơ cao. Vì vậy khuyến nghị dùng anten Horn hoặc anten loga chu kỳ nằm trong mặt phản xạ của parabol hoặc bộ phân thu tín hiệu độ mở lớn. Anten có độ lợi cao cũng cần điều chình để thu được phát xạ mong muốn nhất. b. Máy phân tích phổ Máy phân tích phổ là thiết bị thực hiện nhiều phép đo liên quan đến tần số: phát hiện và phân tích tất cả các loại tín hiệu xuất hiện trong lĩnh vực thông tin vô tuyến, các hài, các sản phẩm xuyên điều chế, đo đạc các tín hiệu có biên độ thấp bị che lấp bởi nhiễu. Thiết bị được dùng đối với tần số thấp, tần số sóng mang, băng tần cơ bản, tần số trung tần, vi ba, vệ tinh. Máy phân tích phổ có các chức năng chính như sau: - Đo phổ - Đo băng thông (phương pháp X dB, β%), đo công suất kênh lân cận, đo tín hiệu hài… - Chức năng hiện giá trị max/min - Chức năng đánh dấu cực đại, cực tiểu, các đỉnh kế cận 10 [...]... niệm : Đo tần số là quá trình so sánh giữa tần số chưa biết và một tần số đã biết (tần số chuẩn) Trên cơ sở quá trình so sánh ta có những phương pháp đo tần số sau: Các phương pháp thông thường: _ Phương pháp tần số phách ( Beat Frequency) _ Phương pháp so sánh tần số ( Offset Frequency) _ Phương pháp đếm tần (Frequency Counter) _ Phương pháp phân biệt tần số (Frequency Discriminator ) _ Phương pháp. .. của tín hiệu mà dạng của tín hiệu số đã được điều chế này sẽ khác nhau 2.2 SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG TÍN HIỆU TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ Mọi kết quả đo lường đều có thể có sai số Các đài kiểm soát tần số phải tự kiểm tra các sai số trong các kết quả đo lường đó và từ đó đưa ra quyết định sẽ hành động như thế nào trong giới hạn cho phép của mình Các việc đo lường theo qui định bao gồm đo tần số, đo mức của tín. .. lý tín hiệu Hình 2.4.Biểu diễn tín hiệu theo thời gian và theo tần số Ví dụ khi cần lấy mẫu một tín hiệu, ta phải biết được dải tần của nó và sẽ lấy mẫu trong khoảng thời gian phù hợp với tần số của tín hiệu theo định lý lấy mẫu 17 Hình 2.5 Lấy mẫu tín hiệu Tlm≤ Với Tlm là chu kỳ lấy mẫu Fmax là tần số lớn nhất của tín hiệu 2.1.3 Các thông số của các dạng tín hiệu a Tín hiệu xung Tín hiệu xung được sử. .. máy đo tổng hợp, trạm và xe kiểm soát đều có thể sử dụng để đo tần số nhưng thông thường đối với công việc đo tần số chúng ta thường sử dụng máy đếm tần, máy phân tích phổ hoặc máy đo tổng hợp 3.2.PHƯƠNG PHÁP ĐO CHIẾM DỤNG PHỔ TẦN 3.2.1Mục đích và kỹ thuật đo: Do nhu cầu sử dụng các dịch vụ vô tuyến ngày càng tăng đòi hỏi việc sử dụng phổ tần số Vô tuyến điền cần phải được hiệu quả hơn Phổ tần số có... về dạng của tín hiệu như cường độ, chu kỳ, độ di pha 16 Hình 2.3: Biểu diễn tín hiệu theo thời gian b Hàm số theo tần số Hàm số theo tần số có dạng S=φ(f) Hàm số theo tần số thường được dùng để biểu diễn các tín hiệu tuần hoàn hoặc cho một tín hiệu trong một khoảng thời gian hữu hạn Khi biểu diễn một hàm theo tần số, ưu điểm là có thể thấy được dải tần của tín hiệu, từ đó có những phương pháp phù hợp... điện áp sóng hình sin δVsel : độ chọn lọc của máy thu δVnf : độ nhiễu nền δM : độ lệch giữa máy thu và anten δAFo: các giá trị khác của anten δSR : ảnh hưởng của nhiễu CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO THÔNG SỐ TÍN HIỆU TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ 3.1 .ĐO TẦN SỐ Mục đích : Để xác định tần số của các đài phát xạ VTĐ phục vụ công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý can nhiễu tần số VTĐ Kiểm tra tần số của các máy... ghi thêm một số thông tin lưu ý đặc biệt về phát xạ 3.2.4 Đo trong băng trên 30 MHz Kiểm soát băng tần trên 30 MHz được dùng cho một số mục đích, chẳng hạn như cấp giấy phép cho một đài phát, phục vụ khách hàng chọn tần số mới để đăng ký, thiết lập lên các kênh tần số hoặc băng tần số đã được sử dụng hiệu quả, phỏng đo n quy hoạch tần số, giải quyết được phàn nàn của người sử dụng rằng tần số của họ... Lissajous) _ Phương pháp quét dùng phân tích phổ (Swept Spectrum