1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

101 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Chăn Nuôi Bò Thịt Trên Địa Bàn Huyện Kim Bôi, Tỉnh Hòa Bình
Tác giả Bùi Đức Thành
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Hưởng
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI ĐỨC THÀNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HƯỞNG Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Đức Thành ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hưởng Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý quý báu Thầy, Cô Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Tổ chức, Phòng NN&PTNT huyện Kim Bơi, Hịa Bình, phịng ban Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, thơng tin q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình thực Do thời gian trình nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót sơ xuất Tơi mong nhân đóng góp q thầy, giáo để luận văn tơi hồn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng TÁC GIẢ Bùi Đức Thành năm 2023 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn ni bị thịt 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị phát triển chăn ni bị thịt 1.1.2 Nội dung phát triển chăn nuôi bò thịt 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni bị thịt 14 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn ni bị thịt 17 1.2.1 Kinh nghiệm mơ hình phát triển chăn ni bị thịt số địa phương 17 1.2.2 Bài học cho huyện phát triển chăn ni bị thịt huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 24 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kim Bôi 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 31 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu 33 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thực trạng phát triển chăn ni bị thịt Kim Bơi, Hịa Bình, giai đoạn 2020-2022 37 3.1.1 Thực trạng phát triển số lượng chăn ni bị thịt Kim Bơi, Hịa Bình 37 3.1.2 Thực trạng phát triển chất lượng chăn ni bị thịt Kim Bơi, Hịa Bình 39 3.1.3 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni bị thịt Kim Bơi, Hịa Bình 41 3.1.4 Thực trạng phát triển chăn ni Bị hộ điều tra 44 3.1.5 Kết đóng góp bị thịt cho phát triển kinh tế xã hội địa phương 48 3.1.6 Một số sách Huyện khuyến khích chăn ni Bị Dự án “Chăn ni bị sinh sản” 55 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 57 3.2.1 Các sách nhà nước 57 3.2.2 Điều kiện tự nhiên 58 3.2.3 Sự phát triển kinh tế nông nghiệp 59 3.2.4 Yếu tố kỹ thuật 60 3.2.5 Tổ chức quản lý sản xuất 61 3.2.6 Lao động 63 3.3 Đánh giá chung phát triển chăn nuôi bị thịt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 64 3.3.1 Kết đạt 64 3.3.2 Những hạn chế 68 3.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 70 v 3.4 Một số giải pháp giải pháp nhằm phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 71 3.4.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi bị thịt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 71 3.4.2 Các giải pháp phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Kim Bôi 73 3.5 Kiến nghị 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Từ Viết tắt CCVC Nghĩa tiếng việt Công chức viên chức CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số, diện tích mật độ Dân số huyện Kim Bôi 29 Bảng 2.2 Số lượng điều tra vấn 32 Bảng 2.3 Quy mô số lượng trung bình hộ 33 Bảng 3.1 Số lượng bò huyện Kim Bôi từ 2020 - 2022 38 Bảng 3.2 Số lượng sản phẩm thịt bò huyện Kim Bôi từ 2020 - 2022 39 Bảng 3.3 Tỉ lệ bò lai giai đoạn 2020-2022 40 Bảng 3.4 Tổng hợp tổng đàn bị huyện Kim Bơi so với tỉnh Hịa Bình 2020-2023 40 Bảng 3.5 Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu thị bò thịt 43 Bảng 3.6 Quy mô cấu đất đai nơng hộ chăn ni Bị năm 2022 44 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng vốn hộ chăn ni Bị năm 2022 46 Bảng 3.8 Nguồn cung cấp