1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tài sản cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn bao bì việt thắng thực trạng và giải pháp,

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BAO BÌ VIỆT THẮNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ HUYỀN Lớp : TCD – K15 Khóa : 2012 - 2016 Khoa : TÀI CHÍNH Hà Nội, tháng 05 năm 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BAO BÌ VIỆT THẮNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên Lớp Khóa Khoa GVHD : NGUYỄN THỊ HUYỀN : TCD – K15 : 2012 - 2016 : TÀI CHÍNH : Th.S MAI THỊ THƢƠNG HUYỀN Hà Nội, tháng 05 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kháo luận nghiên cứu em hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn Nếu phát có gian lận, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng bảo khóa luận Nhà trường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Một số vấn đề lý luận tài sản cố định 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tài sản cố định 1.1.2 Phân loại tài sản cố định 1.1.2 Vai trò tài sản cố định 11 1.1.3 Khấu hao TSCĐ 11 1.2 Quản trị tài sản cố định doanh nghiệp 17 1.2.1 Nội dung quản trị tài sản cố định 17 1.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định 21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị TSCĐ doanh nghiệp 24 1.3.1 Nhân tố khách quan 24 1.3.2 Nhân tố chủ quan 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TSCĐ TẠI CƠNG TY TNHH BAO BÌ VIỆT THẮNG 27 2.1 Tổng quan công ty TNHH bao bì Việt Thắng 27 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển công ty 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật công ty TNHH bao bì Việt Thắng 29 2.1.3 Tình hình tài kết kinh doanh năm gần 32 2.2 Thực trạng quản trị tài sản cố định công ty TNHH bao bì Việt Thắng 35 2.2.1 Thực trạng cấu tài sản cố định công ty 35 2.2.2 Thực trạng quản trị tài sản cố định cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng 39 2.2.3 Thực trạng hiệu sử dụng TSCĐ cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng 41 2.3 Đánh giá công tác quản trị tài sản cố định cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng 45 2.3.1 Những kết đạt 45 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 46 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY TNHH BAO BÌ VIỆT THẮNG 49 3.1 Định hướng phát triển công ty TNHH bao bì Việt Thắng 49 3.1.1 Định hướng chung tồn cơng ty 49 3.1.2 Định hướng sử dụng TSCĐ 50 3.2 Các giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty TNHH bao bì Việt Thắng 50 3.2.1 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ quản lý sử dụng TSCĐ cho cán quản lý công nhân trực tiếp sản xuất 50 3.2.2 Tổ chức tốt công tác bảo trì sửa chữa TSCĐ 54 3.2.3 Định kỳ tháng, năm đánh giá lại tài sản 57 3.3.4 Điều chỉnh mức khấu hao TSCĐ công ty 59 3.3.5 Lập phòng chuyên mảng kỹ thuật 61 KẾT LUẬN CHUNG 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tên Trang Hình 2.1: quy trình 5S Nhật Bản 29 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng 31 Hình 2.3: Biểu đồ doanh thu, chi phí, lợi nhuận cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng 2013-2015 34 Hình 2.4: Biểu đồ thể thay đổi cấu tài sản công ty TNHH bao bì Việt Thắng giai đoạn 2013-2015 37 Hình 2.5: Biểu đồ tỷ trọng TSCĐ công ty TNHH bao bì Việt Thắng 2014, 2015 40 Bảng 2.