1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh bắc thăng long,

106 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LV.002248 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - THỊNH VĂN VIỆT GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC THẢNG LONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN HIỆU HỌC VIỆN NGÂN HANG TRUNG TÂM THÔNG TIN •THƯ VIỆN SỐ: L t í M t â HÀ N Ộ I-2 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, số liệu kết nêu luận vãn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị cơng tác Tác giả luận văn T h •in h V ăn V iêt • MỤC LỤC MỞ ĐẦƯ CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ c o BẢN VÈ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH • • • D O A N H N G Â N H À N G .4 1.1 R Ủ I R O T Í N D Ụ N G T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro tín d ụ n g 1.1.2 Nguyên nhân ảnh hưởng rủi ro tín dụng .6 1.1.3 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 13 1.2 P H Ò N G N G Ừ A R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 15 1.2.1 Khái niệm phịng ngừa rủi ro tín dụng 15 1.2.2 Sự cần thiết phòng ngừa rủi ro tín d ụ n g 16 1.2.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 17 1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HÀNG THƯƠNG MẠI MỘT SÓ QUÓC GIA TRÊN THÉ GIỚI 31 1.3.1 Kinh nghiệm từ Thái Lan 31 1.3.2 Kinh nghiệm từ Mỹ 34 KÉT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỤC TRẠNG PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC THĂNG L O N G 38 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP CỒNG THƯƠNG V IỆ T NAM - CHI NHÁNH BẮC THĂNG LONG 38 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Công thương Việt N a m 38 2 G iớ i th iệ u c h u n g v ề N g â n h n g T M C P C ô n g th n g V iệ t N a m - C hi n h n h B ắc T h ă n g L o n g 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015 .40 2 T H Ụ C T R Ạ N G P H Ò N G N G Ừ A R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N HÀNG TM CP CÔNG THƯƠNG V IỆ T NAM - CHI NHÁNH BẮC T H Ă N G L O N G 2.2.1 Phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc thăng L o n g 43 2.2.2 Kết hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc thăng L o n g 56 Đ Á N H G I Á T H •Ụ C T R •Ạ N G P H Ị N G N G Ừ A R Ủ I R O T Í N D •Ụ N G T Ạ I • N G Â N H À N G T M C P C Ô N G T H Ư Ơ N G V IỆ T N A M - C H I N H Á N H B Ắ C T H Ă N G L O N G .61 2.3.1 Những kết đạt đ ợ c 61 2.3.2 Những hạn c h ế 64 2.3.3 Nguyên n h â n 65 K É T L U Ậ N C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G G IẢ I P H Á P P H Ò N G N G Ừ A R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ồ P H Ầ N C Ô N G T H Ư Ơ N G V IỆ T N A M - C H I N H Á N H B Ắ C T H Ả N G L O N G 3.1 Đ Ị N H H Ư Ớ N G H O Ạ T Đ Ộ N G K I N H D O A N H 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 70 3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam —Chi nhánh Bắc Thăng Long năm 2016 năm 71 M Ộ T S Ố G IẢ I P H Á P P H Ò N G N G Ừ A R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G T M C P C Ô N G T H Ư Ơ N G V IỆ T N A M - C H I N H Á N H BẮC TH ĂNG LONG 72 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 72 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ t r ợ 83 3 M Ộ T S Ố K I É N N G H Ị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà n c 85 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n c 87 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 90 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G K É T L U Ậ N .9 DANH MỤC CÁC T Ừ C H Ữ VIÉT TẮT TT V iế t t ắ t N gu yên văn KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHDN V&N Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ KHDNL Khách hàng doanh nghiệp lớn NHCT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam NHCT CN Bắc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Thăng Long Chi nhánh Bắc Thăng Long NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn 10 RRTD Rủi ro tín dụng 11 TSBĐ Tài sản đảm bảo DANH MỰC BẢNG T ên bảng Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng xêp hạng theo Moody’s Standard & Poor’s Các tiêu tính tốn điểm số hạng tín dụng - hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hoạt động huy động vốn NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 -2015 Hoạt động tín dụng NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015 Kêt hoạt động kinh doanh NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 -2015 T ran g 24 25 41 42 43 Bảng 2.5: Phân quyên phán quyểt tín dụng NHCT từ 05/2014 46 Một sơ tiêu phân tích tài doanh nghiệp NHCT 48 Bảng 2.6: Một số định hướng cấp tín dụng NHCT năm 2015 50 Bảng 2.7 Một số điều kiện cấp tín dụng NHCT 52 Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Mức câp tín dụng so với vốn chủ sở hữu hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp NHCT Cơ câu cho vay theo đồi tượng khách hàng NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 -2015 Cơ câu cho vay theo ngành kinh tế NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 -2015 Cơ câu cho vay theo kỳ hạn NHCT CN Bẳc Thăng Long giai đoạn 2013 -2015 Cơ cầu cho vay theo TSBĐ NHCT CN Bẳc Thăng Long giai đoạn 2013 -2015 Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 -2015 Cơ câu dư nợ theo nhóm nợ NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 -2015 Trích lập dự phòng rủi ro NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 -2015 53 56 57 58 59 59 60 61 DANH MỤC BĨẺU ĐỒ, s o ĐỒ r riA •r • /V > -» A > -t A I e n b iẻ u đ ô , SO’ đ ô T ran g Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của NHCT CN Bắc 58 Thăng Long giai đoạn 2013 -2015 Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng Sơ đồ 1.2: Mơ hình 6C 20 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tín dụng chi tiết theo chuẩn Basel II NHCT 45 M Ở ĐẦU T ín h c ấ p t h iế t c ủ a đ ề tà i Tài tiền tệ lĩnh vực có tầm quan trọng lớn ảnh hưởng hồn tồn thấy rõ với lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Ngân hàng thương mại với tư cách chủ tham gia thị trường tài tiền tệ, giữ vai trò chủ đạo, đầu tàu kinh tế Bất rủi ro xảy dù nhỏ với chủ thể đem lại hậu lớn toàn kinh tế xã hội Trong mảng hoạt động Ngân hàng thương mại tín dụng mảng dịch vụ truyền thống cốt lõi nhất, chiếm tỷ trọng lớn Đồng thời mảng chứa nhiều rủi ro mà hệ lụy ảnh hưởng đến toàn hoạt động hệ thống Ngân hàng, đến sống Ngân hàng ổn định hệ thống tài tiền tệ Thực tế, năm gần chứng kiến kinh tế Việt Nam gặp vơ vàn khó khăn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đình trệ, hàng tồn kho tăng cao, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán lao dốc, Và hệ lụy kéo theo hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam chao đảo với tình trạng nợ xấu tăng cao, khiến loạt ngân hàng bị sáp nhập PG Bank sáp nhập với Vietinbank, Mekong Bank sáp nhập MaritimeBank, Southern Bank sáp nhập với Sacombank, MHB sáp nhập với BIDV, bị NHNN mua với giá đồng VNCB, OceanBank, GPBank Nguyên nhân thương vụ hầu hết có điểm chung chất lượng tín dụng Ngân hàng giảm sút, quản trị rủi ro tín dụng yếu khả khoản bị suy giảm Trong bối cảnh này, hết, Ngân hàng ý thức tầm quan trọng việc phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long thành lập từ nửa đầu năm 2013 có bước phát triển 83 có giá trị lớn; đê đảm bảo tính minh bạch khách quan phát sớm