Cuối kì 2 lớp 7

8 4 0
Cuối kì 2 lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỚP – NHÓM MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Thời gian: 90 phút Khung ma trận Chương/ chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức Nhận biết (TNKQ) TN TL Mức độ kiểm tra, đánh giá Thông hiểu Vận dụng (TL) (TL) Vận dụng cao (TL) TN TN TL TN TL Tổng % điểm TL Phân môn Lịch sử - Đại Việt từ kỉ XIII đến Chủ đề Đại Việt đầu kỉ XV: thời Trần thời Lý – Trần – Hồ (1009 - 1407) - Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407) - Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – Chủ đề Khởi nghĩa Lam Sơn 1427) Đại Việt thời Lê - Đại Việt thời Lê sơ (1428 – sơ (1418 – 1527) 1527) Chủ đề Vùng đất phía Nam Việt - Vương quốc Cham-pa Nam từ đầu vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ kỉ X đến đầu X đến đầu kỉ XVI kỉ XVI Số câu Tỉ lệ TN 5,0 1TN 2,5 2TN 1TL 2TN 20 1TL 1TN 8TN 20% 15,0 1TL 7,5 50% 1TL 15% 1TL 10% 1TL 5,0 % … … …… Phân môn Địa lý Chủ đề… Nội dung… Nội dung… Số câu … Tỉ lệ Tổng hợp chung (LS; ĐL) 20% 40% 15% 30% 10% 5% 20% 10% 50% 100% Bảng đặc tả T T Chương/ Chủ đề Chủ đề Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ (1009 1407) Nội dung/Đơn vị kiến thức - Đại Việt từ kỉ XIII đến đầu kỉ XV: thời Trần Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Phân mơn Lịch sử Nhận biết – Trình bày nét tình hình trị *, xã hội, văn hóa, tơn giáo thời Trần Thơng hiểu - Trình bày ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên – Mô tả thành lập nhà Trần - Nêu thành tựu tiêu biểu văn hố Vận dụng – Vẽ lược đồ diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên – Đánh giá vai trò số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông – Phân tích nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Nhận xét tinh thần đoàn kết tâm chống giặc ngoại xâm quân dân Đại Việt Vận dụng cao – Liên hệ, rút học từ thắng lợi ba lần 2TN Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407) Chủ đề Khởi nghĩa Lam Sơn Đại Việt thời Lê sơ (1418 – 1527) - Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên với vấn đề thực tiễn Nhận biết – Trình bày đời nhà Hồ* Thông hiểu – Giới thiệu số nội dung chủ yếu cải cách Hồ Quý Ly - Giải thích tác động cải cách xã hội thời nhà Hồ – Giải thích nguyên nhân thất bại kháng chiến chống quân Minh xâm lược Vận dụng - Lập bảng hệ thống nội dung chủ yếu cải cách Hồ Quý Ly - So sánh đường lối kháng chiến nhà Hồ với nhà Trần Vận dụng cao Rút học kinh nghiệm từ kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ cho công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Nhận biết – Trình bày số kiện tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn * Thông hiểu – Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn – Giải thích nguyên nhân dẫn đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn * Vận dụng – Đánh giá vai trò số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích, Vận dụng cao – Liên hệ, rút học từ khởi nghĩa Lam Sơn với vấn đề thực tiễn 1TN 2TN 1TL - Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) Chủ đề Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI - Vương quốc Chăm-pa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Nhận biết – Trình bày tình hình kinh tế – xã hội thời Lê sơ Thông hiểu – Mô tả thành lập nhà Lê sơ – Giới thiệu phát triển văn hoá, giáo dục số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ Vận dụng So sánh điểm giống khác tình hình kinh tế (Nơng nghiệp, TCN, Thương nghiệp) thời Lê sơ với thời Trần.