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2013-2015 33 Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản công ty TNHH bao bì Việt Thắng (20132015) 37 Bảng 2.3: Nguồn vốn cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng 2013-2015 38 Bảng 2.4: Cơ cấu TSCĐ công ty TNHH bao bì Việt Thắng (2014 – 2015) 39 Bảng 2.5: Tình trạng kỹ thuật TSCĐ giai đoạn 2013-2015 43 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng TSCĐ cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng 2013-2015 44 Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2014, 2015 44 Bảng 2.8: Hệ số TSCĐ VCSH năm 2014, 2015 45 Bảng 2.9: Sức sinh lời TSCĐ năm 2014, 2015 46 Bảng 2.10: Chi phí sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ giai đoạn 20132015 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ Tài sản cố định TNHH Trách nhiệm hữu hạn KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định NPV Giá trị ròng IRR Tỷ suất sinh lời nội MMTB Máy móc thiết bị VCSH Vốn chủ sở hữu BCTC Báo cáo tài KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trong trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố, người lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động để đạt mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Tư liệu lao động doanh nghiệp nguyên liệu mà công nhân sử dụng để tác động lên đối tượng lao động Đó ba yếu tố q trình sản xuất mà tài sản yếu tố quan trọng Đối với công ty sản xuất, tài sản cố định tài sản có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Vậy để sử dụng hiệu tài sản cố định nhiệm vụ khó khăn nhà quản trị Trong thực tế, nay, Việt Nam, biết tầm quan trọng tài sản cố định trọng trình sản xuất kinh doanh, hầu hết doanh nghiệp khơng có kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng toàn diện chủ động việc sử dụng tài sản cố định, mà hiệu khơng cao, khơng phát huy hiệu kinh tế cách đầy đủ, từ gây nên lãng phí vốn đầu tư Nhận thấy tầm quan trọng việc quản lý tài sản cố định hoạt động sử dụng có hiệu tài sản kinh doanh, sau thời gian học tập Học viện Ngân hàng thực tập Cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng, em thấy rằng: Sử dụng tài sản cố định hiệu có ý nghĩa to lớn khơng lý thuyết mà hoạt động quản lý kinh doanh, đặc biệt Công ty TNHH bao bì Việt Thắng Là cơng ty hoạt động ngành bao bì, cơng nghệ đóng vai trị quan trọng tồn doanh nghiệp, tài sản cố định sở vật chất kỹ thuật, phản ánh lực sản xuất có trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Ngồi ra, có nhiều đối thủ cạnh tranh ngành khu vực có sức cạnh tranh lớn Vì vậy, để đạt lợi vượt trội, Việt Thắng cần phải hiểu tài sản cố định điều kiện quan trọng tất yếu sản xuất kinh doanh, điều kiện để tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm xuống thấp Trong công ty Việt Thắng, tài sản sử dụng phong phú phạm vi rộng nên việc quản lý sử dụng tài sản cố định trở nên phức tạp Nếu khơng có biện pháp cụ thể gây lãng phí đáng kể cho doanh nghiệp Để biết việc đầu tư sử dụng tài sản cố định có hiệu hay khơng, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích hiệu việc sử dụng tài sản cố định từ giải pháp đưa ra, doanh nghiệp sử dụng tối đa công suất thời hạn tài sản cố định Từ thực tế này, chủ đề “Quản trị tài sản cố định công ty TNHH bao bì Việt Thắng - Thực trạng giải pháp” em lựa chọn để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Từ hiểu biết thực tế việc sử dụng tài sản cố định cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng, phân tích cơng ty yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng TSCĐ công ty, mục đích tơi đem lại giải pháp để quản trị TSCĐ cách hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản trị tài sản cố định Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: chủ để thực cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng - Phạm vi thời gian: Dữ liệu nghiện cứu liệu lấy báo cáo tài cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng từ 2013-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp mô tả để mô tả thực trạng sử