1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma

64 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I 5 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG WCDMA 5 1.1 Hệ thống WCDMA 5 1.1.1 Các yêu cầu chính với hệ thống WCDMA 6 1.1.2 Các thông số chính của W-CDMA 6 1.2 Cấu trúc hệ thống WCDMA 8 1.2.1 Cấu trúc mạng WCDMA 8 1.2.2. Mạng truy nhập vô tuyến UTRAN 10 1.3 Các kênh vô tuyến trong hệ thống WCDMA 11 1.3.1 Kênh vật lý 11 1.3.2 Kênh logic 13 1.4 Quy hoạch phổ tần của WCDMA 15 CHƯƠNG II 18 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC LOẠI ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG WCDMA 18 2.1 khối 18 2.1.1 Định nghĩa khối tuyến tính 19 2.1.2 Ma trận sinh 19 2.1.3 Cách hóa: 20 2.1.4 Ma trận kiểm tra 21 2.1.6 Khoảng cách tối thiểu của khối 24 2.1.7 Khả năng phát hiện và sửa sai của khối tuyến tính: 24 2.1.8 Dãy tiêu chuẩn và giải syndrome 25 2.2 vòng 27 1 2.3 xoắn 29 2.3.1 Khái niệm 29 2.3.2 Cách tạo xoắn 30 2.3.3 Đa thức tạo 32 2.3.4 Các cách biểu diễn xoắn 32 2.3.5 Giải xoắn 35 2.4 turbo 39 2.4.1 Bộ hóa tích chập hệ thống đệ quy RSC: 39 2.4.2 Bộ chèn (interleaver) hay bộ xáo trộn 41 2.4.4 lược bớt (punctured codes) 42 2.4.5 Kết thúc trạng thái 43 2.4.5 Thuật giải 44 CHƯƠNG III 49 HÓA KÊNH TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG WCDMA 49 3.1 Cấu trúc kênh đường xuống 50 3.1.1 Cấu trúc khung kênh lưu lượng đường xuống cho tốc độ RS1 51 3.1.2 Kênh hoa tiêu 52 3.1.3 Cấu trúc khung kênh đồng bộ 52 3.1.4 Cấu trúc khung kênh tìm gọi 53 3.1.5 Các loại hóa kênh sử dụng trong cấu trúc kênh đường xuống 54 3.1.6 Cấu trúc khung kênh lưu lượng đường xuống cho tốc độ RS2: 56 3.2 Cấu trúc kênh đường lên 58 3.2.1 Cấu trúc khung kênh lưu lượng đường lên 59 3.2.2 Kênh truy nhập ngẫu nhiên RACH 59 3.2.3 hóa xoắn trong cấu trúc đường lên 59 2 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 CÁC TỪ VIẾT TẮT 63 3 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay thông tin di động đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người trên toàn thế giới. Trước đây khi mạng thông tin di động mới ra đời do công nghệ kỹ thuật còn thấp nó đơn thuần chỉ phục vụ cho mục đích liên lạc trong phạm vi hẹp, trải qua một thời gian phát triển thì ngày nay mạng thông tin di động đã có bước tiến rất dài. Các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động đã và đang nỗ lực hết mình để cung cấp tới khách hàng những dịch vụ với chất lượng tốt nhất và với yêu cầu ngày càng cao của khách hàng thì việc tiến lên hệ thống thông tin di động thế hệ 3 là điều tất yếu. Đa phần các công ty cung cấp dịch vụ thông tin di động ở Việt nam áp dụng công nghệ GSM vì vậy để phát triển lên 3G thì lộ trình bắt buộc sẽ là từ GSM tiến lên WCDMA (Đa truy nhập phân chia theo băng rộng) theo hợp chuẩn IMT_2000. Thông tin di động thế hệ 3 đang phát triển rất mạnh mẽ với các công nghệ tiên tiến và thu hút đại bộ phận dân số sử dụng do đó việc đảm bảo chất lượng thông tin liên lạc là vấn đề bức thiết, vì vậy để tìm hiểu về phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phổ tần, đảm bảo chất lượng thông tin và truyền tin tin cậy trong mạng thông tin di động em đã chọn đề tài:“ hóa kênh trong hệ thống thông tin di động WCDMA”. Nội dung đồ án của em bao gồm : Chương I: Tổng quan về hệ thống WCDMA. Chương II: Cơ sở lý thuyết về các loại được sử dụng trong WCDMA. Chương III: hóa kênh trong hệ thống thông tin di động WCDMA. Đồ án của em được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn Điện tử Viễn thông - khoa Điện - Điện tử tàu biển, đặc biệt là thầy giáo Th.S Bùi Đình Thịnh. Em xin chân thành cảm ơn. Hải Phòng, tháng 02 năm 2011. Sinh viên: Nguyễn Văn Dự. 