1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THANH NHÀN PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nợi, 2022 i CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2022 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Nhàn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Nhàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn ni bị thịt 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm vai trò phát triển chăn ni bị thịt 1.1.3 Nội dung phát triển chăn ni bị thịt 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt 12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn ni bị thịt 15 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn ni bị thịt số địa phương 15 1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 21 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Chương Mỹ phát triển chăn ni bị thịt 23 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm huyện Chương Mỹ 24 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 34 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thực trạng phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ 35 3.1.1 Các sách địa phương phát triển chăn ni bị thịt 35 3.1.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Chương Mỹ 36 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 53 3.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện 53 3.2.2 Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi 54 3.2.3 Nguồn lực cho phát triển chăn ni bị 57 3.2.4 Sự phát triển liên kết kinh tế chăn ni bị 58 3.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò 59 3.3 Đánh giá chung phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 60 3.3.1 Những thành công 60 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 60 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 61 3.4 Giải pháp phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 62 3.4.1 Phân tích SWOT cho phát triển chăn ni bị thịt Chương Mỹ 62 3.4.2 Giải pháp phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2021 huyện Chương Mỹ 26 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Chương Mỹ (2021) 28 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành huyện Chương Mỹ 31 Bảng 3.1 Năng suất, sản lượng bò thịt huyện Chương mỹ 37 Bảng 3.2 Tình hình biến động cấu đàn bị huyện Chương Mỹ 38 Bảng 3.3 Các hình thức chăn nuôi địa bàn huyện năm 2021 39 Bảng 3.4 Diện tích trồng cỏ chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ 43 Bảng 3.5 Cơng tác tiêm phịng cho gia súc, gia cầm huyện Chương Mỹ năm 2021 45 Bảng 3.6 Kết tổ chức lớp hướng dẫn kỹ thuật chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ 47 Bảng 3.7 Kết khảo sát nguồn vốn sở chăn ni bị thịt (N=60) 48 Bảng 3.8 Những khó khăn vốn sở chăn ni bị thịt (N=60) 48 Bảng 3.9 Cách thức tiêu thụ bò xuất chuồng sở chăn ni bị thịt địa bàn huyện Chương Mỹ (N=60) 49 Bảng 3.10 Chí phí, thu nhập hiệu chăn ni giống bị thịt BBB theo phương thức chăn ni tính cho bò thịt 50 Bảng 3.11 Kết khảo sát hộ chăn ni khó khăn chăn ni bị thịt địa bàn nghiên cứu 53 Bảng 3.12 Tổng hợp đánh giá hộ gia đình ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ (n=60) 54 Bảng 3.13 Tổng hợp đánh giá hộ gia đình sách khuyến khích phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ (n=60) 56 Bảng 3.14 Tổng hợp đánh giá hộ gia đình nguồn lực cho phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ (n=60) 57 Bảng 3.15: Tổng hợp đánh giá hộ gia đình phát triển liên kết kinh tế chăn nuôi bò thịt huyện Chương Mỹ (n=60) 58 Bảng 3.15 Phân tích mơ hình SWOT 62 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Chương Mỹ 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi ngành sản xuất lớn sản xuất nơng nghiệp, ngành chăn ni có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội phân cư dân nông thôn Chăn nuôi cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho người, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt, nguyên liệu cho chế biến, hàng hoá cho xuất Mặt khác sản xuất ngành chăn ni góp phần lớn vào việc chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp nói riêng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Phát triển bền vững chăn ni bị địa giúp người dân tăng thu nhập, cải thiện mức sống tham gia vào q trình xóa đói giảm nghèo, ởn định an ninh - trị địa phương Đại hội Đảng huyện Chương Mỹ lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2020 2025 xác định: Phát triển chăn ni tồn diện số lượng chất lượng, tập trung vào phát triển ứng dụng tiến khoa học vào cải tạo giống, thâm canh chăn nuôi để tăng suất, sản lượng chăn nuôi trở thành ngành chiếm tỷ trọng cao sản xuất nông nghiệp, Để thực mục tiêu UBND huyện tích cực triển khai thực giải pháp hỗ trợ phát triển chăn ni bị địa bàn, đem lại hiệu kinh tế cho nhiều hộ dân địa bàn, tăng thu nhập, ổn định sống Bên cạnh đóng góp chăn ni bị cho kinh tế huyện, cịn bộc lộ số hạn chế tồn là: Công tác triển khai quy hoạch phát triển chăn nuôi bò thịt chưa quan tâm cụ thể để phát huy lợi vùng, địa bàn cách hợp lý; Chưa quy định rõ ràng sách, chế gắn với kế hoạch phát triển chăn nuôi hàng năm; Đầu tư cho phát triển chăn ni bị thịt cịn ít, người dân chưa coi trọng việc đầu tư chuồng trại, giống, vệ sinh môi trường,…cho chăn nuôi bò Mạng lưới thị trường tiêu thụ hạn chế, bị động, chủ yếu thông qua thương lái Công tác thú y chưa quan tâm mức, tỷ lệ tiêm phòng đạt mức thấp; Việc chuyển giao chưa kịp thời tiến kỹ thuật chăn nuôi (giống, thức ăn, chuồng trại, chăm sóc ni dưỡng, ), chưa thường xuyên chưa rộng khắp làm cho người dân cịn lúng túng chuyển đởi đầu tư phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hố; Nguồn nhân lực phục vụ công tác đạo triển khai hoạt động chăn ni bị thịt cịn thiếu chưa đồng bộ; Chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ cịn theo phương thức chăn ni truyền thống, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình nên suất chất lượng cịn thấp, mơ hình đầu tư xây dựng trang trại chăn ni phát triển sản xuất ít; Chưa có giải pháp tở chức sản xuất chăn ni có hệ thống từ huyện đến xã hệ thống sản xuất giống vật nuôi; Hệ thống dịch vụ khuyến nông chăn nuôi, hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm, Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2019-2021, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt địa địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2025 năm 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển chăn ni bị thịt - Phân tích thực trạng phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2021 - Chỉ yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2025 năm 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đối tượng điều tra, khảo sát đề tài tác nhân tham gia vào trình phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Chương Mỹ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội tập trung vào khía cạnh nội dung sau đây: - Phát triển quy mơ cấu chăn ni bị thịt - Tổ chức cung ứng yếu tố sản xuất cho chăn ni bị thịt - Tở chức sản xuất, phát triển liên kết chăn ni bị thịt - Phát triển thị trường cho chăn ni bị thịt - Nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi bị thịt Phạm vi khơng gian: Đề nghiên cứu địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: - Thông tin, số liệu thứ cấp tổng hợp giai đoạn 2019 - 2021 - Thông tin sơ cấp khảo sát từ tháng đến tháng 5/2022 - Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2022-2025 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển chăn ni bị thịt - Thực trạng phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ, - Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi bò thịt Chương Mỹ, - Giải pháp phát triển bền vững chăn ni bị thịt địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội thời gian tới Kết cấu luận văn Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển chăn ni bị thịt Chương Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi bò thịt 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Chăn nuôi Chăn nuôi hoạt động xuất lâu đời nhiều văn hóa nhân loại Kể từ loài người chuyển từ lối sống săn bắn hái lượm sang định canh định cư hoạt động chăn nuôi bắt đầu xuất với biểu người mang loại động vật hoang dã nuôi để lấy thực phẩm (như thịt, trứng, sữa ) cung cấp sức kéo Khi ngành nơng nghiệp đời phát triển chăn nuôi lĩnh vực hoạt động ngành nông nghiệp với nội dung nuôi lớn loại vật nuôi để sản xuất sản phẩm như: thực phẩm, lông sức kéo Theo quy định Luật chăn ni (2018) hoạt động chăn ni gồm có nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản vật nuôi hoạt động khác có liên quan đến vật ni, sản phẩm chăn ni phục vụ mục đích làm thực phẩm, khai thác sức kéo, làm cảnh mục đích khác người [14] Chăn nuôi ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm hoạt động lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi, chế biến thị trường sản phẩm chăn nuôi [14] Trong phân loại ngành nghề Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 20/8/2018 Thủ tướng phủ hệ thống ngành kinh tế Việt Nam lĩnh vực chăn ni chia thành phân ngành (nghề) sau: - Chăn ni gia súc (trâu, bị, lừa, ngựa ) - Chăn nuôi lợn - Chăn nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan…) - Chăn nuôi khác (thú cảnh, ong, tằm…) [15] 74 quản lý, đạo trực tiếp hoạt động chăn nuôi, thú y, khuyến nông sở + Chính sách hỗ trợ đất đai cho phát triển chăn ni bị thịt - Vận dụng Luật đất đai năm 2013 để quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung với qui mô trang trại - Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuê đất để đầu tư sản xuất chăn nuôi với thời gian 30-50 năm trở lên Bố trí vùng đất xa nơi dân cư Trong số trường hợp đất dành cho nhu cầu cơng ích xã, thị trấn mà chưa có nhu cầu sử dụng để xây dựng cơng trình cơng cộng địa phương UBND xã, thị trấn cho hộ gia đình, cá nhân th lập trang trại chăn ni + Chính sách phát triển sở hạ tầng Cơ sơ hạ tầng vấn đề quan trọng đầu việc phát triển chăn nuôi theo hướng thâm canh công nghiệp giai đoạn tới, cấp, ngành phải quan tâm đầu tư mạnh sở hạ tầng cho sản xuất chăn nuôi, cụ thể: - Cấp huyện tạo điều kiện khuyến khích để đầu tư xây dựng sở phát triển chăn nuôi xây dựng vùng sở sản xuất giống, xây dựng vùng trang trại tập trung, với qui mô phạm vi lớn theo loại hình chăn ni - Các địa phương cần bố trí phù hợp nguồn kinh phí ngân sách nguồn khác (Chương trình, Dự án, ) để xây dựng sở hạ tầng nơi quy hoạch phát triển chăn nuôi địa phương + Chính sách hỗ trợ tín dụng Mặc dù tồn huyện hay xã có nhiều kênh tín dụng khác nhau, thủ tục cho vay kênh tín dụng phức tạp lãi suất thời hạn vay không hợp lý nên người nông dân chưa vay vốn để phát triển chăn ni gia đình Hơn nữa, thiếu kỹ thuật 75 chăn nuôi nên đa số hộ không dám mạnh dạn vay vốn để chăn nuôi sợ gặp rủi ro Do đó, việc thực sách vay vốn ưu đãi hỗ trợ kỹ thuật miễn phí điều kiện cần đủ để phát triển chăn ni bị nơng hộ Mục đích giải pháp cung cấp đủ vốn kỹ thuật cho nhu cầu sản xuất người dân Một số hoạt động chủ yếu là: - Giúp đỡ cho người dân tiếp cận với tất kênh tín dụng hoạt động nước, với thời hạn vay trung dài hạn, mức vay hợp lý đủ để nơng hộ phát triển chăn ni bị, thủ tục vay đơn giản nhanh chóng Bên cạnh phải kết hợp với cơng tác khuyến nơng giúp cho nông dân nâng cao kiến thức kỹ thuật chăn nuôi nhằm tăng số lượng chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngồi nước - Cùng với sách huy động sức dân đầu tư phát triển chăn nuôi, nguồn vốn phân bổ từ trung ương, nguồn vốn ngân sách tỉnh, huyện tổ chức khác để xây dựng Chương trình trọng điểm phát triển chăn ni Chương trình phát triển chăn ni trâu bị, đởi hệ thống chăn ni gia