dụng TSCĐ cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng - Phương pháp định lượng để hiểu số tính tốn liệu từ báo cáo tài - Phương pháp so sánh để so sánh liệu năm - Phân tích tổng hợp số liệu từ báo cáo tài cơng ty để tính tốn số phản ánh tình hình quản trị TSCĐ công ty Nội dung nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm có chương: 51 đặt yêu cầu cao trình độ nhà quản lý lẫn công nhân trực tiếp sản xuất Nếu phương tiện sản xuất coi phần cứng trình sản xuất tác động người phần mềm mà thiếu yếu tố này, phương tiện sản xuất hết giá trị giá trị sử dụng Điều chứng tỏ trình độ quản lý sử dụng người nhân tố chủ quan định hiệu sử dụng TSCĐ Vì vậy, nâng cao trình độ cho cán quản lý cơng nhân trực tiếp sản xuất việc làm cần thiết nhằm tăng cường lực sản xuất TSCĐ, từ nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Trong năm gần đây, công ty tập trung đầu tư mua sắm, đổi máy móc trang thiết bị công nghệ đại, công suất lớn Để khai thác lực máy móc thiết bị cách có hiệu địi hỏi nhà quản lý công nhân trực tiếp sản xuất phải thường xuyên cập nhật kiến thức khoa học kỹ thuật quản lý, làm chủ công nghệ nhằm nâng cao hiệu kinh doanh tồn cơng ty Do cấu trình độ đội ngũ lao động cơng ty thường xun thay đổi, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý nói chung quản lý TSCĐ nói riêng Cũng số lượng cơng nhân sản xuất trực tiếp gồm nhiều lao động thời vụ nên trình độ sử dụng máy móc, thiết bị công nhân yếu dựa vào kinh nghiệm hướng dẫn, đào tạo nên khả làm chủ công nghệ chưa cao việc phát huy sáng kiến cải tiến cơng nghệ cịn thấp Vì vậy, việc tìm phương thức đào tạo phù hợp cho công nhân trực tiếp sản xuất nhằm vừa nâng cao trình độ sử dụng máy móc trang thiết bị, đồng thời trì mức chi phí đào tạo hợp lý vấn đề cần thiết công ty Bên cạnh đó, với khối lượng chủng loại giá trị TSCĐ không ngừng tăng lên qua năm, công tác quản lý ngày phức tạp địi hỏi trình độ quản lý ngày cao Cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho phận quản lý phải trọng thực cách thường xuyên nhằm phát huy lực TSCĐ cách cao 52 Đối với cán quản lý Cần làm tốt ngày từ công tác tuyển chọn, cất nhắc cán quản lý với tiêu chuẩn cán cấp phịng, ban có trình độ đại học cịn cán quản lý cấp phân xưởng, đội thi công phải từ trung cấp trở lên Tiếp tục đào tạo theo hình thức tự đào tạo gửi học trường lớp quản lý kết hợp với việc đào tạo lại cho cán quản lý cấp phòng ban, phân xưởng đội Đối với cán quản lý kỹ thuật phụ trách hệ thống máy móc thiết bị, cần đào tạo nâng cao, bổ túc kiến thức thường xuyên đặc tính kỹ thuật tiến khoa học áp dụng vào máy móc thiết bị Mỗi năm cần tổ chức khố đào tạo ngắn hạn khoảng đến 10 ngày quản lý cho cán quản lý trưởng, phó phòng ban, phân xưởng đội cách thuê giáo viên trường Đại học giảng dạy nhằm bổ sung kiến thức quản lý, đặc biệt lĩnh vực quản lý TSCĐ Sau đó, phịng, phân xưởng có trách nhiệm truyền bá, bồi dưỡng cho cán quản lý thuộc bổn phận Kinh phí cho việc đào tạo đội ngũ cán quản lý theo phương thức gửi học trường, lớp cá nhân người học tự lo (cơng ty hỗ trợ phần tạo điều kiện mặt thời gian cho cá nhân học), cịn kinh phí cho khố đào tạo ngắn hạn công ty công ty chi trả hoàn toàn Riêng cán thuộc phận quản lý TSCĐ, hàng năm công ty cần mời chuyên gia hướng dẫn, đào tạo, nâng cao kiến thức kỹ thuật công nghệ mới, giúp họ nắm vững tình trạng kỹ thuật máy móc thiết bị Từ giúp họ xác định quản lý đắn, tránh lãng phí nâng cao hiệu sử dụng MMTB Đối với công nhân trực tiếp sản xuất Đối với công nhân ký hợp đồng dài hạn ngắn hạn công ty, cần phải quan tâm đến việc đào tạo đào tạo lại nhằm mục đích nâng cao tay nghề chun mơn Đồng thời, bố trí mời chuyên gia đến tập huấn hướng dẫn để