Thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam

26 8 0
Thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC.... DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục tiêu nghiên cứu.. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4.2. Phạm vi nghiên cứu. 5. Phương pháp nghiên cứu. 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 5.3. Phương pháp xử lý dữ liệu. 6. Kết cấu của luận văn. Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2 : Thực Trạng Chương 3: Giải pháp và đề xuất kiến nghị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỖ NGỌC MAI THUC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT NAM ĐỀ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỖ NGỌC MAI THUC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 DE AN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Nhàn Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề án thạc sĩ tơi cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Đây kết nghiêm túc tỉ mi trình tìm hiểu nghiên cứu Tôi xin cam đoan tắt thông tin liệu trình bày đề án tơi xác minh, tìm hiễu, thu thập phân tích liệu từ nguồn đáng tin cậy để đảm bảo tính xác độ tin cậy kết “Trong q trình viết, tơi tn thủ quy tắc quy định trích dẫn sử dụng tài liệu Mọi nguồn thông tin, ý kiến, liệu từ tác giả khác trích dẫn cách xác đầy đủ phần tài liệu tham khảo Tôi không vi phạm sở hữu trí tuệ hay quyền tác giả trình thực đề án Dé án khơng từ bỏ sử dụng cơng trình nghiên cứu bắt kỳ khác cam đoan để án cơng trình độc lập khơng vi phạm quy định quyền Tôi cam ;ẽ chịu trách nhiệm sẵn lòng giải thắc mắc đánh giá phản hồi từ phía giáo viên hướng dẫn thành viên hội đồng bảo vệ Tôi cam kết tiếp thu ý kiến phản hồi cải thiện đề án Cuối cùng, xin cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ tắt người đóng góp cho q trình thực đề án Tôi hy vọng đề án đáp ứng yêu cầu kỳ vọng thành viên hội đồng bảo vệ 'Ngày 02, tháng 06 năm 2023 Đỗ Ngọc Mai ii LOI CAM ON “Trước hết, muốn thể lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Nhàn, người đồng hành hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu việc thực đề án Ngồi ra, tơi muốn gửi lời trí ân tới Viện đào tao sau dai hoc Trường Đại học Thương mại, giảng viên khoa tạo điều kiện thuận lợi đồng hành hết mình, hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, muốn bày tỏ lịng biết ơn đến Ban lãnh đạo, tồn thể nhân viên phận Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam Sự nhiệt tình hỗ trợ không ngừng nghỉ họ việc thu thập thơng tin tài liệu liên quan đóng góp quan trọng vào thành cơng đề án nghiên cứu Tran trong! ii MỤC LI LỜI CAM ĐOAN LOI CAM ON MỤC LỤC DANH MUC CA TU VIET TAT DANH MUC SO DO, BANG BIEU, HI TOM TAT KET QUA NGHIEN C MO DAU Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề án ` Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm lợi ích thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trách nhiệm xã hội 1.1.2 Khái niệm chất trách nhiệm xã hội 1.1.3 Lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.4 Một số công cụ thực đánh giá trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2 Nội dung thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Trách nhiệm kinh tế 4 10 17 1.2.2 Trách nhiệm pháp lý 1.2.3 Trách nhiệm đạo đức 1.2.4 Trách nhiệm từ thiện 18 19 23 1.3.2 Yếu tố bền 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .24 1.3.1 Yếu tố bên trong, 24 TIỂU KET CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAMSUNG ELECTRONIC VIỆT NAM 33 2.1 Tổng quan doanh nghiệp 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy 33 33 34 iv 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh năm gần . 22- 36 2.2 Phân tích thực trạng thực trách nhiệm xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Eleetronics Việt Nam 2.2.1 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Eleetronics Việt Nam 2.2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thực CSR Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam 2.3 Kết quả, hạn chế nguyên nhân thực trách nhiệm xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Eleetronics Việt Nam 68 2.3.1 Kết thực trách nhiệm xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Viét Nam THereeiee 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân thực trách nhiệm xã hội của‘Cong ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam 70 TIEU KET CHUONG cUA CO VIET NAM 3.1 Mục tiêu quan điểm thực trách nhiệm xã h Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam 3.1.1 Mục tiêu thực trách nhiệm xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Viét Nam 3.1.2 Quan diém thực trách nhiệm xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronies Việt Nam cscs seccteeesese TT 3.2 Đề xuất giải pháp tăng cường thực trách nhiệm xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam kHrHHeerreeerree 78 3.2.1 Đào tạo nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội nhân .78 3.2.2 Áp dụng Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 8Ú 3.2.3 Thông báo báo cáo hoạt động trách nhiệm xã hội 81 3.2.4 Tăng cường truyền thông TIEU KET CHUONG KET LUAN DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO PHY LUC 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT Viết tắt BHXH BHYT BHIN CSR — DN FDI KQKD NN TV Tiếng Anh Tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp, TComorateSocialResponsbiliy | Trách nhiệm xã hội Đoanh nghiệp Foreign Direct Investment Tơnướcchúcngồikinh tẻ 66 von đâu tự Kết kinh doanh Nhà nước Twi vi DANH MỤC SO DO, BANG BIEU, HINH VE Hình 1.1 Mơ hình Kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiép (Carroll - 1991) Hình 2.1 Sơ đồ cầu trúc tơ chức Samsung Electronics Việt Nam 35 'Bảng 2.1 Tóm tắt kết hoạt động kinh doanh Samsung Electronics Việt Nam 37 giai đoạn 2020-2022 —~ se cà se 237 Hình 2.2 Biểu đồ KQKQ Samsung Electronics Việt Nam giai doan 2020 - 2022 37 Bảng 2.2 Khảo sát trách nhiệm đạo đức với nhân viên công ty Samsung Việt Nam 42 Bảng 2.3 Khảo sát trách nhiệm đạo đức khách hàng Samsung Việt Nam .49 vii TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU Nghiên cứu cho thấy trách nhiệm xã hội không trách nhiệm pháp lý mà hội để tạo giá trị cho doanh nghiệp cộng đồng Sự cam kết mạnh mẽ Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam trách nhiệm xã hội thể nhận thức tầm quan trọng trách nhiệm xã hội môi trường qua chương: Chương l giới thiệu Trách nhiệm xã hội (CSR) tập trung vào lợi ích yếu tố ảnh hưởng trách nhiệm xã hội môi trường kinh doanh xã hội, hình thành phát triển trách nhiệm xã hội, đặc biệt khái niệm chất tập trung vào Tinh vue quan rách nhiệm lao động, môi trường, người tiêu dùng cộng đồng địa phương Theo xác định yếu tố ảnh hưởng đến việ thực trách nhiệm xã hội, bao gồm yếu tố ¡ vai trò lãnh đạo đội ngũ nhân viên, yếu tố bên ngồi thê chế trị văn hóa xã hội Chương giới thiệu Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam cung cấp nhìn tơng quan doanh nghiệp này, bao gồm lịch sử hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Chương trình bày lĩnh vực hoạt động kinh doanh kết hoạt động kinh doanh gần công ty Trong chương này, việc phân tích thực trạng thực trách nhiệm xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam thực hiện, tập trung vào nội dung thực trách nhiệm xã hội yếu tố ảnh hưởng đến việc thực trách nhiệm xã hội Từ thơng tin này, thấy nhìn tổng quan cách cơng ty thực cam kết xã hội môi trường họ đánh giá tầm ảnh hưởng hoạt động trách nhiệm xã hội cộng đồng môi trường Từ thực trạng chương 2, Chương đưa số đề xuất liên quan đến việc thực trách nhiệm xã hội để thúc đẩy hiệu đóng góp vào phát triển bền vững Samsung Electronics Việt Nam Chương kết việc nghiên cứu, phân tích đề xuất giải pháp tăng cường thực hiệu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Doanh nghiệp thiết lập mục tiêu quan trọng việc thực trách nhiệm xã hội cam kết đóng góp tích cực vào xã hội mơi trường, quan điểm trở thành tảng cho định hoạt động họ lĩnh vực trách nhiệm xã hội Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐÀU Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) khái niệm quan trọng thời đại doanh nghiệp đóng góp nhiều vào phát triền kinh tế xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Viét Nam (Samsung) la m6t doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam sản xuất điện tử, hoạt động CSR doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề môi trường Việt Nam xếp hạng nằm top 10 doanh nghiệp đầu việc thực CSR Đề đảm bảo hoạt động sản xuất hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường cộng đồng, Samsung triển khai nhiều chương trình CSR với mục đích bảo vệ mơi trường, giảm thiểu chất thải, tạo giải pháp tiết kiệm lượng, phát triển sản phẩm xanh thân thiện với mơi trường