Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 Họ tên sinh viên : ĐÀO TRUNG THANH Mã sinh viên : 17A4000479 Lớp : K17NHE Khoa : NGÂN HÀNG Giảng viên hƣớng dẫn : ThS PHẠM MẠNH HÙNG Hà Nội, tháng 05 năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 Họ tên sinh viên : ĐÀO TRUNG THANH Mã sinh viên : 17A4000479 Lớp : K17NHE Khoa : NGÂN HÀNG Giảng viên hƣớng dẫn : ThS PHẠM MẠNH HÙNG Hà Nội, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời xung quanh Trong suốt thời gian từ bắt đầu thực khoá luận đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy Học viện Ngân Hàng giúp đỡ em việc học tập nghiên cứu để hoàn thiện kiến thức nhƣ khả tƣ duy, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, ngƣời đồng hành, giúp đỡ em q trình thực khố ln Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS Phạm Mạnh Hùng – Viện nghiên cứu khoa học Ngân Hàng – Học Viện Ngân Hàng tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Nếu khơng có lời hƣớng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ khố luận em khó hồn thiện đƣợc LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan khoá luận chƣa đƣợc trình nộp trƣờng đại học Khố luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ khố luận Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Đào Trung Thanh BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT AMC (Assets Management Company) CAR (Capital Adequacy Ratio) Công ty quản lý tài sản Hệ số đảm bảo an tồn vốn CIC Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam DN Doanh nghiệp ECB (European Central Bank) Ngân hàng Trung ƣơng châu Âu IAS (International Accounting Chuẩn mực kế toán quốc tế Standards) IMF (International Monetary Fund) Quỹ tiền tệ giới NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TPĐB Trái phiếu đặc biệt TSBĐ Tài sản bảo đảm RRTD Rủi ro tín dụng VAMC (Vietnam Asset Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản Management Company) lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam WB (World Bank) Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, 2013 - 2017 47 Bảng 2.2: Một số tiêu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, 2017 48 Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản tổ chức tín dụng, 2013 - 2017 49 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn tổ chức tín dụng, 2013 - 2017 50 Bảng 2.5: Thị phần tín dụng huy động tổ chức tín dụng, 2017 50 Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền kỳ hạn, 2015 - 2017 51 Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế, 2013 - 2017 52 Bảng 2.8: Cơ cấu huy động theo loại tiền kỳ hạn, 2015 - 2017 54 Bảng 2.9: Hệ số sinh lời tổ chức tín dụng, 2013 - 2017 54 Bảng 2.10: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thƣơng mại phạm vi nghiên cứu, 2013 - 2017 58 Bảng 2.11: Phân loại dƣ nợ cho vay khách hàng ngân hàng thƣơng mại phạm vi nghiên cứu, 2013 – 2017 59 Bảng 2.12: Cơ cấu xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng, 2012 – T10/2015 64 Bảng 2.13: Tỷ lệ Dự phòng rủi ro tín dụng/Nợ xấu, 2013 - 2017 64 Bảng 2.14: Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng ngân hàng thƣơng mại phạm vi ngiên cứu, 2013 - 2017 65 Bảng 2.15: Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng/Nợ xấu ngân hàng thƣơng mại phạm vi nghiên cứu, 2013 - 2017 66 Bảng 2.16: Mệnh giá