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG WCDMA 1.1 Hệ thống WCDMA WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access: Đa truy cập phân chia theo băng rộng) là một trong những hệ thống thông tin di động thế hệ 3, sử dụng công nghệ CDMA. Công nghệ CDMA (Code Division Multiple Access: Đa truy cập phân chia theo mã), là một công nghệ không dây, số sử dụng kỹ thuật trải phổ để phân tần tín hiệu vô tuyến trong một dải tần số rộng. Trong công nghệ CDMA, nhiều người sử dụng chung một thời gian và tần số. PN (giả ngẫu nhiên) với sự tương quan chéo thấp, được ấn định cho mỗi người sử dụng. Người sử dụng truyền tín hiệu nhờ trải phổ tín hiệu truyền có sử dụng PN đã ấn định. Đầu thu tạo ra một dãy PN như đầu phát và khôi phục lại tín hiệu dự định nhờ việc trải phổ ngược các tín hiệu đồng bộ thu được. Cũng giống như TDMA, WCDMA là một trong nhiều công nghệ chủ đạo để mạng thông tin di động hoạt động. Nó cũng được biết như là một giao diện vô tuyến hay công nghệ đa truy xuất. - WCDMA là một giao diện vô tuyến phức tạp và tiên tiến trong lĩnh vực thông tin di động. WCDMA có thể có 2 giải pháp cho giao diện vô tuyến: ghép song công phân chia theo tần số (FDD: Frequency Division Duplex) và ghép song công phân chia theo thời gian (TDD: Time Division Duplex). Cả hai giao diện này đều sử dụng trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-CDMA). Giải pháp thứ nhất được triển khai rộng còn giải pháp thứ hai chủ yếu sẽ được khai triển cho các ô nhỏ (micro và pico). - Giải pháp FDD sử dụng hai băng tần 5 MHz với hai sóng mang phân cách nhau 190 MHz: đường lên có băng tần nằm trong dải phổ từ 1920 MHz đến 1980 MHz, đường xuống có băng tần nằm trong dải phổ từ 2110 MHz đến 2170 Mhz. Mặc dù 5 MHz là độ rộng băng danh định, ta cũng có thể chọn độ rộng băng từ 4,4 MHz đến 5 MHz với nấc tăng là 200 KHz. Việc chọn độ rộng băng đúng đắn cho phép ta tránh được nhiễu giao thoa nhất là khi khối 5 MHz tiếp theo thuộc nhà khai thác khác. - WCDMA hỗ trợ trọn vẹn cả dịch vụ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói tốc độ cao và đảm bảo sự hoạt động đồng thời các dịch vụ hỗn hợp với chế độ gói hoạt động ở mức hiệu quả cao nhất. Hơn nữa, WCDMA có thể hỗ trợ các tốc độ số liệu khác nhau, dựa trên thủ tục điều chỉnh tốc độ. 5 1.1.1 Các yêu cầu chính với hệ thống WCDMA Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 là thế hệ phát triển tiếp theo của các hệ thống 1G, 2G nó có những yêu cầu cơ bản để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng, bao gồm: - Đảm bảo tốc độ truyền dữ liệu cao để có thể cung cấp các dịch vụ băng rộng như: Thoại có hình, internet tốc độ cao, truyền dữ liệu với dung lượng và tốc độ lớn…cụ thể tùy theo tốc độ di chuyển và phạm vi hoạt động: + Tốc độ 2M cho thuê bao cố định và các ứng dụng trong nhà. + Tốc độ 384 Kbps cho thuê bao di động tốc độ thấp (đi bộ). + Tốc độ 114Kbps cho các thuê bao di chuyển tốc độ cao (trong ô tô). - Đảm bảo chất lượng thoại không thua kém mạng hữu tuyến. - Hiệu quả sử dụng phổ tần