Ngồi việc cần phải tn thủ quy định bảo vệ môi trường pháp luật, Samsung tự nguyện thực tốt trách nhiệm với người lao động Đây yếu tố quan trọng nhân viên tài sản quý giá doanh nghiệp Bằng cách đảm bảo môi trường làm việc an tồn, cơng khuyến khích phát triển cá nhân, Samsung Electronics Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi đề thu hút, giữ chân phát triển nhân tài Điều khơng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà cịn góp phần vào phát triển hạnh phúc người lao động Bên cạnh việc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đem lại việc làm cho hàng nghìn lao động có thê tháy việc thực CSR Samsung số hạn chế Thứ nhất, nghiên cứu CSR tập trung vào vai trò doanh nghiệp xã hội tác động hoạt động kinh doanh họ đến môi trường, cộng đồng bên liên quan khác Đây khái niệm mà doanh nghiệp áp dụng để đóng góp vào xã hội bảo vệ môi trường, không tập trung vào việc tạo lợi nhuận kinh doanh mà đặt trọng tâm vào việc tạo giá trị cho doanh nghiệp cộng đồng xung quanh Ipsos - doanh nghiệp nghiên cứu thị trường toàn cầu hàng đầu tiền hành khảo sát với 18,150 người trưởng thành để khám phá quan điểm họ tập đồn lớn Cuộc thăm dị cho thấy đa số người tham gia có tỷ lệ "hồn tồn đồng tình" lên đến 61%, cho doanh nghiệp nên tập trung nhiều vào vấn đề mơi trường 52% mong muốn họ "đóng góp nhiều cho xã hội" Phương pháp nghiên cứu s _ Phương pháp thu thập liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: dựa việc thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu báo cáo, tạp chí, tin ấn phẩm học thuật từ nguồn liên quan đến để tài Khía cạnh không gia tăng độ thuyết phục thông tin xác minh tổ chức đáng tin cậy, mà cịn mang đến nhìn đa chiều sâu sắc hơn, hỗ trợ trình xây dựng đề án Phương pháp điều tra khảo sát: Phương pháp nhằm đánh giá phân tích việc thực CSR Samsung Eletronics Việt Nam Đối tượng nghiên cứu dự kiến 30 nhân viên đang làm việc doanh nghiệp, 50 khách hàng Bảng khảo sát thiết kế với mục đích thu thập thông tin thực trạng thực CSR dựa khía cạnh kinh tế, pháp lý, đạo đức từ thiện Phiếu khảo sát soạn thảo, kiểm thử, rà soát, gửi cho đối tượng khảo sát thông qua tảng Google Forms Phương pháp vấn: Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với nhân viên (Nhân làm việc nhân nghỉ việc) tham khảo ý kiến người hướng dẫn/ chuyên gia © _ Phương pháp xử lý số liệu Dữ liệu đề án sau thu thập phân tích theo phương pháp thống kê mô tả với hỗ trợ máy tính (Google Forms va Microsoft Excel), từ đánh giá mức độ thực CSR doanh nghiệp Két cau di Chương 1: Cơ sở lý luận thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chương : Thực trạng thực trách nhiệm xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu han Samsung Electronics Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường thực trách nhiệm xã hội Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE THỰC HIỆN TRACH NHIEM XA HOI CUA DOANH NGHIEP 1.1 Khái niệm lợi ích thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trách nhiệm xã hội Từ thời Cô đại, quan hệ hoạt động kinh tế xã hội tồn mối căng thẳng dao động hai khía cạnh Một bên, hoạt động kinh tế tập trung vào việc tìm kiếm khai thác tài nguyên tự nhiên người Một bên khác, hoạt động phải đáp ứng nhu cầu xã hội cộng đồng Kết việc khai thác tài nguyên để đáp ứng nhu cầu kinh tế có thê gây tác động tiêu cực, lợi ích sau việc đánh bắt cá du lịch Điều cho thấy mối căng thẳng nhu cầu sản xuất khả chịu đựng rủi ro mà sản xuất gây để đáp ứng nhu cầu người Trong trình phát triển, mối quan hệ điều chỉnh dần Từ luật Hammourabi yêu cầu bảo vệ người nô lệ việc quản lý khu rừng thông qua đạo luật Colbert quan tâm đến việc cân nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc đại điền trang thời Trung cổ, người ta lo lắng việc tái sản xuất bảo tồn tài nguyên cần thiết cho hoạt động kinh tế Mặc dù tảng căng thẳng thay đồi theo thời gian qua nhiều kỷ Cùng với cách mạng cơng nghiệp, cách quản lý nhân cơng có thay đổi Theo mơ hình gia trưởng, chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đảm bảo sống cơng việc người lao động gia đình họ từ sinh qua đời Mô hình gia trưởng trở thành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kỷ nguyên đầu kỷ XX Tuy nhiên, với lan rộng mơ hình quản lý Taylor-Ford doanh nghiệp, mơ hình gia trưởng dần bị loại bỏ Mơ hình Taylor-Ford xem hoạt động cá nhân nhân công không liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Mơ hình coi trọng mạnh mẽ mơ hình nhà nước phúc lợi xã hội thay lòng từ bi chủ doanh nghiệp Kể từ nhà nước phúc lợi đảm nhận trách nhiệm đền bù cho "hậu thiệt hại tiến bộ" phí xã hội tiêu cực khác hoạt động kinh tế, kiểm soát quan hệ lao động mức tổ chức (theo ngành liên ngành), doanh nghiệp theo mơ hình quản lý Taylor-Ford trọng đến trách nhiệm xã hội trách nhiệm cá nhân Điều đặc biệt rõ thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Ví dụ, giai đoạn "Ba mươi năm vinh quang" Pháp, doanh nghiệp biện minh cho hành vi "khai thác" họ (đặc biệt khai thác môi trường tự nhiên, sức khỏe lao động điều kiện làm việc) thông qua việc áp dụng công nghệ sản xuất tiêu chuẩn hóa quy trình sản xuất, phân phối thành hoạt động sản xuất cho người Tuy nhiên, mơ hình doanh nghiệp Taylor-Ford dần suy tàn năm 1980 nhà nước phúc lợi khơng cịn coi tương lai triển vọng Từ tình hình này, ý tập trung vào vai trò trách nhiệm doanh nghiệp xã hội điều tạo khái niệm rõ ràng CSR Doanh nghiệp trở thành trung tâm tranh luận xã hội trở thành "vấn đề xã Ngược lại, xã hội trở thành vấn đề doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có sức ảnh hưởng kinh tế có thê ảnh hưởng đến định trị Quan niệm Mỹ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phần lớn bắt nguồn từ lý đạo đức tơn giáo Mặc dù khái niệm CSR có gốc từ xa xưa xuất phát từ khuynh hướng dân chủ - xã hội trước Thế chiến thứ Hai, định rõ Bowen vào năm 1953 Bowen- mục sư, muốn xây dựng học thuyết xã hội cho Giáo hội Tin lành tương đương với học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo Quan niệm tương ứng với nguyên tắc quản gia nguyên tắc bắc Kinh thánh, nhắn mạnh tới việc quản lý tài sản có trách nhiệm giúp đỡ người :m vé CSR Mỹ phủ hợp với đặc trưng xã hội,6 văn hóa khốn khó Quan thiết chế riêng biệt Mỹ Ở đây, cá nhân trung tâm thứ trách nhiệm chủ yếu thuộc cá nhân Quan hệ cá nhân xã hội xác định "quản lý" đạo đức Quan niệm không tán thành việc áp đặt quy định nhà nước để ngăn chặn hành vi xấu, mà nhắn mạnh tới mối quan hệ hợp đồng đặc biệt quan hệ với cô đông Quan niệm Mỹ CSR tóm tắt cách ưu tiên lợi nhuận trước bác sau Chau Âu có quan niệm tiếp cận khác với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp so với Mỹ Trong phần lớn nửa sau kỷ XX, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa nhận trọng lớn Châu Âu lục địa hệ thống bảo hộ xã hội định chế hóa cao thỏa ước tập thể chứa đựng yêu cầu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tuy nhiên, thời gian gần đây, Châu Âu, có xu hướng mạnh áp dụng nguyên tắc phát triển bền vững vào chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Phát triển bền vững tập trung vào việc đảm bảo cân tiến kinh tế, tiền xã hội bảo vệ môi trường Các nguyên tắc phát triển bền vững bao gồm việc tạo giá trị dài hạn, đối xử công với nhân viên bên liên quan, bảo vệ mơi trường, đóng góp tích cực vào cộng đồng xã hội 1.1.2 Khái niệm chất trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội (CSR ~ Corporate Social Responsibility) ngày đặt tầm quan trọng nhiều doanh nghiệp bên liên quan Các doanh nghiệp cần xác định mục tiêu phải ý đến cách hoạt động sản xuất kinh doanh họ ảnh hưởng đến ví điều kiện lao động, Xã hội doanh nghiệp nhận định theo góc độ trình độ phát triển ä hội, bao gồm môi trường sinh thái, an sinh xã hội Có nhiều định nghĩa khác Trách nhiệm (CSR), tổ chức, doanh nghiệp, phủ đưa quan điểm mình, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm họ Dưới số khái niệm đưa ra: Hội đồng Kinh doanh Thế giới Sự phát triển Bên vững (World Business Council for Sustainable Development): “Trach nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đảng giới, anh tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương cơng bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cong đồng, bảo đảm tốt chất lượng sản phẩm, theo cách có lợi cho doanh nghiệp cho phát triển chung xã hội” Keith Davis (1973): “CSR 1a quan tâm phản ứng doanh nghiệp với vấn đề vượt việc thỏa mãn yêu cầu pháp lý, kinh tế, công nghệ” Eells Waltson (1974): “Theo nghĩa rộng nhất, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan tắm đến nhu cầu mục tiêu xã hội vượt lợi ích kinh tế truyền thống quan tâm lớn đến vai trò doanh nghiệp việc hỗ trợ cải thiện trật tự xã hội” Carroll (1999): “ CSR tắt vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức, Tỉnh