họ có 53 thể đảm nhận cơng việc mang tính kỹ thuật cao vận hành máy móc trang thiết bị Hình thức đào tạo cơng nhân trực tiếp sản xuất gửi học trường công nhân kỹ thuật, kinh phí cá nhân chi trả cơng ty áp dụng biện pháp khuyến khích vật chất hỗ trợ kinh phí, đảm bảo cất nhắc vị trí cơng tác, tăng lương…Hàng năm, công ty cần phân bổ kinh phí đào tạo cho phận sản xuất dựa vào khả thực tế phận Bên cạnh đó, hàng năm phận sản xuất phải tổ chức thi lên lương, lên bậc nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động Để làm tốt điều này, cơng ty thường xun mở khoa đào tạo ngắn hạn cho tồn cơng nhân cơng ty, giao cho phân xưởng, phận cơng tự làm sở người có tay nghề cao kèm cặp người có tay nghề thấp Cần trang bị kiến thức máy móc thiết bị cho người cơng nhân sử dụng hiểu tính tác dụng điều kiện kỹ thuật máy móc thiết bị mà thân sử dụng Khi vận hành, sử dụng móc thiết bị phải quy trình thao tác, quy trình theo hướng dẫn kỹ thuật ghi thiết bị điều cần thiết mà cán kỹ thuật hướng dẫn Bắt buộc công nhân tuyệt đối chấp hành quy tắc an tồn máy móc thiết bị theo quy định chung quy định riêng loại máy móc thiết bị Phải giáo dục, tuyên truyền cho người công nhân ý thức trách nhiệm tinh thần tự giác việc bảo quản, lau chùi máy móc thiết bị phương tiện vận tải sau ca làm việc, tránh hư hỏng mát phụ tùng, chi tiết Mỗi công nhân vận hành xe, máy phải ghi rõ thời gian hoạt động thực tế vào sổ hồ sơ (lý lịch) xe, máy Điều giúp cho cán quản lý kỹ thuật biết xác thời gian hoạt động xe, máy để từ có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời, hạn chế tối đa thời gian ngừng máy kỹ thuật Quản lý phụ trách nhà máy phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra khả vận hành máy công nhân để kịp thời khắc phục cố (nếu có) Quản lý phải thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động máy móc 54 thiết bị nhà máy, tập hợp số liệu báo cáo kịp thời với giám đốc lực hoạt động thực tế máy móc thiết bị phương tiện vận tải nhà máy đề xuất kế hoạch mua sắm, sửa chữa kịp thời, hợp lý Bên cạnh việc hướng dẫn, đào tạo, nâng cao trình độ cho cán quản lý công nhân trực tiếp sản xuất, công ty cần trọng đến biện pháp khuyến khích vật chất hình thức khen thưởng Hàng tháng, hàng quý hàng năm cần tổ chức đánh giá đóng góp cán quản lý cơng nhân trình tham gia quản lý sử dụng tài sản Từ đưa mức khen thưởng hợp lý nhằm phát huy tinh thần tự giác cán việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSCĐ Với việc thực đồng biện pháp nêu trên, cơng ty có đội ngũ cán đủ mạnh với 100% cán quản lý cấp phịng, ban có trình độ Đại học 100% cán quản lý cấp phân xưởng, đội sản xuất trực tiếp có trình độ trung cấp trở lên Do vậy, cán quản lý công ty có đầy đủ kiến thức cần thiết để đảm nhận công việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý TSCĐ công ty, đảm bảo cho hệ thống máy móc thiết bị phát huy hết cơng suất, tránh lãng phí q trình quản lý sử dụng Thơng qua hình thức đào tạo, trình độ tay nghề cơng nhân tăng lên đáng kể, đảm bảo cho công ty sử dụng loại máy móc thiết bị cơng nghệ đại địi hỏi kỹ thuật cao nay, từ nâng cao hiệu sử dụng tài sản, nâng cao chất lượng tiến độ thi cơng cơng trình, giảm chi phí cho hao mịn sửa chữa máy móc thiết bị phương tiện sản xuất khác, tăng lợi nhuận cho công ty thu nhập cho người lao động 3.2.2 Tổ chức tốt cơng tác bảo trì sửa chữa TSCĐ Trong trình sử dụng TSCĐ doanh nghiệp ngành kinh tế khác, phận, chi tiết, phụ tùng….