1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác khoáng sản tỉnh bình dương

126 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tình Hình Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Khai Thác Khoáng Sản Tỉnh Bình Dương
Tác giả Duong Thi Thuy Trinh
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Thanh Thủy
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường TP.HCM
Chuyên ngành Khoa Địa Chất Và Khoáng Sản
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 34,16 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA DIA CHAT VA KHOANG SAN

DUONG THI THUY TRINH

ĐÁNH GIA TINH HINH THUC HIEN

TRACH NHIEM XA HOI CUA DOANH NGHIEP KHAI THAC KHOANG SAN TINH BÌNH DƯƠNG

DO AN TOT NGHIEP KY SU DIA CHAT HOC

Mã ngành: 52440201

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA DIA CHAT VA KHOANG SAN

DO AN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIA TINH HINH THUC HIEN

TRACH NHIEM XA HOI CUA DOANH NGHIEP KHAI THAC KHOANG SAN TINH BÌNH DƯƠNG

Sinh viên thuc hién: Duong Thi Thiy Trinh MSSV: 0150100044

Khóa: 2012 Ở 2017

Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Thanh Thủy

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập tại trường, em đã nhận được rất nhiều sự chỉ bảo,

quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô tại trường và đặc biệt là quý thầy cô tại Khoa Địa

chất và Khoáng sản, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM

Đề có thể hoàn thành bài Báo cáo đồ án tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Cơ Hồng Thị Thanh Thủy đã hết lòng hướng dẫn, truyền đạt cho em những bài học, kiến thức, tận tình góp ý, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành đồ án

Chị Lê Thị Hoa cùng các anh chị làm việc tại Liên Đoàn Bản Đồ Địa Chất Miền Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu thực hiện đồ án

Thầy Trần Đức Dậu đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án

Các anh Nguyễn Văn Kết, Trịnh Văn Tuấn, Ngô Ngọc Biên đã hợp tác trong quá trình tham vấn ý kiến

Cuối cùng, em xin gửi cảm ơn đến những người thân, gia đình, bạn bè đã khắch lệ, động viên em hoàn thành báo cáo

Trang 4

MỤC LỤC

TÓM TẮTT -2-ẹ222222<22E122E2122712271122111271121112711211121112211211111111211212 2112 1 MỞ ĐẦU 22-2222 222222122211221112211221112211211121112111211211211112022222 22c 1 1 TINH CAP THIET CỦA ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP 22-2 2222E222EEz2Ezztrrzcee 2 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP -2 ẹ22sS2222222E222221222212 2222 3

3 NỘI DƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2. 222E+++2EE2++2EE+22Exerrrrsee 3 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2ẹ22+222EE222EE5E22215227112227122711 2E cee 4 CHƯƠNG .- 222 222E222151221112271122211221112.112 2 20221 erere 5

TÔNG QUAN TÀI LIỆU 22-ẹ2222SEE22EEE92EE22EE12221227312221122112211121112112111 212 xe 5 1.1 TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 5

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

1.2 ĐÈ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH

NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 22-2222 2221522221122 22E1 EECrtye 15 1.3 ĐẶC ĐIỄM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2. -2222E22222EE222EEE2EEEerrrree 19

1.3.1 Đặc điểm tự nhiên -2-ẹ222222222EEE22112271127112211211121112111 211.1 xe 19 1.3.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 2-ẹ222222E22EEE2E112221221122112111211 211.2 Xe 23

CHƯƠNG 2 ẹẹ222222222222112271122271122711222111122112221112211121122212221221222 ca 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2 ẹ22222EE+22EE122221522221122711127112 22 re 26

2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU, SỐ LIỆU . 2- 2222 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIÊU TRA, KHẢO SÁTT 2-ẹ222+c222z22EEEEEEEerrrrev 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SO LIỆU -22-ẹ22222222E222211222152221E 2E C.cye 27

CHƯƠNG 3 2-22 S2222222211227112227112271112211122211122111221121122212222221222 2e 29

KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN -ẹ-2-222222222221122112711271122127112211212 2e re 29 3.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH

DƯƠNG ẹ2222 2222222211222711227111222112271122211220112211222011221222222222 de 29 3.1.1 Hiện trạng cấp phép thăm dò khoáng sản 2-ẹ222+222222222222222z+2zze 29 3.1.2 Hiện trạng cấp phép khai thác khoáng sản 2-ẹ222222222222z+2zze2 29 3.1.3 Hiện trạng khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp khai khoáng 31