vực khác mà xã hội trông đợi doanh nghiệp thời điểm định” Marten va Moon (2004): “CSR khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác nhu đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững trách nhiệm mơi trường Đó khái niệm động thử thách bối cảnh kinh tế, trị, xã hội đặc thù” Theo đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao hàm ba khái niệm: doanh nghiệp, xã hội trách nhiệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mối quan hệ doanh nghiệp (hoặc tô chức lớn hơn) cộng đồng xã hội có liên quan “Xã hội” hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nhiều cấp khác có bên hữu quan có lợi ích thời liên quan đến hoạt động doanh nghiép (Werther & Chandler, 2006) Tuy nhiên, phải đến sau người thực nhận thức ý nghĩa, quan trọng tác động CSR biết đến rộng rãi hầu hết tập đoàn ngày CSR có bùng nổ sau Giáo sư Archie B Caroll Đại học Georgia đưa định nghĩa "Kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp" vào năm 1991 Carroll định nghĩa: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao hàm kì vọng xã hội kinh tế, pháp luật, đạo đức thiện nguyện mà doanh nghiệp cần đáp ứng thời điểm định” Sau đưa định nghĩa, Carroll xây dựng khung khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo mô hình kim tự tháp, giải thích cụ thể hơn: trách nhiệm mặt kinh tế; trách nhiệm trước pháp luật; trách nhiệm mặt đạo đức; trách nhiệm thiện nguyện 'Về chất, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có thê hiểu việc áp dụng tiêu chuẩn giá trị mà bên bên ngồi tổ chức coi phù hợp cơng Đây việc đáp ứng kỳ vọng xã hội quyền công dân tham gia vào chương trình hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho sống tinh thần người Mặc dù đơn giản, khả trình bày ý tưởng CSR dạng bốn lĩnh vực làm cho lý thuyết trở thành khía cạnh doanh nghiệp chấp nhận rộng rãi CSR từ TỪ THIỆN ĐẠO ĐỨC PHÁP LÝ KINH TẾ Hinh 1.1 Mơ hình Kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Carroll - 1991) Hình trình bày rõ mơ hình Kim tự tháp Carroll - áp dụng rộng rãi nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Người ta gọi lý thuyết tháp Caroll theo tên người vĩ đại sáng tạo Theo tinh thần lý thuyết xã hội ln địi hỏi trách nhiệm xã hội với cộng đồng nhiều doanh nghiệp việc tuân thủ pháp luật tạo lợi nhuận Đây tảng lý thuyết quan trọng CSR mà thực tiễn chứng minh đắn cách sinh động thuyết phục Kim tự tháp CSR giáo sư Archie Carroll công bố vào năm 1991 trở thành công cụ sử dụng rộng rãi Ơng khăng định CSR “chỉ trở thành thực nhà quản lý trở nên đạo đức thay thiếu đạo đức vơ đạo đức.” Kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Camoll gợi ý doanh nghiệp phải thực trách nhiệm xã hội bốn cấp độ bao gồm: Kinh tế, Pháp lý, Đạo đức Từ thiện ~ Trách nhiệm Kinh tế ~ Trách nhiệm Pháp lý - Trách nhiệm Đạo đức 1.1.3 Lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 'CSR lồng ghép vào chiến lược kinh doanh, phần không tách rời với mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp doanh nghiệp Với ảnh hưởng sâu rộng mình, CSR trở thành điều kiện bắt buộc đẻ doanh nghiệp khẳng định vị mang lại giá trị lợi ích thiết thực cho xã hội Tiêu chí khơng phân biệt doanh nghiệp lớn hay nhỏ, mức độ đóng góp cho cộng đồng vài triệu đồng hay vài tỷ đồng Chính ý thức doanh nghiệp CSR gắn liền với phát triển bền vững yếu tố quan trọng Một số lợi ích nỗi bật CSR với doanh nghiệp: - CSR giúp xây dựng củng cố danh tiếng, uy tín xây dựng hình ảnh thương hiệu Một ưu điểm hắp dẫn việc thực CSR khả sử dụng quan tâm cộng đồng đề tiến hành chiến dịch quảng cáo thương hiệu Khi dự án CSR thu hút ý, danh tiếng doanh nghiệp cải thiện Việc xây dựng danh tiếng giúp doanh nghiệp tôn trọng trách nhiệm đạo đức từ thiện, ngụ ý họ cam kết hoạt động với trách nhiệm tổng thê Điều có thề tạo tin tưởng sản phẩm họ, giúp họ phân biệt với đối thủ cạnh tranh, đặc bi cách tôn vinh thương hiệu tăng doanh số bán hàng Ở mức nhóm, việc thực CSR thể phần đạo đức cách đánh giá công khiếu nại khách hàng đối xử nhân đạo với người vay nợ gặp khó khăn việc tốn Với chiến lược marketing, cơng cụ hữu hiệu để phát triển thương hiệu gia tăng tình cảm cơng chúng sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp ~ Thực CSR góp phần tăng lợi nhuận gia tăng lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Chuyển đổi thành mơ hình "xanh" mang lại lợi ích