Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS MAI THANH QUẾ Sinh viên thực : LÊ THỊ QUÝ Lớp : K16-NHI Mã sinh viên : 16A4000582 Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 05/2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS MAI THANH QUẾ Sinh viên thực : LÊ THỊ QUÝ Lớp : K16-NHI Mã sinh viên : 16A4000582 Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 05/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Mai Thanh Quế Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, ngày 13 tháng 06 năm 2017 Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn q thầy, giáo Khoa Ngân hàng nói riêng tồn thể thầy, giáo Khoa, Bộ mơn khác tồn Học viện Ngân hàng nói chung hƣớng dẫn tận tình, giảng dạy mặt đạo đức nhƣ kiến thức chuyên ngành mà em đã, theo học suốt trình nghiên cứu Đặc biệt để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Thanh Quế, ngƣời tận tình chu đáo giúp đỡ, hƣớng dẫn, nhắc nhở mốc thời gian trình nghiên cứu, lắng nghe phản hồi hỗ trợ giải đáp vƣớng mắc để em hồn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh song em cịn nhiều hạn chế, chƣa có kinh nghiệm thực tiễn tốt, nên khóa luận em khơng tránh khỏi đƣợc sai sót Chính điều đó, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, lời khuyên lời dẫn hữu ích từ q thầy giáo, anh chị bạn sinh viên để đề tài khóa luận em đƣợc đầy đủ hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB The Asian Development Bank – Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực Thƣơng mại Tự ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BĐS Bất động sản CMG Capital Market Governance – Chỉ số quản lý thị trƣờng tổng hợp CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp ECB European Central Bank – Ngân hàng Trung ƣơng châu Âu FED Federal Reserve – Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GP Bank Global Petro Commercial Joint Stock Bank - Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Dầu Khí Tồn Cầu IMF International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ Quốc tế KBNN Kho bạc Nhà nƣớc LIBOR London Interbank Offering Rate – Lãi suất liên ngân hàng Luân Đôn NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng NSNN Ngân sách Nhà nƣớc iii NVTTM OMO SIBOR Nghiệp vụ thị trƣờng mở Open Market Operations – Nghiệp vụ thị trƣờng mở Singapore Interbank Offering Rate – Lãi suất liên ngân hàng Singapore TCTD Tổ chức tín dụng TPCP Trái phiếu phủ TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng TTLNH Thị trƣờng liên ngân hàng TTTT Thị trƣờng tiền tệ USD United States Dollar – Đô-la Mỹ VAMC Vietnam Asset Management Company – Công ty TNHH thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VNCB Vietnam Construction Bank - Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xây dựng Việt Nam VND Việt Nam đồng WB World Bank – Ngân hàng giới WTO World Trade Organization - Tổ chức thƣơng mại giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng Bảng 2.2 Diễn biến lãi suất giai đoạn 2010-2013 Bảng 2.3 Mức lãi suất ngắn hạn năm lĩnh vực ƣu tiên Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu Việt Nam đến năm 2014 Bảng 2.5 Một số tiêu CSTT Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Bảng 2.6 Doanh số giao dịch TTTT liên ngân hàng giai đoạn 2011-2016 Bảng 2.7 Tăng trƣởng tín dụng tăng trƣởng huy động vốn 2011-2016 Bảng 2.8 Tăng trƣởng tín dụng ngoại tệ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lãi suất đạo NHNN giai đoạn 2011-11/2015 Biểu đồ 2.2 Diễn biến lãi suất giai đoạn 2011-2016 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trƣởng tín dụng giai đoạn 2011-2016 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ cấu thị trƣờng tài Sơ đồ 1.2 Cấu trúc hệ thống thị trƣờng tiền tệ v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính tất yếu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu tính đề tài 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước phát triển thị trường tiền tệ 2.2 Tính đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Bố cục đề tài CHƢƠNG .5 CƠ SỞ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ 1.1 Những vấn đề chung thị trƣờng tiền tệ 1.1.1 Khái niệm thị trường tiền tệ 1.1.2 Đặc điểm thị trường tiền tệ 1.1.3 Vai trò thị trường tiền tệ kinh tế xã hội 1.1.4 Cấu trúc thị trường tiền tệ .9 1.1.5 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ 12 1.1.6 Các công cụ thị trường tiền tệ .14 1.2 Tiêu chí đánh giá phát triển TTTT 16 1.2.1 Khái niệm phát triển TTTT 16 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển TTTT 17 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển TTTT 20 1.3.1 Trình độ phát triển kinh tế xã hội 20 1.3.2 Hệ thống luật pháp sách kinh tế 21 1.3.3 Năng lực thực tế Ngân hàng 21 vi 1.3.4 Trình độ phát triển thị trường liên quan 22 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG 24 THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 24 2.1 Khái quát chung hình thành phát triển thị trƣờng tiền tệ Việt Nam 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.2 Môi trường pháp lý cho hoạt động phát triển thị trường tiền tệ 27 2.2 Thực trạng hoạt động thị trƣờng tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2011-2016 28 2.2.1 Diễn biến hoạt động thị trường tiền tệ giai đoạn 2011-2016 28 2.2.2 Phân tích tiêu phát triển TTTT 35 2.3 Đánh giá chung hoạt động thị trƣờng tiền tệ giai đoạn 2011-2016 .40 2.3.1 Những thành tựu đạt 43 2.3.2 Những hạn chế 44 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 47 Kết luận chƣơng 48 CHƢƠNG 49 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 49 3.1 Bối cảnh thị trƣờng tiền tệ Thế giới Việt Nam 49 3.1.1 Bối cảnh thị trường tiền tệ Thế giới .49 3.1.2 Bối cảnh thị trường tiền tệ Việt Nam 50 3.2 Mục tiêu định hƣớng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng tiền tệ Việt Nam 52 3.3 Một số giải pháp để phát triển thị trƣờng tiền tệ Việt Nam thời gian tới 55 3.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến phát triển nâng cao chất lượng nguồn cung thị trường tiền tệ .55 3.3.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy cầu TTTT 57 3.3.3 Nhóm giải pháp liên quan đến hồn thiện chế hoạt động TTTT 59 vii 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển TTTT 61 Kết luận chƣơng 62 KẾT LUẬN 63 viii CSTT cách hiệu quả, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Quyết liệt triển khai đồng cơng cụ sách tiền tệ Trong giai đoạn đầu thời kỳ 2011-2016, tình hình kinh tế giới nƣớc diễn biến phức tạp, kinh tế nƣớc bộc lộ nhiều bất ổn vĩ mô, lạm phát tăng cao, kinh tế tăng trƣởng chậm lại, thị trƣờng chứng khoán suy giảm mạnh, thị trƣờng bất động sản “đóng băng”, cán cân toán tổng thể thâm hụt, mặt lãi suất cho vay mức cao, tỷ giá biến động chịu nhiều sức ép, dự trữ ngoại hối nhà nƣớc mức thấp, nhiều TCTD gặp khó khăn khoản, quản trị yếu kém, nợ xấu gia tăng mức báo động, an toàn hệ thống đáng lo ngại, kỷ luật - kỷ cƣơng thị trƣờng tiền tệ bị phá vỡ Để vƣợt qua tình khó khăn, NHNN có đổi mạnh mẽ việc điều hành CSTT theo hƣớng chủ động, dẫn dắt thị trƣờng, bƣớc chuyển từ chế điều tiết theo khối lƣợng sang điều hành theo lãi suất Cụ thể là, NHNN thực công bố định hƣớng điều hành lãi suất triển khai đồng biện pháp để đạt mục tiêu giảm dần mặt lãi suất, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hộ dân; tiến hành điều chỉnh linh hoạt mức lãi suất điều hành, kết hợp với áp dụng biện pháp hành phù hợp theo diễn biến thị trƣờng Cùng với nỗ lực giảm lãi suất huy động, NHNN triển khai nhiều biện pháp để giảm mặt lãi suất cho vay, đặc biệt lĩnh vực ƣu tiên, triển khai hàng loạt chƣơng trình tín dụng với lãi suất ƣu đãi NHNN đạo toàn Ngành triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, góp phần khơi thơng dịng tín dụng, tập trung vào lĩnh vực ƣu tiên số chƣơng trình kinh tế trọng điểm, phù hợp với tính đặc thù ngành nghề lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhƣ yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Đây mắt xích kinh tế quan trọng, bƣớc tạo phát triển đồng cân đối kinh tế quốc dân Song song với đó, ngành Ngân hàng liệt thực công tái cấu hệ thống ngân hàng nhằm lành mạnh hóa hoạt động tài NHTM, thiết lập lại an toàn hệ thống ngân hàng, thiết lập lại kỷ cƣơng, trật tự nguyên tắc thị trƣờng hệ thống ngân hàng Đặc biệt bối cảnh năm 2011, trƣớc tiến hành tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng, lạm phát mức cao, khoảng 20%, lãi 51 suất cho vay lên tới 26%, lãi suất liên ngân hàng có thời điểm lên tới 35% Hệ thống NHTM rơi vào nguy khoản, không ngân hàng nhỏ Trong năm 2011-2012, NHTM đua tăng lãi suất, doanh nghiệp ngƣời dân ngày lo rút tiền gửi từ ngân hàng chuyển sang ngân hàng khác Lãi suất ngắn hạn lại cao lãi suất dài hạn, khiến cho đƣờng cong chuẩn lãi suất hệ thống NHTM sụp đổ Hầu hết NHTM rơi vào tình trạng vơ kỷ luật lao vào chạy đua lãi suất Mặc dù gặp nhiều khó khăn, song NHNN buộc phải vừa tiến hành tái cấu trúc vừa phải đảm bảo, củng cố khoản để lấy lại niềm tin ngƣời gửi tiền, đồng thời xử lý Ngân hàng yếu xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa NHTM nhằm chấn chỉnh quản trị rủi ro, chấn chỉnh kỷ cƣơng - kỷ luật thị trƣờng tài Nhìn lại kết đạt đƣợc, hệ thống TCTD đƣợc xếp lại với hàng loạt thƣơng vụ hợp nhất, sáp nhập, mua lại nhằm nâng cao chất lƣợng tăng quy mô ngân hàng, nhƣ lọc ngân hàng yếu Từ 42 NHTM đến 34; số ngân hàng NHNN sở hữu 100% vốn tăng từ (Agribank) lên bốn sau NHNN đứng mua lại GP Bank, VNCB Ocean Bank với giá đồng nhƣ hình thức xử lý bắt buộc Cách làm đƣợc Quốc hội, Chính phủ xã hội đánh giá giải pháp tốt để bảo vệ quyền lợi ngƣời gửi tiền khơng để xảy đổ vỡ ngân hàng ngồi tầm kiểm soát Về bản, NHNN kiểm soát đƣợc tình hình ngân hàng yếu 3.2 Mục tiêu định hƣớng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng tiền tệ Việt Nam Thời gian qua, chủ động tham gia vào trình hội nhập nhƣ gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ký kết Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập WTO, thức tham gia TPP, nhiều tổ chức quốc tế hợp tác song phƣơng khác Từ năm 2020, hội nhập kinh tế quốc tế diễn trình độ cao ngày mạnh mẽ TTTT Việt Nam hội nhập ngày sâu với thị trƣờng khu vực giới Chính vậy, mục tiêu chiến lƣợc phát triển TTTT Việt Nam thời gian tới thực có hiệu vai trị điều tiết cung cầu vốn ngắn hạn, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 52 Để thực mục tiêu trên, TTTT Việt Nam cần phát triển theo định hƣớng sau: Phát triển TTTT an toàn hiệu quả, đồng bộ, mang tính cạnh tranh cao nhằm tạo sở quan trọng cho hoạch định điều hành CSTT, huy động phân bổ có hiệu nguồn lực tài chính, giảm thiểu rủi ro cho TCTD Theo đó, TTTT phát triển mạnh sở tổ chức lại củng cố thị trƣờng liên ngân hàng với chế hoạt động thơng thống, tăng cƣờng vai trị giám sát, điều hành, khả kiểm soát, điều tiết thị trƣờng NHNN; phát triển thị trƣờng đấu thầu tín phiếu Kho bạc; tăng cƣờng hoạt động NVTTM, tăng số lƣợng đa dạng loại chứng khốn có độ an tồn tính khoản cao đƣợc phép giao dịch; tăng cƣờng liên kết TTTT phận, TTTT thị trƣờng chứng khoán nhằm tăng tính linh hoạt thị trƣờng, khả phịng ngừa khả chuyển đổi rủi ro thị trƣờng; hạn chế can thiệp hành vào hoạt động TTTT Điều hành sách tiền tệ năm 2017 Trong năm 2017, NHNN tiếp tục kiên định với mục tiêu kiểm soát lạm phát (dƣới 5%), ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế hợp lý (khoảng 6,7%), đảm bảo an toàn hệ thống, điểm vô quan trọng mang lại thành công điều hành CSTT năm vừa qua Định hƣớng tổng phƣơng tiện toán tăng khoảng 16-18%, dƣ nợ tín dụng tăng khoảng 18%; đồng thời vào diễn biến, tình hình thực tế để điều chỉnh phù hợp Tín dụng đƣợc tập trung vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ƣu tiên theo chủ trƣơng Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Theo đại diện Vụ Chính sách tiền tệ, NHNN, giải pháp điều hành đƣợc tập trung vào trọng tâm: Thứ nhất, theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, TTTT, tăng cƣờng công tác phân tích, thống kê, dự báo để kịp thời tham mƣu, chủ động đề xuất giải pháp điều hành phù hợp; Thứ hai, chủ động điều hành linh hoạt, phối hợp đồng công cụ CSTT theo phƣơng châm nâng cao vị đồng Việt Nam; thực giải pháp quản lý thị trƣờng ngoại tệ, thị trƣờng vàng để tiếp tục giảm tình trạng la hóa, vàng hóa kinh tế Thứ ba, thực giải pháp tín dụng nhằm kiểm sốt quy mơ tín dụng phù hợp với tiêu định hƣớng, tiếp tục theo phƣơng châm mở rộng tín dụng đơi với an tồn, hiệu quả, đảm bảo an toàn hệ thống thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế hợp lý Tiếp tục tập trung nguồn vốn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ƣu tiên theo chủ trƣơng Chính 53 phủ Thứ tư, tăng cƣờng phối hợp với sách vĩ mơ khác, đặc biệt sách tài khóa để chủ động, kịp thời điều hành CSTT Thứ năm, triển khai thực tốt công tác thông tin, truyền thông giải pháp điều hành CSTT thực trạng hoạt động ngân hàng Về điều hành tín dụng đến cuối năm, lãi suất thị trƣờng có sức ép tăng kỳ vọng lạm phát tăng, nhu cầu tín dụng trung dài hạn tăng, quan điểm NHNN tiếp tục kiên định sử dụng cơng cụ sách tiền tệ giúp ổn định lãi suất huy động, giảm sức ép lãi suất cho vay Các ngân hàng phải tiếp tục đơn giản thủ tục hành chính, tiết giảm chi phí, tăng hiệu vốn tín dụng NHNN phối hợp với địa phƣơng đẩy mạnh chƣơng trình kết nối ngân hàng doanh nghiệp, hƣớng vốn tín dụng vào lĩnh vực ƣu tiên nhƣ nông nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Riêng tín dụng BĐS, tới đây, NHNN phối hợp với đơn vị tập trung rà sốt số phân khúc tập trung tín dụng tiềm ẩn rủi ro, số ngân hàng có