trái phiếu đặc biệt VAMC ngân hàng phạm vi nghiên cứu, 2013 - 2017 70 Bảng 2.17: Cơ cấu tài sản đảm bảo nợ xấu VAMC mua, T8/2017 74 Bảng 2.18: Tỷ lệ nợ xấu nội bảng nợ xấu tính trái phiếu VAMC nhóm ngân hàng phạm vi nghiên cứu, 2013 - 2017 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng tín dụng, 2013 - 2017 51 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trƣởng tỷ trọng tín dụng tiêu dùng, 2016 -2017 53 Biểu đồ 2.3: Diễn biến ROA hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam so với số quốc gia, 2012 - 2017 55 Biểu đồ 2.4: Diễn biến ROE hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam so với số quốc gia, 2012 - 2017 55 Biểu đồ 2.5: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng, 2013 - 2017………… 56 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NỢ XẤU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Những vấn đề hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Tác động nợ xấu tới chủ thể kinh tế 17 1.2 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 20 1.2.1 Nguyên tắc xử lý nợ xấu 20 1.2.2 Biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 20 1.3 XỬ LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 35 1.3.1 Xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Hoa Kỳ 36 1.3.2 Xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại theo mơ hình số quốc gia Đông Âu 37 1.3.3 Xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại số quốc gia Đông Á giai đoạn khủng hoảng 1997 38 1.3.4 Xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc 39 1.3.5 Xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Nhật Bản 40 1.3.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 47 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 47 2.1.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 47 2.1.2 Đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 49 2.2 THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 55 2.2.1 Tình hình nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 55 2.2.2 Môi trƣờng pháp lý cho hoạt động xử lý nợ xấu 61 2.2.3 Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 64 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 74 2.3.1 Đánh giá tình hình xử lý nợ xấu từ phía Chính phủ 74 2.3.2 Đánh giá tình hình xử lý nợ xấu từ phía ngân hàng thƣơng mại 83 2.3.3 Hạn chế hoạt động xử lý nợ xấu nguyên nhân 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG VIỆC NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 94 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VỀ TÁI CƠ CẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 94 3.1.1 Định hƣớng tái cấu, xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng 94 3.1.2 Định hƣớng phát triển VAMC giai đoạn 2016 - 2020 94 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 96 3.2.1 Giải pháp từ phía ngân hàng thƣơng mại 96 3.2.2 Giải pháp VAMC 103 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 106 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 106 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 108 KẾT LUẬN CHƢƠNG 112 KẾT LUẬN CHUNG 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập quốc tế làm tăng uy tín vị Hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhiên áp lực cạnh tranh mà tăng dần lên Để đảm bảo đứng vững phát triển, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần khắc phục đƣợc điểm yếu tồn nhƣ công nghệ, trình độ chun mơn nghiệp vụ, chế quản lí, giám sát Và đƣờng hội nhập đó, vấn đề nợ xấu ngân hàng thƣơng mại cần phải đƣợc đặc biệt quan tâm Vấn đề nợ xấu không làm đau đầu chuyên gia kinh tế Việt Nam mà cịn làm tốn khơng giấy mực chuyên gia tài giới Ảnh hƣởng mát to lớn, chí làm phá sản ngân hàng Do vậy, cơng tác phịng ngừa xử lí nợ xấu đƣợc thực có hiệu ngân hàng có khả phát triển mạnh mẽ Đối với hệ thống ngân hàng, việc tìm giải pháp nhằm hạn chế, xử lý nợ xấu nhiệm vụ cấp bách ngân hàng nhằm lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa đất nƣớc Nhận thức đƣợc tầm quan trọng cơng tác phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, nhƣ đẩy nhanh việc cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng theo nhƣ địi hỏi cấp thiết tiến trình hội nhập, mà em lựa chọn đề tài: “Công tác xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017” làm đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Trình bày vấn đề nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại, nghiên cứu trình hình thành phát sinh nợ xấu Đánh giá tình hình nợ xấu biện pháp hạn chế nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian qua Phân tích nguyên nhân phát sinh nợ xấu vấn đề tồn công tác hạn chế nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Xem xét tầm quan trọng việc tăng cƣờng công tác ngăn ngừa, xử lý nợ xấu, sở đó, đề xuất giải pháp hạn chế, xử lý nợ xấu ngân hàng việc định giá khoản nợ bán nợ xấu, nhiên, quy định pháp lý liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo (đặc biệt tài sản đảm bảo bất động sản) gây cản trở việc bán nợ VAMC Ngoài ra, cho phép VAMC quyền phối hợp với quan công an cƣỡng chế bên vay khơng hợp tác Cần hạn chế hình hóa quan hệ tranh chấp dân sự, đặc biệt việc bán nợ, tài sản thấp giá trị gốc, nhằm giúp VAMC xử lý nhanh tài sản đảm bảo, đặc biệt với bất động sản Hai năm qua, việc triển khai mua nợ xấu TPĐB bƣớc đầy nỗ lực nhƣng nay, VAMC gặp nhiều vƣớng mắc xử lý tài sản, quyền định đoạt tài sản, bất động sản; tranh chấp, kiện tụng… Ngay hành lang pháp lý để bảo vệ cho cán VAMC chƣa đƣợc rõ ràng tiến hành định giá phát mại tài sản đấu gia Đây yếu tố khiến cho đơn vị chủ nợ nhƣ VAMC khó khăn địi nợ Vì vậy, VAMC cần đƣa kiến nghị lên Quốc hội để hồn thiện hành lang pháp lý Ngoài ra, kiến nghị Quốc hội xem xét bổ sung Luật Đất đai cho phép nhà đầu tƣ nƣớc mua nợ đƣợc nhận chấp tài sản quyền sử dụng đất, đề nghị Quốc hội có ý kiến để tịa án chấp thuận nội dung hợp đồng ủy quyền khởi kiện VAMC cho tổ chức tín dụng Theo đó, tổ chức tín dụng đƣợc phép thay mặt VAMC ký đơn khởi kiện thực toàn quyền nghĩa vụ nguyên đơn, đồng thời, cho VAMC đƣợc phép kế thừa toàn quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng trƣớc bán nợ Thứ năm, VAMC cần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Về xử lý nợ xấu mua TPBĐ cần tiếp tục đẩy mạnh thực biện pháp xử lý nợ nhằm thu nợ mua trái phiếu đặc biệt Về mua, bán nợ xấu theo giá trị thị trƣờng cần ƣu tiên mua khoản nợ có giá trị lớn, ƣu tiên chuyển khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt sang mua theo giá trị thị trƣờng; lựa chọn mua theo khoản nợ xấu mua theo lô; xử lý khoản nợ xấu mua…Về tạo lập thị trƣờng mua bán nợ, VAMC xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đƣợc kết nối với hệ thống cơng nghệ thơng tin tổ chức tín dụng, đáp ứng yêu cầu phân loại, đánh giá khả xử lý, thu hồi nợ khoản nợ xấu, TSBĐ mà VAMC mua trái phiếu đặc biệt, mua theo giá trị thị trƣờng, phục vụ công tác quản lý, theo dõi, xử lý khoản nợ xấu mua yêu cầu nhà đầu tƣ 105 có quan tâm…Nghiên cứu đề xuất quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc hồn thiện khuôn khổ pháp luật mua bán nợ, tài sản Với mơ hình xử lý nợ xấu khơng dùng vốn ngân sách nhà nƣớc, nói mơ hình xử lý nợ xấu thông qua VAMC Việt Nam giai đoạn vừa qua mơ hình tối ƣu, nhiên chƣa có tiền lệ giới Dù gặp phải nhiều khó khắn q trình hoạt động, nhiên, phủ nhận việc xử lý nợ xấu qua VAMC có nhiều tác động tích cực tới tổ chức tín dụng, DN, góp phần ổn định kinh tế - xã hội Vì vậy, thời gian tới VAMC cần nâng cao vai trị thơng qua cấu lại công ty, tăng vốn điều lệ, mở rộng tăng khả hoạt động để hỗ trợ tổ chức tín dụng mua bán nợ theo nguyên tắc thị trƣờng, xây dựng chuẩn mực định giá khoản nợ xấu theo giá thị trƣờng; tạo môi trƣờng thuận lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc tham gia vào thị trƣờng… 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 3.3.1.1 Hồn thiện minh bạch hệ thống thơng tin tín dụng Để tăng cƣờng hoạt động quản lý, ngăn ngừa nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, việc hồn thiện hệ thống thơng tin vơ quan trọng Ngân hàng nhà nƣớc cần thực việc cụ thể nhƣ sau: - Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng CIC nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam cần có biện pháp tun truyền thích hợp để ngân hàng thƣơng mại nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng, tiến tới việc u cầu minh bạch công khai thông tin thị trƣờng tài - Ban hành văn hƣớng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm ngân hàng nhƣ việc thành lập hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Đối với ngân hàng, ngân hàng nhà nƣớc cần nêu rõ điều kiện tiên để xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm độc lập Những ngân hàng không đạt yêu cầu phải sử dụng kết xếp hạng tín nhiệm độc lập tổ chức có uy tín ngân hàng nhà nƣớc định định kỳ, ngân hàng nhà nƣớc 106 hƣớng dẫn ngân hàng thƣơng mại bổ sung kịp thời tiêu chí xếp hạng dựa chuẩn mực Basel II Ngân hàng nhà nƣớc cần phải tăng cƣờng quy chế việc công bố cơng khai thơng tin, từ việc khuyến khích đến biện pháp mạnh tay mang tính bắt buộc, từ nâng cao chất lƣợng mức độ tin cậy thơng tin thị trƣờng tài Việc minh bạch hóa, cơng khai hóa hoạt động ngân hàng liều thuốc giúp hệ thống ngân hàng nắm bắt đƣợc tình hình nợ xấu cụ thể từ có biện pháp xử lý thích hợp 3.3.1.2 Đôn đốc hoạt động xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc cần đạo ngân hàng đẩy nhanh tiến độ triển khai thực Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội “Về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng” (Nghị 42) Cụ thể, Ngân hàng Nhà nƣớc cần yêu cầu ngân hàng triển khai xử lý nợ xấu theo Nghị 42 toàn hệ thống, đạo phận liên quan thực rà soát, đánh giá cụ thể nhằm nhận diện đầy đủ tình trạng nợ xấu Đặc biệt với khoản nợ xấu lớn, ngân hàng phải đánh giá xem tài sản đảm bảo cho khoản vay có khả thu hồi hay khơng, ngun nhân, khó khăn, vƣớng mắc trình thu hồi nợ xấu Trên sở có giải pháp hiệu nhằm xử lý, thu hồi… Trong trình xử lý có khó khăn vƣớng mắc Ngân hàng Nhà nƣớc cần đóng vai trị đầu tàu thực hƣớng dẫn cho ngân hàng để hoạt động xử lý nợ xấu hiệu Ngân hàng nhà nƣớc cần đề xuất với Chính phủ, với ban ngành có liên quan chế đặc biệt để tạo chủ động phối hợp ngân hàng với quyền địa phƣơng quan nhà nƣớc có thẩm quyền, đặc biệt quan cơng an, tịa án, thi hành án cấp trình thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi tối đa giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Ngoài ra, ngân hàng nhà nƣớc cần đạo ngân hàng phải phối hợp với VAMC để thống áp dụng biện pháp tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc việc xử lý khoản nợ xấu tài sản đảm bảo khoản nợ bán cho VAMC Đồng thời tích cực tìm kiếm đối tác mua nợ khoản nợ 107 bán cho VAMC đƣợc VAMC ủy quyền bán nợ; tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ trích lập dự phịng nợ xấu bán cho VAMC đƣợc toán trái phiếu đặc biệt nhằm thực tất toán trái phiếu trƣớc hạn thời hạn theo quy định; xem xét, đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ xấu theo chế thị trƣờng 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý xử lý tài sản bảo đảm, nâng cao hiệu Nghị 42 xử lý nợ xấu Việc hồn thiện khn khổ pháp lý xử lý tài sản bảo đảm cần thiết Đây yếu tố quan trọng, mang tính định để thực hiệu khả thi việc xử lý nợ xấu Các văn quy phạm pháp luật quy định pháp luật khác có liên quan tạo lập khuôn khổ đồng xử lý tài sản bảo đảm thời gian qua Việc xử lý nợ xấu bƣớc đầu đạt đƣợc kết khả quan Tuy nhiên, giá trị nợ xấu nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu lớn, giá trị tài sản bảo đảm xử lý đƣợc chƣa cao, tiềm ẩn rủi ro an toàn, hiệu hoạt động tổ chức tín dụng Cơ chế, sách hỗ trợ Nhà nƣớc Chính phủ cho xử lý nợ xấu, pháp luật xử lý tài sản bảo đảm bất cập ảnh hƣởng đến hiệu xử lý nợ xấu Vì vậy, tác giả xin trình bày số khuyến nghị với Chính phủ nhƣ sau: Thứ nhất, cần đơn giản hoá thủ tục pháp lý xử lý tài sản bảo đảm Ở Hoa Kỳ, khách hàng trả nợ trễ hạn, ngân hàng gửi thƣ thơng báo đề nghị tốn số ngày định Nếu khách hàng không tuân thủ, ngân hàng gửi thƣ lần hai, thông báo xử lý tài sản bảo đảm cách đấu giá Lá thƣ thứ ba, ngân hàng loan báo việc đấu giá: tổ chức đâu, thời gian Khi đấu giá nhƣ thế, tất ngƣời có quyền tham gia, kể ngân hàng Giá đấu giá khởi đầu tuân theo nguyên tắc: số nợ + USD Nếu khơng có đấu giá cao mức ngân hàng thu giữ cách đƣơng nhiên Còn đấu giá cao tài sản bảo đảm thuộc ngƣời Ngân hàng dùng tiền thu đƣợc tốn cho nợ, số dƣ trả lại cho khách hàng Quy trình nhƣ đơn giản, khơng phức tạp nhƣ Việt Nam Chúng ta đấu giá đợt 1, đợt đợt lo lắng giá 108 khởi đầu thấp, hay giá khởi đầu hợp lý Trong trƣờng hợp nhƣ Hoa Kỳ, giá khởi đầu số nợ + USD ngân hàng phải đấu giá Họ có điều kiện tiên công ty đấu giá chuyên nghiệp, ăn % hoa hồng quyền lợi việc đấu đƣợc cho ai, bán đƣợc cho Việc quy định ngân hàng tham gia đấu giá với giá khởi đầu: số nợ + USD đảm bảo ngân hàng thâu tóm tài sản với giá thấp số nợ ngƣời vay Cịn tất nhiên có ngƣời đấu mức giá cao sau cấn trừ nợ, ngƣời vay đƣợc nhận khoản tiền chênh lệch Nhƣ vậy, với chế này, chắn ngƣời vay không bị thiệt, bảo vệ quyền lợi cho bên, thiết nghĩ, Việt Nam coi thủ tục pháp lý xử lý tài sản bảo đảm Hoa Kỳ nhƣ mơ hình đáng tham khảo khơng thiết phải qua tịa Thứ hai, nâng cao hiệu Nghị 42 xử lý nợ xấu Trƣớc hết, Chính phủ nên yêu cầu Ngân hàng Nhà nƣớc cần đƣa thống kê, tốt q có thống kê xác có dự án, tài sản bảo đảm đƣợc giải thông qua Nghị 42 Đây cách để thấy hiệu Nghị Toà án quan chức phải hỗ trợ ngân hàng việc thu giữ Các quan chức phải thực tinh thần nghị 42, cho phép ngân hàng thu giữ bị ngƣời dân phản đối Khi tịa tịa cần có thủ tục rút gọn để giải vấn đề phải có quy định rõ ràng thủ tục rút gọn, phải có tham gia tích cực tịa án Trong Nghị có nhắc đến việc cơng an giữ vai trò đảm bảo trật tự trị an, nhƣng trật tự trị an sao? Khi ngƣời có tài sản cố tình chống đối khơng chịu bàn giao giữ gìn đến mức độ nào? Để trả lời câu hỏi này, ngành công an phải có quy định, hƣớng dẫn hỗ trợ thật đắc lực Về phía thân ngân hàng phải tích cực việc chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ mang yếu tố lịch sử khoản nợ xấu Bởi xảy có nợ xấu nhƣ có vấn đề mà thân ngân hàng trƣớc làm chƣa tốt, hổng từ hồ sơ, làm chƣa chặt chẽ Bây e ngại chuyện đó, cịn khơng sẵn sàng mổ sẻ vấn đề khoản nợ xấu lịng vịng, tất bên cần có tham gia liệt có hiệu nhƣ mong muốn Thơng tƣ hƣớng dẫn Nghị 42 cần quy định cụ thể quan cần tham gia 109 tham gia mức độ nhƣ Hiện tại, ngân hàng vừa thu giữ tài sản, vừa nghe ngóng tình hình ngân hàng khác nhƣ VAMC chƣa thật liệt, rốt Theo đó, cần có hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể quyền thu giữ tài sản ngân hàng Đồng thời, cần có Thơng tƣ liên tịch ngân hàng nhà nƣớc, Tịa án, Bộ Cơng an, Viện Kiểm sát số ngành khác quy định chi tiết, cụ thể phối hợp bên liên quan để giải triệt để vấn đề theo tinh thần Nghị 42 Ngồi ra, Chính phủ trình Quốc hội xem xét thành lập thể chế, ban xử lý nợ xấu theo Nghị 42, Quốc hội nhƣ Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động ban đạo này, để phối hợp đƣợc Bộ ban ngành Đồng thời với ban đạo phải thể đƣợc vai trị tháo gỡ kịp thời, tất vƣớng mắc trình thực nội dung Nghị 42 Nhƣ nghị 42 thực hiệu 3.3.2.2 Xây dựng khung pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ mua bán nợ nhằm phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam Khuyến nghị với Chính phủ nhằm củng cố văn quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh nghiệp vụ mua bán nợ ngân hàng thƣơng mại nhƣ sau: Thứ nhất, xây dựng móng định chế, luật pháp, giúp ngân hàng bán nợ xấu theo giá trị trƣờng, xây dựng sở pháp lý để tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, nguồn vốn nƣớc muốn tham gia Cho phép nhà đầu tƣ nƣớc tham gia để mang lại luồng tiền cho kinh tế, tạo cạnh tranh nhà đầu tƣ tham gia vào thị trƣờng mua bán nợ Hiện chƣa có thị trƣờng mua bán nợ xấu Việt Nam khơng có sẵn thị trƣờng để VAMC chủ động bán nợ xấu Các văn quy phạm pháp luật cho thị trƣờng mua bán nợ hệ thống tài Việt Nam cịn chƣa hồn thiện nên cần phải có đánh giá, rà soát để phát triển thị trƣờng mua bán, xử lý nợ, khuyến khích tổ chức tham gia, phát triển cơng cụ để đa dạng hóa việc mua bán, xử lý nợ Thứ hai, rà soát lại cách thức thực mua bán nợ bối cảnh chế thị trƣờng mua bán, xử lý nợ để đƣa luật điều chỉnh cụ 110 thể cho hình thức mua bán Hệ thống pháp lý cho thị trƣờng mua bán nợ nói chung chƣa có hƣớng dẫn cụ thể định giá khoản nợ để bán Do chế định giá nợ xấu Việt Nam chƣa đƣợc xây dựng nên phải nhiều thời gian để định giá nợ xấu bán nợ giao dịch liên quan đến nợ xấu