* Vận dụng cao Đánh giá điểm tiến luật pháp thời Lê sơ Nhận biết – Nêu nét trị, kinh tế, văn hố vùng đất phía Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Thơng hiểu Lí giải ngun nhân khiến thời kì dài, triều đình Chân Lạp khơng thể quản lý kiểm soát vùng đất Nam Bộ Vận dụng So sánh tình hình kinh tế Chăm-pa giai đoạn từ kỉ X đến đầu kỉ XVI với giai đoạn từ kỉ II đến đầu kỉ X Vận dụng cao Viết giới thiệu di tích lịch sử Chăm-pa* Số câu/loại câu Tỉ lệ % 2TN 1TL 1TN 1TL 8TN 1TL 1TL 1TL 20 15 10 Tổng hợp chung (LS ĐL) 40% 30% 20% 10% LỚP – NHÓM – CUỐI KÌ II ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II Môn: Lịch sử Địa lý (Thời gian làm 90 phút) I TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn phương án cho câu sau ghi vào làm Câu Về trị, nhà Trần tiếp tục củng cố chế độ A trung ương tập quyền B phong kiến phân quyền C quân chủ lập hiến D quân chủ đại nghị Câu Bộ luật thành văn biên soạn thời Trần (1226 - 1400) có tên A Hình thư B Quốc triều hình luật C Hồng Đức D Hồng triều luật lệ Câu Năm 1400, Hồ Quý Ly lập triều Hồ đặt tên nước A Đại Ngu B Đại Việt C Đại Cồ Việt D Việt Nam Câu Trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427), người cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây quân Minh cứu chủ tướng A Lê Ngân B Lê Lai C Lê Sát D Trần Nguyên Hãn Câu Chiến thắng đè bẹp ý chí xâm lược qn Minh, buộc Vương Thơng phải giảng hịa, kết thúc chiến tranh khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) A Ngọc Hồi – Đống Đa B Tốt Động, Chúc Động C Tân Bình, Thuận Hóa D Chi Lăng – Xương Giang Câu Nhà Lê sơ (1428 – 1527) chia ruộng đất công làng xã cho nơng dân thơng qua sách A qn điền B lộc điền C điền trang, thái ấp D thực ấp, thực phong Câu Lực lượng sản xuất xã hội nước ta thời Lê sơ (1428 – 1527) A nơ tì B nơng dân C thương nhân D thợ thủ công Câu Từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI, tơn giáo có vị trí quan trọng Chăm-pa A Nho giáo B Hin-đu giáo C Phật giáo D Ki-tô giáo II TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Vì khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thắng lợi? Câu (1,0 điểm) Tình hình kinh tế nơng nghiệp thời Lê sơ có điểm giống khác thời Trần? Câu (0,5 điểm) Từ việc sưu tầm tư liệu sách, báo internet, em viết đoạn (khoảng câu) giới thiệu di tích đền tháp Chăm-pa xây dựng giai đoạn từ kỉ X đến đầu kỉ XVI Hết HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II Môn: Lịch sử Địa lý I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu Đáp án A B II TỰ LUẬN (7,0 điểm) A B D A B B Nội dung cần đạt Câu Vì khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi? Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn: - Nhân dân ta ln có truyền thống u nước nồng nàn, ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc - Tồn dân đồng lịng đồn kết chiến đấu, đóng góp cải, lương thực, vũ khí, chịu nhiều gian khổ hi sinh - Do đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo huy nghĩa quân như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… Câu Tình hình kinh tế nơng nghiệp thời Lê sơ có điểm giống khác thời Trần? Điể m 1,5 0,5 0,5 0,5 1,0 * Điểm giống: Chính sách khuyến nơng, khuyến khích khai hoang, quan tâm đến vấn đề trị thủy, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp * Điểm khác: - Thời Lê sơ: không tổ chức “lễ cày tịch điền”; Thực sách quân điền đặt số chức quan chuyên trách nông nghiệp - Thời Trần: tổ chức “lễ cày tịch điền”; Thực sách ruộng đất: điền trang, thái ấp Câu 11 Từ việc sưu tầm tư liệu sách, báo internet, em viết đoạn (khoảng câu) giới thiệu di tích đền tháp Chăm-pa xây dựng giai đoạn từ kỉ X đến đầu kỉ XVI HS viết đoạn ngắn gọn khoảng câu giới thiệu di tích đền tháp Chăm-pa (Gợi ý: Tên cơng trình, địa điểm, thời gian, ý nghĩa) Hết 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5

Ngày đăng: 16/12/2023, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...