tài trực tiếp thơng qua việc giảm phí lượng ngun vật liệu, cải thiện hiệu suất trình sản xuất chuỗi cung ứng, giảm thuế carbon thúc tăng trưởng Đối với quản lý, họ kỳ vọng thành viên tổ chức tích cực tìm kiếm cách liên tục cải tiến lĩnh vực này, xem phần khơng thể thiếu cơng việc họ thay lựa chọn bỗ sung Doanh nghiệp phát triển hỗ trợ cải tiến này, giúp trì tăng cường suất Mặc dù lợi nhuận mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp đồng thời + phần trách nhiệm xã hội, lợi nhuận phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp Theo liệu từ khảo sát Nielsen Việt Nam vào năm 2014, có đến 73% người khảo sát cho biết sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm doanh nghiệp có danh tiếng CSR đáng tin cậy Sự nồi tiếng hình ảnh tích cực doanh nghiệp thu hút mua sắm khách hàng cung cấp lợi cạnh tranh đối đầu với đối thủ thị trường Vì vậy, trình thực trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp khơng đóng góp mà cịn nhận lại nhiều giá trị quý báu ~ Duy trình trung thành nhân viên thu hút lao động giỏi 'Vấn đề nhân vấn đề quan trọng nan giải với nhiều doanh nghiệp Đối xử công tôn trọng với tất nhân viên trách nhiệm doanh nghiệp cần phải nghiêm túc thực Tạo cơng ăn việc làm thơi chưa đủ để ôn định sống, lập quy chuân đạo đức lối sống, hỗ trợ cần doanh nghiệp dễ dàng chiếm cảm tình cơng nhân thu hút lao động giỏi đầu quân Hiểu thực hành CSR giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh "nhà tuyển dụng lý tưởng" Các ứng viên cảm thấy hứng thú làm việc cho doanh nghiệp họ tham gia, họ trải nghiệm tự hào, có mục tiêu mong muốn lại lâu dài Họ tham gia vào hội thú vị ngồi nhiệm vụ họ nói tốt doanh nghiệp cho gia đình bạn bè Điều quan trọng có khả lựa chọn ứng viên xuất sắc cho doanh nghiệp mình! Sự ảnh hưởng lĩnh vực mạnh mẽ, thành viên tổ chức 10 thường cảm nhận họ làm việc cho người quản lý, doanh nghiệp mà họ tự hào 1.1.4 Một số công cụ thực đánh giá trách nhiệm xã hội doanh ng Trên khắp giới nay, tồn nhiều hệ thống quy tắc ứng xử giúp doanh nghiệp có nhận thức đầy đủ trách nhiệm xã hội đồng thời tạo thống trình thực trách nhiệm Một số cơng cụ thực đánh giá CSR: a Bộ quy tắc ứng xử BSCL Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội kinh doanh (BSCI - Business Social Compliance Initiative) đời năm 2003 theo đề xuất Hiệp hội Ngoại thương với mục đích thiết lập diễn đàn chung cho quy tắc ứng xử hệ thống giám sát trách nhiệm xã hội doanh nghiệp châu Âu Bộ Qui tắc Ứng xử BSCI nhằm hướng đến đảm bảo tuân thủ với tiêu chuân xã hội môi trường cụ thể Khi công ty ký kết tuân thủ theo Bộ Qui tắc Ứng Xử BSCI nghĩa phạm vi ảnh hưởng cơng ty cam kết thừa nhận tiêu chuẩn xã hội môi trường qui định Bộ Qui tắc Ứng xử đảm bảo sách có biện pháp phù hợp để triển khai thực tn thủ Ngồi ra, cơng ty cung ứng phải đảm bảo Bộ Qui tắc Ứng xử tuân thủ nhà thầu phụ có tham gia quy trình sản xuất từ giai đoạn bắt đầu sản phẩm hồn thành Các nội dung BSCI bao gồm ~ Nội dung 1: Tuân thủ pháp luật ~ Nội dung 2: Tự lập hộ quyền thương lượng tập thể - Nội dung 3: Cắm phân biệt đối xử ~ Nội dung 4: Lương bổng ~ Nội dung 5: Thời làm việc ~ Nội dung 6: An toàn sức khỏe nơi làm việc - Nội dung 7: Cấm sử dụng lao động trẻ em "1 ~ Nội dung 8: Cắm cưỡng lao động biện pháp kỉ luật - Nội dung 9: Các vấn đề an toàn môi trường ~ Nội dung 10: Hệ thống quản lý Có thê thấy Bộ Qui tắc ứng xử BSCI nội dung mà doanh nghiệp nên sử dụng thực trách nhiệm xã hội DN Việc áp dụng BSCI đem lại nhiều lợi ích cho DN cải thiện lâu dài tiêu chuẩn xã hội, qua thay đổi tốt điều kiện làm việc cho người lao động, quan hệ lao động, kết kinh doanh chất lượng xã hội sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp b Bộ nguyên tắc CERES 'Bộ nguyên tắc CERES Liên minh kinh tế có trách nhiệm với mơi trường (CERES ~ Coalition for Environmentally Responsible Economies) tập hợp gồm nhóm hành động mơi trường, hoạt động tương lai bền ving cam kết liên tục cải thiện khía cạnh liên quan đến môi trường Ra đời từ đầu năm 1990, CERES thiết kế Sáng kiến báo cáo toàn cầu, yêu cầu công ty ủng hộ cam kết tuân thủ nguyên tắc bền vững môi trường Đến nay, sáng kiến trở thành chuân mực vàng quốc tế cho việc báo cáo DN tính bền vững, Các nội dung Bộ nguyên tắc bao gồm: Bảo vệ sinh quyền, Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững, Giảm thiểu loại bỏ chất thải, Bảo tồn lượng, Giảm thiểu rủi