Analyser) _ Phương pháp ghi pha (Phase Recording) Các phương pháp sử dụng bộ xử lý tín hiệu số (DSP) _ Phương pháp sử dụng đo tần số tức thời (IFM) _ Phương pháp FFT 24 Trên thực tế các phép đo tần số tiến hành ở các trạm kiểm soát là phép đo từ xa, thực hiện bởi các máy thu Để đạt kết quả chính xác các máy thu phải có đặc tính sau: _... nhất giữa biên độ trong hiển thị phổ tín hiệu Tần số sóng mang đo được bằng với tần số tại mức lớn nhất Đối với các thiết bị hiện có của Cục tần số VTĐ thì các dòng máy đếm tần (Marconi, Agilent HP) sử dụng phương pháp đếm tần số còn các dòng máy phân tích phổ, máy đo tổng hợp (R& S, Aeroflex IFR) sử dụng phương pháp phân tích phổ quét và phương pháp sử dụng FFT Tất cả các máy đếm tần , ôxilô, máy phân... cũng có thông tin về phổ tần sử dụng hiện tại a Đo độ chiếm dụng kênh tần số Hầu hết các quốc gia băng tần số trên 30 MHz được quy hoạch tuân theo hệ thống quy hoạch cấu trúc tổ ong Các kênh vô tuyến điện được ấn định để sử dụng tuân theo quy hoạch Thông tin về giấy phép sử dụng tần số được lấy ra từ cơ sở dữ liệu quản lý tần số chỉ cho thấy các tần số sử dụng hợp pháp Trong vùng chật hẹp, tần số ấn . : “ Một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số . Nội dung đồ án gồm có 3 chương : chương I : Tổng quan về kiểm soát tần số, chương II: Cơ sở hình thành phép đo, . phát, số khe thời gian bị chiếm. Tín hiệu mà các đài kiểm soát tần số thu được có thể mô tả bằng miền thời gian hay tần số như hình 2.1. Miền thời gian Miền tần số 14 Tín hiệu hình sin Tín hiệu. sát thông số bao gồm: - Tín hiệu điều hòa - Tín hiệu tuần hoàn - Tín hiệu xung - Tín hiệu số 2.1.2 Cách biểu diễn tín hiệu theo hàm số của thời gian và tần số a. Hàm số theo thời gian Hàm số theo

Ngày đăng: 21/06/2014, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Một số tín hiệu theo chu kì trong miền thời gian và tần số - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Hình 2.1. Một số tín hiệu theo chu kì trong miền thời gian và tần số (Trang 15)
Hình 2.4.Biểu diễn tín hiệu theo thời gian và theo tần số - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Hình 2.4. Biểu diễn tín hiệu theo thời gian và theo tần số (Trang 17)
Hình 2.3: Biểu diễn tín hiệu theo thời gian b. Hàm số theo tần số. - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Hình 2.3 Biểu diễn tín hiệu theo thời gian b. Hàm số theo tần số (Trang 17)
Hình 2.6. Một số dạng xung đơn - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Hình 2.6. Một số dạng xung đơn (Trang 19)
Hình 2.7. Nhóm xung - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Hình 2.7. Nhóm xung (Trang 20)
Hình 2.3. Hiện tượng tần số ảnh - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Hình 2.3. Hiện tượng tần số ảnh (Trang 22)
Bảng 3.1: Một số phương pháp đo tần số sử dụng trong kiểm soát tần số - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Bảng 3.1 Một số phương pháp đo tần số sử dụng trong kiểm soát tần số (Trang 25)
Sơ đồ khối: - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Sơ đồ kh ối: (Trang 27)
Hình 3.3: Phổ của tín hiệu DVB-T (truyền hình số mặt đất) - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Hình 3.3 Phổ của tín hiệu DVB-T (truyền hình số mặt đất) (Trang 29)
Hình 3.5. Nguyên tắc lấy mẫu - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Hình 3.5. Nguyên tắc lấy mẫu (Trang 33)
Hình 3.10 : Dạng sóng và phổ của tín hiệu AM - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Hình 3.10 Dạng sóng và phổ của tín hiệu AM (Trang 53)
Hình.3.11  Hình ảnh tín hiệu điều chế trên dao động kí - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
nh.3.11 Hình ảnh tín hiệu điều chế trên dao động kí (Trang 54)
Hình 3.14 . Dạng tín hiệu xung trên dao động kí điện tử - một số phương pháp đo thông số tín hiệu sử dụng trong kiểm soát tần số_có hình mô phỏng
Hình 3.14 Dạng tín hiệu xung trên dao động kí điện tử (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w