dấu hiệu rủi ro 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Mỏ’ rộng thị trường đa dạng hóa khách hàng, hình thức cho vay NHCT CN Bắc Thăng Long có trụ sở 3/4 phịng giao dịch nằm địa bàn huyện Sóc Sơn Kinh tế khu vực chưa phát triển Các ngành nghề chủ yếu nông nghiệp, thủ công nghiệp (đồ gỗ, mây tre đan), chế biến nông sản (chè, thuốc lá) kinh doanh thương mại nhỏ Mức độ mạnh cho vay khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện cịn hạn chế Do đó, dư nợ Chi nhánh chủ yếu tập trung vào khách hàng tập đồn, tống cơng ty ngành điện chủ yếu cho vay dài hạn Đe giảm thiếu rủi ro tín dụng tập trung vào khách hàng, nhóm khách hàng ngành nghề, Chi nhánh cần đa dạng hóa khách hàng hình thức cho vay, mở rộng cho vay khách hàng bán lẻ, cho vay ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro, cụ thể: đẩy mạnh cho vay tiêu dùng sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ cho vay mua ô tô, cho vay sửa chữa nhà ở, nhận chuyển nhượng quyền sử sụng đất ở, cho vay mua nhà dự án, cho vay chợ, cho vay cửa hàng cửa hiệu ; tích cực tiếp cận khách hàng doanh nghiệp vừa nhở địa bàn thông qua hiệp hội ngành nghề, mối quan hệ với đối tác quan quản lý, tổ chức buổi hội thảo, áp dụng chương trình ưu đãi Ngồi ra, Chi nhánh cần có sách mở rộng địa bàn cho vay sang khu vực lân cận huyện Đông Anh, Mê Linh, quận nội thành Hà Nội, thị xã Sông Công (Thái Nguyên) Tuy nhiên cần đảm bảo không xảy cạnh tranh chi nhánh gây ảnh hưởng đến lợi ích chung NHCT 84 Chi nhánh cần làm tốt cơng tác phân tích thị trường, phân tích ngành nghề xác định thị trường mục tiêu đe có định hướng tín dụng ngành nghề khách hàng rõ ràng thích hợp 3.2.2.2 H o n th iện c h ín h sá c h n g u n n h â n lực - Bố sung cán quan hệ khách hàng trọng cơng tác đào tạo cán Hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế đội ngũ cán quan hệ khách hàng chủ yếu đào tại trường đại học, kiến thức đào tạo chưa thực gắn với công việc thực tế, kỹ làm việc chưa trọng đào tạo, kinh nghiệm liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật, xây dựng cịn nhiều hạn chế Do đó, để làm tốt công tác thấm định quản lý, giám sát sau cho vay, cán quan hệ khách hàng cần khơng ngừng học hỏi, nắm bắt quy trình, quy định, nâng cao trình độ chun mơn, thường xun tìm hiếu ngành nghề lĩnh vực, ngành nghề khác nâng cao kỹ làm việc Hiện nay, NHCT tiến hành đạo tạo qua nhiều hình thức: đào tạo tập trung Trường đào tạo nguồn nhân lực NHCT, đào tạo từ xa qua giảng mạng internet, đào tạo từ xa qua phương tiện hội nghị trực tuyến, Tuy nhiên, số lượng cán quan hệ khách hàng Chi nhánh thiếu khối lượng công việc tương đối lớn nên việc tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ cịn hạn chế Do đó, để nâng cao hiệu công việc xây dựng đội ngũ cán đủ lực, Chi nhánh cần bố sung cán quan hệ khách hàng quan tâm đến công tác đào tạo cán Chi nhánh cần khuyến khích cán tiếp tục học tập bậc học cao hơn; thường xuyên cử cán tham gia lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ, kỹ làm việc 85 lớp tập huấn phòng chống rủi ro của NHCT; tổ chức chương trình giao lưu học hỏi kinh nghiệm chi nhánh khác toàn hệ thống; mời chuyên gia đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm, phổ biến thay đối sách pháp luật Nhà nước liên quan đến hoạt động ngân hàng biện động kinh tế vĩ mô, biến động ngành kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp - Khuyến khích lợi ích vật chất đôi với chế xử phạt vi phạm nghiệp vụ cán quan hệ khách hàng Đe hạn chế rủi ro tín dụng cần nâng cao trách nhiệm cán quan hệ khách hàng, gắn trách nhiệm với quyền lợi, Chi nhánh cần áp dụng quy chế xử lý trách nhiệm cá nhân q trình thực nghiệp vụ tín dụng