cầm, phịng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm, phát triển chăn nuôi trang trại, thành lập hợp tác xã dịch vụ, - Ưu tiên việc hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh, huyện địa phương để đầu tư hệ thống chuồng trại, giống thiết bị để ni bị lai (cấp bố mẹ đực sản xuất tinh) cho sở sản xuất giống vật nuôi tuỳ theo qui mô phạm vi quản lý địa phương Giải cho vay vốn hỗ trợ lãi suất để xây dựng chuồng trại theo quy hoạch (đối với chăn nuôi trang trại) - Tăng cường vốn ngân sách tỉnh, huyện, địa phương tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình, Dự án… cho việc quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, sở giết mổ chế biến gia súc gia cầm Theo đó, tở chức, cá nhân hưởng sách hỗ trợ để giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng (các công trình điện, nước, giao thơng, thuỷ lợi, 76 xử lý chất thải, ), hỗ trợ lãi suất vay vốn 2-3 năm đầu, trợ giá giống lần đầu phẩm cấp giống vật nuôi bố mẹ Mức hỗ trợ tuỳ theo khả ngân sách cấp địa phương - Thực sách cho người chăn ni vay vốn lãi suất thấp với thời hạn vay theo chu kỳ sản xuất vật ni - Có định cụ thể sách đầu tư phát triển chăn nuôi theo phương thức Nhà nước nhân dân làm để khuyến khích nhân dân mạnh dạn đầu tư chủ động phát triển chăn nuôi (7) Gia tăng nguồn lực cho phát triển chăn ni bị thịt + Về đất đai Gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn kế hoạch sử dụng đất, UBND xã, thị trấn bố trí phần diện tích đất chưa sử dụng, diện tích đất trồng nông nghiệp hiệu kinh tế thấp sang trồng cỏ cho người dân đăng ký để xây dựng trang trại phát triển chăn nuôi + Về huy động vốn cho chăn ni bị Tất hộ chăn ni bị dù theo quy mơ lớn hay nhỏ thiếu vốn có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất Hiện theo đánh giá hộ vay ngân hàng khơng khó nữa, thủ tục đơn giản số lượng tiền vay thời gian vay lại ngắn Hầu hết hộ gia đình chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ thiếu vốn để mở rộng quy mơ phát triển đàn bị nên mua giống, thức ăn họ phải mua chịu với giá cao Vì tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mơ đàn bị, tơi xin đề xuất vài giải pháp sau: - Giúp cho người dân tiếp cận với tất nguồn tín dụng - Phát huy nguồn vốn nội lực có dân với đàn bị có địa phương thông qua biện pháp mua bảo hiểm cho đàn bị - Người chăn ni cần phải thực phương chấm “Lấy ngắn ni dài”, từ tích luỹ tái đầu tư - Giải nhanh chóng vấn đề liên quan đến đất đai cho phát triển chăn nuôi 77 - Thực tốt sách cho vay vốn, cho nông dân vay với số lượng tương đối thời hạn cho vay vốn dài - Thành lập quỹ tiết kiệm, quỹ đoàn hội, quỹ phụ nữ, hội nơng dân… để tạo vốn, quỹ tín dụng để góp vốn sản xuất - Đối với hộ, ngồi nguồn vốn tự có hộ gia đình cần phải biết phát huy nguồn vốn khác anh em, bà con, bạn bè điều quan trọng phải sử dụng đồng vốn cho hợp lí đạt hiệu cao nguồn vốn - Tổ chức thành lập liên hiệp hỏi chăn nuôi nhằm hợp tác, hỗ trợ vốn cho để phát triển sản xuất - Tăng cường mối liên kết người chăn ni với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành hàng (nhu cầu giết mổ, chế biến, cung ứng đầu vào cho chăn nuôi… ) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu cao + Về lao động chăn ni bị Chăn ni bị thịt khơng khó chăm sóc nhiên địi hỏi người dân phải có trình độ kỹ thuật chăn ni bị để đảm bảo bị khơng bị mắc bệnh, tăng trưởng nhanh vể số lượng, đảm bảo chất lượng (8) Nâng cao kết và đóng góp chăn ni bị thịt cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngành chăn nuôi bị thịt thực phát triển bảo đảm cho người chăn ni có thu nhập tích lũy từ chăn nuôi không họ chuyển nguồn lực sang sản xuất sản phẩm khác quy mơ chăn ni bị thịt giảm Chăn ni bị thịt phải bảo đảm tạo việc làm tăng thêm thu nhập người tham gia chăn nuôi Bên cạnh lợi ích kinh tế chăn ni với quy mơ lớn cịn tạo lượng chất thải lớn không xử lý tốt gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Huyện Chương Mỹ có khu chăn ni khu vực đồng đồng Ở khu vực đồng số hộ dùng phân để bón trồng Còn khu 78 vực đồng, đa số hộ chăn ni bị kết hợp với ni thả cá với quy mô vừa nhỏ, nên đa số phân thải từ bò dùng làm thức ăn cho cá, tiêu thụ hiệu từ chăn ni bị cá cao, vừa giải ô nhiêm môi trường Đối với mơi trường chăn ni bị, nên tạo cho bị mơi trường sống thích hợp, vệ sinh chuồng trại làm tăng hiệu kinh tế, tránh bệnh lây lan, truyền nhiễm khâu vệ sinh chăm sóc, hạn chế thấp rủi ro bệnh tật xảy Đối với hộ chăn ni theo kiểu tận dụng, khơng có điều kiện chuồng trại, nhóm hộ cần phải xây dựng chuồng trại riêng biệt độc lập Số lượng phân thải phải chuyên chở vào thời vụ gieo cấy, tránh ảnh hưởng tới môi trường xung quanh (9) Hồn thiện hoạt động khuyến nơng Hệ thống khuyến nơng xã thành lập, trình độ cán khuyến nơng cịn hạn chế (xã chưa có cán khuyến nơng đào tạo quy), sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu vậy, hoạt động chuyển giao kỹ thuật chưa phù hợp với địa phương Các hoạt động cho giải pháp là: - Tở chức khóa đào tạo ngắn hạn nhằm cung cấp kiến thức khuyến nông phát triển nông thôn cho khuyến nông viên sở, đồng thời cung cấp trang thiết bị kỹ thuật cho khuyến nơng viên hoạt động tốt - Xây dựng hệ thống dịch vụ chăn nuôi rộng khắp để người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ kỹ thuật - Tổ chức xây dựng thành cơng mơ hình trình diễn chăn ni bị chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân - Có thể xây dựng câu lạc khuyến nơng ni bị, thơng qua sinh hoạt câu lạc hộ viên có điều kiện trao đởi kinh nghiệm, đưa khó khăn sản xuất chăn nuôi thảo luận, đưa giải pháp để phát triển quy mơ chăn ni bị 79 Cơ quan khuyến nông lực lượng chủ lực trực tiếp chuyển tải thông tin khoa học kỹ thuật từ đơn vị khoa học nghiên cứu, thử nghiệm thành công đến người chăn nuôi cách nhanh chóng hiệu Vì vậy, để người nông dân nhận thức, áp dụng tiến kỹ thuật chăn ni bị, xóa dần thói quen sản xuất nhỏ lạc hậu, quyền cấp cần phải coi trọng công tác khuyến nông Đẩy mạnh công tác khuyến nông, ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ cần trọng số vấn đề sau: - Xây dựng nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến tở chức sản xuất chăn ni bị thịt đảm bảo an tồn dịch bệnh có hiệu cao - Mở rộng nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn ni tiên tiến, biện pháp phịng chống dịch bệnh cho đàn bò, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất Coi việc đào tạo quản lý trang trại, doanh nghiệp cho nhân dân - Phát triển câu lạc khuyến nơng, nhóm sở thích sản xuất chăn ni bị đẻ hỗ trợ, giúp đỡ kinh nghiệm, kiến thức sản xuất chăn ni, hình thành mơ hình “nơng dân học từ nông dân” - Tổ chức buổi tham quan, học tập mở buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm sở địa phương (hợp tác xã, xã ) thực mơ hình có hiệu chăn nuôi, thị trường tiêu thụ ngồi tỉnh - Tăng cường đầu tư kinh phí khuyến nơng có trọng điểm, đặc biệt việc hình thành mơ hình khuyến nơng, dịch vụ khuyến nơng có hiệu quả, từ thơng qua kênh thơng tin tuyên truyền để nâng cao lực thực hành cho nông dân, hướng dẫn kỹ thuật, tư vấn thị trường, nguồn vốn để nhân rộng mô hình phát triển chăn ni bị 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài “Phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, tác giả rút số kết luận sau: Chăn ni bị thịt đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Chương Mỹ địa phương có nhiều tiềm lợi để phát triển chăn ni bị thịt, nhiên ngành chăn ni địa phương chưa phát huy kha thác tối đa tiềm Tốc độ phát triển đàn bị chậm khơng ởn định; số lượng đàn bị biến đông liên tục qua năm rõ nét xu phát triển Phần lớn hộ nơng dân chăn ni bị chủ yếu với quy mơ nhỏ Bắt đầu có xu hướng sản xuất hàng hố quy mơ chưa lớn Huyện Chương Mỹ tồn chủ yếu phương thức chăn nuôi là: chăn thả hồn