tỉ trọng tín dụng cho BĐS tƣơng đối cao so với hệ thống chung Trong bối cảnh từ đầu năm có sức ép tăng mạnh lãi suất đầu vào đầu ra, NHNN khẳng định tiếp tục trì lãi suất liên ngân hàng hợp lý, khoản, thị trƣờng ngoại hối ổn định… Về quản lý thị trƣờng ngoại hối, qua kênh mua bán ngoại tệ, NHNN tiếp tục mua vào ngoại tệ, sau kiện “Brexit”, đến NHNN mua vào thêm gần 900 triệu USD, tổng ngoại tệ mua từ đầu năm gần tỷ USD, tăng dự trữ ngoại hối lên mức cao NHNN tiếp tục điều hành tỷ giá sở linh hoạt bám sát diễn biến thị trƣờng, sẵn sàng ứng phó trƣớc diễn biến nhanh, bất ngờ, quản lý chặt thị trƣờng ngoại hối, thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Về xử lý nợ xấu, theo đạo Chính phủ, NHNN hồn thiện đề án tái cấu TCTD 2016-2020 gắn với với việc xử lý nợ xấu văn liên quan…, xử lý tái cấu ngân hàng "0 đồng", số ngân hàng yếu xử lý nợ VAMC Trong dự thảo nghị chƣơng trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 20162021, định hƣớng điều hành CSTT đƣợc xác định nội dung cụ thể Nhƣ định hƣớng quan điểm đề năm qua, dự thảo chƣơng trình hành động Chính phủ năm tới xác định tiếp tục thực CSTT chủ động, linh hoạt “Điều hành lãi suất, tỷ giá theo nguyên tắc thị trƣờng” quan điểm đƣợc nhấn mạnh, để phục vụ mục tiêu phát triển Trong nhiệm kỳ trƣớc, từ 2011-2016, NHNN tạo đƣợc 54 thay đổi quan trọng điều hành lãi suất, nhƣ thực tế thị trƣờng Đó là, chế trần lãi suất huy động VND bƣớc đƣợc gỡ bỏ, đặc biệt, đƣờng cong lãi suất định hình hợp lý Tuy nhiên, điểm chƣa thực đƣợc gỡ bỏ hoàn toàn chế trần lãi suất huy động VND, áp kỳ hạn từ tháng đến dƣới tháng Cùng đó, chế trần lãi suất huy động 0%/năm áp tiền gửi USD Với tỷ giá, Ngân hàng Nhà nƣớc có thay đổi khác biệt từ đầu năm 2017 Tỷ giá thị trƣờng xác định theo mốc tham chiếu, chế trần sàn theo biên độ cho phép Tuy nhiên, mốc tham chiếu đƣợc xác định theo tỷ giá trung tâm với chế mới, thay đổi hàng ngày đƣợc cho phản ánh linh hoạt, sát thực tế với diễn biến kinh tế vĩ mơ, với thị trƣờng ngồi nƣớc… Cùng với định hƣớng điều hành theo nguyên tắc thị trƣờng, dự thảo chƣơng trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021 nêu định hƣớng phấn đấu giảm mặt lãi suất cho vay, đảm bảo vốn tín dụng cho kinh tế, lĩnh vực ƣu tiên Cùng đó, dự thảo xác định hƣớng hành động: tiếp tục tái cấu TCTD, NHTM yếu kém; thực mua bán nợ xấu theo chế thị trƣờng, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc xử lý nợ xấu; hoàn thiện đề án tái cấu lại TCTD xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 3.3 Một số giải pháp để phát triển thị trƣờng tiền tệ Việt Nam thời gian tới Nhìn nhận tổng quan bối cảnh TTTT giới Việt Nam giai đoạn vừa qua, với mong muốn phát huy thành công, giảm thiểu hạn chế hoạt động điều hành TTTT Việt Nam thời gian tới, từ nguyên nhân hạn chế em xin đƣa số giải pháp góp phần hồn thiện hoạt động TTTT đạt hiệu cao nhất: 3.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến phát triển nâng cao chất lượng nguồn cung thị trường tiền tệ 3.3.1.1 Đa dạng hóa cơng cụ thị trường tiền tệ Cần sớm chế định đa dạng hóa sản phẩm tài chính, cơng cụ vốn, tạo nhiều loại hàng hóa cho TTTT Nếu muốn huy động vốn dân cƣ, hình thành phát triển TTTT, phải đa dạng hóa loại sản phẩm tài để ngƣời dân hiểu dễ dàng chọn lựa loại cơng cụ vốn thích hợp cho đầu tƣ họ Cụ thể hóa Luật Thƣơng mại phát hành loại thƣơng phiếu nhƣ lệnh phiếu, hối phiếu, ký hóa phiếu để giúp doanh nghiệp lƣu động hóa khoản nợ, chiết 55 khấu khoản cho vay, bán nợ, từ trợ giúp ngân hàng tiến hành nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu thƣơng phiếu cách phổ biến Hoàn thiện sở pháp lý thủ tục phát hành séc, thẻ tốn, để nhanh chóng trở thành cơng cụ tốn qua NHTM có tính phổ biến kinh tế quốc dân Cần có quy chế cho phép ngân hàng, định chế tài trung gian chủ động phát hành loại chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng hình thức huy động vốn khác đƣợc lƣu hành ngắn hạn đƣợc chuyển nhƣợng Trao quyền tự chủ cho TCTD việc phát hành mua bán loại GTCG Tạo điều kiện cho NHTM lớn, có tình hình tài ổn định, có nguồn vốn dồi để trở thành nhà kiến tạo thị trƣờng thực sự, thông qua việc sẵn sàng mua bán loại GTCG ngắn hạn, tạo tính khoản cao cho loại giấy tờ đặc biệt tạo thêm khả giao dịch loại giấy tờ TTTT 3.3.1.2 Củng cố, tái cấu trúc lại hệ thống NHTM Trong kinh tế thị trƣờng khó nói tới việc phát triển TTTT nhƣ thiếu hệ thống ngân hàng lành mạnh, NHTM có vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh TTTT Để thực đƣợc cam kết Việt Nam với tổ chức