ro, Cung cấp sản phẩm dịch vụ an tồn, Phục hồi tai tạo mơi trường, Cơng bố thông tin minh bạch, cam kết ban quản trị việc thực hiện, đánh giá báo cáo hoạt động Có thể thấy, Bộ nguyên tắc nhắn mạnh vào hoạt động mơi trường với mục tiêu liên tục cải thiện khía cạnh liên quan đến môi trường, nhằm đạt tương lai bền vững Bộ nguyên tắc CERES khuyến khích doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc đạo đức môi trường bao gồm: - Nguyên tắc 1: Bảo vệ sinh quyền - Nguyên tắc 2: Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững - Nguyên tắc 3: Giảm thiêu loại bỏ chất thải 12 - Nguyên tắc 4: Bảo tồn lượng - Nguyên tắc 5: Giảm thiểu rủi ro - Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên tắc tắc tắc tắc 6: 7: 8: 9: Sản phẩm dịch vụ an toàn Phục hồi tái tạo môi trường Công bồ thông tin minh bạch Cam kết ban quản trị ~ Nguyên tắc 10: Đánh giá báo cáo hoạt động e Tiêu chuẩn SA 8000 Tiêu chuẩn quốc tế SA 8000 ban hành năm 1997 liên tục bổ sung hoàn thiện đến nay, tập trung vào yêu cầu Quản trị trách nhiệm xã hội nhằm cải thiện điều kiện làm việc toàn cầu Đây tiêu chuẩn áp dụng cho loại hình doanh nghiệp quy mơ tồn giới Mục đích SA 8000 cung cấp hỗ trợ kĩ thuật nâng cao nhận thức doanh nghiệp nhằm cải thiện điều kiện sống làm việc Thông qua hành động đó, DN có thê đạt mục tiêu kinh tế mục tiêu xã hội cách đồng thời Trong tiêu chuẩn quốc tế SA 8000, điều kiện làm việc vấn đề liên quan tập trung phản ánh như: an toàn sức khỏe; tự hội họp thỏa ước lao động tập thể, lao động trẻ em; lao động cưỡng bức; ki luật lao động; thời gian làm việc; đền bù hệ thống quản lý, nội dung tiêu chuẩn quốc tế SA 8000 TNXH d Tiêu chuẩn ISO 26000 Tiêu chuẩn ISO 26000 Tô chức tiêu chuẩn quốc tế ban hành năm 2010 hướng dẫn trách nhiệm xã hội Tiêu chuẩn ISO 26000 áp dụng cho loại hình doanh nghi , từ DN Nhà nước đên DN tư nhân, từ nước phát triên phát triển, đến kinh tế chuyển đôi Tiêu chuẩn hỗ trợ cho tổ chức thực trách nhiệm xã hội cách linh hoạt hiệu 13 Tiêu chuẩn ISO 26000 bao gồm hướng dẫn tự nguyện, khơng có u cầu, dựa đồng thuận quốc tế chuyên gia thuộc nhóm ngành khuyến khích việc thực hành trách nhiệm cách rộng khắp Hoạt động kinh doanh bền vững ý tưởng sở tiêu chuẩn ISO 26000, bao gồm việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt, có chất lượng cho khách hàng, người tiêu dùng cịn phải khơng gây nguy hại đến yếu tố mơi trường ngồi ra, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải có trách nhiệm với xã hội Nội dung Tiêu chuẩn ISO 26000 gồm hai nhóm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sau ~ Nhóm trách nhiệm bên ngồi doanh nghiệp bao gồm: + Yếu tố mơi trường; + Yếu tố hịa hợp phát triển cộng đồng; + Yếu tố thực hành kinh doanh trung thực; + Yếu tố người tiêu dùng ~ Nhóm trách nhiệm bên doanh nghiệp bao gồm + Yếu tố người lao động; + Yếu tố điều hành doanh nghiệp; + Yếu tố quyền người Có thể dễ dàng nhận thấy, khơng có nhóm hay yếu tố quan trọng hai nhóm trách nhiệm yếu tố thuộc nhóm, mục tiêu tiêu chuẩn ISO 26000 thực thực trách nhiệm xã hội doanh nghỉ: „ không làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững, mà cịn góp phần vào phát triển bền vững chung tồn xã hội ISO 26000 khơng bổ sung giá trị cho công việc TNXH mà mở rộng hiểu biết thực thi TNXH thông qua cách cụ thể - Phát triển đồng thuận mang tính quốc tế TNXH nêu lên việc cần phải làm cho tô chức cần thực TNXH thé nao; - Điều chỉnh thực phơ biến thơng tin rộng khắp lợi ích cộng đồng quốc tế 14 - Đưa hướng dẫn việc chuyển tải nguyên tắc thành hành động có hiệu cho doanh nghiệp Tiêu chuẩn ISO 26000 đánh giá tiêu chuẩn quan trọng số lý sau: - Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng, mà cịn phải dam bio khơng tơn hại đến mơi trường hoạt động doanh nghiệp dựa trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội ~ Các doanh nghiệp chịu áp lực thực tiêu chuẩn ISO 26000 xuất phát từ khách hàng, từ người tiêu dùng, từ Nhà nước, từ cộng đồng, xã hội Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhận thức muốn DN phát triển bền vững, cần phải xây dựng dựa hoạt động sản xuất kinh doanh đáng tin cậy ngăn ngừa hành vỉ gian lận kế tốn bóc lột người lao động Các chủ đề ISO 26000 mang tính tiêu chuân TNXH DN gầm: * Chủ đề môi trường gồm vấn đề + Giảm lượng phát thải vào khơng khí; + Xử lý nước thải; giảm rác thải xa thai; + Kiểm sốt hóa chất chặt chẽ; + Tìm kiếm chất