1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện đăk hà, tỉnh kon tum (tt)

26 264 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM VĂN LẬP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2017 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: PGS TS Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước phát triển, nơng nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng, không tạo thu nhập mà giải vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo Trong nơng nghiệp ngành chăn ni có vị trí đặc biệt quan trọng ngày quan tâm phát triển Phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa, quy mô lớn, tập trung xu hướng tất yếu Một số ngành có ưu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn ni, có chăn ni bò thịt Vì vậy, có nhiều nghiên cứu đề cập tới chủ đề Đăk Hà huyện nông nghiệp tỉnh Kon Tum Hầu hết người dân sinh sống dựa vào nông nghiệp, đặc biệt trồng công nghiệp tập trung Trong năm qua kinh tế huyện có bước phát triển theo chiều hướng tích cực, tận dụng tiềm phát huy lợi có cơng nghiệp dài ngày để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, kinh tế huyện mà dựa vào công nghiệp việc phát triển kinh tế xã hội thiếu ổn định bền vững Vì vậy, việc phát triển ngành chăn ni có chăn ni bò thịt xu hướng tất yếu Thực tế năm qua, việc chăn ni bò thịt Đăk Hà có phát triển định mang tính tự phát mà người chăn ni chủ yếu nuôi để tận dụng phụ phẩm lấy phân phục vụ cho trồng công nghiệp Do vậy, việc phát triển chăn ni bò thịt huyện bộc lộ nhiều hạn chế thiếu tính bền vững Cụ thể quy mơ chăn ni nhỏ lẻ, phân tán; việc áp dụng tiến kỹ thuật vào chăn ni hạn chế; nơng dân khó tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tư phát triển chăn nuôi, dịch bệnh gia súc thường xuyên đe dọa; đầu sản phẩm không ổn định; hiệu kinh tế đàn bò thịt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện… Việc phát triển chăn ni bò, đặc biệt chăn ni bò thịt khâu đột phá chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng sản lượng nơng nghiệp địa phương, thực cơng nghiệp hố nông nghiệp, nông thôn, tạo công ăn việc làm nơng thơn, góp phần xố đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương bền vững Để góp phần giải vấn đề trên, đóng góp cho phát triển chăn ni bò thịt huyện, tơi hình thành chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển chăn ni bò thịt địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum” làm Đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu mục tiêu sau: (i) Khái quát lý luận phát triển chăn ni để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni bò thịt; (ii) Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni bò thịt địa phương năm qua; (iii) Đề xuất giải pháp phát triển chăn ni bò thịt huyện thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển chăn ni bò thịt * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu chăn ni bò thịt - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình chăn ni bò thịt huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình phát triển chăn ni bò thịt huyện Đăk Hà giai đoạn 2012 - 2016, thời gian phát huy tác động giải pháp từ 2018 - 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận: - Tiếp cận vĩ mô: Tập trung phân tích sách phát triển nơng nghiệp Đảng Nhà nước; - Tiếp cận vi mô: Sử dụng số liệu thông tin sơ cấp để xem xét hành vi người chăn ni bò thịt; - Cách tiếp cận thực chứng: Tìm hiểu thực tế để thấy nguyên nhân, thực trạng, phát triển chăn ni bò thịt địa phương Dự báo quy mơ suất chăn ni bò thịt thời gian tới; - Tiếp cận hệ thống: Mối tương quan phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp; phát triển chăn ni bò thịt cơng nghiệp, dịch vụ; mối quan hệ phát triển chăn ni bò thịt phát triển nông thôn; - Nghiên cứu sử dụng loạt phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích số liệu: Chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích thống kê Các phương pháp bao gồm: + Phương pháp diễn dịch suy luận: + Phương pháp phân tích thống kê thơng qua phương pháp cụ thể sau: (i) Phương pháp đồ thị bảng thống kê để tổng hợp sử dụng hệ thống loại đồ thị toán học bảng thống kê số liệu theo chiều dọc chiều ngang mô tả trạng phát triển chăn ni bò thịt huyện điều kiện thời gian cụ thể (ii) Phương pháp số bình qn, số tương đối, phân tích tương quan, phương pháp dãy số thời gian… để phân tích biến động xu thay đổi phát triển chăn ni bò thịt huyện + Phương pháp khảo sát: Vì đánh giá phát triển chăn ni bò thịt huyện khơng thể sử dụng số liệu thức cấp + Lựa chọn địa điểm nghiên cứu: Tác giả lựa chọn ngẫu nhiên hộ xã 01 thị trấn là: xã Đăk Mar, Đăk La, Đăk Ui thị trấn Đăk Hà + Công cụ xử lý số liệu: Việc xử lý tính tốn số liệu, tiêu nghiên cứu tiến hành máy tính theo phần mềm Excel, SPSS Phương pháp thu thập thông tin số liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần kiểm chứng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bò thịt Qua đề tài nghiên cứu mong giúp nhà hoạch định sách, đồng thời hỗ trợ sở chăn nuôi bò thịt huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum có nhìn tổng thể (điểm mạnh, điểm yếu) để phát huy mạnh, hạn chế điểm bất lợi nhằm giúp sở sản xuất phát triển thị trường nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo… Đề tài nghiên cứu gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển chăn ni bò thịt Chương 2: Thực trạng phát triển chăn ni bò thịt huyện Đăk Hà Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển chăn ni bò thịt huyện Đăk Hà CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI 1.1.1 Khái niệm tầm quan trọng chăn nuôi Chăn nuôi ngành sử dụng yếu tố đầu vào chủ yếu từ tự nhiên để thực trình sản xuất theo quy luật tự nhiên để tạo sản phẩm thực phẩm thiết yếu cho xã hội 1.1.2 Vai tr tầm quan trọng chăn ni th t - Chăn ni bò thịt cung cấp thực phẩm q cho người - Chăn ni bò thịt cung cấp phân bón tận dụng sức kéo cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp - Chăn ni bò thịt tạo thu nhập cho nơng hộ, góp phần phát triển kinh tế nơng hộ - Chăn ni bò thịt góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - Phát triển chăn ni bò thịt giúp khai thác tối ưu nguồn lợi thiên nhiên 1.1.3 Đặc điển chăn nuôi th t - Chăn ni bò thịt thể sống - bò thịt; - Chăn ni bò thịt phát triển tập trung tỉnh mang tính chất sản xuất cơng nghiệp hay di động phân tán mang tính chất sản xuất nơng nghiệp; - Chăn ni bò thịt ngành sản xuất đồng thời cho nhiều sản phẩm 1.1.4 Khái niệm phát triển chăn nuôi th t Phát triển chăn ni bò thịt hiểu trình ngày tốt hơn, tiến hồn thiện góc độ kinh tế xã hội hoạt động chăn ni bò thịt Sự phát triển thể gia tăng lực sản xuất chăn ni bò thịt ngày lớn hơn, tổ chức sản xuất tốt hơn, bảo đảm dịch vụ hỗ trợ thị trường tiêu thụ để không ngừng tăng suất hiệu 1.1.5 Tầm quan trọng phát triển chăn nuôi th t - Phát triển chăn ni bò thịt đóng góp vào tăng trưởng kinh tế; - Phát triển chăn ni bò thịt góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn; - Phát triển chăn ni bò thịt giúp khai thác tối ưu nguồn lợi thiên nhiên - Phát triển chăn ni bò thịt góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT 1.2.1 Gia tăng lực chăn nuôi th t Gia tăng lực chăn nuôi bò thịt thể khả tạo cách thức tạo sản lượng từ chăn ni bò thịt Gia tăng lực chăn ni bò thịt thể khả tăng trưởng ngành sản xuất Gia tăng lực sản xuất thể gia tăng Giá trị sản xuất chăn nuôi bò thịt Điều đòi hỏi phải gia tăng quy mô chăn nuôi suất nuôi Nghĩa cần phải gia tăng quy mơ sản lượng đàn bò Sau chu kỳ chăn ni bò thịt người ta tái đàn song song với q trình thu hoạch Do quy mơ chăn ni bò thịt phản ánh tổng sản lượng thịt bò mà ngành sản xuất