giống Bò hộ điều tra năm 2022 47 Bảng 3.9 Tình hình đầu tư hệ thống chuồng trại hộ điều tra 47 Bảng 3.10 Mức độ đáp ứng nhu cầu chuyển giao kĩ thuật hộ liên kết 49 Bảng 3.11 Kết hiệu chăn ni bị thịt hộ theo phương thức chăn nuôi 49 Bảng 3.12 Kết hiệu chăn ni bị thịt hộ theo vùng sinh thái 52 Bảng 3.13 Kết hiệu chăn ni bị thịt hộ theo cấu giống 54 Bảng 3.14 Các sách sản xuất nơng nghiệp triển khai địa phương N=110 58 Bảng 3.15 Kết khảo sát đánh giá ảnh hưởng yếu tố khách quan tới hộ ni bị thịt (N = 110) 59 Bảng 3.16 Kết khảo sát đánh giá ảnh hưởng yếu tố kỹ tới hộ ni bị thịt N = 110 60 Bảng 3.17 Kết khảo sát đánh giá hiệu kinh tế phương thức ni bị thịt hộ N = 110 62 Bảng 3.18 Tình hình sử dụng lao động chăn ni bị thịt hộ (N=90) 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn ni nói chung, chăn ni bị thịt nói riêng phận hoạt động sản xuất người nơng dân Nó có vai trò thiết thực đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân Theo Đề án Phát triển trâu bò giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 huyện Kim Bôi (đã ban hành kèm định 3224/QĐ-UBND ngày 30/7/2021) ngành chăn ni chiếm tỷ trọng 12,7% giá trị sản xuất nông nghiệp huyện, tăng trưởng bình quan giai đoạn 2016-2020 đạt 7,5%/năm [22] Nếu phát triển nghề giúp người dân tăng thêm thu nhập, góp phần xố đói, giảm nghèo cho đồng bào vùng nơng thơn, góp phần tăng cường phát triển kinh tế xã hội vùng Tuy nhiên, chăn nuôi bị thịt huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình năm qua chưa trọng, quan tâm phát triển tiềm Kim Bôi huyện miền núi tỉnh Hồ Bình, có diện tích tự nhiên lớn, có diện tích đáng kể để chăn nuôi sản xuất thức ăn gia súc Điều kiện khí hậu tương đối phù hợp với việc phát triển giống vật ni Vị trí huyện nằm trục đường giao thơng (quốc lộ 21, đường Hồ Chí Minh), gần thị trường lớn Hà Đông, Hà Nội Đây điều kiện tự nhiên thuận lợi để huyện phát triển chăn ni theo hướng hàng hố Bên cạnh đó, điều kiện xã hội có mạnh lớn nhân lực giá nhân cơng rẻ, người dân có nhiều kinh nghiệm chăn ni Huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình khu vực miền núi cịn nhiều khó khăn, nhân dân chủ yếu sống nghề nơng, nghề chăn ni có vai trị quan trọng Diện tích đất tồn huyện khoảng 55.128,4 ha, đất nơng nghiệp 48.907,6 ha, chiếm 88,7%, có diện tích đáng kể để chăn nuôi sản xuất thức ăn gia súc Điều kiện địa hình, khí hậu, đất đai tương đối phù hợp với việc phát triển giống vật ni Mặc dù có nhiều lợi tự nhiên để phát triển kinh tế nông nghiệp, nhiên điều kiện sống người dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt người dân xã vùng sâu, vùng xa Một khó khăn lớn người dân lựa chọn sản phẩm sản xuất, tìm đầu nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chăn nuôi sản xuất địa phương Những tồn gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, khai thác lợi so sánh địa phương Vì vậy, vấn đề phát triển chăn ni bị thịt vấn đề mà người dân lãnh đạo địa phương quan tâm Để góp phần giải vấn đề trên, góp phần cho phát triển chăn ni bị thịt huyện Kim Bơi, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận văn nghiên cứu thực trạng chăn ni bị thịt huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Kim Bôi 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tế phát triển chăn ni bị thịt - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bị thịt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác phát triển chăn ni bị thịt huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 79 hộ thường chăn ni theo lối kinh nghiệm, khơng có kỹ thuật ý đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Mục tiêu sản xuất tận dụng bãi chăn tự nhiên phế phụ phẩm nông nghiệp lao động nhàn rỗi để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho gia đình Trong thời gian tới, cần có giải pháp nhằm nâng cao trình độ chủ hộ, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất hiệu chăn ni Hình thức tổ chức chăn ni hộ nơng dân theo kiểu trang trại: Hình thức thực chủ yếu hộ có điều kiện kinh tế giả vùng có điều kiện chăn thả, số xã vùng cao, vùng Hộ thường có qui mơ ni lớn từ 15 trở lên, chăn nuôi dựa vào điều kiện sẵn có bãi chăn thả tự nhiên địa phương, lao động vốn gia đình Trong thời gian tới, cần có giải pháp để hỗ trợ cho hộ phát triển chăn ni bị kiểu trang trại Chủ trang trại cần phải có trình độ kỹ thuật tích cực áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, tạo thu nhập cao tỷ suất hàng hóa lớn Mục đích chăn ni khơng phải tận dụng mà phải tạo sản phẩm hàng hóa cho thị trường đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi Chủ trang trại phải thường xuyên nắm bắt tình hình thị trường tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Do ưu điểm sản xuất trang trại, nên thời gian tới cần ưu tiên phát triển hình thức tổ chức chăn ni bị trang trại huyện, đồng thời ý phát triển chăn nuôi hộ gia đình nơng dân khác Ngồi ra, cần hình thành phát triển hình thức chăn ni kiểu hợp tác xã, hình thức chăn ni liên doanh, liên kết kinh tế trạm trại huyện lân cận, hộ có điều kiện để phát triển chăn ni bò thịt 3.4.2.4 Thị trường tiêu thụ Nhằm xây dựng thị trường đầu ổn định cho sản phẩm bò thịt, nâng cao vị người chăn nuôi tham gia vào thị trường, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị trường, cần phải thực hoạt động cụ thể sau: - Khai thác triệt để thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến từ bò thịt chỗ để tăng số lượng tiêu thụ bị thịt chăn ni địa phương Mở rộng 80 điểm bán thịt bò thường xuyên biện pháp làm tăng khả tiêu thụ sản phẩm, quan tâm đến sức mua người dân nông thôn nội dung nâng cao đời sống xây dựng nông thôn theo chủ chương huyện Tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ bên ngoài, tăng sức cạnh tranh sản phẩm thông qua giá, chất lượng, số lượng sản phẩm sản phẩm bò thịt vùng khác để sản phẩm bị thịt huyện Kim Bơi tiêu thụ có thị phần ổn định vùng lân cận, đặc biệt thị trường lớn thành phố Hịa Bình, Hà Nội… cho xuất Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị hiếu tiêu dùng người dân để phát triển quy mô, cấu đàn bò hợp lý Phổ biến, tuyên truyền giúp người chăn nuôi tiếp cận thông tin liên quan đến hoạt động chăn nuôi thị trường tiêu thụ sản phẩm để họ chủ động xác định kế hoạch chăn nuôi hợp lý Cần tạo mối liên kết hợp tác chặt chẽ nhà nước, nhà khoa học, người chăn nuôi đối tượng bao tiêu sản phẩm Có thể hình thành tổ hợp tác xã dịch vụ nhằm giúp cho nông dân việc cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp nói chung bán bị nói riêng tới tận người tiêu dùng cách thuận lợi nhất, hạn chế tư thương ép giá, gây thiệt hại cho người sản xuất Trong tương lai cần phát triển cơng nghiệp chế biến chỗ, giải pháp quan trọng, gặp nhiều khó khăn nguồn lực Tuy nhiên, giải pháp cần phải thực thực tế phát triển nước tiên tiến cho thấy, không quốc gia làm giàu cách phát triển nông nghiệp mà không phát triển công nghiệp chế biến song song Xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin thị trường thống từ huyện xuống xã, thơn tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận dễ dàng thông qua buổi họp thơn, bảng tin nhà văn hóa thôn, trung tâm học tập cộng đồng xã, qua loa truyền thanh… 3.4.2.5 Nhóm giải pháp sách 81 Để thúc đẩy phát triển chăn ni bị thịt theo hướng sản xuất hàng hóa, bên cạnh nỗ lực hộ chăn ni Nhà nước quyền địa phương cần có chế, sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho người nông dân phát triển sản xuất, cụ thể là: a Chính sách đất đai Khuyến khích địa phương tận dụng diện tích thừa chuyển phần diện tích đất nơng lâm nghiệp sang trồng cỏ Cấp cho phép hộ dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phát triển chăn ni bị thịt có hiệu địa bàn huyện Khuyến khích tổ chức, cá nhân thuê đất trống đồi núi trọc để phát triển sản xuất với mơ hình trang trại Ưu tiên cho đối tượng phát triển trang trại chăn ni bị thịt, chăn ni bị thịt kết hợp với trồng lâm nghiệp Quy hoạch phát triển kinh tế vùng, tạo vùng sản xuất sản phẩm tập trung, thuận tiện cho việc đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế xã hội vùng b Chính sách đầu tư chế độ hỗ trợ kỹ thuật miễn phí cho người chăn ni Cần ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho phát triển chăn nuôi nói chung, chăn ni bị thịt nói riêng Sử dụng ngân sách địa phương để hỗ trợ chương trình cải tạo đàn bị địa phương Thơng qua hệ thống khuyến nông giúp cho nông dân nâng cao kiến thức kỹ thuật chăn nuôi, tổ chức khởi xướng thực điểm phát triển kỹ thuật công nghệ có tham gia, trước mắt tập chung vào nội dung kỹ thuật chọn giống, nuôi dưỡng, nâng cao khả sinh sản, trồng cỏ, chế biến thức ăn phòng trị bệnh nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm chăn ni bị, đáp ứng nhu cầu thị trường chỗ, số vùng nước cho xuất tương lai Đầu tư xây dựng chợ bò vùng quy hoạch chăn ni bị thịt cụm kinh tế xã, giúp cho việc tiêu thụ thuận lợi đạt hiệu kinh tế cao Khuyến khích khai thác nguồn lực từ thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nhằm 82 phát triển nông nghiệp nông thôn địa phương c Chính sách tín dụng ưu đãi Giúp cho người dân tiếp cận với tất nguồn tín dụng (chính thống khơng thống) với thời hạn vay trung dài hạn, hạn mức vay hợp lý đủ để đầu tư cho phát triển chăn ni bị theo quy mô chăn nuôi hộ chu kỳ sinh trưởng phát triển bò Thủ tục vay cần đơn giản hóa, tạo điều kiện cho hộ chăn ni vay vốn tiếp cận nhanh chóng với nguồn vốn tín dụng, phục vụ kịp thời cho nhu cầu phát triển sản xuất Thành lập quỹ “Ngân hàng bò” từ nguồn ngân sách chương trình, dự án tài trợ, mua giống cho nông dân vay, sau hai lứa đẻ, người vay trả lại cho quỹ bò 12 - 16 tháng tuổi Quỹ nên giao cho UBND huyện quản lý 3.5 Kiến nghị * Đối với Nhà nước - Tăng mức đầu tư vốn ngân sách Nhà nước hàng năm cho chương trình phát triển chăn ni bị thịt hỗ trợ giống, chi phí xây chuồng trại cho người nghèo, hỗ trợ cơng tác cải tạo đàn bị đầu tư số hạng mục sở hạ tầng phát triển chăn ni bị thịt - Quy định thuế suất nhập 0% trang thiết bị, vật tư kỹ thuật phục vụ cho công tác lai tạo nhân giống chăn ni - Có sách khuyến khích chuyển phần diện tích đất lâm nghiệp thích hợp sang diện tích đất chăn ni bị thịt, chủ trang trại thuê đất lâu dài để đầu tư phát triển chăn ni bị thịt - Xây dựng hệ thống theo dõi an toàn thực phẩm đặt hình phạt nặng với hành vi vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyến khích việc hình thành hệ thống kiểm tra chất lượng có tham gia nhiều bên * Đối với quyền địa phương - Tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng chăn 83 ni bị thịt cách hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo an tồn vệ sinh sản phẩm chăn ni bị thịt - Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến nông đến tiểu vùng, hộ chăn nuôi đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu, tổ chức cá nhân nước, hiệp hội nghề nghiệp chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật chăn nuôi đến người dân - Sửa chữa, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho phát triển chăn ni bị thịt lâu dài bền vững - Có kế hoạch quản lý điều hành dự án, tránh chồng chéo dự án vùng, đảm bảo dự án triển khai mang lại hiệu - Tăng cường đầu tư cho trung tâm giống vật nuôi tỉnh nhằm nâng cao chất lượng việc nuôi giữ nguồn gen gốc, cải tạo giống nhân giống Trung tâm giống có nhiệm vụ tham mưu cho cơng tác giống vật nuôi tỉnh 84 KẾT LUẬN Cùng với ngành sản xuất khác, ngành chăn nuôi bị thịt ngành kinh tế sản xuất hàng hóa chịu chi phối lớn chế thị trường Chăn ni bị thịt chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội yếu tố kỹ thuật chăn ni bị