tài tiền tệ quốc tế, chủ động hội nhập hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam với nƣớc khu vực giới, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển TTTT nƣớc ta, u cầu làm lành mạnh hóa tình hình tài hệ thống ngân hàng đƣợc đặt khẩn trƣơng cấp bách Nếu thực có hiệu chƣơng trình cấu lại hệ thống NHTM tạo tiền đề để góp phần phát triển TTTT Đối với NHTM Nhà nƣớc, Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, tái cấu lại hệ thống với nội dung là: Lành mạnh hóa tổ chức ngân hàng sở cấu lại nợ áp dụng biện pháp ngăn ngừa phát sinh khoản nợ xấu; tăng vốn điều lệ NHTM Nhà nƣớc, tách bạch rõ ràng chức kinh doanh NHTM với việc cho vay theo sách Nhà nƣớc thông qua việc thành lập ngân hàng sách, tạo điều kiện cho NHTM Nhà nƣớc thực hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thị trƣờng Từng ngân hàng cấu lại tổ chức máy, đại hóa cơng nghệ ngân hàng nhƣ lực quản trị, nâng cao trình độ chất lƣợng đội ngũ cán để phù hợp với u cầu hoạt động mình, có tính đến xu hội nhập quốc tế 56 Đối với NHTMCP, công tác chấn chỉnh củng cố lại có nhiều phức tạp, song đƣợc đạo thực theo tinh thần đề án đƣợc Chính phủ phê duyệt Các ngân hàng hoạt động yếu kém, khơng có khả phát triển triển khai giải thể sáp nhập với ngân hàng khác Phƣơng châm xây dựng hệ thống NHTM CP vững mạnh, an tồn, có vị trí xứng đáng kinh tế, phù hợp với xu hƣớng chung khu vực quốc tế 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo hoạt động ổn định TTTT Vấn đề cộm cịn phận tín dụng chất lƣợng chƣa cao, thực đe dọa ổn định TTTT Nợ hạn có giảm song cịn mức cao Trƣớc hết phải có biện pháp bảo đảm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng Chẳng hạn nhƣ để hạn chế rủi ro tín dụng cần phải có sách tín dụng hợp lý, sàng lọc giám sát khách hàng vay, thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu dài, quy định giới hạn tín dụng, tài sản chấp, trích quỹ dự phịng rủi ro… Tốc độ tăng trƣởng tín dụng phải phù hợp với tăng trƣởng vốn huy động thực tế, mục tiêu tín dụng đề từ đầu năm khả kiểm sốt chất lƣợng tín dụng Đồng thời, cần đảm bảo vốn khả dụng cho nhu cầu tốn, an tồn hoạt động kinh doanh TCTD phải tăng cƣờng kiểm soát cho vay dự án kinh doanh nhà ở, dự án xây dựng sở hạ tầng khu đô thị khu cơng nghiệp, đảm bảo tỷ lệ thích hợp dƣ nợ cho vay dự án này, nhƣ khoản cho vay có nhận chấp bất động sản Phối hợp với Bộ, Ngành địa phƣơng khách hàng vay vốn để khẩn trƣơng thu hồi nợ vay đơn vị vay vốn để thi công công trình xây dựng bản, nhằm xử lý dứt điểm nợ tồn đọng xây dựng vào cuối năm 2016 3.3.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy cầu TTTT 3.3.2.1 Thành lập Hiệp hội nhà đầu tư TTTT Nâng cao vai trò Hiệp hội, đặc biệt Hiệp hội Ngân hàng nhằm thúc đẩy TTTT phát triển Việc thành lập Hiệp hội nhà đầu tƣ kinh doanh TTTT vấn đề mang tính phổ biến giới Nó có đặc trƣng hình thức tổ chức nghề nghiệp, nhằm bênh vực bảo vệ lợi hợp pháp cho nhà đầu tƣ Bằng đƣờng Hiệp hội, tham gia học hỏi kinh nghiệm nhƣ đào tạo từ nhà đầu tƣ tài chính-tiền tệ quốc tế, qua khơng ngừng nâng cao khả kinh doanh hạn chế rủi ro hoạt động thị trƣờng 57 Trong khuôn khổ hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng-Tài III, tiểu chƣơng trình ADB tài trợ, ADB thảo luận với NHNN đề xuất nghiên cứu khả thi việc chuyển đổi Hiệp hội ngân hàng Việt Nam thành tổ chức tự điều tiết Về bản, hoạt động thị trƣờng dựa nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận thành viên, nhiên, cần phải ban hành quy tắc ứng xử cho thành viên thị trƣờng quy định thuật ngữ giao dịch, đạo đức giao dịch viên, xác nhận giao dịch, bảo mật thơng tin, hình thức xử lý thành viên vi phạm…Khi thành viên chấp thuận quy tắc ứng xử văn có tính pháp lý để xử lý tranh chấp phát sinh Việc ban hành văn nên Hiệp hội ban hành với tham gia phối hợp soạn thảo NHNN TCTD 3.3.2.2 Thành lập công ty chiết khấu GTCG Chiết khấu hình thức cấp tín dụng theo TCTD nhận GTCG trao cho khách hàng số tiền mệnh giá chứng từ nhận chiết khấu trừ phần lợi nhuận chi phí mà ngân hàng đƣợc hƣởng So với hình thức cho vay, chiết khấu có điểm khác biệt là: (i) Khơng cần tài sản chấp mà sử dụng chứng từ nhận chiết khấu làm đảm bảo tín dụng; (ii) Ngân hàng thu lãi trƣớc phát hành tiền vay cách khấu trừ vào mệnh giá; (iii) Quy trình xem xét cấp tín dụng đơn giản nhanh chóng so với cho vay Nhằm tạo cho thị trƣờng GTCG hoạt động theo nghĩa để cơng cụ TTTT trở thành hàng hóa thực điều cần thiết phải thành lập công ty chiết khấu GTCG Cơng ty có nhiệm vụ chiết khấu GTCG thành