tạo thời gian định thường tổng trọng lượng bò thịt xuất chuồng kỳ Ngoài người ta sử dụng giá trị sản lượng để phản ảnh Điều thuận lợi nhiều cho tính tốn so sánh Tuy nhiên gia tăng sản lượng chăn ni bò thịt phải trì ổn định thời gian dài Nghĩa trước biến động từ nhiều nhân tố điều kiện thời tiết khí hậu, biến động từ thị trường hay từ dịch bệnh… sản lượng nông nghiệp đảm bảo gia tăng Gia tăng lực chăn ni bò thịt thể quy mơ gia tăng quy mô hiệu sử dụng nguồn lực cho chăn ni bò thịt hay gia tăng lực chăn ni bò thịt cần mở rộng sử dụng nguồn lực - phát triển theo chiều rộng nâng cao hiệu phân phối sử dụng nguồn lực - phát triển theo chiều sâu Tiêu chí: Tăng trưởng giá trị sản xuất chăn ni bò thịt; Giá trị sản lượng bò thịt (GO) tồn giá trị số lượng bò hộ gia đình người sản xuất bán thị trường thời kỳ định (thường năm); Giá trị sản xuất chăn ni bò thịt tính theo phương pháp chu chuyển nghĩa cho phép tính trùng trồng trọt chăn nuôi nội ngành: - Mức tốc độ tăng trưởng giá trị trị sản lượng bò thịt; - Tăng trưởng quy mơ đàn bò; - Huy động hiệu sử dụng nguồn lực Với vốn: Tổng số vốn đầu tư cho chăn ni Với đất đai: Diện tích đất dành cho chăn ni bò; tiêu sản lượng cỏ cho chăn ni/đơn vị diện tích; hay gia tăng sản lượng/sự gia tăng đơn vị diện tích; hay tổng thu nhập/1 đơn vị diện tích Với lao động: Giá trị sản lượng chăn ni bò thịt/1 lao động 1.2.2 Tổ chức sản xuất chăn ni th t theo hƣớng hàng hóa Tổ chức sản xuất chăn ni bò thịt bố trí cơng đoạn khâu q trình chăn ni bò thịt nhằm thực chu trình kinh doanh bò thịt từ “đầu vào” đến “đầu ra” Nếu tổ chức sản xuất chăn ni theo hướng hàng hóa bố trí q trình chăn ni theo định hướng thị trường, tập trung đáp ứng cho nhu cầu thị trường từ đầu vào, quy trình chăn nuôi sản phẩm đầu Mục tiêu tổ chức sản xuất chăn ni bò thịt bố trí cơng đoạn, khâu q trình chăn ni bò thịt nhằm tạo suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng huy động tối đa nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất đơn vị đầu tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ Do định lựa chọn tổ chức sản xuất theo kiểu nào, hình thức tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất, chủng loại hay kết cấu sản phẩm người sản xuất Tổ chức sản xuất chăn ni bò thịt theo kiểu sau: Chăn ni theo hộ gia đình; Chăn ni theo trang trại; Chăn nuôi theo doanh nghiệp; Chăn nuôi theo hợp tác xã Xu chung kinh tế thị trường hội nhập, nhà sản xuất chuyển dần từ chăn nuôi theo hộ sang trang trại - doanh nghiệp, hợp tác xã Tiêu chí: Số lượng tỷ trọng trang trại chăn ni bò thịt; Số lượng tỷ trọng hộ gia đình chăn ni bò thịt; Các hình thức liên kết sản xuất kinh doanh chăn ni bò thịt 1.2.3 Giải khâu cung cấp dịch vụ cho chăn ni bò thịt Các ngành trồng trọt chăn ni, tồn ngành nơng nghiệp phát triển mà hệ thống dịch vụ hoạt động hiệu Sở dĩ nói dịch vụ bảo đảm cho ngành trồng trọt chăn nuôi hoạt động có suất cao hơn, tiết kiệm chi phí sản xuất Chẳng hạn cung cấp giống trồng vật nuôi chất lượng suất cao vừa tiết kiệm chi phí sản xuất vừa đem lại suất cao hơn, thân ngành dịch vụ tăng thu nhập Các hoạt động dịch vụ mặt bảo đảm cho yếu tố sản xuất huy động vào sản xuất trồng trọt chăn nuôi 10 phát triển nông nghiệp Trong nước thế, thị trường nước ngồi có chủ động ép giá, ép cấp mặt hàng nông sản xuất Việt Nam Khơng khó khăn để nhận nhược điểm doanh nghiệp Việt Nam thiếu vốn, hệ thống kho trữ thiếu thốn, nên nhà nhập nước ngồi liên tục ép giá Gạo ví dụ điển hình Lợi dụng giá gạo giới giảm, khơng nhà nhập trả giá thấp đến mức vơ lý Riêng với chăn ni bò thịt hệ thống tiêu thụ sản phẩm quan trọng Một mặt bảo đảm cho hiệu kinh doanh trì mức giá phù hợp có lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư cao người chăn ni khơng phải tốn tìm kiếm khách hàng hay vận chuyển tiêu thụ Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm thông suốt bảo đảm chu kỳ kinh doanh chăn ni giúp giảm thiểu chi phí phải kéo dài chu kỳ chăn ni bò đình trệ tiêu thụ Việc tiêu thụ đảm bảo chu kỳ đảm bảo chất lượng thịt bò Trong xu nhà nước thay thị trường mà nhà nước hỗ trợ cho người sản xuất thơng qua sách hỗ trợ thương mại việc định hình liên kết nhà sản xuất doanh nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm thị trường quản lý kênh phân phối - Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua kênh - Tỷ trọng sản phẩm tự tiêu thụ - % thỏa mãn nhà sản xuất với sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm quyền 1.2.5 Nâng cao kết hiệu chăn nuôi th t Ngành chăn ni bò thịt thực phát triển bảo đảm cho người chăn ni có suất cao, chất lượng thịt tốt hiệu sản 11 xuất từ tăng thu nhập tích lũy từ chăn ni Nếu khơng thỏa mãn điều người sản xuất chuyển nguồn lực sang sản xuất sản phẩm khác quy mơ chăn ni bò thịt giảm Kết chăn ni bò thịt phản ánh giá trị sản xuất chăn ni bò thịt, lượng bò thịt xuất chuồng hàng năm tính chung cho tồn ngành chăn ni Ngồi tính riêng hộ gia đình Hiệu sản xuất chăn ni bò thịt phản ánh mối quan hệ kết chi phí chăn ni Kết sản lượng bò thị hay giá trị sản lượng bò thịt Nâng cao suất hiệu sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với Khi tăng suất chắn bảo đảm nâng cao hiệu ngược lại Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực liền với nâng cao hiệu chi phí cho đơn vị kết giảm Các giải pháp để nâng cao kết hiệu sản xuất chăn ni bò thịt áp dụng quy trình kỹ thuật chăn ni đại, tổ chức tốt sản xuất, nâng cao trình độ người sản xuất hay tận dụng tốt điều kiện thuận lợi tự nhiên Tiêu chí: Tổng giá trị sản xuất chăn ni bò thịt; Sản lượng bò thịt / lao động; Sản lượng bò thịt/ đơn vị vốn; Mức tăng suất lao động; Giá trị tăng thêm/1 đơn vị vốn hay lao động 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN CHĂN NƠI BỊ THỊT 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô Các nhân tố vĩ mơ ảnh hưởng tới phát triển chăn ni bò thịt có nhiều kể số điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội sách phát triển chăn ni quyền địa phương 12 a Điều kiện tự nhiên Khí hậu với yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, độ ẩm, chế độ gió bất thường thời tiết bão, lũ lụt, gió bão… có ảnh hưởng lớn tới việc xác định cấu trồng vật nuôi, cấu mùa vụ, khả xen canh, tăng vụ hiệu sản xuất nông nghiệp Đất đai sở đầu tiên, quan trọng để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi b Sự phát triển kinh tế nông nghiệp Sự phát triển kinh tế nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng nhân tố ảnh hưởng lớn tới phát triển ngành chăn nuôi Sự phát triển kinh tế vừa tạo điều kiện thúc đẩy vừa đặt yêu cầu phát triển ngành chăn nuôi bò thịt c Chính sách phát triển chăn ni bò thịt Chính sách phát triển chăn ni bò thịt địa phương tổng thể biện pháp chủ thể sử dụng để tác động vào quy mô sản lượng suất chăn ni bò thịt địa phương thông qua quản lý điều chỉnh quy hoạch phát triển, quy định sử dụng đất nông nghiệp cho chăn ni, hỗ trợ tài thuế, cải cách thủ thủ tục hành chính, hồn thiện sở hạ tầng phục vụ cho chăn ni bò thịt 1.3.2 Các nhân tố vi mơ Đó quy mơ chăn ni hộ, diện tích đất trồng cỏ dùng cho chăn ni bò thịt chi phí đầu tư thức ăn tinh phòng trừ dịch bệnh, nguồn gốc giống bò,… Tất yếu tố nhiều ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN ĐĂK HÀ TỈNH KON TUM 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN ĐĂK HÀ 2.1.1 Thực trạng lực chăn nuôi th t Bảng 2.1 Số lượng tốc độ tăng số lượng bò thịt Huyện Đăk Hà 2012 2013 2014 2015 2016 Số lượng (con) - Đăk Hà 4.841 4.783 5.289 5.430 5.706 - Kon Tum 63.399 62.223 60.010 62.337 63.434 Tỷ lệ tăng trưởng (%) - Đăk Hà - 5.5 - 1.2 10.6 2.7 5.1 - Kon Tum - 7.8 - 1.9 -3.6 3.9 1.8 Tỷ lệ Đăk Hà/Kon 7.64 7.69 8.81 8.71 9.00 Tum (%) (Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê huyện Đăk Hà số liệu Văn phòng HĐND - UBND huyện) - Về quy mô sản xuất: Bảng 2.1 cho thấy, quy mơ đàn bò huyện năm qua có tăng trưởng mạnh từ 4.841 năm 2012 lên 5.706 năm 2016 (tăng 865 con) tương ứng tăng trung bình 2.4% năm trừ dịch bệnh đàn bò chủ động nguồn thức ăn cho chăn ni Bảng 2.2 So sánh quy mơ đàn bò đàn trâu huyện Số lượng trâu (con) 2012 1.792 2013 1.709 2014 1.496 2015 1.652 Số lượng bò (con) 4.841 4.783 5.289 5.430 2016 1.593 5.706 Tỷ lệ so sánh bò/trâu 2.70 2.80 3.54 3.29 3.58 (Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê huyện số liệu Văn phòng HĐND - UBND huyện) Để thấy rõ tầm quan trọng chăn ni bò thịt huyện Đăk Hà so sánh quy mơ đàn bò với đàn trâu huyện Số lượng 14 trâu huyện khơng tăng mà giảm năm qua, từ gần 1.800 năm 2012 giảm xuống 1.593 năm 2016 So với đàn trâu, đàn bò gấp 2.7 lần năm 2012 tăng lên gấp 3.58 lần năm 2016 Số liệu bảng 2.3 cho thấy giá trị sản xuất ngành chăn ni bò thịt tăng liên tục năm qua Bảng 2.3 Quy mô giá trị sản xuất chăn ni bò thịt huyện Đăk Hà 2012 2013 2014 2015 2016 149.6 177.1 186.6 TD Tổng GTSX ngành chăn nuôi (theo giá 2010, tỷ 166.7 154.1 19.9 đồng) GTSX chăn ni bò thịt (theo giá 2010, tỷ đồng) 47.4 48.3 56.1 59.7 66.8 19.3 Tỷ lệ GTSX bò thịt/GTSX 28.46 31.34 37.48 33.73 35.77 7.3 chăn nuôi (Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê huyện Đăk Hà số liệu Văn phòng HĐND - UBND huyện) - Quy mơ đàn bò hộ chăn ni: Bảng 2.4 ta nhận thấy quy mơ chăn ni bò thịt huyện theo hai kiểu tổ chức sản xuất chăn nuôi khác Bảng 2.4 Quy mơ chăn ni bò thịt nơng hộ gia đình Đăk Hà CNBT truyền CNBT vỗ béo Tính chung Quy mơ thống ni Số hộ Số lượng Số hộ Số lượng Số hộ Số lượng (con) (hộ) bò (con) (hộ) bò (con) (hộ) bò (con) 1-2 0 18 28 18 28 3-4 14 53 42 144 56 198 5-6 13 69 37 19 106 >=7 51 0 07 051 (Nguồn: Xử lý từ kết điều tra năm 2017 tác giả) - Lao động: Số lượng lao động huy động vào chăn nuôi không lớn số liệu bảng 2.5 15 Bảng 2.5 Quy mô lao động chăn ni bò thịt Đăk Hà 2012 2013 2014 2015 2016 TD Số lao động ngành chăn nuôi 556 514 499 590 622 66 Số lao động chăn ni bò thịt 158 161 187 199 210 52 Tỷ trọng LĐ CNBT/ Tổng LĐ ngành chăn nuôi 28.5 31.3 37.5 33.7 33.8 (Nguồn: Xử lý từ số liệu phòng LĐ TBXH; Phòng NN PTNT huyện Đăk Hà) - Vốn cho chăn nuôi; đất đai cho chăn nuôi: Số liệu điều tra hộ chăn ni bò thịt cho thấy tổng số hộ điều tra có gần 70% số hộ thiếu vốn để kinh doanh Như 2/3 số người chăn nuôi bò thịt thiếu vốn cho chăn ni Điều hồn tồn với đặc điểm ngành chăn ni Khi thiếu vốn khó khăn với khát vọng vươn lên phát triển chăn nuôi, số liệu điều tra cho thấy gần tất hộ điều tra mong muốn mở rộng sản xuất chăn nuôi bò thịt Có nhu cầu nên họ tìm hội để vay vốn mà khả họ chấp nhận Số liệu điều tra cho thấy có tới 81% số hộ chăn ni bò thịt điều tra không trồng cỏ chăn nuôi bò Chỉ có 19% số hộ có đất trồng cỏ ni bò, hộ nhiều 5.000 m2 hộ 30 m2 hộ có số lượng xuất chuồng nhiều hộ có đất trồng cỏ chủ động nguồn thức ăn cho chăn nuôi 2.1.2 Thực trạng tổ chức tốt chăn nuôi th t 16 Bảng 2.6 Số lượng trạng trại huyện Đăk Hà năm 2016 Trong Trang trại Trang trại Trang Trang trại trồng trồng trại chăn nuôi trồng hàng năm lâu năm nuôi thuỷ sản 35 33 Tổng số Tổng số Trong đó: Thị Trấn Đăk Hà Xã Đăk H Ring Xã Đăk Mar Xã Ngọc Réo Xã Hà Mòn 8 10 10 8 1 (Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê huyện Đăk Hà) Bảng 2.6 cho thấy số trang trại nói chung huyện thấp, có khoảng 35 trang trại Như vậy, tổ chức sản xuất chăn nuôi huyện Đăk Hà kiểu tổ chức sản xuất theo hộ gia đình Phần phân tích tổ chức sản xuất hộ Tổ chức chăn ni hộ có hai phương thức chăn nuôi vỗ béo chăn nuôi truyền thống a Với kiểu tổ chức sản xuất chăn ni bò thịt vỗ béo Quy mô chăn nuôi; chuồng trại; cung cấp chế biến thức ăn cho bò b Phương pháp