Quy chế nhằm mục đích hạn chế rủi ro tín dụng cán gây nên Nội dung quy chế đưa lỗi tác nghiệp thường xuyên xảy cập nhật lỗi phát mới, sở áp chế tài xử phạt cán bộ, phận hoạt động tín dụng Đồng thời, Chi nhánh cần gắn chất lượng hiệu công việc theo phương hướng gắn chặt quyền lợi trách nhiệm cán bộ, đồng thời tưởng thưởng xứng đáng với công sức bỏ cần thiết 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Nhà nước a Tiếp tục trì mơi trường kinh tế, trị - xã hội ổn định v ề kinh tế: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường động lực cho phát triển kinh tế - xã hội; tập trung hoàn thiện thể chế kinh tể thị trường đồng bộ, đại sở tuân thủ đầy đủ quy luật kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ; điều hành hiệu sách 86 tiền tệ, sách tài khóa sách khác để kiểm sốt tốt lạm phát, on định giá trị đồng tiền Việt Nam, tăng dự trữ ngoại hối, bảo đảm cân đối lớn kinh tế; tăng cường quản lý bước cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước tăng tỉ trọng thu nội địa bảo đảm tỉ lệ hợp lý chi thường xuyên, chi đầu tư, chi trả nợ; phấn đấu giảm dần bội chi; tăng cường quản lý sử dụng hiệu nợ công, bảo đảm an tồn tài quốc gia; mạnh tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh trị: tăng cường quốc phịng an ninh, giữ vững chủ quyền qc gia, tồn vẹn lãnh thố bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; âng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, tạo môi trường hịa bình điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước b Tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn tín dụng Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng cho hoạt động đơn vị kinh tế hoạt động ngân hàng nói riêng; ban hành quy định cụ bảo cho hoạt động tín dụng từ khâu huy động vốn đến cho vay nhằm tạo niềm tin cho người gửi tiền, góp phần ổn định kinh tế Ngoài ra, Nhà nước cần ban hành thêm văn luật hướng dẫn chấp, xác định giá trị tài sản chấp việc phát mại tài sản vay có vấn đề theo trình tự pháp luật, tài sản bất động sản c Ban hành đơng hồn chỉnh khung pháp lý tài Hiện nay, Bộ Tài xây dựng chuẩn mực kế toán để kiểm tra, kiểm sốt chất lượng cơng tác kế tốn, chuẩn mực kiểm tốn hướng dẫn kiếm tốn viên cơng ty kiểm toán sở nguyên tắc việc đưa ý kiến Tuy nhiên, tồn số hạn chế độ tin cậy báo cáo tài khơng cao, nhiều doanh nghiệp chưa có báo cáo kiếm toán 87 độc lập, tỷ trọng doanh nghiệp chưa thực kiếm tốn cơng khai cao Trong thời gian tới, Việt Nam cần sửa đổi hoàn thiện Luật Ke toán; xây dựng hệ thống chuấn mực kế tốn áp dụng cho lĩnh vực cơng; cập nhật xây dựng tiếp chuẩn mực kế tốn cịn lại; nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực kế toán - kiểm toán đạt tiêu chuẩn quốc tế tăng cường kiếm tra, kiểm soát chất lượng dịch vụ kế tốn, kiểm tốn, đảm bảo cung cấp thơng tin tài trung thực, đáng tin cậy d Hơ trợ NHTM đảm bảo minh bạch giao dịch bất động sản Việc hỗ trợ nên thực thông qua việc xây dựng phát triển hệ thống quan quản lý bất động sản sàn giao dịch bất động sản, đồng thời đảm bảo giao dịch bất động sản, phân chia thành sàn giao dịch thức sàn giao dịch OTC giống chứng khốn Hoạt động giúp hình thành mặt giá tương đối chuẩn bất động sản đảm bảo tính minh bạch thơng tin, qua giúp NHTM định giá bất động sản xác tránh rủi ro sau lý tài sản 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nước a.Nâng cao chát lượng hoạt động Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) Thơng tin tín dụng mà CIC cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng làm chậm tiến trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng NHTM Việt Nam Vì vậy, NHNN cần phải thực nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm: - Xây dựng phát triển CIC trở thành Trung tâm Thơng tin tín dụng công theo tiêu chuẩn quốc tế 88 - Tạo mơi trường pháp lý đồng bộ, hồn thiện hệ thống pháp lý không cho hoạt động CIC mà cịn cho hệ thống thơng tin tín dụng phát triên - Phát huy mạnh nguồn lực có, động, chủ động, sáng tạo, áp dụng hiệu cơng nghệ - Tiếp tục hồn thiện cấu tố chức hoạt động theo hướng tăng cường chặt chẽ quản lý nhà nước phát triến mạnh dịch vụ, thương mại; tăng cường đào tạo chuyên sâu cho cán nghiệp vụ, có kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia phân tích đánh giá hoạt động kinh tế theo ngành, theo lĩnh vực hoạt động khác - Tăng cường phối hợp trao đổi cung cấp thường xuyên thông tin với Vụ, Cục, đơn vị NHNN, Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố - Tăng cường biện pháp mạnh, đề xuất xử phạt hành lĩnh vực ngân hàng tổ chức, cá nhân không chấp hành quy định cung cấp khai thác sử dụng thông tin Kết họp khen thưởng, kích thích chủ thể tham gia cung cấp báo cáo thơng tin tín dụng Kết họp hài hoà phương thức bắt buộc với giảm mức thu dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng thông tin đáp ứng tốt mục tiêu chia sẻ thơng tin tín dụng - Tăng cường liên kết, hợp tác nước, mở rộng nguồn tin, sâu nghiên cứu, học tập, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ thông tin tín dụng b Quy định hệ thống tính đỉêm xếp hạng khách hàng thống Hiện nay, NHTM dựa vào hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng riêng Điều làm cho thơng tin Trung tâm phịng ngừa rủi ro NHNN cung cấp khơng qn Các tiêu chí khác dẫn đến kết xếp hạng tín dụng khác Hạng khách hàng 89 Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng ngân hàng hỏi tin Rất nhiều trường hợp khách hàng xếp hạng tín dụng thấp ngân hàng lại có điểm xếp hạng tín dụng cao ngân hàng khác Vì vậy, để khai thác tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng tín dụng thống toàn ngành cho việc tham khảo tin ngân hàng trở nên thuận lợi c.Xây dựng hệ thống tra giám sát ngân hàng theo tiêu chuân quốc tể Trong thời gian tới, NHNN Việt Nam cần nâng cao hiệu hoạt động tra kiếm soát giám sát ngân hàng, cụ thế: Thứ nhất: Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra NHNN theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tố chức máy NHNN Hiện nay, việc thành lập quan tra giám sát ngân hàng xây dựng sở sáp nhập phận vụ ngân hàng, vụ tơ chức tín dụng hợp tác, tra ngân hàng trung tâm phòng chổng rửa tiền Đồng thời, quy tắc giám sát máy tra cần dựa sở ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu họat động ngân hàng ủy ban Basel đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc thận trọng công tác tra Thứ hai: Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài Tăng cường trao đoi thơng tin với quan giám sát ngân hàng nước Thứ ba: Phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức tốt, 90 trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, quản lý công cụ thực thi nhiệm vụ; Thứ tư: Xây dựng trien khai khn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng, nhằm tăng khả cảnh báo sớm tố chức tín dụng có vấn đề rủi ro tiềm ẩn hoạt động ngân hàng Thứ năm: Thiết lập hệ thống quy định, quy trình sổ tay hướng dẫn sở rủi ro, đồng thời tiến hành đánh giá tổng quan công tác tra, giám sát ngân hàng theo 25 nguyên tắc ủ y ban Basel 3.3.3 Kiến nghị vói Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam a Tăng cường công tác kiêm tra, kiêm sốt nội Chi nhánh Cơng tác kiếm tra, kiểm soát nội phải quan tâm điều chỉnh cho phù hợp, coi việc kiếm tra, kiểm soát nội trợ giúp đắc lực đê hoạt động tín dụng an tồn có hiệu Mặc dù phận không trực tiếp tạo sản phẩm giúp khôi phục lại ngăn chặn kịp thời sai phạm mà cán quan hệ khách hàng mắc phải NHCT cân quan tâm giám sát chặt chẽ để tạo mơi trường kiếm sốt tốt, xử lý triệt đế sai phạm dù lớn hay nhỏ, đạo phối hợp khối, phịng, ban để cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tốt Có giúp ngăn chặn vụ việc cho vay trái quy trình, quy định, đặc biệt phát sớm rủi ro tiềm ẩn hạn chế phần thiệt hại nguyên nhân từ phía khách hàng gây ra, Mơ hình tín dụng mà NHCT hướng tới có diện thường trực phận kiếm tra kiểm soát nội chi nhánh, phận trực thuộc 91 khối hỗ trợ tín dụng, người trực tiếp soạn thảo văn liên quan đến hồ sơ, lưu hồ sơ tín dụng, đánh giá lại hồ sơ tín dụng đảm bảo tính đầy đủ tuân thủ hồ sơ Để vậy, NHCT cần đẩy mạnh công tác chuyển đổi mơ hình khối phận kiện toàn chức năng, nhiệm vụ phận liên quan b Xây dụng hệ thống đánh giá lực chi nhánh Thông qua hệ thống ngân hàng xác định kết kinh doanh chi nhánh, đánh giá xếp loại chi nhánh, xác định mức thẩm quyền tín dụng cho chi nhánh cách phù hợp xác hơn, đồng thời thúc phát triên chi nhánh Từ đó, ngân hàng lượng hoá mức độ RRTD theo khu vực Đây sở quan trọng để đưa giới hạn cấp tín dụng kiểm sốt mức độ rủi ro cho chi nhánh theo vùng c Đôi việc đánh giá cán bô trí cơng việc cho cán Việc đánh giá cán hệ trọng phức tạp đòi hỏi phải có nhìn nhận đắn khách quan, từ bố trí sử dụng cán bộ, nhât cán quan hệ khách hàng Sử dụng người, việc yếu tổ liên quan tới việc thành hay bại Ngân hàng Vì thế, muốn đánh giá phải có phương pháp khoa học khách quan dựa sở: (i) Phải nắm vững dựa vào tiêu chuẩn cán nói chung cán quan hệ khách hàng nói riêng; (ii) Phải lấy hiệu cơng tác đóng góp thực tế làm thước đo phẩm chất lực cán không nên đề cao cấp học vị cơng tác bố trí cán bộ, NHCT tiến hành đánh giá luân chuyến cán định kỳ tháng/lần Việc nhiều gây lên xáo trộn phận, cán luân chuyển chưa kịp thích nghi ảnh hưởng đến 92 chất lượng hoạt động quan hệ khách hàng Đo đó, NHCT cân có sách điều chỉnh bố trí cán phù hợp dựa lực khả hoàn thành nhiệm vụ cán Chi thực luân chuyến cán chưa đáp ứng vị trí yêu cầu kéo dài thời gian luân chuyến cán đế kịp thích nghi Thường xuyên giám sát, nghiêm khắc sa thải cán yếu nghiệp vụ suy thoái đạo đức Ngân hàng nên mạnh tay loại bở cán làm việc không hiệu gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngân hàng Trong năm gần ngành tài - ngân hàng nhiều người theo học dư thừa nhân lực, ngân hàng có nhiều lựa chọn hơn, tuyển dụng cán để thay cán yếu chuyên môn đạo đức Tuy việc biến động nhân gây tâm lý lo ngại cho người có ý định làm việc làm việc NHCT, song cần thực việc tái cấu nhân nghiêm túc vài năm NHCT lọc giữ lại hạt nhân tốt, bổ sung cán phù hợp với ngân hàng, góp phần làm môi trường kinh doanh ngân hàng, thúc phát triên tín dụng kiêm sốt RRTD hiệu d Hồn thiện mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung Theo mơ hình tín dụng giai đoạn điều chỉnh, NHCT thành lập phòng Đánh giá xếp hạng Phê duyệt giới hạn tín dụng phịng Kiếm sốt giải ngân với nhiệm vụ tái thấm tập trung kiếm soát giao dịch vượt thẩm quyền chi nhánh Trong giai đoạn tới, NHCT cần tiếp tục hồn thiện mơ hình việc tách khâu phát triển khách hàng, thấm định khách hàng, quản lý hỗ trợ tín dụng, theo mơ hình khối ngành dọc từ Hội sở đến chi nhánh đế tăng tính độc lập cấp quản lý khoản tín dụng Tuy nhiên, giai đoạn chuyển đổi, NHCT cần phải có chiến lược 93 bước rõ ràng, có bước đệm chuyển đổi để tránh tình trạng ạt, đơng thời có chuấn bị kỹ lưỡng nguồn nhân lực, vật lực hạ tầng công nghệ cho chuyên đối hồn thiện mơ hình, tránh gây xáo trộn nhanh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách hàng KÉT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cún trình bày Chương phân tích đánh giá Thực trạng phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long Chương 2, Chương luận văn đưa giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Thăng Long đưa kiến nghị với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nhằm tạo điều kiện giúp Chi nhánh thực tốt giải pháp đề 94 KÉT LUẬN • Ngân hàng công cụ chủ yếu giúp nhà nước thực sách tiền tệ quốc gia Ngày nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động cho vay ngân hàng ngày trở nên kênh quan trọng cung ứng vốn cho cho kinh tế, trở thành nhân tố góp phần khơng nhỏ vào q trình hội nhập Bên cạnh trình hội nhập kinh tế giới khu vực đặt cho ngành ngân hàng Việt Nam nói chung NHCT CN Bắc Thăng Long nói riêng hội đồng thời khơng thách thức Cùng với trình này, cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt, đòi hỏi ngân hàng phải thực đối không ngừng đế tồn phát triên Hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu ngân hàng, mang lại phần lớn lợi nhuận rủi ro cho ngân hàng Chính lẽ đó, việc tăng cường quản trị rủi ro hoạt động cho vay trờ thành mục tiêu mang tính trọng tâm khơng NHCT mà cịn hầu hết NHTM Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn với đề tài: “Giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long" hoàn thảnh nhiệm vụ sau: - Tìm hiếu lý luận rủi ro tín dụng, phịng ngừa rủi ro tín dụng - Luận văn nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động NHCT CN Bắc Thăng Long, sâu phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng NHCT CN Bắc Thăng Long qua đánh giá hạn chế đưa nguyên nhân dẫn đến nhũng hạn chế hoạt động tín dụng Chi nhánh - Trên sở đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng NHCT CN Bắc Thăng Long luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng NHCT CN Bắc Thăng Long Với cố gắng nỗ lực nghiên cửu tìm hiểu tình hình thực tế 95 NHCT CN Bắc Thăng Long, với nhiệt tình giúp đỡ giáo viên hướng dẫn TS.Trần Văn Hiệu, hy vọng số giải pháp đưa mang tính thực tiễn cao, giúp Ban lãnh đạo NHCT CN Bắc Thăng Long có thêm ý tưởng công tác điều hành quản lý rủi ro hoạt động tín dụng, để hoạt động thực phát triển an toàn hiệu góp phần thúc hoạt động kinh doanh Chi nhánh Rất mong nhận đóng góp thầy cô người quan tâm đế đề tài đươc hoàn thiên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014, 2015 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Quyết định số 2318/QĐ-TGĐNHCT9 ngày 30 tháng 03 năm 2015, Quyết định Tổng Giám đốc việc ban hành “Định hướng tín dụng năm 2015” Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Quyết định sổ 3063/2014/QĐTGĐ-NHCT35 ngày 27 tháng 12 năm 2014, Quyết định Tổng Giám đốc việc ban hành “Hướng dẫn kiểm tra giám sát sau cấp tín dụng” Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Quyết định số 2304/20ỉ4/QĐTGĐ-NHCT35 ngày 30 tháng 09 năm 2014, Quyết định Tổng Giám đốc việc ban hành “Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp” Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Quyết định sổ 2305/2014/QĐTGĐ-NHCT35 ngày 30 tháng 09 năm 2014, Quyết định Tổng Giám đốc việc ban hành “Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 22 tháng 01 năm 2013, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng đe xử lý rủi ro hoạt động to chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Frediric s Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 10 Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Phan Thu Hà —Nguyễn Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Peter S.Rose (2001), Quan trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 13 Sổ tay tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w