đều bị hư hỏng hao mịn xảy tình hình khơng bình thường khác như: Xộc xệch , nhờn ốc, vỡ van…ngồi cơng việc bảo dưỡng tài sản như: giữ gìn, lau chùi, tra dầu…bộ phận quản lý tài sản 55 doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa nhằm bảo đảm lực sản xuất bình thường TSCĐ Bảo dưỡng sử dụng hợp lý TSCĐ làm giảm hao mòn vơ hình, góp phần đem lại hiệu cho q trình phục vụ sản xuất kinh doanh TSCĐ, khơng thể có sử dụng tốt khơng làm tốt cơng tác sửa chữa Đặc biệt phận máy móc thiết bị phương tiện kỹ thuật khác, sửa chữa chu đáo cẩn thận hạn chế cố, hỏng hóc q trình sử dụng, nhờ mà kéo dài tuổi thọ máy móc thiết bị, giảm thời gian ngừng sửa chữa, tránh tình trạng TSCĐ bị hư hỏng sớm, tăng thêm lực hoạt động cho chúng Như vậy, việc tổ chức bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ có ảnh hưởng đến chức để trì lực TSCĐ, biện pháp nhằm mục đích khắc phục thiệt hại gây hao mòn hữu hình Thực tế cho thấy rằng, chế độ giữ gìn sửa chữa TSCĐ có nhiều ưu điểm có khả ngăn ngừa trước hao mịn q đáng tình trạng hư hỏng bất ngờ, chủ động chuẩn bị đầy đủ phương tiện sản xuất, khiến cho q trình sản xuất khơng bị gián đoạn đột ngột Tuy nhiên, việc thực chế độ lại phức tạp Tuỳ theo tình trạng phục vụ TSCĐ điều kiện cụ thể mà công ty thực chế độ sửa chữa dự phịng mức độ khác Định kỳ kiểm tra TSCĐ, tức lên kế hoạch dự kiến kỳ hạn kiểm tra để quy định nội dung việc sửa chữa Thường áp dụng TSCĐ khấu hao 20% giá trị Sửa chữa tiêu chuẩn vào tiêu chuẩn kỹ thuật có sẵn để xác định kỳ hạn nội dung đầy đủ việc sửa chữa Sau đến kỳ hạn mà tiến hành việc sửa chữa TSCĐ theo tiêu chuẩn quy định, khơng cần xét đến tình hình hao mịn cụ thể TSCĐ Việc sửa chữa tiêu chuẩn áp dụng thiết bị, máy móc, phương tiện mà tình hình làm việc đặn nên dự tính trước tình hình hao mịn cách xác Bên cạnh chế độ sửa chữa dự phòng mức độ khác nhau, phận quản lý TSCĐ cần lập sẵn số phương án cho việc sửa chữa khôi phục sửa chữa cố để đối phó với tình trạng hư hỏng TSCĐ 56 cách bất ngờ bị thiên tai ngừng sử dụng thời gian lâu, cần khơi phục tình trạng hoạt động cũ… Để tăng cường hồn thiện cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị phương tiện sản xuất khác, xin đưa số biện pháp chủ yếu sau: - Tăng cường công tác chuẩn bị trước sửa chữa: chuẩn bị thiết kế, công nghệ chuẩn bị máy móc thiết bị - Thực phương pháp sửa chữa nhanh: hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty nhiều mang tính chất mùa vụ nên cần tranh thủ cố gắng bố trí thời gian sửa chữa ngồi thời gian hoạt động, áp dụng phương pháp sửa chữa tiên tiến thay phận, cụm máy cũ cần sửa chữa phận, cụm máy Phương pháp thường có chi phí cao nên thường áp dụng cho trường hợp cần nhanh chóng sửa chữa để bảo đảm tiến độ sản xuất Như vậy, thời gian sửa chữa, máy làm việc bình thường - Áp dụng phương pháp sửa chữa xen kẽ: để thực phương pháp trước hết cần lên danh mục tất TSCĐ cần đưa vào sửa chữa, sau tiến hành sửa chữa đồng loạt TSCĐ tồn hệ thống TSCĐ cơng ty Theo cách này, thời gian ngừng máy để sửa chữa toàn thể hệ thống TSCĐ giảm xuống - Tăng cường trách nhiệm phận có liên quan đến công tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ Cần nhận thức rõ trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ trách nhiệm phận chuyên trách TSCĐ mà cịn trách nhiệm tồn thể cán công nhân viên công ty, đặc biệt người trực tiếp sử dụng TSCĐ Mỗi cá nhân có ý thức trách nhiệm TSCĐ sử dụng nhằm hạn chế hao mịn TSCĐ q trình sử dụng, giảm bớt chi phí bảo dưỡng cho cơng ty góp phần nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty - Công ty cần đề định mức sửa chữa hợp lý, xác, áp dụng chế độ thưởng, phạt phận, cá nhân làm tốt công tác sửa chữa ngược 57 lại Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật kết hợp với trình sửa chữa lớn TSCĐ nhằm nâng cao lực TSCĐ Việc thực công tác bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ cơng ty đem lại lợi ích sau: - TSCĐ chiếm vị trí tổng lực sản xuất doanh nghiệp Công tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ biện pháp quan trọng để trì tình trạng phục vụ tốt tài sản, giúp cho q trình sản xuất khơng bị gián đoạn, chất lượng sản phẩm đảm bảo - Xét mặt vốn, giá trị TSCĐ nói chung giá trị máy móc thiết bị nói riêng chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn sản xuất doanh nghiệp Bảo dưỡng, sửa chữa sử dụng hợp lý máy móc thiết bị làm giảm hao mịn vơ hình doanh nghiệp sử dụng hiệu vốn cố định doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp 3.2.3 Định kỳ tháng, năm đánh giá lại tài sản Đánh giá đánh giá lại tài sản cố định biện pháp hạch toán kinh tế quan trọng, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý doanh nghiệp nói chung quản lý TSCĐ nói riêng Nó giúp cho việc tính tốn khấu hao TSCĐ, phân bổ vào chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm, việc thống kê, đánh giá nguồn vốn cố định Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, máy móc thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày đại tinh tế Tuy vậy, chúng lại dễ bị hao mịn, chủ yếu vơ hình liên tiếp đời hệ máy móc thiết bị Như vậy, doanh nghiệp mua TSCĐ, cụ cỗ máy phục vụ cho sản xuất, với thời điểm cỗ máy tốt Song thời gian sau, thị trường xuất hệ máy đại bán với mức giá thấp tiến nhanh chóng khoa học kỹ thuật Vì vậy, thường xun đánh giá đánh giá lại TSCĐ giúp doanh nghiệp nắm tổng giá trị TSCĐ lại thời điểm số lượng, chủng loại, chất lượng giá trị tình trạng phục vụ 58 đại thời TSCĐ Qua doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư loại bỏ thời TSCĐ qua doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư loại bỏ TSCĐ khơng cịn phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh xếp tới doanh nghiệp Nhờ vậy, công tác quản lý TSCĐ thực cách dễ dàng hơn, điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Các TSCĐ công ty không ngừng hao mịn trích khấu hao hàng tháng Công ty áp dụng chế độ khấu hao theo đường thẳng Đây phương pháp đơn giản để tính khấu hao giá trị cịn lại tài sản không phản ánh đầy đủ giá trị thực tài sản, phản ánh ý nghĩa mặt tài Hiện nay, việc quản lý TSCĐ mặt vật công ty thuộc trách nhiệm cán quản lý nhà máy, mặt giá trị hồn tồn phịng kế tốn tài quản lý Trong đó, cơng tác đánh giá đánh giá lại TSCĐ cần có kết hợp tài kỹ thuật Do chưa có phận chuyên trách đánh giá đánh giá lại tài sản cố định nên việc quản ý giá trị TSCĐ công ty chưa thực cách có hiệu Điều gây khó khăn cho công tác lập kế hoạch đầu tư đổi sửa chữa TSCĐ, công tác xây dựng định mức phù hợp với loại TSCĐ khiến cho khả phát huy lực TSCĐ bị hạn chế Do vậy, thời gian tới công ty nên xem xét thành lập phận chuyên trách đánh giá đánh giá lại tài sản để góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSCĐ công ty Hiện nay, việc đánh giá đánh giá lại tài sản cố định công ty không thực định kỳ Vì vậy, cơng ty nên điều chỉnh lại vấn đề tầm quan trọng công tác đánh giá đánh giá lại TSCĐ tạo nhiều thuận lợi công tác sau: - Giúp cho công ty xác định nguyên giá TSCĐ mua bao gồm TSCĐ hữu hình, vơ hình TSCĐ th tài (chủ yếu TSCĐ thuê tài chính) - Trong trình sử dụng TSCĐ phải thường xuyên theo dõi tổ chức đánh giá lại TSCĐ theo kế hoạch định, ngồi linh hoạt kiểm tra bất ngờ Khi kiểm tra TSCĐ đặc biệt loại máy móc thơng thường phương tiện vận tải, cần lưu ý xem xét TSCĐ khác loại với TSCĐ công ty 59 đại thị trường để đánh giá chênh lệch giá trình độ lạc hậu tương ứng - Giúp cho lập kế hoạch sử dụng tính khấu hao TSCĐ kiểm tra cho sát với thực tế, đồng thời có báo cáo chi tiết tình hình tồn TSCĐ cơng ty cho giám đốc biết Bên cạnh đó, phận đề xuất gợi ý cho lãnh đạo việc mua mới, xây dựng TSCĐ phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh công ty Nếu thực phương pháp, hiệu công tác thường xuyên đánh giá đánh giá lại tài sản cố định công ty thể mặt sau: Công ty nắm bắt nguyên giá, giá trị lại, giá trị thực số hao mòn thực tế loại TSCĐ, qua có kế hoạch điều chỉnh mức độ sử dụng tính khấu hao lại cách hợp lý hơn, góp phần nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty Tạo điều kiện thuận lợi việc thống kê, lấy số liệu liên quan đến TSCĐ xác nhanh Cung cấp thơng tin kê xác TSCĐ loại doanh nghiệp đưa so sánh với tình hình thị trường Do vậy, mua sắm thiết bị cơng ty tránh tình trạng mua sắm, xây dựng TSCĐ với mức giá cao, không tương ứng với chất lượng gây lãng phí nguồn vốn cố định bán với thấp làm khoản thu đáng kể cho doanh nghiệp 3.3.4 Điều chỉnh mức khấu hao TSCĐ công ty Mức độ khấu hao TSCĐ cho thấy tốc độ chuyển dịch dần giá trị TSCĐ khả đầu tư TSCĐ Việc tăng mức khấu hao tháng làm rút ngắn thời gian thu hồi vốn cố định, nhiên lại làm tăng chi phí, giá thành sản phẩm làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp thường phải cân nhắc lợi ích thu từ việc thu hồi vốn nhanh khoản lợi nhuận điều chỉnh mức khấu hao tháng Căn tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tỷ suất lợi nhuận tốc độ cao việc nâng mức khấu hao giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn, sớm 60 thu hồi vốn cố định để tái đầu tư, nâng cao lực TSCĐ đảm bảo mức lợi nhuận cần thiết cho doanh nghiệp Cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận ổn định Trong đó, hầu hết TSCĐ cơng ty có thời gian khấu hao tối đa theo quy định chế độ trích khấu hao doanh nghiệp sản xuất dây chuyền (5 - năm) Công ty lại áp dụng chế độ khấu hao theo đường thẳng toàn hệ thống TSCĐ đơn giản không phản ánh đầy đủ mức độ hao mòn thực tế tài sản Do vậy, với tình hình sản xuất kinh doanh thuận lợi nay, cơng ty hồn tồn có khả mức khấu hao tháng số TSCĐ nhằm rút ngắn thời gian thu hồi vốn cố định, sớm thực tái đầu tư mở rộng nâng cao lực sản xuất TSCĐ Hơn nữa, thời điểm cơng ty có ưu trình độ công nghệ so với đơn vị ngành khu vực, đẩy nhanh trình khấu hao thu hồi vốn sớm vài năm tới, doanh nghiệp khác đuổi kịp trình độ cơng nghệ đại, cơng ty có lợi cách hạ thấp giá bán giảm chi phí khấu hao TSCĐ giá thành Khi áp dụng biện pháp này, công ty có thể: - Đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn, sớm thu hồi vốn cố định để tái đầu tư, nâng cao lực TSCĐ đảm bảo mức lợi nhuận cần thiết cho doanh nghiệp - Điều chỉnh thời gian thu hồi vốn cố định, từ điều chỉnh việc tăng giảm chi phí, giá thành sản phẩm lợi nhuận doanh nghiệp Trong điều kiện lợi nhuận Công ty đạt mức cao ổn định, cơng ty tăng mức khấu hao tháng cho số máy móc thiết bị có giá trị lớn, trình độ cơng nghệ thuộc loại giảm gánh nặng khấu hao trình vài năm tới Đồng thời, công ty cần bổ sung số máy móc thiết bị bắt đầu lạc hậu nhằm nhanh chóng thu hồi vốn cố định, thực tái đầu tư để đổi mới, nâng cao trình độ đại cho máy móc thiết bị 61 Đối với số thiết bị văn phịng có số lượng khơng nhiều tốc độ hao mịn vơ hình lớn như: máy vi tính, máy in, bàn đàm thoại…cơng ty áp dụng mức khấu hao giảm dần cho phù hợp với biến độ giá trị thực tài sản theo thời gian Như nói, việc điều chỉnh mức khấu hao tháng đem lại cho cơng ty số lợi ích sau: - Nhanh chóng thu hồi vốn cố định, đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn cố định, làm nâng cao sử dụng TSCĐ - Đảm bảo trì mức lợi nhuận hợp lý ổn định, giữ vững vị cạnh tranh công ty tương lai - Nhanh chóng tiến hành đầu tư để mở rộng nâng cao lực TSCĐ 3.3.5 Lập phòng chuyên mảng kỹ thuật Hiện nay, cấu tổ chức cơng ty chưa có phận kỹ thuật, bình thường cán quản lý kiểm tra báo cáo lại với giám đốc