1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tài chính vi mô tại việt nam,

181 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Tài Chính Vi Mô Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Đức Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Kim Anh, TS. Hà Thị Hạnh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 26,8 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Tliir viện - Học viện Ngân Hàng ■ nHSiim LA.00148 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ooo NGUYỄN ĐỨC HẢI PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN Sì KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỀN ĐỨC HẢI PHÁT TRIẾN TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế - Tài - Ngân hàng Mã số: 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KINH TÉ Nguôi hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM ANH TS HÀ THỊ HẠNH HOC VIÊN NGẦN HÀNG TRUNG TẦM THÔNG TIN-THƯ VIÊN s; ;.A cow HÀ NÔI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu công bố Luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nguyễn Đức Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN BẢN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 Tổng quan thị trường tài 6 10 1.1.1 Thị trường tài tổ chức tài 1.1.2 Cơ cấu thị trường tài nước phát triển 1.2 Tài vi mơ phát triển tài vi mơ kinh tế 1.2.1 Tài vi mơ hoạt động tài vỉ mơ 1.2.2 Phát triển tài vi mơ kinh tế 1.3 Kinh nghiêm phát triển tài vi mơ giới học cho 13 13 25 34 Việt Nam 1.3.1 Tổng quan phát triển tài vi mơ giới 34 1.3.2 Mơ hình tài mơ điển hình sổ nước 40 1.3.3 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 45 Chương THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 52 2.1 Tổng quan tài vi mơ Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hỉnh thành phát triển 52 52 2.1.2 Các tổ chức tài chỉnh vi mô Việt Nam 56 2.1.3 Cơ sở pháp lý cho phát triển tài vi mơ Việt Nam 66 2.2 Thực trạng phát triển tài vi mơ Việt Nam 2.2.1 Tình hình tạo lập phát triển vốn tự có tổ chức tài vi mô 69 69 2.2.2 Hoạt động huy động tiết kiệm T3 2.2.3 Hoạt động tín dụng 2.2.4 Hoạt động tài khác 2.2.5 Hoạt động cung cấp sản phẩm phì tài 83 93 96 2.3 Đánh giá chung phát triển tài vi mơ Việt Nam 97 2.3.1 Những mặt tích cực 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhăn Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 97 106 118 3.1 Chiến lược xóa đói, giảm nghèo định hướng phát triển tài vi mơ Việt Nam 118 3.1.1 Chiến lược xóa đói, giảm nghèo 113 3.1.2 Định hướng phát triển tài vi mơ thời gian tới 119 3.2 Giải pháp phát triển tài vi mơ Việt Nam 128 3.2.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý 128 3.2.2 Thúc đẩy phát triển tài vi mơ theo định hướng thị trường 3.2.3 Xây dựng sổ tiêu chuẩn đánh giả hoạt động tồ chức tài 137 140 vi mơ Việt Nam 3.2.4 Đa dạng hóa có hình thức cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợp 143 3.2.5 Xây dựng mơ hình tổ chức tổ chức tài vi mơ phù hợp với điều kiện Việt Nam 3.2.6 Nâng cao lực tài cho tổ chức tài chỉnh vi mơ 151 3.2.7 Phát triển nguồn nhân lực 153 3.2.8 Nhóm giải pháp khác 156 3.3 158 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 160 161 164 166 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại TTCK Thị trường chứng khoán NGOs Các tổ chức phi phủ TCVM Tài vi mơ TCTCVM Tổ chức tài vi mơ ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CGAP Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo USD Đô la Mỹ NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHPT Ngân hàng phát triển HTX Hợp tác xã GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân CAMELS Bộ số CAMELS PEARLS Bộ số PEARLS woccu Hiệp hội tín dụng tiết kiệm giới SEEP Mạng lưới hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ OSS Tính bền vững hoạt động FSS Tính bền vững tài ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu EUR Đồng tiền EURO PBB Ngân hàng Procredit Bank Bulgari FE Tổ chức Fundacion Emprenderl FONCA Tổ chức tài vi mơ FONCA K-Rep Chương trình tài vi mơ Kenya FFH Tổ chức quốc tế Freedom from Hunger GB Ngân hàng Grameen Bank UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc SHG Nhóm tự lực RUPEES Đồng tiền Án Độ BRI Ngân hàng The Bank Rakyat Indonesia SKS Tổ chức tài vi mơ SKS VAT Thuế giá trị gia tăng SIDA Tổ chức phi phủ Thụy Điển LHPN Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam CEP Quĩ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm TYM Quĩ tình thương M7 Mạng lưới tài vi mơ quốc gia M7 NHCSXHVN Ngân hàng sách xã hội Việt Nam QTDNDCS Quĩ tín dụng nhân dân sở IFAD Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ VNPT Tập đồn bưu viễn thơng Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh NV Nguồn vốn HTPN Hỗ trợ phụ nữ NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam KH Khách hàng TK Tiết kiệm THE MIX Bản tin tài vi mơ ATM Máy rút tiền tự động WB Ngân hàng giới NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Nội dung bảng Số bảng Trang Bảng 1.1 Các tổ chức cung cấp thị trường tài chính thức 10 Bảng 1.2 Các tổ chức cung cấp thị trường tài bán thức 11 Bảng 1.3 Các tổ chức cung cấp thị trường tài khơng thức 12 Bảng 2.1 Các tổ chức TCVM thức Việt Nam 56 Bảng 2.2 61 Bảng 2.3 Các tổ chức TCVM bán thức Việt Nam Các tổ chức TCVM khơng thức Việt Nam Bảng 2.4 Mức độ tăng trưởng vốn tự có số TCTCVM thức 69 Bảng 2.5 Tổng nguồn vốn tỷ lệ địn bẩy tài TCTCVM 70 Bảng 2.6 thức Mức độ tăng trưởng vốn tự có số TCTCVM bán 71 Bảng 2.7 thức Tổng nguồn vốn tỷ lệ địn bẩy tài TCTCVM bán thức 72 Bảng 2.8 Số dư tiết kiệm TCTCVM thức 73 Bảng 2.9 Mức tiết kiệm tự nguyện số TCTCVM bán thức 77 Bảng 2.10 Mức tiết kiệm bắt buộc số TCTCVM bán thức 80 Bảng 2.11 Dư nợ tín dụng tổ chức cung cấp TCVM thức 84 Bảng 2.12 Dư nợ tín dụng TCTCVM bán thức tính đền 90 Bảng 2.13 9/2011 Mức độ tiếp cận TCTCVM Việt Nam tính đên hêt 98 Bảng 2.14 9/2011 Tính bền vững hoạt động tài số TCTCVM tính đến hết 9/2011 100 Chỉ số ROA ROE số TCTCVM Việt Nam 102 Bảng 2.15 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung biểu đồ Số biểu Trang đồ Biêu đô Phân đoạn thị trường tài vi mơ Việt Nam 60 Tốc độ tăng trưởng tiết kiệm số TCTCVM thức 75 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ Tỷ trọng tiết kiệm tự nguyện tổng nguồn vốn sô 2.3 TCTCVM bán thức Tỷ trọng tiết kiệm bắt buộc tổng nguồn vốn 78 TCTCVM bán thức 81 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu khoản nợ tổ chức TCVM nước Châu Á giai đoạn 2007-2010 Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng dư nợ số TCTCVM thức giai 2.6 đoạn 2001-9/2011 Dư nợ tín dụng TCTCVM tiêu biếu tính đển hêt 9/2011 Biểu đồ 2.7 82 86 92 157 trợ cấp, điều dễ dẫn đến nhận thức người nhận trợ cấp lại coi tín dụng, nhận tín dụng lại coi khoản trợ cấp Việc cung cấp dịch vụ tài dịch vụ xã hội khơng phải hoạt động từ thiện Vì vậy, hoạt động TCVM cần áp dụng nguyên tắc kinh doanh lành mạnh, hoạt động theo hướng bù đắp chi phí có lãi Các cán làm việc TCVM cần có nhìn mang tính dài hạn Các tổ chức TCVM nên sử dụng phương pháp, chế nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động như: sử dụng áp lực nhóm, bảo lãnh theo nhóm; cho vay cao sau trả hết nợ xếp hạng tín dụng tốt; cho vay theo luỹ tiến ngắn hạn - mức luỹ tiến khoản vay tùy thuộc vào hoàn vốn thực tế nhóm Các thơng tin tổ chức TCVM cần quản lý chặt chẽ, báo cáo tài phải lập kiểm tra chéo thường xuyên, đảm bảo tính minh bạch - Thứ hai, cần xác định cách thức quản lý hoạt động TCVM phù hợp với điều kiện Việt Nam Trên giới, hoạt động TCVM triển khai thông qua hoạt động NGO nước, Việt Nam, TCVM triển khai thông qua cấp hội Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Đồn niên nhiều Hội phụ nữ Đây điểm khác biệt TCVM Việt Nam so với nước khác giới, cho phép khả tiếp cận mở rộng TCVM Việt Nam nhanh hơn, hiệu hơn, chi phí thấp nước khác Hoạt động cấp Hội đa dạng, trước hết hoạt động xã hội, hoạt động nghề nghiệp, việc bổ sung hoạt động tín dụng hoạt động khác làm cho TCVM Việt Nam đa dạng, đầy đủ so với TCVM nước có trình độ phát triển tương đương Vì vậy, việc đưa yêu cầu quản lý TCTCVM cần phải tính đến yếu tố này, nhằm đưa yêu cầu trái ngược nhau, tránh làm gia tăng chi phí, gia tăng cấp quản lý khó khăn triển hoạt động TCTCVM NHNN đơn vị đầu mối cho việc 158 Nghị định 28&165 để tổ chức TCVM có sở hoạt động, NHNN cần nghiên cứu, xác định cách thức quản lý tổ chức TCVM phù họp với điều kiện Việt Nam, phù họp với đặc thù loại hình tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo - Thứ ba, cần tìm chế hoạt động hiệu TCVM Việt Nam, tranh thủ ý kiến đóng góp Cơ quan quản lý, Hội, đồn thể, nhà thực hành Điều làm cho TCVM Việt Nam có cách thức hoạt động riêng, cách thức hiệu nhằm phát huy lực lượng trị, xã hội chung tay, góp sức nhằm đưa khơng đưa ngành TCVM phát triển, mà cịn thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng với công xã hội - Thứ tư, tổ chức TCVM tiếp tục phát triển hình thức nhận ủy thác cho vay không hộ nghèo, mà cịn đối tượng có thu nhập thấp khác, doanh nghiệp nhỏ Phát triển theo hướng chuyên mơn hóa, nhằm tạo suất cao, tiết giảm chi phí, cấu tổ chức mang tính gọn nhẹ, chuyên nghiệp, trình độ ngày nâng cao - Thứ năm, quyền địa phương nơi có tổ chức TCVM hoạt động, cần tạo điều kiện sở vật chất cho hoạt động người nghèo, mục tiêu xã hội, có tuyên truyền cổ vũ cho hoạt động TCVM, cung cấp, bổ sung thêm nguồn lực cho tổ chức TCVM, nên có phân cơng, chun mơn hóa cho vay đối tượng nghèo qua tổ chức TCVM 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Với tư cách quan quản lý nhà nước cao có thẩm quyền chung, Chính phủ thống quản lý mặt, lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội phạm vi tồn quốc nên quan ln giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển xã hội đất nước Tất nhiên, phát triển TCVM Việt nam nằm tác động Chính vậy, nhằm mục đích phát 159 triển TCVM Việt nam giai đoạn nay, Chính phủ cần giải vấn đề sau đây: - Tiếp tục đạo NHNN phối họp với đơn vị liên quan nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển TCVM theo hướng hỗ trợ cho phát triển chuyên nghiệp, bền vững TCVM, bước hội nhập TCVM vào hệ thống tài - ngân hàng quốc gia - Chỉ đạo nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật cho ngành TCVM Việt Nam nói chung vấn đề đặc biệt cấp bách sửa đổi quy định liên quan đến việc tạo lập vấn đề quản trị, điều hành tổ chức TCVM hành theo hướng hợp lý hơn, tạo điều kiện thuận lợi - Nghiên cứu, đánh giá mực đề xuất thành lập Hiệp hội TCVM nhà thực hành TCVM cho phép tổ chức thành lập, đồng thời ban hành văn pháp luật cần thiết, tạo hành lang pháp lý cho vận hành tổ chức - Chỉ đạo đánh giá lại hiệu hoạt động NHCSXHVN (hiệu kinh tế hiệu xã hội) để có giải pháp điều chỉnh hoạt động NHCSXHVN tập trung phục vụ đối tượng thực cần ưu đãi lãi suất, tránh chồng chéo đối tượng phục vụ tổ chức TCVM - đối tượng nghèo có khả lao động, tạo thu nhập vậy, vay trả nợ theo lãi suất thị trường, đảm bảo việc sử dụng ngân sách nhà nước cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo hiệu - Phát triển định chế TCVM đa dạng sở hữu loại hình tổ chức, đặc biệt hướng đến khu vực tập trung nhiều người nghèo khu vực nông nghiệp, miền núi, vùng sâu, vùng xa: Trong thời gian qua hầu hết NHTM cổ phần nông thôn chuyển đổi thành NHTM cổ phần đô thị Thị trường tài khu vực nơng nghiệp, miền núi, vùng sâu, vùng xa dường dần nhà cung ứng dịch vụ Bởi việc tiếp tục cấu lại định chế tài 160 có cần có sách hợp lý, minh bạch để khuyến khích việc thành lập định chế tài hoạt động chủ yếu lâu dài thị trường tài vùng khó khăn 3.3.2 Kiến nghi với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Với tư cách vừa quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, vừa Ngân hàng trung ương quốc gia, NHNN Việt Nam giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực TCVM nói riêng Những tác động nhỏ NHNN có ảnh hưởng lớn đến tồn vong TCVM - lĩnh vực mẻ với người Việt Nam Chính lý này, để phát triển TCVM Việt Nam giai đoạn nay, NHNN Việt Nam cần: - Kiến nghị tư vấn với Quốc hội Chính phủ việc xây dựng hồn thiện khung pháp luật cho việc thành lập hoạt động tổ chức TCVM, bao gồm việc xây dựng chế cho tổ chức TCVM cho vay theo lãi suất thị trường (không khống chế trần lãi suất cho vay) để đảm bảo bền vững phát triển lĩnh vực này; Xây dựng ban hành văn hướng dẫn cần thiết hợp lý cho hoạt động tạo dựng tổ chức TCVM mới; hướng dẫn việc xây dựng cấu tổ chức quản lý nội tổ chức TCVM đồng thời, xác định rõ hành vi kinh doanh mà tổ chức TCVM tiến hành, qua tạo lập hành lang pháp lý chuẩn mực cho lĩnh vực tồn phát triển - Khẩn trương thẩm định cấp giấy phép thành lập hoạt động cho đề nghị thành lập tổ chức TCVM thấy họ có đủ điều kiện theo quy định pháp luật để tổ chức vào hoạt động thời gian sớm Đối với hồ sơ chưa đáp ứng đủ điều kiện cần thiết, cần tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ Ban Trù bị thành lập tổ chức TCVM hoàn thiện điều kiện cịn thiếu để nhận giấy phép từ NHNN 161 - Nâng cao lực cho cán NHNN thông qua đào tạo kiến thức TCVM, kỹ phân tích tài chính, tra, giám sát hoạt động TCVM Mục đích việc nhằm làm cho cán NHNN, đặc biệt người trực tiếp thực cơng việc quản lý TCVM có hiểu biết cần thiết lĩnh vực quản lý để phục vụ cơng việc tốt hiệu - Tích cực hỗ trợ việc thành lập Hiệp hội TCVM - với tư cách tổ chức xã hội nghề nghiệp - để kết nối tổ chức TCVM cấp phép tổ chức TCVM không thuộc diện cấp phép giám sát an tồn NHNN, từ nắm bắt thơng tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý thúc đẩy việc áp dụng thông lệ thực hành tốt tồn ngành - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước có liên quan đến TCVM để đảm bảo chủ trương, sách quy định pháp luật vấn đề nhận thức triển khai đắn chuẩn mực - Phổ cập kiến thức TCVM cho đối tượng ngành toàn xã hội để người có hiểu biết đắn lĩnh vực này, nhận thức tầm quan trọng TCVM việc thực sách xã hội Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế Việc phổ cập kiến thức thực thơng qua thiết kế, triển khai khóa đào tạo ngắn dài hạn 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài Mặc dù TCVM nội dung hoạt động ngân hàng tổ chức TCVM hoạt động họ chịu quản lý trực tiếp NHNN nội dung hoạt động, có nhiều vấn đề liên quan đến chịu tác động Bộ Tài Chính lý nên Bộ Tài giữ vai trị định q trình phát triển ngành TCVM Việt Nam giai đoạn Bộ Tài cần phải thực nội dung sau đây: 162 - Khẩn trương xây dựng, ban hành Thông tư hướng dẫn văn pháp luật quan nhà nước cấp trên, cụ thể Nghị định Chính phủ TCVM phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để tổ chức TCVM thành lập có sở pháp lý định hướng cần thiết trình tồn hoạt động; Hoàn thiện văn Bộ áp dụng theo hướng tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động TCVM tồn phát triển - Phối kết hợp chặt chẽ với NHNN Việt Nam việc tạo dựng hành lang pháp lý hoạt động quản lý tổ chức TCVM hoạt động họ Hạn chế đến mức tối đa xuất văn pháp luật chồng chéo, chí mâu thuẫn hai quan - điều gây khó khăn việc thực đối tượng bị quản lý - tổ chức TCVM - Nghiên cứu, đề xuất tiến tới xây dựng quy chế pháp lý phù họp cho hoạt động bảo hiểm vi mô - nội dung mà chương trình, dự án có hoạt động TCVM thực - tạo điều kiện cho hoạt động phát triển theo hướng chuyên nghiệp Điều giúp cho hoạt động bảo vi mơ có điều kiện để phát triển, đóng góp vào phát triển ngành TCVM - Nghiên cứu, đề xuất xây dựng, đưa vào áp dụng sách thuế ưu đãi tổ chức TCVM Điều nội dung quan trọng cho phát triển bền vững ngành TCVM Việt Nam tính đặc thù lĩnh vực này, không đơn lĩnh vực kinh doanh mà lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội 163 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở khái luận chung tài vi mơ, phát triển tài vi mơ trình bày chương 1, phần thực trạng, tồn tại, hạn chế nguyên nhân gây trở ngại cho phát triển tài vi mơ Việt Nam thời gian qua; luận án cần thiết phải có điều kiện thuận lợi cho phát triển tài vi mơ Việt Nam thời gian tới Đe thực yêu cầu mang tính khách quan này, đồng thời dựa xu thế giới nước, định hướng phát triển tài vi mơ Việt Nam từ phía quan Nhà nước, Chính phủ, tổ chức xã hội, tổ chức tài vi mô, nhu cầu xã hội luận án đưa giải pháp tổng thể từ giải pháp sách, pháp luật đến giải pháp cụ thể vào vấn đề chủ yếu tổ chức tài vi mơ nhằm phát triển tài vi mơ Việt Nam Đồng thời luận án khẳng định rằng, để thúc đẩy phát triển tài vi mơ Việt Nam, cần phải có kết họp khơng quan Chính phủ, mà cần có hỗ trợ, kết họp từ Chính quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội 164 KÉT LUẬN • Từ khái luận chung đến thực trạng tài vi mô Việt Nam khẳng định việc phát triển tài vi mơ Việt Nam cần thiết Trong q trình phát triển tài vi mô Việt Nam năm vừa qua, bên cạnh thành tựu, đóng góp tài vi mô kinh tế, so với yêu cầu tiềm phát triển, tài vi mơ Việt Nam cịn nhiều tồn tại, từ nhận thức tác giả luận án chọn đề tài “Phát triển tài vi mơ Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, luận án hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ vấn đề cấu thị trường tài nước phát triển, tài vi mơ cấu hệ thống tài phát triển tài vi mơ, vai trị phát triển tài vi mơ kinh tế Đồng thời luận án khái qt hình thành tài vi mơ giới, mơ hình tài vi mơ điển hình, kinh nghiệm quốc tế phát triển tài vi mơ nước, sở rút học kinh nghiệm vận dụng cho q trình phát triển tài vi mơ Việt Nam Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng phát triển tài vi mơ Việt Nam thời gian gần đây, từ việc nêu lên tổng quan ngành tài vi mơ Việt Nam, tổ chức tài vi mơ khu vực thức, bán thức khơng thức việc sâu đánh giá mặt hoạt động tài vi mơ, bao gồm đánh giá mặt tài chính, khả tiếp cận, hiệu kinh tế - xã hội Từ đánh giá mặt hoạt động tài vi mơ Việt Nam, luận án rút thành tựu đạt được, tồn nguyên nhân tồn q trình phát triển tài vi mơ Việt Nam 165 Thứ ba, từ sở lý luận chung phát triển tài vi mơ thực trạng phát triển tài vi mơ Việt Nam thời gian qua, luận án đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển tài vi mơ Việt Nam thời gian tới Thứ tư, để thực giải pháp phát triển tài vi mơ Việt Nam, luận án đưa số giải pháp hồ trợ mang tính chất kiến nghị thuộc chế, sách, pháp luật Nhà nước, Chính phủ, Bộ ban ngành có liên quan nhằm thúc đẩy phát triển tài vi mơ Việt Nam Giữa giải pháp đưa có tính liên quan, cần có phối hợp thời điểm cần có ưu tiên thực nhằm đạt hiệu cao Những vấn đề trình bày luận án tương đối đầy đủ, nhiên thời gian nghiên cứu hiểu biết tác giả cịn nhiều hạn chế, khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong đóng góp thầy, cơ, nhà khoa học, nhà quản lý kinh tế độc giả quan tâm đến vấn đề để Luận án hoàn thiện Cuối cùng, để hoàn thành Luận án mình, tác giả xin trân thành cảm ơn dẫn nhiệt tình tập thể người hướng dẫn khoa học, PGS.TS.Nguyễn Kim Anh TS Hà Thị Hạnh Xin trân trọng cảm ơn ! 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS Nguyễn Kim Anh (2010), “Phát triển tài vi mơ khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, NXB Thống Kê, Hà Nội Trương Ngọc Anh (2009), “Chủ trương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát triển ngành tài chỉnh vỉ mô thời gian tới'”, Bản tin Tài vi mơ Việt Nam số 12, Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam TS Nguyễn Kim Anh (2009) “Tổng quan tài vỉ mô Việt Nam giải pháp phát triển” Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển tài vi mô Việt Nam, NXB Thống Kê Trần Như An Lê Thị Lân (2005), “Hướng tới ngành tài vi mơ tự vững Việt Nam: Các vấn đề đặt thách thức”, Tài liệu nghiệp vụ số 5- ILO Việt Nam TS Nguyễn Kim Anh, Ths Nguyễn Đức Hải (2009), “Hoạt động tài vỉ mơ giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển tài vi mơ Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Bản tin tài vi mơ - The Mix (2009,2010,2011) Chương trình phát triển Liên họp quốc (2010), “Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ quốc gia giới” DAVID BEGG (2003), “Kinh tế học”, NXB Thống Kê, Hà Nội EWAYNE NAFZIGER (1998), “Kỉnh tế học nước phát triển”, NXB Thống Kê, Hà Nội 10 PGS.TS Tô Ngọc Hưng, Ths.Nguyễn Thái Hà (2009), “Cơ cấu tổ chức hoạt động quản trị điều hành tổ chức tài qui mơ nhỏ theo quỉ định pháp luật Việt Nam hành”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển tài vi mơ Việt Nam, NXB Thống Kê 167 11 Nguyễn Đức Hải (2007), “Giải pháp nâng cao chất lượng ủy thác cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội Hà NỘN Luận văn Thạc sĩ Kinh tê 12 Ths.Nguyễn Đức Hải (2009), “Tài vi mơ vai trị hệ thống tài quốc gia”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển tài vi mơ Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội 13 TS Nguyễn Hồng Hợp Nhóm nghiên cứu, (2007) “Việt Nam sau gia nhập WTO: Tài vi mơ tiếp cận tín dụng người nghèo nơng thơn”, Trung tâm phát triển hội nhập 14 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2009), “Báo cáo hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam”, Dự án tín dụng Việt Bỉ 15 JOERG TEƯMER (2007), “Phát triển tổ chức quĩ TYM”, Quĩ Họp tác quốc tế, Ngân hàng tiết kiệm Đức 16 Ths.Dương Thị Ngọc Linh (2009), “Các nguyên lý chủ yếu tài vi mơ nhìn từ góc độ tổ chức tài chỉnh vi mô thành công”, Quỹ TYM 17 Lê Thị Lân (2009), “Xây dựng ngành tài chỉnh vi mô Việt Nam phát triển theo hướng bền vững đế thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo ”, Trung tâm Hơ trợ phát triển nguồn lực tài cộng đồng, Hà Nội 18 MICHAEL.p.TODARO (2009), “Kinh tế học cho giới thứ ba”, NXB Thống Kê, Hà Nội 19 Mạng lưới tài quốc gia - M7 (2010,2011), “Cơ sở hình thành mạng lưới tài chỉnh quốc gia” 20 Mạng lưới Ngân hàng phục vụ người nghèo (2008), “Báo cáo đánh giá ngành tài chỉnh vi mô Việt Nam”, Quĩ Citi Foundation 22 Ths.Phan Cử Nhân (2009), “Tín dụng vỉ mô giới viễn cảnh 15 năm tới” Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển tài vi mơ Việt Nam, NXB Thống Kê 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), “Hội thảo Qui định chuẩn tổ chức tài chỉnh vỉ mô Việt Nam định hướng phát triển bền vững”, Hà Nội 168 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), "Dự thảo đề án phát triển tài chỉnh vi mô Việt Nam giai đoạn 2011-2020” 25 Ngân hàng phát triển Châu Á (2010), "Dự án phát triển ngành tài chỉnh vỉ mô Việt Nam”, Tọa đàm đánh giá ngành tài vi mơ năm 2010, Hà Nội 26 Nghị định 148/2007/NĐ-CP tổ chức, hoạt động quĩ xã hội, từ thiện 27 Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2010,2011), "Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2005-2009 năm 2011” 28 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), “7/ọ/ thảo xây dựng sổ chuẩn đánh giá hoạt động tổ chức tài vỉ mơ Việt Nam”, Hà Nội 29 Ngân hàng giới (2008), "Các hệ thống tài phát triển”, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 30 PGS.TS.TƠ Kim Ngọc (2009), "Giáo trĩnh Lý thuyết tiền tệ - ngân hàng”, NXB Thống Kê, Hà Nội 31 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2008), "Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Thống Kê, Hà Nội 32 Quĩ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm (2010,2011), "Báo cáo hoạt động năm 2009,2010,1011” 33 Quĩ Hỗ trợ phụ nữ Ninh Phước (2010,2011), "Báo cảo hoạt động năm 2009,2010,2011”, Mạng lưới tài quốc gia - M7 34 GS.TS.Nguyễn Văn Tiến (2009), "Giáo trình Tài chỉnh - Tiền tệ ngân hàng”, NXB Thống Kê, Hà Nội 35 Dương Quyết Thắng (2009), "Xu phát triển tài vỉ mơ Châu Á định hướng phát triển Ngân hàng sách xã hội Việt Nam” 36 Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam (2008), "Giới thiệu dịch vụ tài quản lý rủi ro cho hộ thu nhập thấp Việt Nam”, NXB Thống Kê, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), "Đảm bảo phát triển bền vững với trọng tâm giảm nghèo hoạt động tài vi mơ khn kho pháp lý mới”, Quỹ CEP, Thành phố Hồ Chí Minh 169 38 Ths.Quách Tường Vy (2009), “Vai trò Ngân hàng trung ương đổi với phát triển ngành tài vi mơ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển tài vi mơ Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội TIẾNG ANH 39 LEDGERWOOD, J,.(1999) “Microfinance Handbook: An Institutional and Financial Perspective”, Washington: World Bank 40 PERKIN, GILIS (2008), “Economic Development, 6th”, Norton&Company Puplications, USA 41 HOLLIS, A AND SWEETMAN, A (1997) Complementarity, Competition and Institutional Development: The Irish Loan Funds through Three Centuries, University of Calgary and Victoria 42 Luzzi G.F, s Weber (2006), Measuring the Performance of Rural Finance Institutions, CRAG in Genever, Swiss 43 ProCredit Bank Bulgaria HAGEN, H.M HÌTTENRAUCH, H (2006) “The True Sale Securitisation ofLoans by ProCredit Bank Bulgaria ”, Frankfurt 44 ROBERTO H CROUZEL (2009) “Why Has Argentina Been Unsuccessful in the Development ofMicrofinance ? ”, idlo 45 The Grameen Bank (2009) 46 OccasionalPaper 12 (2007) “SUSTAINABILITY OF SELF-HELP GROUPS IN INDIA: TWO ANALYSES”, CGAP, and The Bank Rakyat Indonesia 170 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Đức Hải (2007), “Giải pháp nâng cao chất lượng ủy thác cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nguyễn Đức Hải (2007), “Giải pháp tăng cường nâng cao khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho người nghèo Việt Nam”, thành viên Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số:2006.06-17, Hà Nội Ths Nguyễn Đức Hải (2008), “Tăng trưởng kỉnh tế kiềm chế lạm phát”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 3+4 Ths.Nguyễn Đức Hải (2008), “Cạnh tranh thị trường nguồn nhân lực tài - Ngân hàng sau năm Việt Nam gia nhập WTO” Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 5 Ths Nguyễn Đức Hải, TS Nguyễn Trọng Tài (2008), “Cho vay uỷ thác hộ nghèo Ngân hàng chỉnh sách xã hội Hà Nội” Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng số 73 Ths Nguyễn Đức Hải (2008), “Mối quan hệ Diễn biến chứng khoản, thị trường bất động sản, thị trường vàng la Mỹ nay” Tạp chí Thương mại số 7 TS Nguyễn Kim Anh, Ths Nguyễn Đức Hải (2009), “Hoạt động tài vỉ mơ giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển tài vi mô Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Ths.Nguyễn Đức Hải (2009), “Tài vỉ mơ vai trị hệ thống tài chỉnh quổc gia”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển tài vi mơ Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Ths Nguyễn Đức Hải (2009), “Thực vai trò bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Ngân hàng số 24 10 Ths Nguyễn Đức Hải, PGS TS Nguyễn Đắc Hưng (2010), “Một số suy nghĩ hoạt động tài chỉnh quy mơ nhỏ Việt Nam ” Tạp chí Ngân hàng số 171 11 Ths Nguyễn Đức Hải, Đào Đình Minh (2011), “Kỉnh tế Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế giới thách thức đặt giai đoạn ” Kỷ yếu Hội thảo cấp Học viện Ngân hàng, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 12 TS.Le Thanh Tâm (Chủ biên), Ths.Nguyễn Đức Hải (Thành viên) (2010), "Phát triển hoạt động tài chỉnh vi mô: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn ứng dụng’’ Đề tài sở, Mã số CS2010.07, Đại học Kinh tế quốc dân 13 PGS.TS.Nguyễn Kim Anh, Ths.Nguyễn Đức Hải (2012), "Hoạt động tài chỉnh vỉ mô - Kỉnh nghiệm giới học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 1+2

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w