chăn ni bò thịt truyền thống Quy mơ chăn nuôi; chuồng trại; cung cấp chế biến thức ăn 2.1.3 Thực trạng cung cấp d ch vụ cho chăn nuôi th t - Dịch vụ thụ tinh nhân tạo: Để tăng nhanh quy mơ đàn bò thịt thực biện pháp nhập bò giống thụ tinh nhân tạo bò lai sind với tinh bò giống HF - Dịch vụ thú y kỹ thuật chăn ni: Tổ chức tiêm vắcxin phòng bệnh truyền nhiễm cho bò kiểm tra định kỳ lần/năm bệnh lao, lepto sảy thai truyền nhiễm (nhà nước hỗ trợ kinh phí tiêm phòng kiểm tra này) Nhờ hoạt động hạn chế dịch bệnh 17 2.1.4 Thực trạng hệ thống tiêu thụ sản phẩm Tồn huyện có khu giết mổ tập trung chuyên giết mổ gia súc gia cầm, cơng suất giết mổ bò khoảng - 10 con/ngày số điểm giết mổ có cơng suất nhỏ - con/ngày mổ theo thời vụ Khu giết mổ tập trung điểm giết mổ bò cung ứng thị trường huyện tập trung chủ yếu cho Thị trấn Đăk Hà xã huyện cung cấp cho thị trường ngồi huyện Thành phố Kon Tum, Đăk Tơ Ngồi ra, số hộ chăn ni tự giết mổ bò sau mang tới chợ bán lẻ phần thịt giao cho nhà hàng, quán ăn theo đặt hàng - Về kênh tiêu thụ * Kênh thị trường huyện + Kênh 1: Hộ chăn nuôi  Điểm giết mổ huyện  Bán lẻ huyện  Người tiêu dùng (NTD) + Kênh 2: Hộ chăn nuôi  Thương lái huyện  Lò mổ huyện  Bán lẻ huyện  NTD * Kênh thị trường huyện + Kênh 3: Hộ chăn nuôi  Thương lái huyện  Thương lái ngồi huyện  Lò mổ ngồi huyện  Bán lẻ  NTD + Kênh 4: Hộ chăn ni  Thương lái ngồi huyện  Lò mổ ngồi huyện  Bán sỉ Bán lẻ  NTD + Kênh 5: Hộ chăn ni  Lò mổ ngồi huyện  Bán lẻ  NTD - Các tác nhân tham gia kênh tiêu thụ bò thịt huyện Hộ chăn ni bò; thương lái: Lò mổ (trong ngồi huyện) 2.1.5 Thực trạng kết hiệu chăn nuôi th t Hàng năm chăn ni bò thịt cung cấp thị trường lượng thịt khoảng trên 700 tới 800 tấn, đem lại doanh thu khoảng 50 đến 60 tỷ đồng 18 Bảng 2.7 Lượng bò ni lượng thịt bò xuất chuồng hàng năm huyện Số lượng bò (con) Lượng thịt xuất chuồng (tấn) 2012 2013 2014 2015 2016 4.841 4.783 5.289 5.430 5.706 789 969 803 712 732.5 (Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê huyện Đăk Hà số liệu Văn phòng HĐND - UBND huyện) Phần xem xét kết hiệu chăn ni bò thịt góc độ hộ chăn ni bò thịt Qua bảng 2.8 cho thấy tiêu phản ánh kết chăn ni bò thịt hộ theo phương thức chăn ni có khác rõ rệt Bảng 2.8 Kết chăn ni bò thịt hộ chăn ni bò thịt (tính BQ/hộ/năm) ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Phương thức chăn nuôi CNBT vỗ béo Số hộ điều tra CNBT truyền thống 34 66 5,08 3,16 Tổng giá trị sản xuất (GO): 893.24 283.8 - Giá trị sản phẩm 819.48 201.3 - Giá trị sản phẩm phụ 73.76 82.5 Chi phí trung gian (IC) 613.20 201.12 Giá trị gia tăng (VA) 280.04 82.68 40.04 42.16 240.00 40.52 Quy mơ bò thịt bình qn/hộ (con) Khấu hao (A) Thu nhập hỗn hợp (MI) (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra năm 2017 tác giả) 19 Bảng 2.9 Hiệu kinh tế chăn ni bò thịt hộ Chỉ tiêu Hiệu sử dụng vốn GO/IC VA/IC MI/IC Hiệu sử dụng LĐ GO/LC VA/LC MI/LC CNBT vỗ béo ĐVT Lần Lần Lần 1,46 0,46 0,391 CNBT truyền thống 1,41 0,41 0,201 Nghìn 710 740 đồng/cơng Nghìn 220 210 đồng/cơng Nghìn 190 100 đồng/cơng (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra năm 2017 tác giả) Từ kết bảng 2.9, thấy hộ chăn ni bò thịt vỗ béo thu hiệu cao so với hộ chăn ni bò thịt truyền thống 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT CỦA HUYỆN ĐĂK HÀ 2.2.1 Các nhân tố vĩ mô ảnh hƣởng tới phát triển chăn bò th t huyện Đăk Hà a Đặc điểm điều kiện tự nhiên b Tình hình phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp huyện: Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành bảng Quy mô tốc độ tăng giá trị gia tăng huyện Đăk Hà cho thấy tốc độ tăng ngành công nghiệp - xây dựng tăng nhanh trung bình 20%, ngành dịch vụ 12% ngành Nông - Lâm nghiệp Thủy sản tăng 8.3% Điều cho thấy ngành phi nơng nghiệp ngày có vai trò quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng GTGT kinh tế 20 Bảng 2.10 Cơ cấu CDCC giá trị gia tăng huyện Đăk Hà (Đvt:%) 2013 2014 2015 Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản 50.2 48.4 47.8 45.2 43.4 - 6.8 Công nghiệp - Xây dựng 21.7 22.7 23.5 28.9 30.8 Dịch vụ 2016 TĐ 2012 9.1 28.1 29.0 28.7 25.9 25.8 - 2.3 (Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê huyện Đăk Hà) 2.1.2 Các yếu tố vi mô (ngƣời sản xuất) CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT HUYỆN ĐĂK HÀ TỈNH KON TUM 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN 3.1.1 Các chủ yếu 3.1.2 Đ nh hƣớng phát triển chăn nuôi th t huyện Đắk Hà Thứ nhất, việc phát triển đàn bò thịt hướng đắn, hướng vào nhu cầu thị trường, vào thị hiếu người tiêu dùng ngày tăng cao Thứ hai, phát triển đàn bò thịt theo hướng chăn ni bò thịt vỗ béo hộ chăn ni có nghề phụ cho phụ phẩm làm thức ăn cho bò tốt, có nguồn thức ăn thừa bò ăn Thứ ba, chưa thể bỏ phương thức chăn ni bò thịt truyền thống mục đích chăn ni số hộ nơng dân huyện tận dụng sản phẩm từ trồng trọt; hướng tương lai phải đầu tư để chuyển dần sang trang trại chăn nuôi; Thứ tư, nghiên cứu thành lập Tổ hợp tác, nhóm hộ chăn ni bò để hộ học hỏi, trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật chăn nuôi, thơng tin thị trường, chăm sóc, thú y… 21 trọng nhân rộng mơ hình chăn ni hiệu quả, chăn ni bò theo hướng đảm bảo chất lượng theo quy trình VietGAP, đảm bảo vệ sinh chuồng trại, vệ sinh môi trường 3.1.3 Mục tiêu phát triển chăn nuôi huyện Đăk Hà : Mục tiêu phát triển chăn ni bò thịt huyện phấn đấu đến hết năm 2017 tồn huyện có 6.000 bò nâng tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện lên đạt 72 tỷ đồng Năm 2020 tổng đàn bò 7.000 con, bò lai sind 50% Năm 2020 giá trị sản xuất từ chăn nuôi bò thịt đạt 95 tỷ đồng 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN 3.2.1 Giải pháp gia tăng lực chăn nuôi a Giải pháp gia tăng quy mơ đàn bò Để tăng nhanh quy mơ đàn bò thịt, đạt mục tiêu đề phần đến năm 2020 tổng đàn bò 7.000 tỷ lệ lai sind 50% cần loạt giải pháp giống Muốn lai tạo giống bò tốt dùng cách lai tạo bò thịt sở thụ tinh nhân tạo tinh bò đực có tiềm năng, suất cao - Giải pháp đất đai: Với quy mơ đàn bò có đến năm 2020 khoảng 7.000 cần diện tích đồng cỏ khoảng 350 đất trồng cỏ Ngồi cần diện tích đất để xây dựng chuồng trại chế biến thức ăn - Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho chăn ni bò thịt: Các hộ chăn nuôi cần khai thác, phát huy hiệu nguồn vốn tự có gia đình việc sử dụng, thực hành tiết kiệm đầu tư cho sản xuất Huy động vốn cách hộ tự đóng góp để giúp đỡ phát triển kinh tế Vay vốn từ nguồn vay tín chấp Ngân hàng sách xã hội ủy thác cho Hội Nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên 22 - Huy động đào tạo nhân lực cho chăn ni bò thịt: Cùng với q trình mở rộng quy mơ đàn bò tổ chức sản xuất theo hướng chun mơn hóa cần phải huy động theo số lượng lao động vào phát triển ngành Về số lượng: Có thể huy động dịch chuyển từ ngành trồng trọt chuyên môn kỹ thuật cho lao động vấn đề lớn Về nâng cao trình độ lao động chăn ni bò thịt: Trước hết với cán kỹ thuật; việc đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật chăn nuôi quản lý cho chủ hộ, trang trại nông dân; lao động làm việc trực tiếp 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức tốt chăn nuôi th t Phát huy tổ chức sản xuất hộ gia đình bước tăng quy mơ đầu tư; Phát triển trang trại chăn ni bò thịt 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện giải khâu cung cấp d ch vụ - Về lai giống; - Về chế biến sử dụng thức ăn; - Công tác khuyến nông; - Về công tác thú y 3.2.4 Giải vấn đề thức ăn cho th t Thứ nhất, Chế biến rơm lúa, ngô già urê làm thức ăn cho bò Rơm lúa, ngơ già chế biến urê làm tăng hàm lượng prôtein thô (kể ni - tơ phi - protein) lên gần lần, đồng thời tăng rõ rệt tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, gia súc ăn nhiều tăng trọng cao Thứ hai, chế biến sắn phương pháp ủ chua làm thức ăn cho bò Thứ ba, chế biến sử dụng thân lạc làm thức ăn cho bò Thân lạc khó bảo quản lạc giàu prôtein dễ bị nấm mốc vi sinh vật phân huỷ Thứ tư, chế biến dự trữ sử dụng mía làm thức ăn cho bò Mặc dù hàm lượng xơ cao (40 - 43%) mía lại chứa lượng đáng kể dẫn xuất không đạm thích hợp cho q trình lên men cỏ 23 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện hệ thống tiêu thụ sản phẩm - Khai thác triệt để thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến từ bò thịt chỗ để tăng số lượng tiêu thụ bò thịt chăn nuôi địa phương Mở rộng điểm bán thịt bò thường xuyên biện pháp làm tăng khả tiêu thụ sản phẩm, quan tâm đến sức mua người dân nông thôn nội dung nâng cao đời sống xây dựng nơng thơn theo chủ chương tỉnh - Tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ bên ngồi, tăng sức cạnh tranh sản phẩm thông qua giá, chất lượng, số lượng sản phẩm sản phẩm bò thịt vùng khác để sản phẩm bò thịt huyện tiêu thụ có thị phần ổn định vùng lân cận cho xuất KẾT LUẬN Cùng với ngành sản xuất khác, ngành chăn ni bò thịt ngành kinh tế sản xuất hàng hóa chịu chi phối lớn chế thị trường Chăn ni bò thịt chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội yếu tố kỹ thuật chăn nuôi bò thịt Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn ni bò thịt sở cho việc tính tốn quy hoạch phát triển chăn nuôi hợp lý Phát triển chăn ni bò thịt cần quan tâm đến việc phát triển số lượng, chất lượng đàn bò thịt, đảm bảo tính hiệu nhằm nâng cao đời sống sinh hoạt cho người chăn nuôi đảm bảo môi trường sinh thái khu vực chăn ni Ni bò Đăk Hà có từ lâu đời Trong năm qua, chăn ni bò có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần thực q trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa phương Tuy nhiên, Trong trình phát ... trọng phát triển chăn nuôi th t - Phát triển chăn nuôi bò thịt đóng góp vào tăng trưởng kinh tế; - Phát triển chăn ni bò thịt góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn; - Phát triển chăn ni bò. .. tới phát triển ngành chăn nuôi Sự phát triển kinh tế vừa tạo điều kiện thúc đẩy vừa đặt yêu cầu phát triển ngành chăn ni bò thịt c Chính sách phát triển chăn ni bò thịt Chính sách phát triển chăn. .. Chương 2: Thực trạng phát triển chăn ni bò thịt huyện Đăk Hà Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển chăn ni bò thịt huyện Đăk Hà 5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 1.1 NHỮNG VẤN

Ngày đăng: 03/11/2017, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Quy mô giá trị sản xuất của chăn nuôi bò thịt huyện Đăk Hà - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện đăk hà, tỉnh kon tum (tt)
Bảng 2.3. Quy mô giá trị sản xuất của chăn nuôi bò thịt huyện Đăk Hà (Trang 16)
Bảng 2.6 Số lượng trạng trại ở huyện Đăk Hà năm 2016 Tổng  số Trong đó Trang trại  trồng cây  hàng năm Trang trại trồng cây lâu năm Trang trại chăn nuôi  Trang trại  nuôi trồng thuỷ sản  - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện đăk hà, tỉnh kon tum (tt)
Bảng 2.6 Số lượng trạng trại ở huyện Đăk Hà năm 2016 Tổng số Trong đó Trang trại trồng cây hàng năm Trang trại trồng cây lâu năm Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thuỷ sản (Trang 18)
Bảng 2.7. Lượng bò nuôi và lượng thịt bò xuất chuồng hàng năm của huyện  - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện đăk hà, tỉnh kon tum (tt)
Bảng 2.7. Lượng bò nuôi và lượng thịt bò xuất chuồng hàng năm của huyện (Trang 20)
Bảng 2.9. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò thịt của hộ - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện đăk hà, tỉnh kon tum (tt)
Bảng 2.9. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò thịt của hộ (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w