viên có nhu cầu Nhƣ vậy, linh hoạt việc chuyển đổi GTCG chủ sở hữu cần tiền Điều làm tăng thêm tính khoản GTCG, tạo điều kiện để hoạt động TTTT đƣợc phát triển Công ty chiết khấu GTCG nằm phạm vi quyền hạn đƣợc điều chỉnh luật chịu quản lý NHTW Hiện việc chiết khấu GTCG đƣợc thực thông qua hệ thống ngân hàng NHNN thực chiết khấu GTCG NHTM Các NHTM chiết khấu thƣơng phiếu chứng từ có giá khác 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin TTTT Để có thị trƣờng tiền tệ hiệu quả, yếu tố quan trọng hàng đầu xây dựng chế công khai thông tin Trên thị trƣờng tiền tệ, hoạt động 58 đƣợc thể chế hóa quy định pháp luật, quy chế, điều lệ thị trƣờng nhằm tạo thị trƣờng trung thực, trật tự có hiệu quả, đồng thời, tạo sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tƣ, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ Thị trƣờng tiền tệ phát triển, đòi hỏi phải quan tâm đến tính minh bạch thị trƣờng, tạo dựng đƣợc lòng tin để thu hút chủ thể cung cấp vốn chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn tham gia thị trƣờng, làm cho thị trƣờng phát huy tối đa vai trị 3.3.3 Nhóm giải pháp liên quan đến hoàn thiện chế hoạt động TTTT 3.3.3.1 Hoàn thiện sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước Nhìn nhận cách khái quát, sau gia nhập vào tổ chức thƣơng mại quốc tế, Việt Nam phải đứng trƣớc biến đổi lớn mặt tài chính-tiền tệ nhiều phƣơng diện: cam kết kiểm soát giá cả, chống bán phá giá, thực lộ trình giảm thuế quan, xóa bỏ trợ cấp giá nơng sản, vấn đề tỷ giá hối đoái, thâm nhập quốc tế vào thị trƣờng dịch vụ tài chính-tiền tệ, cạnh tranh thu hút vốn đầu tƣ, sách tài khóa Những tác động ảnh hƣởng lớn đến hoạt động bình thƣờng kinh tế Việt Nam Lƣỡng viện Quốc hội Mỹ thông qua quy chế thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn, mở triển vọng lớn thƣơng mại song phƣơng, nhƣng chứa đựng thách thức tiềm ẩn Song thách thức lớn ứng xử cách động mối quan hệ tài chính-tiền tệ đằng sau mối quan hệ thƣơng mại đó: thuế quan, giá cả, trợ giá, tỷ giá, đầu tƣ, thị trƣờng tài chính, CSTT CSTK (NSNN)… để hƣớng tới cạnh tranh phát triển kinh tế Việt Nam lành mạnh, bền vững Bởi công cụ nhạy cảm nhất, huyết mạch quan trọng nội dung cốt lõi tự hóa thƣơng mại Việt Nam Do sau hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, Việt Nam cần có đối sách tài chính-tiền tệ hữu hiệu để ứng phó cách tƣơng thích cho ổn định tăng sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam với tiến trình tồn cầu hóa kinh tế 3.3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện TTTT gắn với trình tái cấu trúc kinh tế Hồn chỉnh cấu trúc thị trƣờng tiền tệ sở thị trƣờng phận nhƣ thị trƣờng nội tệ, thị trƣờng ngoại tệ, thị trƣờng đấu thầu tín phiếu kho bạc, OMO…, tạo thống nhằm đảm bảo lợi ích thành viên tham gia thị trƣờng, bƣớc tạo kênh truyền dẫn để NHNN kiểm sốt can thiệp chủ động thông qua điều 59 tiết lãi suất TTTT, bƣớc làm cho TTTT trở thành thị trƣờng thực động, mang tính cạnh tranh cao nhạy cảm trƣớc thay đổi sách NHNN Các thành viên thị trƣờng phải đầy đủ hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao, cam kết yết giá hai chiều để đảm bảo hình thành khung lãi suất thị trƣờng, đƣợc tham gia giao dịch hối đoái (áp dụng giao dịch đƣợc thực ngoại tệ TTTT)… Tăng cung hàng hóa cho thị trƣờng cải thiện chất lƣợng nguồn cung thông qua việc đẩy mạnh phát hành mới, sử dụng công cụ phái sinh để hoàn thiện cấu trúc thị trƣờng Xây dựng chế công bố thông tin theo chuẩn mực quốc tế, áp dụng chuẩn mực quản trị công ty, quản trị rủi ro, chuẩn hóa quy định giao dịch, mua bán, đăng ký, tốn theo thơng lệ quốc tế Đối với thị trƣờng vốn tín dụng ngân hàng, cần rà sốt chế sách, tạo mơi trƣờng cho tổ chức tín dụng hoạt động Cụ thể: Sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản cho phù hợp với lộ trình hội nhập; Nhanh chóng áp dụng chuẩn mực phân loại nợ trích dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế; Rà sốt vốn thực có ngân hàng thƣơng mại để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, thực quản trị rủi ro theo Basel II, tiến tới Basel III 3.3.3.3 Nâng cao lực điều hành, tính độc lập vai trị kiểm sốt TTTT NHNN Theo quy định Luật NHNN 2010, NHNN chƣa thực chủ động điều hành CSTT quốc gia Việc hoạch định thực thi CSTT NHNN cịn lệ thuộc nhiều vào Chính phủ ý kiến tham gia quan Chính phủ nhƣ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ… Trong bối cảnh tới, chƣa thể thay đổi mạnh mẽ vị NHNN, nhiên thực giải pháp sửa đối, bổ sung số điều Luật NHNN để làm tăng tính