tồn Các phương thức bán thâm canh, chăn thả có bở sung thức ăn chuồng áp dụng Thị trường tiêu thụ sản phẩm bò thịt huyện Chương Mỹ rộng lớn, sức sản xuất ngành chăn ni bị cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Trên sở kết nghiên cứu, số giải pháp đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Chương Mỹ đề xuất gồm: Nhóm giải pháp quy hoạch; nhóm giải pháp kỹ thuật; nhóm giải pháp giết mở, chế biến thị trường tiêu thụ; nhóm giải pháp sách Trên hệ thống giải pháp đồng bộ, có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, q trình tở chức thực không nên xem nhẹ giải pháp Tuy nhiên, trường hợp cụ thể, tùy vào tình hình thực tế mà sử dụng hệ thống giải pháp cách linh hoạt 81 Trong giải pháp nhóm giải pháp quy hoạch giải pháp đầu tiên, có tính chất định hướng phát triển; nhóm giải pháp kỹ thuật có ý nghĩa then chốt, định đến hiệu chăn nuôi, giải pháp thú y mơi trường định đến bền vững phát triển chăn ni; nhóm giải pháp giết mở, chế biến thị trường tiêu thụ có tác dụng thúc đẩy thành bại giải pháp 2- Khuyến nghị a Đối với Chính phủ - Bở sung hồn thiện sách phát triển chăn ni như: Chính sách đất đai, sách tín dụng, sách trợ giá cho yếu tố đầu vào thức ăn, thuốc thú y - Hồn thiện sách hạn điền phù hợp với đặc thù lĩnh vực sản xuất, có chăn ni bị nhằm khuyến khích phát triển trang trại chăn ni bị thịt, tiến tới sản xuất hàng hóa quy mơ lớn b Đối với UBND thành phố Hà Nội huyện Chương Mỹ - Xây dựng quy hoạch phát triển chăn nuôi bò phải xuất phát từ thực tiễn, đồng thời nên tở chức đánh giá thường xun tình hình thực quy hoạch địa phương tỉnh - Thực sách ưu đãi, thu hút cán có trình độ chun mơn lĩnh vực chăn ni bị cơng tác xã, phường thị trấn để hộ phở biến, hướng dẫn kỹ thuật cho người chăn nuôi - Ưu tiên phát triển hệ thống giao thông điện, nước khu quy hoạch chăn nuôi tập trung Hỗ trợ phần kinh phí để cải tạo nâng cấp sở giết mổ tập trung địa bàn huyện, đặc biệt coi trọng đến việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải - Cần có sách thu hút nhà đầu tư nước xây dựng phát triển nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni chế biến sản phẩm bị thịt địa bàn huyện Chương Mỹ 82 c Đối với hộ chăn nuôi - Tham gia đầy đủ nghiêm túc lớp tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức chăn ni bị thịt Tăng cường tìm hiểu tiến khoa học kỹ thuật phương tiện thông tin đại chúng, qua sách, báo, đồng thời kết hợp với kinh nghiệm tích lũy thời gian dài chăn ni bị thịt để áp dụng vào thực tiễn sản xuất - Thường xun tở chức tham quan mơ hình ni bò hiệu để học hỏi kinh nghiệm Cần phải lựa chọn hình thức chăn ni phù hợp với khả năng, điều kiện than đặc điểm địa phương - Tn thủ quy trình tiêm phịng vaccine phòng chống dịch bệnh bò Cần quan tâm đến công tác vệ sinh chuồng trại xử lý chất thải chăn nuôi 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN PTNT (2010), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Hà Nội.2 Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ (2019), Niên giám thống kê 2019 Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ (2020), Niên giám thống kê 2020 Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ (2021), Niên giám thống kê 2021 Nguyễn Văn Chung (2018) Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn ni bị thịt tỉnh Lạng Sơn, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Tân Khánh (2017), Phát triển chăn ni bị thịt theo hướng bền vững địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Long (2018), Nghiên cứu phát triển, phát triển bền vững kinh tế, viện Kinh Tế, Hà Nội Lê Viết Ly (2017), Phát triển chăn ni q trình chuyển đổi cấu nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Ngát (2018), Nghiên cứu phát triển bền vững đàn bò sữa vùng Bắc Đuống – Gia Lâm – Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp, Hà Nội 10 Ngô Đại Nguyên (2015), Báo cáo hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư Hà Giang Phát Triển, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thức Nhi (2015), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi trâu, bị thịt tỉnh miền núi phía Bắc, Báo cáo đề tài NCKH, Bộ KH CN, https://www.most.gov.vn/_layouts/15/mt_poup/IdNews=7133 12 Phịng nơng nghiệp huyện Chương Mỹ (2019), Báo cáo chăn nuôi 2019 kế hoạch 2020, huyện Chương Mỹ 13 Phịng nơng nghiệp huyện Chương Mỹ (2020), Báo cáo chăn nuôi 2020 kế hoạch 2021, huyện Chương Mỹ 84 14 Phịng nơng nghiệp huyện Chương Mỹ (2021), Báo cáo chăn nuôi 2021 kế hoạch 2022, huyện Chương Mỹ 14 Quốc Hội (2018), Luật Chăn nuôi, Hà Nội 15 Thủ tướng phủ (2018), Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 20/8/2018 Thủ tướng phủ hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 16 Đặng Thị Thúy (2020) Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn Thơng (2015), Ni bị thịt phịng ngừa bệnh thường gặp, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 18 Mai Thị Thơm (2012), Giáo trình chăn ni trâu bị, Trường Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Trần Trọng Thêm (2016), Giáo trình kỹ thuật chăn ni trâu bị Nhà xuất Đại học Sư phạm 20 Hồng Kim Thái (2018), Chăn ni bị thịt Việt Nam: Thực trạng giải pháp 21 Lương Minh Tài (2018), Phát triển chăn ni bị thịt địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2025 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Hợ chăn ni bị) Để có sở liệu phục vụ nghiên cứu đề tài Luận văn thạc sĩ, mong ông (bà) cung cấp thông tin số liệu hoạt động chăn ni bị thời gian qua Tôi đảm bảo thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu mà khơng mục đích khác Những kết luận công bố kết khảo sát chung đại bàn huyện Chương Mỹ, hoàn toàn khơng mang tính cá nhân ơng (bà) tài liệu quan trọng để quan liên quan tham khảo, đưa sách phát triển hợp lý Họ tên chủ sở: - Địa chỉ: - Tuổi: Giới tính: Dân tộc: - Trình độ văn hóa: - Số năm kinh nghiệm chăn nuôi bị: Tởng số nhân khẩu: người Nguồn lực lao động: Tiêu chí ĐVT Tởng số lao động gia đình Lao động - Trong đó: + Lao động Nam Lao động + Lao động nữ Lao động - Lao động Lao động - Lao động phụ Lao động Lao động thuê Lao động Nguồn vốn ơng, bà cho chăn ni bị thịt? TT a b Chỉ tiêu Vốn tự có hộ đủ để phát triển chăn ni bị thịt Vốn phải vay thêm Vay ngân hàng tổ chức khác Vay cá nhân Số lượng Những khó khăn vốn ơng, bà cho chăn ni bị thịt? TT Chỉ tiêu Đồng ý Khơng đồng ý Số lượng vốn vay Lãi suất vay cao Thời gian cho vay ngắn Thủ tục vay phức tạp Những khó khăn chăn ni bị thịt nay? TT Khó khăn Đồng ý Khơng đồng ý Khó khăn diện tích chuồng trại Khó khăn đồng cỏ chăn thả Khó khăn vốn đầu tư cho chăn ni bị Khó tiếp cận đến dịch vụ khuyến nơng, thú y Khó khăn thị trường tiêu thụ Khó khăn giống Khó khăn kiến thức chăn nuôi Đánh giá ông, bà điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ? TT Chỉ tiêu Tốt TB Kém Độ phù hợp khí hậu cho phát triển chăn ni bị thịt Tính thích hợp địa hình cho phát triển chăn ni bị thịt Đánh giá ơng, bà sách khuyến khích phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ? TT Chỉ tiêu Mức độ đầy đủ, đồng hệ thống sách Tính kịp thời hệ thống sách Mức độ cụ thể, chi tiết hệ thống sách Mức độ dễ tiếp cận sách địa phương Tính hợp lý hệ thống sách Tốt TB Kém Đánh giá ông, bà nguồn lực cho phát triển chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ? TT Chỉ tiêu Mức độ đáp ứng nguồn vốn cho phát triển chăn ni bị thịt Mức đáp ứng nhân lực hộ cho phát triển chăn ni bị thịt Tốt TB Kém 10 Đánh giá ông, bà phát triển liên kết kinh tế chăn ni bị thịt huyện Chương Mỹ? TT Chỉ tiêu Tốt Liên kết hộ gia đình hộ gia đình hỗ trợ chăn nuôi Liên kết hộ gia đình HTX cung ứng dịch vụ tiêu thụ Liên kết hộ gia đình doanh nghiệp tiêu thụ Xin cảm ơn Ông, Bà! TB Kém

Ngày đăng: 13/07/2023, 01:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w