đƣợc thực cách nhanh chóng Thứ ba, lâu dài, hoạt động mua bán xử lý nợ, tài sản tồn đọng cần phải đƣợc xây dựng thành luật riêng biệt, thống nhằm tạo môi trƣờng pháp lý chặt chẽ, nâng cao lực hoạt động cho bên liên quan, quy định rõ ràng trách nhiệm bên liên quan nhƣ: Doanh nghiệp, tổ chức không để công nợ tồn đọng, cung cấp đủ thơng tin hoạt động, tài chính, nhân sự, giám sát Thứ tƣ, cần quy định rõ trách nhiệm với tổ chức tín dụng, đơn vị liên quan phối hợp với VAMC việc xử lý nợ Có chế tài xử lý nghiêm với tổ chức tín dụng chƣa phối hợp với VAMC cơng tác mua, bán nợ, khoản nợ khơng có khả thu hồi Cần xây dựng chế bán nợ, nợ xấu bảo đảm bán theo giá trị thị trƣờng kiểm soát đƣợc tiêu cực xảy Tóm lại, để việc xử lý nợ xấu đƣợc hiệu cần thị trƣờng mua bán nợ Việt Nam thị trƣờng mua bán nợ nợ xấu khơng có thị trƣờng để đem khoản nợ lên bán thị trƣờng Để đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ đặc biệt mua bán nợ xấu, cần thực nhiều giải pháp, đó, vai trị điều tiết, quản lý Chính phủ quan trọng Các văn pháp lý hƣớng dẫn cho hoạt động mua bán nợ cần theo kịp thay đổi tình hình thực tế, đồng thời, làm sở thiết lập thị trƣờng áp dụng hình thức xử lý tiến theo kinh nghiệm quốc tế đƣợc triển khai thành công để hỗ trợ hoạt động tổ chức xử lý nợ, nhƣ thu hút tham gia nhà đầu tƣ tƣ nhân hay chí nhà đầu tƣ nƣớc vào hoạt động 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, dựa kết nghiên cứu khố luận, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp dựa yếu tố đặc thù nhƣ yếu tố vĩ mô ngân hàng thƣơng mại số kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc cải cách sách kinh tế vĩ mơ, cải cách hệ thống pháp lý, mơ hình giám sát ngân hàng, xây dựng hệ thống ngăn ngừa xử lý nợ xấu hiệu nhằm góp phần hạn chế nợ xấu thúc đẩy ngành ngân hàng phát triển bền vững 112 KẾT LUẬN CHUNG Trong kinh tế thị trƣờng đầy rẫy rủi ro hoạt động kinh doanh lĩnh vực ngân hàng họat động chứa đựng nhiều rủi ro Do việc nghiên cứu rủi ro hoạt động ngân hàng công việc phức tạp nhƣng lại mang nhiều ý nghĩa quan trọng cho hoạt động ngân hàng Thơng qua việc phân tích thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu số Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017, tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, ngân hàng thƣơng mại tổ chức kinh doanh vốn – tiền thông qua việc vay cho vay Cũng hoạt động cho vay ngân hàng làm phát sinh nợ xấu, nhƣ rủi ro tất yếu nghiệp vụ tín dụng Nợ xấu gây ảnh hƣởng không tốt cho khách hàng, ngân hàng kinh tế Do đó, việc ngăn ngừa, hạn chế xử lý nợ xấu việc làm cần thiết Thứ hai, giai đoạn 2013 - 2017, vấn đề nợ xấu ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta thực vấn đề nhức nhối Nhận thức đƣợc việc đó, thơng qua nhiều sách vi mơ, vĩ mơ, ngân hàng thƣơng mại với Nhà nƣớc bƣớc giải vấn đề Các biện pháp đƣợc áp dụng hạn chế, nhƣng nay, việc xử lý nợ xấu có thành công định Thứ ba, nợ xấu tồn song song với hoạt động ngân hàng, mục tiêu khơng phải xóa sổ nợ xấu, làm cho biến hồn tồn, mà cần ngăn ngừa hạn chế xử lý nợ xấu Do vậy, cần có biện pháp củng cố, tăng cƣờng khả hạn chế, xử lý nợ xấu Khóa luận đề cập đến số giải pháp nhằm ngăn ngừa xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng Do thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn bè để đề tài hồn thiện 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh: Daniela Klingebiel, 2000, The Use of Asset Management Companies in the Resolution of Banking Crices Cross-Country Experience Hiroshi Nakaso, October 2001, BIS Papers No “The financial crisis in Japan during the 1990s: how the Bank of Japan responded and the lessons learnt”, Monetary and Economic Department John P Bonin&Yiping Huang, 2002, Dealing with the Bad Loans of the Chinese Banks Akiko Terada& Gloria Pasadilla, 2004, Experience of Asian Asset Management Companies (AMCs): Do they Increase moral Hazard? Evidence from Thailand Eighteenth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, D.C, 2005, The Treatment of Nonperforming Loans Jonathan Golin, 2013, The bank Credit Analysis Handbook Tài liệu Tiếng Việt: NGND PGS.TS Tơ Ngọc Hƣng, 2016, Giáo trình Tín Dụng Ngân Hàng, Nhà xuất Lao Động Xã Hội GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2016, Giáo trình Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất Thống Kê TS Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2012, Luận án tiến sĩ: “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đại học Kinh Tế Quốc Dân TS Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2017, Luận án tiến sĩ: “Nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh Trần Khánh Hà, 2008, Khố luận tốt nghiệp: “Xử lý nợ xấu ngân hàng Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đại học Ngoại Thƣơng Hồng Huyền Nga, 2010, Khố luận tốt nghiệp: “Tình hình nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đại 114 học Ngoại Thƣơng Báo cáo tài hợp kiểm tốn ngân hàng thƣơng mại phạm vi nghiên cứu, 2013 – 2017 Báo cáo tổng quan thị trƣờng tài Việt Nam, 2015 - 2017, Uỷ Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia Huỳnh Thế Du, 2004, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: “Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mơ hình Trung Quốc số kinh tế khác” 10 Huỳnh Thế Du, 2015, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: “Thành cơng thất bại mơ hình xử lý nợ xấu” 11 PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng, 2014, Bài viết: “Nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Thời báo Ngân hàng 12 TS Lê Xuân Nghĩa, 2006, Bài viết: “Tìm chuẩn mực xếp hạng nợ xấu”, Thời báo Kinh tế Việt Nam 13 TS Nguyễn Thị Hà, 2015, Bài viết: “Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng quản trị rủi ro ngân hàng thương mại nước ta”, Tạp chí Ngân hàng 14 ThS Đào Thị Hồ Hƣơng, 2013, Bài viết: “Bàn hướng xử lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng 15 ThS Đinh Mai Long, 2015, Bài viết: “Phát triển thị trường mua bán nợ xấu hệ thống Ngân hàng”, Tạp chí Quản lý Kinh tế 16 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hƣơng, 2015, Bài viết: “Nâng cao lực xử lý nợ xấu VAMC”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 17 ThS Nguyễn Bích Ngân, 2016, Bài viết: “Luận bàn văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Ngân Hàng, số 20 18 Tống Nhật Minh, 2015, Bài viết: “Chứng khốn hố có phải chìa khố xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Quản Lý Kinh Tế, số 57 19 Minh Thanh, 2017, Bài viết: “Nghị 42 xử lý nợ xấu có hiệu lực, nhiều nghi ngại khả thực thi”, Báo Mới 115 20 Hồng Loan, 2017, Bài viết: “Bao có thị trường mua bán nợ”, Tạp chí Tài 116 117 118 119