chủ động cho NHNN việc định lƣợng tiền cung ứng tăng thêm hàng năm Vai trò NHNN việc đạo thị trƣờng, chủ động tạo tính khoản tốt cho thị trƣờng quan trọng Điều trƣớc hết tạo tâm lý tốt cho trung gian tài chính, mà chủ yếu NHTM khơng phải để dự trữ khoản nhiều, thời điểm nhu cầu rút tiền lớn Với mức dự trữ khoản phù hợp với nhu câu rút tiền hàng ngày kinh tế tác động cung tiền lãi suất NHNN làm cho trung gian tài phản ứng nhanh trƣớc thay đổi 60 Nhƣng bên cạnh NHNN cần hình thành chế điều hành lãi suất, với nghiệp vụ thị trƣờng mở theo hƣớng khuyến khích NHTM vay mƣợn lẫn thị trƣờng trƣớc tiếp cận nguồn vốn NHNN Đồng thời, việc xem xét tìm hiểu chế tác động cung tiền, lãi suất đạo đến TTTT, đến tăng trƣởng lạm phát điều kiện TTTT non yếu vấn đề cần thiết Việc tiến hành khảo sát phản ứng thành viên thị trƣờng (bao gồm dân chúng doanh nghiệp) trƣớc thay đổi sách quan quản lý nhà nƣớc, lĩnh vực tiền tệ sở quan trọng để nhận định chế tác động CSTT đến thị trƣờng Đối với việc điều tiết NHNN, cần xây dựng điều hành CSTT quốc gia giai đoạn có mục tiêu thúc đẩy phát triển ổn định vững kinh tế, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam Đồng thời NHNN có vai trị quan trọng đảm bảo thúc đẩy cạnh tranh pháp luật, hợp tác chặt chẽ sở nhiều lợi ích NHTW cần phải chuyển dần sang điều hành công cụ gián tiếp phù hợp với thực tiễn Việt Nam, xóa bỏ cơng cụ quản lý hành can thiệp sâu vào quyền tự chủ hoạt động TCTD 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển TTTT Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới, cần thiết phải chuẩn bị máy vận hành, điều hành TTTT có đủ lực, trình độ, lĩnh kinh nghiệm hoạt động ngang tầm quốc tế từ nhập Có thể khẳng định rằng, nhƣ tất điều kiện khác đƣợc hội đủ, nhƣng chƣa chuẩn bị tốt đội ngũ ngƣời quản lý vận hành thị trƣờng, chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, nhà môi giới, nhà đầu tƣ nhà tƣ vấn… TTTT chƣa thể vào hoạt động phát triển đƣợc Đây khó khăn lớn nƣớc ta để hoàn thiện phát triển đồng TTTT Theo kinh nghiệm nƣớc, đội ngũ nhân lực hoạt động thị trƣờng tài chính-tiền tệ phải đƣợc đào tạo công phu để họ vừa am hiểu kinh tế thị trƣờng luật pháp, vừa phải có nghiệp vụ kinh doanh lĩnh vực tài chính-tiền tệ, đồng thời lại phải có đạo đức kinh doanh cao Cần trọng chất lƣợng nguồn nhân lực, số lƣợng nguồn nhân lực nguồn cung ứng nguồn nhân lực tƣơng lai Nâng cao lực cán thơng qua nâng cao trình độ quản trị điều hành, đặc biệt đội ngũ cán bộ, chuyên gia cao cấp Ngƣời lao 61 động phải có kiến thức tổng quát đặc thù riêng lĩnh vực kinh doanh TTTT, có trình độ tin học sử dụng phần mềm ứng dụng Đối với nhân viên giao dịch phải có kỹ bán hàng, kỹ marketing, giao tiếp Tạo điều kiện phát huy hết tiềm năng, bồi dƣỡng hoàn thiện kiến thức, nâng cao kỹ công tác nhân viên Phối hợp với trƣờng chuyên ngành mở lớp tập huấn cập nhật thêm kiến thức nghiệp vụ kinh doanh, giao dịch TTTT, đồng thời doanh nghiệp cần phối hợp công tác đào tạo với sách chế độ đãi ngộ giữ chân nhân viên giỏi Mở rộng quan hệ hợp tác nƣớc quốc tế đào tạo nguồn nhân lực kinh doanh TTTT, trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao nghiệp vụ quản lý Xây dựng chƣơng trình nội dung cụ thể triển khai lớp học bổ túc thƣờng xuyên, lớp nâng cao cán máy quản lý Nhà nƣớc nhƣ doanh nghiệp Xây dựng thực chƣơng trình đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, đào tạo nhân lực kinh doanh tiền tệ đạt tiêu chuẩn cao Kết luận chƣơng Chƣơng bối cảnh TTTT giới Việt Nam giai đoạn 2011-2016 với mục tiêu, định hƣớng chiến lƣợc phát triển TTTT NHNN thời gian tới Qua năm tháng với nhiều biến động kinh tế - xã hội, trƣớc thay đổi từ hội nhập, NHNN thiết lập, điều hành TTTT bƣớc đầu thành cơng hiệu quả, góp phần đƣa kinh tế đất nƣớc phát triển, sánh ngang với nhiều quốc gia khu vực Tuy nhiên, việc điều hành TTTT cịn vấp phải khó khăn, thách thức, địi hỏi xác đốn định NHNN Do chƣơng đƣa số giải pháp công điều hành TTTT NHNN thời gian tới, góp phần hồn thiện phát triển TTTT quốc gia 62 KẾT LUẬN Thị trƣờng tiền tệ phận kinh tế thị trƣờng, chịu tác động loại quy luật vốn có kinh tế thị trƣờng giống nhƣ nƣớc khác giới Từ hình thành nay, thị trƣờng tiền tệ Việt Nam trải qua bƣớc thăng trầm, song thị trƣờng tiền tệ đóng vai trị quan trọng góp phần cho kinh tế ổn định phát triển Căn vào mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu, đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam” nghiên cứu giải nội dung sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa lý luận