Trang 5

3.2.1 Tình hình thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng

sản của doanh nghiỆp - 5-2252 S2 S23+E2ES2EặE+E2EặEEE2EặEEEEEEEESEEEEEEEErErkrrrerrrrrree 33 3.2.2 Tình hình thực hiện các chắnh sách hỗ trợ cộng đồng của doanh nghiệp .43 3.2.3 Tình hình thực hiện các chắnh sách đối với người lao động của doanh nghiệp

47

3.24, Kt Wi cece cecccccccecssessssesssesssvesssesssvessseessvssssessssesssessisesseestsesseessaeessneeseeeess 50 3.3 GIA PHAP ooo ceccceccsessseesssessseesssessssessvesssessvessiesssessseesseesasessseesseessaeesssesaseeess 55 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2+2 222222222 SEE1227121711127121711221122211211 2.1.0 57 KẾT LUẬN . 22+2222E12221122211221121112211221112111211211.1111212 2E re 57 KIÊN NGHỊ, 2-ẹẹ22+222SEE22221222112221211122112111211121112111.11211112 2 re 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-2222 ẹ222SEEE92EE22221222112211222112711211122112112111.ee 59

PHỤ LỤC -ẹ22-ẹ222+E2E92EE22E112221221122112711221121112211211122112111211122 re 60

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bang 1.1 Bộ tiêu chắ đánh giá thực hiện TNXH của doanh nghiệp theo EU (2010) 5

Bảng 1.2 Bộ tiêu chắ đánh giá thực hiện TNXH của doanh nghiệp theo Tarhan Okan và

1020107 7

Bảng 1.3 Bộ tiêu chắ theo Clarissa Lins và Elizabeth Horwitz (2007) 9

Bảng 1.4 Bộ chỉ tiêu phát trién bền vững ngành công nghiệp than Việt Nam 12

Bảng 1.5 Bộ tiêu chắ đánh giá thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác

li SAN 16 Bảng 1.6 Tổng sản phẩm trên địa bàn tinh Binh Duong theo giá hiện hanh 24 Bảng 3.1 Bảng thống kê hoạt động cấp phép khai thác khoáng sản đến cuối năm 2015

2 2 11.11.1111 30

Bảng 3.2 Mức độ thực hiện cấp phép khai thác so với thăm đò 2 30 Bảng 3.3 Danh sách các công ty khảo sát theo 2 chủ đề môi trường và cộng đồng 32 Bảng 3.4 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của doanh nghiệp về nội dung sử dụng tài nguyên và năng lượng hiệu quả - 25222 SS2S+E+EặEặặEặE+EặEặEEzErErErrrrrrrrrrerre 34 Bảng 3.5 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của doanh nghiệp về nội dung giảm thiêu ô nhiễm môi trường khắ thải, tiếng ồn, rung động 2-ẹ22+2z+2Ezz+rzxrree 35 Bảng 3.6 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của doanh nghiệp về nội dung giảm thiêu ô nhiễm môi trường nước - 2 +22+2+++2EE++2EE22712171122712171121122211211 E1 re 39 Bảng 3.7 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của các doanh nghiệp về nội dung giảm thiểu tác động đến môi trường đất, cảnh quan và đa dang sinh học 2 4I Bảng 3.8 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của doanh nghiệp về nội dung giảm thiêu ô nhiễm môi trường do chất thải rắn 2-2222 2E 2EEE22E2222232222e2EEerre, 42 Bảng 3.9 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của doanh nghiệp về nội dung thực

hiện các quy định về bảo vệ môi ựđì 1n" 43

Bảng 3.10 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của doanh nghiệp về nội dung hỗ trợ

cơ sở hạ tầng vececetscccceeseesecceceeenscceceesesstseceeseetcececesettececseserssceceesetceeesesstteceeeeserttseecersetsee 44

Trang 8

Bảng 3.13 Danh sách các doanh nghiệp khảo sát theo chủ đề người lao động 48 Bảng 3.14 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của doanh nghiệp về nội dung nâng cao kỹ năng chuyên môn cho người lao động và bình đẳng giới - 2 48 Bảng 3.15 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của doanh nghiệp về nội dung sự tham gia của người lao động trong các quyết định của công ty 2-2 -2+222z+222zz-ze 49 Bảng 3.16 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của doanh nghiệp về nội dung khám

sức khỏe, an toàn lao động

Bảng 3.17 Bảng điểm đánh giá mức độ thực hiện của doanh nghiệp về nội dung cân đối

90

Bảng 3.18 Tổng điểm thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp 54

giữa công việc và cuộc sông cá nhân

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 VỊ trắ địa lý tỉnh Bình Dương . Ư+ 525222 S222E2E2EặEEzEzErErrrrrrrrrrerre 19

Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 22 222222E2222EEE22222122272222222222222-<ee 26 Hình 3.1 Ô nhiễm bụi khi không lắp đặt hệ thống phun sương tại mỏ Tân Mỹ A 37 Hình 3.2 Một số hình ảnh thực địa ở mỏ Sgn Long Nguyên của Becamex 38

Hình 3.3.Biểu đồ thể hiện tổng điểm thực hiện của 14 doanh nghiệp về mơi trường 5 Í

Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện tổng điểm thực hiện của 14 doanh nghiệp về cộng đồng 52

Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện tổng điểm thực hiện của 3 doanh nghiệp về người lao động

Trang 10

TÓM TẮT

Bình Dương là tỉnh có tiềm năng lớn về khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, cùng với quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa nguồn khoáng sản vật liệu xây dựng của tỉnh đã cung cấp một phần không nhỏ trong công cuộc đổi mới cơ sở hạ tầng, nâng cao giá trị bộ mặt đô thị không những chỉ riêng trong tỉnh mà còn cung cấp cho các vùng lân cận, từng bước trở thành trung tâm phát triển của vùng Đông Nam Bộ

Các hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Dương có đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển của tỉnh về kinh tế, nhưng cũng tiềm ấn những rủi ro đến môi trường và xã hội Chắnh vì vậy, các doanh nghiệp khai khoáng phải chia sẻ những lợi ắch đó dé ngăn chặn, hạn chế hoặc giảm thiểu các mối nguy tiềm ân ảnh hưởng đến

cộng đồng, xã hội hay chắnh là thực hiện trách nhiệm xã hội với cộng đồng

Trước tình hình đó, báo cáo tiến hành đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm

xã hội của các doanh nghiệp khai khoáng tỉnh Bình Dương theo các tiêu chắ về trách nhiệm xã hội có thê áp dung trong lĩnh vực khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng thông

Trang 11

MỞ ĐẦU 1 TINH CAP THIET CUA DO AN TOT NGHIEP

Như trước đây, các doanh nghiệp chỉ nghĩ tới việc đa dạng hóa sản phâm, nâng cao chất lượng hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nhưng đến hiện nay, tâm lý đó đã thay đôi, người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến chất lượng san pham ma

còn quan tâm đến cách thức các công ty làm ra các sản phâm đó, có thân thiện với môi

trường sinh thái, với cộng đồng, có nhân đạo và lành mạnh hay không (Cung và Đức,

2008), do vậy các doanh nghiệp đã chú ý hơn tới việc củng cố hình ảnh, nâng cao uy

tắn, phát triển thương hiệu thông qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh và đó là một giải pháp đang được áp dụng, bước đầu đem lại những hiệu quả tắch cực Những hành động mà doanh nghiệp đã thực thực trong suốt quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh chắnh là một phần quan trọng trong cách họ thé

hiện trách nhiệm xã hội của mình Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra việc thực hiện trách

nhiệm xã hội đã mang lại những lợi ắch đáng kể cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giảm chỉ phắ sản xuất, khang định thương hiệu trên thị trường và mang lại lợi nhuận cho họ Thực hiện trách nhiệm xã hội tốt còn tạo dựng nên uy tắn lâu dài- điều mà bất kì doanh nghiệp nào cũng muốn đạt được, được sự ủng hộ của cộng đồng, giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững

Cùng với nhịp độ phát triển của kinh tế tồn cầu, q trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa của nước ta cũng đã gặt hái được những thành công nhất định Kinh tế ngày càng phát triển đòi hỏi kỹ thuật cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cấp và đầu tư, nhu

cầu sử dụng tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng cũng ngày một tăng trên từng

đoạn đường đổi mới

Khoáng sản là tài nguyên chung của cả quốc gia, ngành khai thác khoáng sản bên

Trang 12

vì vậy họ phải chia sẻ những lợi ắch có được với cộng đồng và người lao động, chắnh là phải thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSRỞCorporate Social Responsibility) với cộng đồng