thịt Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn ni bị thịt sở cho việc tính tốn quy hoạch phát triển chăn ni hợp lý Phát triển chăn ni bị thịt cần quan tâm đến việc phát triển số lượng, chất lượng đàn bị thịt, đảm bảo tính hiệu nhằm nâng cao đời sống sinh hoạt cho người chăn nuôi đảm bảo môi trường sinh thái khu vực chăn ni Hiện nay, sản phẩm bê, bị thịt cung cấp khối lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho nhu cầu người tiêu dùng giới, nguồn cung cấp sản phẩm lớn giới quốc gia Braxin, Mỹ, Trung Quốc, Úc quốc gia có chăn ni bị thịt phát triển Chăn ni bò thịt Việt Nam phát triển tất vùng khu vực nước, đặc biệt Nam Bộ, hình thức chăn ni nơng hộ với quy mô nhỏ chiếm chủ yếu Năng suất chất lượng chăn ni chưa cao, giống bị lai chiếm tỷ trọng nhỏ tổng đàn Nghề nuôi bị huyện Kim Bơi có từ lâu đời Trong năm qua, chăn ni bị thịt có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội huyện, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa phương Tuy nhiên, phát triển chăn ni bị thịt huyện chưa tương xứng với tiềm sẵn có điều kiện thuận lợi khai thác chưa mang tính sản xuất hàng hóa rõ nét Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 - 2022 đạt 9,39 % không đồng năm, phát triển chăn ni bị thịt cịn mang tính tự phát, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, suất chất lượng không cao, thiếu quy hoạch đồng nên ảnh hưởng đến 85 ngành sản xuất khác ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt huyện gồm: (1) điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện, có nhiều thuận lợi cho phát triển chăn ni bị thịt, đời sống đại phận người dân nghèo nên tích lũy cho đầu tư sản xuất thấp, cơng trình đầu tư xây dựng huyện chưa đảm bảo nên ảnh hưởng đến đầu tư, chăm sóc vật ni giao thương sản phẩm hàng hóa vùng Công tác khuyến nông chưa thực hiệu quả, đa số sử dụng lao động người già trẻ em chưa tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi 2) Về khoa học kỹ thuật, chất lượng giống thấp, chủ yếu giống bò vàng địa phương (94,12%), việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác giống hạn chế; Người dân chưa trọng đến việc bảo đảm chất dinh dưỡng cho bị; Bên cạnh tập qn chăn ni theo phương thức quảng canh (chiếm 55%) làm suất, chất lượng hiệu chăn ni bị thịt chưa cao; Hoạt động mạng lưới thú y đảm bảo cho cơng tác phịng chữa bệnh cho bị, ý thức người dân cơng tác phòng chữa bệnh cho bò chưa cao, hầu hết hộ dân chưa tự chữa số bệnh thơng thường cho bị cơng tác kiểm dịch chưa chặt chẽ; (4) Thị trường tiêu thụ sản phẩm bò thịt huyện “đóng”, người dân tiếp cận với thơng tin thị trường thức, sản phẩm chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ sản phẩm bò thịt Trung Quốc vùng khác; (5) Việc triển khai số sách cho phát triển chăn ni bị thịt huyện cịn chậm, huyện chưa có sách đầu tư chiều sâu cho phát triển chăn ni bị thịt Trong kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngành chăn ni bị thịt huyện Kim Bơi có nhiều hội để phát triển tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào chăn nuôi, thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn…, bên cạnh phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ngày cao, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm…Với đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh 86 tế xã hội huyện Kim Bôi nay, thời gian tới giai đoan 20202025 ứng dụng quy trình chăn ni tiên tiến vào chăn ni bị thịt huyện mà cần phải có chuyển đổi dần bước Để đạt mục tiêu phát triển chăn ni bị thịt huyện Kim Bơi thời gian tới, cần phải thực đồng giải pháp pháp đề ra, là: (1) Thực tốt công tác quy hoạch vùng chăn nuôi, phát triển chăn nuôi thâm canh xã gần trung tâm huyện có lợi vốn đầu tư, thị trường, trình độ dân trí cao diện tích chăn thả bị hạn chế; (2) Người dân tiếp cận áp dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật chăn ni bị thịt để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm như: Quan tâm đầu tư cải tạo đàn bò vàng địa phương theo hướng lai với giống bò ngoại; đảm bảo ổn định chủ động nguồn thức ăn cho đàn bò đặc biệt vùng chăn ni bị thịt tập trung; Thực tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng tăng cường vệ sinh phòng dịch cho đàn bò; Tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân thông qua hệ thống khuyến nông với nội dung phương pháp phù hợp điều kiện thực tế người dân khu vực; (3) Tổ chức sản xuất chăn ni bị thịt hàng hóa tập trung sở hướng dẫn hộ chăn nuôi với quy mô phù hợp, khuyến khích hộ chăn ni theo kiểu trang trại với quy mơ lớn hình thức chăn nuôi khác hợp tác xã, liên doanh liên kết; (4) Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định việc củng cố thị trường huyện kết hợp với công tác xúc tiến thương mại xây dựng thị trường huyện; (5) Xây dựng thực tốt số sách kinh tế tăng cường hỗ trợ Nhà nước cho phát triển chăn ni bị thịt 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2005), Chăn mơi bị thịt - đường phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 20 (64) [2] Bùi Quang Bình (2002), Kinh nghiệm phát triển chăn ni bị sữa theo mơ hình hợp tác xã nước ASEAN, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (67) [3] Bùi Quang Bình (2004) Đề tài cấp Bộ "Thực trạng giải pháp nhằm phát triển chăn ni bị thịt tỉnh Bình Định giai đoạn 2005-2010, B2004-14-28 [4] Bùi Quang Bình (2009), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Các Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122 [6] Đinh Văn Cải (2007), Ni bị thịt, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh [7] Hồng Thị Chính (2010), Để nơng nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển k inh tế số tháng [8] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986–2002, NXB Thống kê, Hà Nội [9] Cục thống kê tỉnh Hịa Bình (2022), Niên Giám thống kê Tỉnh Hịa Bình, NXB Thống kê; [10] Chi cục thống kê Huyện Kim Bôi (2022), Báo cáo dân số, lao động huyện Kim Bôi năm 2022, năm 2022 [11] Chi cục thống kê huyện Kim Bôi (2022), Báo cáo chăn ni bị huyện Kim Bơi năm 2020 – 2022 [12] Lê Văn Đảnh, Lê Minh Châu, Hồ Mộng Hải (2004), Chăn nuôi bỏ thịt, Nhà NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Hữu Hồng - Lương Xn Lâm (2010), Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng bỏ thịt, NXB Thời đại, Hà Nội 88 [14] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [15] Nguyễn Thể Nhã (2002), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [16] Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mơ, NXB Giáo dục Hà Nội [17] Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Nội [18] Vũ Thị Ngọc Phùng (2015), Kinh tế phát triển nơng thơn, NXB thống kê HN [19] Vũ Đình Thắng (2015), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp NXB Hà Nội [20] Tổng cục thống kê (2022), Niên giám thống kê năm 2022, NXB Thống kê, Hà Nội [21] UBND Huyện Kim Bơi (2020), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai 2020 [22] UBND huyện Kim Bôi (2020), Đề án Phát triển trâu bò giai đoạn 20212025, định hướng đến năm 2030 huyện Kim Bơi, Hịa Bình [23] UBND Huyện Kim Bôi (2022), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2022 [24] Ủy ban nhân dân huyện Kim Bơi (2022), Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2021 phương hướng nhiệm vụ năm 2022 [25] Viện kinh tế Nông nghiệp (2015), “Các nghiên cứu ngành chăn nuôi ViệtNam”, Báo cáo tổng quan, Hà Nội II Tài liệu Wed [26] https://kythuatnongnghiep.com [27] https://khuyennongnghean.