cao, đây là yêu cầu tối quan trọng với các hệ thống di động. - Có khả năng cung cấp nhiều dịch vụ với chất lượng và yêu cầu băng tần khác nhau qua cùng một kết nối như dịch vụ thoại, video, truyền số liệu. - Hỗ trợ cả hai chế độ TDD và FDD, chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói, truyền dữ liệu không đối xứng (tốc độ down-link cao hơn Up-link). - Mạng phải có khả năng sử dụng toàn cầu, nghĩa là bao gồm cả thông tin vệ tinh. Phải bảo đảm được chuyển vùng quốc gia và chuyển vùng quốc tế, tính tương thích ngược ví dụ như đảm bảo kết nối giữa các thuê bao 3G và 2G. 1.1.2 Các thông số chính của W-CDMA - WCDMA là một phương pháp đa truy xuất vô tuyến phân chia theo trải phổ trực tiếp dải rộng, nghĩa là các bit thông tin của các user được trải đều ra trên một dải thông rộng bằng việc nhân dữ liệu của user với các ngẫu nhiên (gọi là chip) nhận được trải phổ trong WCDMA. - Tốc độ chip 3.84Mcps được sử dụng cho ghép dải thông sóng mang xấp xỉ tới 5MHz. Dải thông sóng mang của WCDMA rộng như thế gắn liền với tốc độ dữ liệu của uesr cao và còn có hiệu quả nâng cao khả năng phân tập tần số. Các nhà quản lý mạng có thể tăng dung lượng nhờ dải thông của sóng mang là 5MHz. Khoảng cách các sóng mang có thể chọn trên những khoảng 200KHz giữa khoảng 4.4 đến 5MHz tuỳ thuộc vào nhiễu giữa các sóng mang. - WCDMA cung cấp tốc độ khả biến cho các user rất cao, hiểu theo cách khác chính là dải thông theo yêu cầu cũng được cung cấp. Mỗi user được cung cấp một khung giây có chu kỳ 10ms trong khi tốc độ dữ liệu vẫn giữ nguyên 6 không đổi. Tuy nhiên dung lượng dữ liệu có thể thay đổi từ khung này đến khung khác. - WCDMA cung cấp hai chế độ hoạt động cơ bản là FDD và TDD. Trong FDD các khoảng tần số sóng mang 5MHz được sử dụng cho sóng mang hướng lên và hướng xuống riêng rẽ, trong khi đó TDD chỉ có một khoảng 5MHz được dùng cho cả hướng lên và hướng xuống. - WCDMA cung cấp hoạt động bất đồng bộ cho các trạm gốc và do đó không giống như hệ thống đồng bộ IS-95 CDMA, nó không cần thời gian chuẩn trên toàn cầu GPS. - WCDMA dùng tách sóng kết hợp cho hướng lên và hướng xuống nhờ các ký hiệu hoa tiêu hay kênh hoa tiêu chung, dẫn tới tăng dung lượng và vùng phủ sóng . - WCDMA được thiết kế để phát triển nâng cấp cho chuẩn GSM vì vậy có thể chuyển giao giữa mạng GSM và mạng WCDMA. - WCDMA sử dụng sửa lỗi chính là xoắn và turbo. Các thông số cơ bản của hệ thống WCDMA Phương thức truy nhập vô tuyến CDMA trải phổ trực tiếp (DS-CDMA) Chế độ song công FDD hoặc TDD Độ rộng băng thông 5 Mhz Tốc độ chip 3.84 Mcps Độ dài Frame 10 ms sửa lỗi (FEC) Turbo, xoắn Hệ số trải phổ (SF) 4-512 Đồng bộ giữa các trạm gốc Không đồng bộ (hoặc đồng bộ) Tách sóng Tách sóng kết hợp nhờ sử dụng kênh hoa tiêu 7 Bảng 1.1 Các thông số cơ bản của hệ thống WCDMA 1.2 Cấu trúc hệ thống WCDMA 1.2.1 Cấu trúc mạng WCDMA. Hệ thống W-CDMA được xây dựng trên cơ sở mạng GPRS. Về mặt chức năng có thể chia cấu trúc mạng W-CDMA ra làm hai phần: mạng lõi (CN) và mạng truy nhập vô tuyến (UTRAN), trong đó mạng lõi sử dụng toàn bộ cấu trúc phần cứng của mạng GPRS còn mạng truy nhập vô tuyến là phần nâng cấp của W-CDMA. Ngoài ra để hoàn thiện hệ thống, trong W-CDMA còn có thiết bị người sử dụng (UE) thực hiện giao diện người sử dụng với hệ thống. Từ quan điểm chuẩn hóa, cả UE và UTRAN đều bao gồm những giao thức mới được thiết kế dựa trên công nghệ vô tuyến W-CDMA, trái lại mạng lõi được định nghĩa hoàn toàn dựa trên GSM. Điều này cho phép hệ thống W-CDMA phát triển mang tính toàn cầu trên cơ sở công nghệ GSM.  UE (User Equipment): Thiết bị người sử dụng Thiết bị người sử dụng thực hiện chức năng giao tiếp người sử dụng với hệ thống. UE gồm hai phần : - Thiết bị di động (ME: Mobile Equipment): Là đầu cuối vô tuyến được sử dụng cho thông tin vô tuyến trên giao diện Uu. 8 PLMN,PSTN ISDN Internet Các mạng ngoài MSC/ VLR GMSC GGSNSGSN HLR CN RNC Node B Node B RNC Node B Node B I Ub I Ur UTRAN I U USIM ME C U UE U U Hình 1.1. Cấu trúc của UMTS - Module nhận dạng thuê bao UMTS (USIM): Là một thẻ thông minh chứa thông tin nhận dạng của thuê bao, nó thực hiện các thuật toán nhận thực, lưu giữ các khóa nhận thực và một số thông tin thuê bao cần thiết cho đầu cuối.  UTRAN (Terestrial Radio Access Network): Mạng truy nhập vô tuyến Mạng truy nhập vô tuyến có nhiệm vụ thực hiện các chức năng liên quan đến truy nhập vô tuyến. UTRAN gồm hai phần tử : - Nút B: Thực hiện chuyển đổi dòng số liệu giữa các giao diện I ub và U u . Nó cũng tham gia quản lý tài nguyên vô tuyến. - Bộ điều khiển mạng vô tuyến RNC (Radio Node Controller): Có chức năng sở hữu và điều khiển các tài nguyên vô tuyến ở trong vùng (các nút B được kết nối với nó). RNC còn là điểm truy cập tất cả các dịch vụ do UTRAN cung cấp cho mạng lõi CN.  CN (Core Network): Mạng lõi bao gồm: - HLR (Home Location Register): Là thanh ghi định vị thường trú lưu giữ thông tin chính về lý lịch dịch vụ của người sử dụng. Các thông tin này bao gồm : Thông tin về các dịch vụ được phép, các vùng không được chuyển mạng và các thông tin về dịch vụ bổ sung như: trạng thái chuyển hướng cuộc gọi, số lần chuyển hướng cuộc gọi. - MSC/VLR (Mobile Services Switching Center/Visitor Location Register) : Là tổng đài (MSC) và cơ sở dữ liệu (VLR) để cung cấp các dịch vụ chuyển mạch kênh cho UE tại vị trí của nó. MSC có chức năng sử dụng các giao dịch chuyển mạch kênh. VLR có chức năng lưu giữ bản sao về lý lịch người sử dụng cũng như vị trí chính xác của UE trong hệ thống đang phục vụ. - GMSC (Gateway MSC): Chuyển mạch kết nối với mạng ngoài. - SGSN (Serving GPRS): Có chức năng như MSC/VLR nhưng được sử dụng cho các dịch vụ chuyển mạch gói (PS). - GGSN (Gateway GPRS Support Node): Có chức năng như GMSC nhưng chỉ phục vụ cho các dịch vụ chuyển mạch gói.  Các mạng ngoài gồm: - Mạng CS: Mạng kết nối cho các dịch vụ chuyển mạch kênh. - Mạng PS: Mạng kết nối cho các dịch vụ chuyển mạch gói.  Các giao diện vô tuyến - Giao diện C U : Là giao diện giữa thẻ thông minh USIM và ME. Giao diện này tuân theo một khuôn dạng chuẩn cho các thẻ thông minh. - Giao diện U U : Là giao diện qua đó UE truy cập các phần tử cố định của hệ 9 thống và vì thế nó là giao diện mở quan trọng nhất của UMTS. - Giao diện I U : Giao diện này nối UTRAN với CN, nó cung cấp cho các nhà khai thác khả năng trang bị UTRAN và CN từ các nhà sản xuất khác nhau. - Giao diện I Ur : Cho phép chuyển giao mềm giữa các RNC từ các nhà sản xuất khác nhau. - Giao diện I Ub : Giao diện cho phép kết nối một nút B với một RNC. I Ub được tiêu chuẩn hóa như là một giao diện mở hoàn toàn. 1.2.2. Mạng truy nhập vô tuyến UTRAN UTRAN bao gồm nhiều hệ thống mạng con vô tuyến RNS (Radio Network Subsystem). Một RNS gồm một bộ điều khiển mạng vô tuyến RNC và các node B. Các RNC được kết nối với nhau bằng giao diện Iur và kết nối với node B bằng giao diện Iub. Hình 1-2 Cấu trúc UTRAN. a. Đặc trưng của UTRAN Các đặc tính của UTRAN là cơ sở để thiết kế cấu trúc UTRAN cũng như các giao thức. UTRAN có các đặc tính chính sau : - Hỗ trợ các chức năng truy nhập vô tuyến, đặc biệt là chuyển giao mềm và các thuật toán quản lý tài nguyên đặc thù của W-CDMA. - Đảm bảo tính chung nhất cho việc xử lý số liệu chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói bằng cách sử dụng giao thức vô tuyến duy nhất để kết nối từ UTRAN đến cả hai vùng của mạng lõi. - Đảm bảo tính chung nhất với GSM. - Sử dụng cơ chế truyền tải ATM là cơ chế truyền tải chính ở UTRAN. 10 [...]... loại khối được sử dụng trong WCDMA là: khối tuyến tính hay cụ thể là CRC, xoắn và turbo Trong đó CRC được sử dụng để phát hiện lỗi, các còn lại được sử dụng để sửa lỗi Trong phần này ta xét nguyên lý cơ bản của các loại trên 2.1 khối khối là hoạt động dựa trên các khối có chiều dài cố định của các bít thông tin Dãy thông tin nhị phân được chia thành dãy các thông tin. .. mạng b Kênh tìm gọi (PCH) Kênh tìm gọi mang thông tin từ trạm gốc tới trạm di động Tồn tại bốn kiểu bản tin chính: bổ sung, tìm gọi, lệnh và ấn định kênh Nội dung của các bản tin này như sau: - Cấu hình của hệ thống được truyền ở các bản tin bổ sung: bản tin thông số hệ thống, bản tin thông số truy nhập, bản tin danh sách trạm lân cận và bản tin danh sách kênh CDMA - Các bản tin tìm gọi chứa các tìm... truyền: - Thông tin của người sử dụng: thoại, số liệu - Thông tin báo hiệu - Thông tin mào đầu Có bốn loại bản tin được phát trên TCH: các bản tin điều khiển cuộc gọi, các bản tin điều khiển chuyển giao, các bản tin điều khiển công suất đường xuống, các bản tin bảo mật và nhận thực, các bản tin cung cấp các thông tin đặc biệt tới trạm di động 1.4 Quy hoạch phổ tần của WCDMA Các băng tần sử dụng cho WCDMA. .. bản tin kênh đồng bộ có thể chiếm nhiều khung d Kênh truy nhập ngẫu nhiên (RACH) Kênh truy nhập chỉ có ở đường lên Nó được trạm di động sử dụng để khởi đầu thông tin với trạm gốc và trả lời các bản tin của kênh tìm gọi Mỗi kênh truy nhập đều đi cặp với một kênh tìm gọi Các kênh truy nhập được phân biệt với nhau bởi một PN dài e Kênh lưu lượng (TCH) Kênh lưu lượng có cả ở đường xuống và lên Kênh. .. định nghĩa theo cây trên hình 1- 4 Mỗi mức trên cây xác định một định kênh với chiều dài bằng hệ số trải phổ SF Tất cả các trong cây không thể dùng đồng thời trong cùng một cell Một chỉ được sử dụng trong một cell khi trong cell đó không sử dụng một nào khác nằm trên đường từ một cụ thể tới gốc cây hay trong cây con dưới ấy Điều ấy có nghĩa rằng số định kênh khả dụng là không... chức năng nó giống như trạm gốc của GSM 1.3 Các kênh vô tuyến trong hệ thống WCDMA 1.3.1 Kênh vật lý Trong hệ thống CDMA thì các kênh vật lý tương ứng với tần số và định kênhhệ thống WCDMA thì độ rộng băng tần là 5 MHz với hai sóng mang phân cách nhau 190 MHz: đường lên có băng tần nằm trong dải phổ từ 1920 MHz đến 1980 MHz, đường xuống có băng tần nằm trong dải phổ từ 2110 MHz đến 2170 Mhz Mặc dù... là bản tin kênh đồng bộ Các thông số của bản tin đồng bộ là: - Nhận dạng hệ thống (SID: System Identification): số nhận dạng cho hệ thống - Nhận dạng mạng (NID: Network Identificatin): số nhận dạng mạng - Chỉ số dịch thời chuỗi hoa tiêu