thị trƣờng tiền tệ, tiêu chí đánh giá phát triển thị trƣờng tiền tệ, trình bày nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển TTTT giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc lý luận chung nhất, làm tiền đề cho chƣơng sau Thứ hai, sau số nét khái quát trình hình thành phát triển, đề tài phân tích thực trạng diễn biến TTTT Việt Nam giai đoạn 2011-2016 từ rút đánh giá chung phát triển TTTT Việt Nam giai đoạn Thứ ba, bối cảnh kinh tế giới trạng TTTT Việt Nam, với việc nhìn nhận từ mục tiêu định hƣớng chiến lƣợc phát triển TTTT Nhà nƣớc ta, đề tài đƣa số giải pháp để phát triển TTTT Việt Nam năm tới, phát huy mặt mạnh đồng thời hạn chế, đẩy lùi khó khăn, tồn tiêu cực, phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội thời gian tới Tóm lại, đề tài khóa luận với chƣơng phân tích rõ ràng nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề Hoàn thiện đề tài này, em mong muốn đƣợc góp phần kiến thức nhỏ vào vấn đề phát triển TTTT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đây vấn đề nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn, nội dung rộng phong phú, đa chiều, trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đƣợc góp ý Hội đồng Khoa học, nhà nghiên cứu quản lý hoạch định sách ngƣời quan tâm giúp hồn thiện đề tài giúp em có thêm nhiều kiến thức vấn đề 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ ngoại giao Việt Nam, 2016, “Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng Cộng Sản Việt Nam” GS TS Nguyễn Văn Tiến, Chủ biên Giáo trình Kinh tế tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, 2012 GS TS Nguyễn Văn Tiến, 2015, Giáo trình tiền tệ ngân hàng, NXB Dân trí Kinh tế dự báo, 01/2017 số 02+03, "Điều hành CSTT năm 2017 tiếp tục linh hoạt thận trọng" Kinh tế dự báo, 2016, "http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/kinh-te-viet-nam-5-namnhin-lai-20160215092354042.chn" Lê Minh Hƣng, 01/2017, "Năm 2016, thị trƣờng tiền tệ có nhiều điểm sáng" Ngân hàng Nhà nƣớc (2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Nhà nƣớc năm Nguyễn Thị Hồng, Tạp chí ngân hàng (03+04/2016), “Thành cơng điều hành sách tiền tệ năm 2015, triển vọng định hƣớng giải pháp năm 2016” NGƢT PGS TS Mai Thanh Quế, 2014, Giáo trình Tài học, NXB Dân trí 10 PGS TS Nguyễn Hữu Tài, 2009, Giáo trình Lý thuyết tài chính, NXB Tài 11 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, ThS Nguyễn Minh Dũng, "Thực trạng giải pháp phát triển thị trƣờng vốn Việt Nam", Tạp chí Tài số 11 – 2013 12 Th.S Vũ Hồng Thanh, 11/2016 số 21, "Bàn lãi suất Việt Nam" 13 Tài Việt Nam (2010, 2011, 2012, 2013-2014, 2014-2015), Viện Chiến lƣợc Chính sách tài chính, Nhà Xuất Tài 14 Viện Chiến lƣợc Chính sách tài chính, 01/2017, "Những kiện bật thị trƣờng tài – tiền tệ giới năm 2016" 15 Th.S Lê Anh Phế, 2016, “Dấu ấn điều hành CSTT 2015” 16 Ths Lê Thị Thùy Dung, 2015, "Vai trò thị trƣờng vốn tái cấu kinh tế Việt Nam" 17 Trần Thọ Đạt (Chủ biên), 2015, "Thực tiễn công tác quản lý điều hành NHNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015", NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Trần Văn Tần, 2010, "Giải pháp nâng cao vai trị kiểm sốt NHNN TW TTTT Việt Nam" 19 Trần Mạnh Dũng, "Sự hình thành phát triển thị trƣờng vốn Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 1998 20 TS Nguyễn Thị Kim Thanh, 2015, “Chính sách tiền tệ: Hiệu tính linh hoạt đồng bộ” 21 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, 2013, “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới” 22 Vũ Xuân Thanh, 2015, “Điều hành sách tiền tệ giai đoạn 2011 - 2015: Góp phần gỡ khó cho kinh tế” 23 Vƣơng Thị Minh Đức, 06/2012, "Diễn biến TTTT thuận lợi cho kinh tế" Tài liệu tiếng Anh Accessed 14 Jan, 2016 “Vietnam’s Monetary Policy on Treadmill to Nowhere” at http://www.wsj.com/articles/vietnam-monetary-policy-on-treadmill-to-nowhere1452839036 Allan Dizioli and Jochen M.Schmittmann, 12/2015, "A Macro-Model Approach to Monetary Policy Analysis and Forecasting for Vietnam" Anthony Sauders Hugh Thomas, 2007, "Finance market and the processes" Daouk Hazemz, 2006, "Capital market governance: How securirty laws affect market performance?" Frederic S.Mishikin, 1999, "The Economics of Money, Banking, and Financial Markets" IMF, New Foundations for Growth, April 2013 “Asia and Pacific Regional Economic Outlook: Shifting Risks” IMF Policy Regimes, “Conditionality in evolving Monetary Policy Regimes”; IMF Policy Paper; March 05, 2014 Peter S.Rose, 2001, "Commercial Bank Management"