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Số…… Ngày vấn…/……/… Họ tên chủ hộ Nam (Nữ) Tuổi Dân tộc Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Địa chi: Xóm Xã Tình hình nhân khẩu: + Lao động độ tuổi + Lao động độ tuổi + Lao động độ tuổi Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin vè tình hình chăn ni bị sau: Hiện gia đình có chăn ni bị khơng? Có ; Khơng Lý có ni (khơng ni) Hiện đàn bị gia đình có con? ……………Con Trong có:……… Con bị độ tuổi sinh sản ( Đã đẻ lứa trở lên) …………… Con bò 18 tháng tuổi ( tuổi rưỡi………… Con bò lai sind sinh sản …………… Con bò đực dùng để làm giống.…………… Con bò đực vừa dùng để làm giống vừa dùng để cày kéo…………… Con bò đực 18 tháng tuổi …………… Con bò đực giống laid sind Hiện gia đình sử dụng cách để phối giống cho bò cái? Nhờ cán kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bò cái……………… Dắt bị đến hộ có bị đực giống đẹp phối………… Để bò tự phối giống với bị đực đàn/thơn/xã Số nghé, bê đẻ thường gia đình ni sống %? Trên 90% 70 đến 80% Dưới 60% Trâu bò thường chết nguyên nhân nào? Dịch bệnh…… …… Thời tiết giá rét…… Nuôi dưỡng không tốt……… Không rõ nguyên nhân…… Gia đình thường cho bị ăn loại thức ăn nào? Cỏ mọc tự nhiên…… Cỏ trồng……… ; Thân ngô thu bắp… ; Thân lạc, đậu phơi khô cho ăn dần Thức ăn tinh bột ( Bột ngơ, cám gạo, bột sắn) gia đình làm ra…… Thức ăn tinh bột ( Bột ngô, cám gạo, bột sắn) mua ; Lá mía Thức ăn hỗn hợp ( Cám hỗn hợp mua thị trường)… Rơm lúa (được phơi khô dự trữ cho ăn dần) … ; Muối ; Bột khoáng… URE ủ với rơm chế biến thành bánh dinh dưỡng……… Thức ăn củ quả: (Củ sắn, Củ khoai lang, Bí ngơ…)………… Gia đình chăn ni bị theo cách thức nào: Thả tự nhiên đồi……………………………………………… Nuôi chăn thả không cho ăn thêm chuồng…………………… Nuôi chăn thả chăn ăn thêm cở tươi chuồng………………… Ni chăn thả có cho ăn thêm thức ăn tinh chuồng………… Nuôi chăn dắt có bổ xung thức ăn tinh cỏ xanh chuồng Theo gia đình tháng năm nhiều thức ăn nhất? Những tháng năm khan thức ăn nhất? Theo gia đình có cần thiết phải trồng cỏ để chăn ni bị khơng? Cần thiết…………… khơng cần thiết………… (Nếu gia đình cho khơng cần thiết) Xin vui lịng cho biết lý không cần thiết phải trồng cỏ để làm thức ăn cho bò? 10 Gia đình có sẵn sàng đổi cách chăn ni khơng? Có Khơng Tại sao? 11 Gia đình cho biết dịch bênh có thường xảy với đàn bị xóm vùng lân cận khơng? Có Khơng Gia đình có biết dịch bệnh khơng? 12 Khi bị bị bệnh gia đình thường làm thế nào? Bán bò ;Tự mua thuốc chữa ; Mới cán thú y để chữa 13 Chính quyền địa phương có biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh? 14 Gia đình tiêm phịng cho đàn bị lần năm? .vào tháng nào? Chi phí cho lần tiêm 15 Gia đình hướng dẫn kỹ thuật chăn ni bị chưa? Rồi Chưa Thường tổ chức? 16 Trong trình ni, gia đình thường bán bị thời điểm nào? Thời điểm có giá bán cao………………………………… Thời điểm thiếu thức ăn hay bị dịch bệnh……………… Lúc gia đình cần tiền gọi nguời để bán …………… Gia đình thường bán bị năm tuổi? Duới năm tuổi………………… Giá bán? Từ đến năm tuổi…………… Giá bán? Trên năm tuổi………….……… Giá bán? Gia đình có thường xun biết giá bị thị trường khơng? Có Khơng Nếu có biết thường biết qua nguồn thơng tin nào? Qua người chăn nuôi khác Qua phương tiện thông tin Qua người bn trâu bị Cách định giá bán gia đình bà vùng nào? …………………………………………………………………………………… 17 Gia đình thường bán bị cho ai? Người chăn nuôi khác………………… ……… ………… Người buôn địa phương (Trong xã xã khác) Những người chuyên giết mổ trâu bò huyện… …… Những người khác huyện đến mua………………….……… 18 Những bò gia đình chăn ni bán khơng? Rất dễ bán…… Dễ bán ………… Rất khó bán 19 Những khoản chi phí liên quan đến hoạt động chăn ni bị gia đình? 20 Hiện gia đình hộ vùng chăn ni mang lại thu nhập cao nhất? 21.Nếu tự đầu tư vốn, lao động với điều kiện có gia đình ni thêm bò? 22 Hiện gia đình hộ vùng có thuận lợi khó khăn chăn ni bị? Thuận lợi………………………………………………………………………… Khó khăn ……………………………………………………………………… 23 Gia đình có kiến nghị đề xuất với quyền địa phương nhà nước để phát triển chăn ni bị? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) cung cấp đầy đủ thông tin để hoàn thành đề tài nghiên cứu!

Ngày đăng: 16/12/2023, 08:36

w