Cán quản lý giám sát công việc nhà máy, quản lý từ máy móc, thiết bị đến công nhân sản xuất, tiến độ làm việc… Cán quản lý có nhiều cơng việc ngày, khơng có chun mơn lĩnh vực định giá tài sản Vì thế, họ khơng thể kiểm tra cặn kẽ, thường vấn đề lau chùi bên ngồi, lỗi đơn giản Cịn hỏng hóc phức tạp thường quản lý khơng thể giải Họ nhiều thời gian để gọi thợ đến sửa, thợ sửa máy khác nên phải chờ lâu, làm gián đoạn trình sản xuất, ảnh hưởng đến tiến độ cơng việc, gây chậm trễ, giao hàng khơng hẹn, làm uy tín cơng ty Để giảm thiểu rủi ro kỹ thuật khơng đáng có, cơng ty nên lập phòng chuyên mảng kỹ thuật, cần đến người có chun mơn để theo dõi sát tình hình vận hành máy móc, sửa chữa kịp thời có tình trạng bất thường xảy mà khơng tốn nhiều chi phí 62 Trong phịng nên có thêm người chuyên định giá TSCĐ Điều giúp cho công ty không tốn nhiều nhân lực, chuyên trách, làm việc hiệu quả, đánh giá lực tài sản Bên cạnh đó, đề xuất phương án liên quan đến tài sản để giám đốc đưa định tài có lợi nhất, đưa giả pháp tối ưu cho cơng ty 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương khóa luận phường hướng, mục tiêu phát triển Công ty tương lai số giải pháp công tác quản tị TSCĐ Để có thành tựu hoạt động kinh doanh tương lai, Công ty cần nắm rõ lợi đơn vị cân nhắc chọn giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế Công ty bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển thích ứng với quy định nhà nước việc quản trị TSCĐ doanh nghiệp 64 KẾT LUẬN TSCĐ tài sản cơng ty Nó đóng vai trò quan trọng việc sản xuất kinh doanh Cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng nói riêng doanh nghiệp nói chung TSCĐ sử dụng trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó trực tiếp tạo sản phẩm cho doanh nghiệp sử dụng quản lý, bán hàng tất hoạt động khác cơng ty TSCĐ có giá trị lớn thời gian sử dụng dài nên việc quản lý sử dụng có tốt hay khơng có ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong khoảng thời gian thực tập Công ty TNHH bao bì Việt Thắng, tơi trang bị cho kiến thức thực tế quản lý sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp Điều giúp củng cố kiến thức học trường cho hội để hiểu thêm thực tế Trong thời gian thực tập công ty, tiếp cận hồn thành khóa luận tốt nghiệp với chủ đề “Quản trị TSCĐ cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng – Thực trạng giải pháp” Với mục tiêu đưa giải pháp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSCĐ Cơng ty TNHH bao bì Việt Thắng, nội dung chủ yếu vào giải số nhiệm vụ: - Phân tích tình hình việc quản lý sử dụng TSCĐ công ty TNHH bao bì Việt Thắng, nhận thấy mặt tích cực để tiếp tục phát triển nhìn nhận cách khách quan vào nguyên nhân hạn chế vấn đề - Cung cấp số giải pháp kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSCĐ công ty 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO BCTC Công ty TNHH bao bì Việt Thắng 2013 – 2014 – 2015 Giới thiệu Cơng ty TNHH Bao bì Việt Thắng, 2014, công ty < http://baobivietthang.com.vn/gioi-thieu.html > TS Lê Thị Xn, Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp ‘Business plan’, Financial ratios, < http://www.businessplans.org/ratios.html > ‘Ready ratios’, Fixed assets to net worth, 28 November 2012, Available from: < http://www.readyratios.com/reference/debt/fixed_assets_to_net_worth.html > [28 July, 2015] ‘Money zine’, Accumulated depreciation to fixed assets ratio, < http://www.money-zine.com/definitions/investing-dictionary/depreciation-to-fixedassets/ > Maintenance expense to fixed assets ratio, < http://www.money- zine.com/definitions/investing-dictionary/maintenance-to-fixed-assets-ratio/ >

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w