hơn, an toàn đề thay cho chất độc hại; giảm ô nhiễm tiếng ồn; + + + + Sử dụng lượng hiệu quả; Giảm việc tiêu thụ nước; Tăng cường hiệu việc sử dụng nguyên vật liệu thơ; Kiểm sốt giảm khí nhà kính; + Áp dụng nguyên tắc “mua hàng xanh” chuỗi cung ứng * Chủ đề lao \g gồm vấn đẻ: + Áp dụng chế độ làm thêm theo quy định pháp luật; + Xem xét mức lương đủ sống cho người lao động 15 mức lương tối thiêu theo pháp luật quy định; + Xây dựng qui trình tuyên dụng sử dụng lao động; + Đối thoại dựa tỉnh thần chủ động tôn trọng với đại diện người lao động; Tơn trọng cơng việc gia đình khẩn cấp; + Cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ phù hợp; + Thường xuyên cung cấp khóa đào tạo an tồn sức khỏe; + Vệ sinh noi làm việc; + Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo nghề; + Ban hành sách thăng tiến minh bạch * Chủ đề quản trị tổ chức nhân quyền gồm vấn đẻ: + Tôn trọng thực thi pháp luật; + Đóng thuế thực đầy đủ nghĩa vụ; + Thiết lập sách chống phân biệt đối xử (giới tính, tôn giáo, chủng tộc, nguồn gốc, sức khỏe ); + Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng lao động trẻ em công ty chuỗi cung ứng; + Cấm bạo lực thể chất lời nói người lao động nơi làm việc * Chủ đề Kinh doanh trung thực gồm: + Ban hành thực sách chống tham nhũng với chế xử phạt trường hợp vị phạm, chống tham nhũng vào hợp đồng (cung cấp, báo giá, chế chiết khấu, điều kiện hợp đồng); + Không bán hàng phá giá; Khơng có hành động phi báng, bơi nhọ đối thủ cạnh tranh; + Tôn trọng quyền sở hữ (trí tuệ, vật chất) chề phù hợp * Chủ đề vấn để người tiêu dùng gồm + Đưa thông tin khách quan sản phẩm; + Tôn trọng chế độ bảo hành trách nhiệm với sản phẩm, dịch vụ; + Thực quy trình thu hồi sản phâm cách minh bạch; + Kiểm soát liên tục an toàn sản phẩm; 16 + Bảo vệ liệu tôn trọng riêng tư khách hàng; + Sử dụng thông tin minh bạch để bán hàng, tiêu thụ sản phẩm bền vững; + Đảm bảo việc dán nhãn hướng dẫn sử dụng phủ hợp; + Thiết lập qui trình phù hợp đề giải khiếu nại khách hang * Chủ đề tham gia phát triển cộng đồng gồm: + Tận dụng lực cốt lõi doanh nghiệp kỹ người lao động để hỗ trợ cộng đồng địa phương; + Nhận thức mói quan tâm cộng đồng thơng qua đối thoại; + Trân trọng văn hóa truyền thơng địa phương; + Hỗ trợ khóa giáo dục đào tạo nghề địa phương; + Hỗ trợ việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng sáng kiến nâng cao nhận thức liên quan; + Xem xét nhà cung cấp địa phương Việc áp dụng Bộ Tiêu chuẩn ISO 26000 giúp loại hình tổ chức thực TNXH thông qua việc đưa hướng dẫn hiểu biết rộng khắp thực TNXH, xuất phát từ khách hàng, người tiêu dùng bên liên quan © chuẩn ISO 14001 Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý môi trường dành cho doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội môi trường Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 giúp doanh nghiệp thiết p, trì liên tục cải tiến ệ thống quản lý mơi trường nhằm bảo vệ môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm hoạt động doanh nghiệp gây Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 áp dụng cho doanh nghiệp không phân biệt quy mộ, loại hình hoạt động hay sản phẩm Chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001 giúp doanh nghiệp khẳng định thực biện pháp để bảo vệ ngăn ngừa nhiễm, có trách nhiệm với mơi trường Tiêu chuẩn ISO 14001 tập trung vào nguyên tắc quản lý môi trường: - Nguyên tắc 1: Cam kết lãnh đạo - Nguyên tắc 2: Sự tham gia thành viên 32 TIỂU KET CHUONG Chương cung cấp nhìn tơng quan trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhấn mạnh lợi ích yếu tố ảnh hưởng doanh nghiệp xã hội Bao gồm lịch sử hình thành phát trign CSR bao gồm khái niệm chất lợi ích nội việc thực CSR doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực trách nhiệm với người lao động, môi trường, người tiêu dùng cộng đồng địa phương Chương đưa số công cụ đánh giá thực CSR xác định yếu tố ảnh hưởng đến trình thực CSR, bao gồm yếu tố bên nhà lãnh đạo đội ngũ nhân viên, yếu tố bên thê chế trị văn hóa xã hội Chương đặt móng cho việc hiều trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lợi ích mà mang lại Tiếp theo Chương giới thiệu Tổng quan doanh nghiệp, phân tích thực trạng thực yếu tố ảnh hưởng đến thực CSR Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Samsung Electronics Việt Nam

Ngày đăng: 14/12/2023, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan