Phânbậchoạtđộng Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm Trong hoạt động, kết quả rèn luyện được ở một mức nào đó có thể lại là tiền đề để tập luyện và đạt kết quả cao hơn. Điều này lại càng rõ ràng hơn đối với môn toán. Do đó trong hoạtđộng phải có phânbậc theo những mức độ khác nhau. Mục lục [ẩn] 1 Thế nào là phânbậchoạtđộng 2 Những căn cứ để phânbậchoạtđộng o 2.1 Sự phức tạp của đối tượng hoạtđộng o 2.2 Mức độ khó, dễ của nội dung o 2.3 Yêu cầu về phát triển trí tuệ của học sinh o 2.4 Yêu cầu về trình độ lĩnh hội của học sinh 3 Tác dụng của hoạtđộng hóa trong việc điều khiển quá trình dạy học 4 Xem thêm 5 Tài liệu tham khảo Thế nào là phânbậchoạtđộng Để điều khiển quá trình dạy học đạt kết quả cao ta phải xác định đúng mức độ, yêu cầu (mục tiêu) mà học sinh phải đạt được ở mỗi bước trung gian hay là ở mỗi bước cuối cùng của mỗi hoạt động. Đây chính là sự phânbậchoạt động. Mức độ yêu cầu của hoạtđộng có thể là dài lâu: một mục, một chương, một kì, một năm, hay cũng có thể là ngắn ngủi Ở đây ta chỉ xét trong phạm vi ngắn là một tiết dạy. Trong phạm vi một tiết dạy thì việc xác định mức độ, yêu cầu (phân bậc) càng cụ thể, chi tiết, tránh được sự chung chung, mơ hồ thì chất lượng của hoạtđộng càng cao. Những căn cứ để phânbậchoạtđộng Sự phức tạp của đối tượng hoạtđộng Sự phức tạp của đối tượng hoạt động, tức là nội dung kiến cần truyền thụ, được thể hiện ở: số lượng các yếu tố toán học cần truyền thụ như biến số, tham số, điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, Ví dụ như: Định lí về nhiều đường thẳng đồng quy bị cắt bởi nhiều đường thẳng song song, ta phânbậc theo số tia trong chùm đường thẳng và số đường thẳng song song. So sánh hai nghiệm của phương trình bậc hai với một hay hai số thực, ta phânbậc theo so sánh với 1 số (3 trường hợp) và 2 số (6 trường hợp). Mức độ khó, dễ của nội dung Ví dụ: Phương pháp giải các bất phương trình có chứa dấu căn thức có thể chia làm 3 mức độ: 1. Giải bất phương trình: 2. Giải bất phương trình: 3. Giải bất phương trình: Yêu cầu về phát triển trí tuệ của học sinh Tăng dần từ mức độ cụ thể đến trừu tượng trong quá trình học sinh nhận thức khái niệm. Tăng dần từ mức độ đặc biệt hóa đến khái quát hóa trong quá trình học sinh nhận thức định lí và tính chất. Ví dụ: Sự nâng cao dần mức độ từ cụ thể đến trừu tượng hóa, khái quát hóa qua việc tính vận tốc tức thời của một chuyển động có thể chia làm 3 bậc: 1. Tính V 1 của chuyển động S = 200t - 5t 2 tại thời điểm t = 3 giây. 2. Tính V 2 của chuyển động S = 200t - 5t 2 tại thời điểm t bất kì. 3. Tính V 3 của chuyển động S(t) = f(t) tại thời điểm t tùy ý. . trong hoạt động phải có phân bậc theo những mức độ khác nhau. Mục lục [ẩn] 1 Thế nào là phân bậc hoạt động 2 Những căn cứ để phân bậc hoạt động o 2.1 Sự phức tạp của đối tượng hoạt động. yêu cầu (phân bậc) càng cụ thể, chi tiết, tránh được sự chung chung, mơ hồ thì chất lượng của hoạt động càng cao. Những căn cứ để phân bậc hoạt động Sự phức tạp của đối tượng hoạt động Sự. ở mỗi bước trung gian hay là ở mỗi bước cuối cùng của mỗi hoạt động. Đây chính là sự phân bậc hoạt động. Mức độ yêu cầu của hoạt động có thể là dài lâu: một mục, một chương, một kì, một năm,