PN: chỉ số dịch thời cho BS hoặc đoạn ô - Trạng thái dài: dài tại một thời điểm xác định ở thời gian hệ thống 14 - Thời gian hệ thống - Tốc độ số liệu kênh tìm... trúc cây của định kênh Giá trị ngoài cùng bên trái trong từng từ định kênh là chuỗi chip được truyền đầu tiên Khi kết nối sử dụng hệ số trải phổ khả biến việc sử dụng đúng đắn cây cũng cho phép giải trải phổ theo hệ số trải phổ nhỏ nhất Do vậy chỉ cần sử dụng định kênh chọn từ nhánh được chỉ thị bởi hệ số trải phổ nhỏ nhất Để đảm bảo tính trực giao giữa các trong một cây cần... u Ứng với 2 k message sẽ có 2k từ khác nhau Tập 2 k từ này được gọi là khối Để hóa hữu hiệu thì 2k từ luôn là các từ phân biệt Mỗi một từ chứa n bit bởi vậy có thể phân biệt thành 2n từ Tuy nhiên khối được tạo ra để sử dụng 2 k trong tổng số 2n từ có thể này Một từ chứa n 18 bit nhưng nó chỉ mang thông tin ở k bit thôi bởi vậy từ có (n-k) bit thừa, các bít này... các bit mang một thông tin cụ thể nào đó: có thể là thông tin về lưu lượng hay thông tin báo hiệu , điêu khiển Các kênh này được phân chia theo đường xuống (từ BS đến MS) và các kênh đường lên ( từ MS đến BS) Các kênh logic ở WCDMA gồm: kênh hoa tiêu PiCH (đường xuống), kênh tìm gọi PCH (đường xuống), kênh đồng bộ SCH (đường xuống), kênh truy nhập ngẫu nhiên RACH (đường lên), các kênh lưu lượng TCH . Mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động WCDMA . Nội dung đồ án của em bao gồm : Chương I: Tổng quan về hệ thống WCDMA. Chương II: Cơ sở lý thuyết về các loại mã được sử dụng trong WCDMA. . QUAN VỀ HỆ THỐNG WCDMA 1.1 Hệ thống WCDMA WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access: Đa truy cập phân chia theo mã băng rộng) là một trong những hệ thống thông tin di động thế hệ 3, sử. giải mã 44 CHƯƠNG III 49 MÃ HÓA KÊNH TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG WCDMA 49 3.1 Cấu trúc kênh đường xuống 50 3.1.1 Cấu trúc khung kênh lưu lượng đường xuống cho tốc độ RS1 51 3.1.2 Kênh

Ngày đăng: 21/06/2014, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Các thông số cơ bản của hệ thống WCDMA 1.2 Cấu trúc hệ thống WCDMA - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Bảng 1.1 Các thông số cơ bản của hệ thống WCDMA 1.2 Cấu trúc hệ thống WCDMA (Trang 8)
Hình 1-3: Cấu trúc khung vô tuyến - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 1 3: Cấu trúc khung vô tuyến (Trang 12)
Hình 1.4. Cấu trúc cây mã của mã định kênh - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 1.4. Cấu trúc cây mã của mã định kênh (Trang 13)
Hình 1.5 Phân bố tần số cho WCDMA/FDD. - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 1.5 Phân bố tần số cho WCDMA/FDD (Trang 16)
Bảng 1.1. Cấp phát tần số 3G tại Việt Nam - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Bảng 1.1. Cấp phát tần số 3G tại Việt Nam (Trang 17)
Hình 2.1 Mạch mã hoá khối tuyến tính (n, k) - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.1 Mạch mã hoá khối tuyến tính (n, k) (Trang 21)
Hình 2.2  Mạch tạo Syndrome của mã khối tuyến tính - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.2 Mạch tạo Syndrome của mã khối tuyến tính (Trang 22)
Sơ đồ khối giả mã ta bảng như sau: - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Sơ đồ kh ối giả mã ta bảng như sau: (Trang 26)
Hình 2.3  Sơ đồ giải mã tổng quát của bộ giải mã khối tuyến tính - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.3 Sơ đồ giải mã tổng quát của bộ giải mã khối tuyến tính (Trang 27)
Hình 2.4 Mạch mã hóa vòng (n,k) với đa thức sinh - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.4 Mạch mã hóa vòng (n,k) với đa thức sinh (Trang 28)
Hình 2.5  Mạch mã hoá mã vòng (7,4) với đa thức sinh g(x) = 1+x+ x 3 Bước 1: Cổng đóng cho các (cho thông tin đi qua), k chữ số thông tin u 0 , u 1 , - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.5 Mạch mã hoá mã vòng (7,4) với đa thức sinh g(x) = 1+x+ x 3 Bước 1: Cổng đóng cho các (cho thông tin đi qua), k chữ số thông tin u 0 , u 1 , (Trang 29)
Hình 2.6: Bộ mã xoắn (n,k,m) - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.6 Bộ mã xoắn (n,k,m) (Trang 30)
Hình 2.7: Sơ đồ tạo mã xoắn (2,1,3) - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.7 Sơ đồ tạo mã xoắn (2,1,3) (Trang 31)
Bảng 2.1 Đồ hình trạng thái của mã C(2,1,3) - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Bảng 2.1 Đồ hình trạng thái của mã C(2,1,3) (Trang 33)
Hình 2.9. Đồ hình cây mã của mã (2,1,3). - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.9. Đồ hình cây mã của mã (2,1,3) (Trang 34)
Hình 2.8 Đồ hình trạng thái của bộ mã (2,1,3) - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.8 Đồ hình trạng thái của bộ mã (2,1,3) (Trang 34)
Hình 2.10 Đồ hình lưới của mã (2,1,3) - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.10 Đồ hình lưới của mã (2,1,3) (Trang 35)
Hình 2.11: Đồ hình mã hoá mã CC (2,1,3) - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.11 Đồ hình mã hoá mã CC (2,1,3) (Trang 36)
Hình 2.12a: Đồ hình giả mã sau thời điểm T 3 - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.12a Đồ hình giả mã sau thời điểm T 3 (Trang 37)
Hình 2.12d: Đồ hình giả mã sau thời điểm T6 - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.12d Đồ hình giả mã sau thời điểm T6 (Trang 38)
Hình 2.12e: Đồ hình giải mã sau thời điểm T7 - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.12e Đồ hình giải mã sau thời điểm T7 (Trang 38)
Hình 2.16: Bộ mã hoá RSC với r=1/2 - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.16 Bộ mã hoá RSC với r=1/2 (Trang 40)
Hình 2.15 Bộ mã hóa tích chập hệ thống - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.15 Bộ mã hóa tích chập hệ thống (Trang 40)
Hình 2.17  Bộ chèn làm tăng trọng số mã của bộ mã hoá RSC2 khi so sánh   với  bộ mã hoá RSC1 - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.17 Bộ chèn làm tăng trọng số mã của bộ mã hoá RSC2 khi so sánh với bộ mã hoá RSC1 (Trang 41)
Hình 2.18  Lược bớt mã trong mã hóa Turbo - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.18 Lược bớt mã trong mã hóa Turbo (Trang 43)
Hình 2.19  Cách thức kết thúc trellis ở bộ mã RSC - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.19 Cách thức kết thúc trellis ở bộ mã RSC (Trang 44)
Hình 2.20  Bộ giải mã lặp Log-MAP DEC1: Bộ giải mã 1. - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.20 Bộ giải mã lặp Log-MAP DEC1: Bộ giải mã 1 (Trang 46)
Hình 2.21  Bộ giải mã SOVA lặp - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 2.21 Bộ giải mã SOVA lặp (Trang 47)
Hình 3.8  Mã hóa xoắn trong hệ thống WCDMA (đường truyền xuống) - mã hóa kênh trong hệ thống thông tin di động wcdma
Hình 3.8 Mã hóa xoắn trong hệ thống WCDMA (đường truyền xuống) (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w