Thế nhưng ở Việt Nam, vấn đề này khá xa lạ và chưa được quan tâm đúng mức

Các doanh nghiệp khai khoáng tuy có nhiều tác động tiêu cực đến môi trường, cộng đồng nhưng lại chưa đề cập nhiều đến CSR, chỉ có 8/55 doanh nghiệp khai khoáng có

chương trình nghiên cứu và thực hiện CSR có đăng tải thông tin trên trang web của họ (Hương và Thủy, 2015)

Trong khi đó, Bình Dương là tỉnh có tiềm năng lớn về khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, được nhiều doanh nghiệp khai thác đầu tư và hằng năm được các cơ quan chức năng Bình Dương lập dự án quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản

Thêm vào đó hiện nay, trách nhiệm xã hội là xu thế lớn mạnh trên thế giới, và trở thành

một yêu cầu cần thiết đối với các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập Trách nhiệm

xã hội không chỉ là thước đo thành công giữa của các doanh nghiệp mà còn là công cụ

đê doanh nghiệp thực hiện chiến lược phát triển bền vững Thấy được tầm quan trọng đó và bối cảnh khai thác khoáng sản ở Bình Dương nên vấn đề đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp khai khoáng tỉnh Bình Dương trở nên cần

thiết Một mặt để có cái nhìn tổng quan về tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của

các doanh nghiệp, qua đó rút ra những mặt hạn chế đề từ đó đề xuất nên các giải pháp

giúp các doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện trách nhiệm xã hội, chung tay hướng tới

phát triển bền vững

ỘMột doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội là doanh nghiệp có những đóng góp để đảm bảo sức khỏe cộng đồng, bảo tồn phát triển văn hóa bản địa, phát triển sinh kế ôn địnhỢ (Hương và Thủy, 2015)

2 MỤC TIÊU CỦA ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP

Đánh giá được tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác

khoáng sản ở khu vực phắa Nam, nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bình Duong

3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

* Nội dung nghiên cứu

Để hoàn thành mục tiêu đề ra cần hoàn thành các nội dung như sau:

Trang 13

- Thu thập tài liệu về CSR, bộ tiêu chắ đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp khai thác khoáng sản

- Thu thập số liệu điều tra của các doanh nghiệp khai khoáng ở Bình Dương về

việc thực hiện trách nhiệm xã hội do Liên đoàn bản đồ địa chất miền Nam thực hiện

- Tiến hành khảo sát thực địa một số mỏ khai thác

- Thống kê số liệu điều tra được thu thập, từ đó đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác khoáng sản ở tỉnh Bình Dương

* Phạm vỉ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là một số mỏ khai thác khoáng sản vật liệu xây

dựng thông thường (đá xây dựng, sét gạch ngó!) ở tỉnh Bình Dương

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

* Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu

- Thu thập các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu, qua đó đánh giá tầm quan trọng của việc thực hiện CSR với sự phát triển kinh tế

khu vực

- Các số liệu điều tra về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp khai thác khoáng sản tại khu vực nghiên cứu

* Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu sẽ được xử lý, thống kê theo các chủ đề, nội dung của bộ tiêu chắ bằng

Trang 14

CHƯƠNG 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Trên thế giới, khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) không hề

mới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về CSR và các công ty đã thực hiện CSR một cách nghiêm túc và bài bản, việc thực hiện CSR không đơn thuần chỉ là tác động đến sự phát triển hiện tại của doanh nghiệp mà còn là công cụ để hướng đến phát triển bền vững Chắnh vì vậy nhiều bộ tiêu chắ khác nhau đã được nghiên cứu, đề xuất và được áp

dụng tùy vào mỗi quốc gia và lĩnh vực để đánh giá mức độ thực hiện CSR

Điền hình như bộ tiêu chắ của EU (2010) đã được áp dụng rộng rãi ở châu Âu

Nội dung bộ tiêu chắ cơ bản là bảng 26 câu hỏi thuộc 5 nhóm chắnh (Bảng 1.1) Các câu hỏi được sử dụng đề tiến hành khảo sát, lay y kiến với các mục trả lời: (1) Đã thực hiện, (2) Không thực hiện, (3) Đã thực hiện một phan, (4) Không nhận thức được, (5) Đã nhận

thức nhưng không thực hiện

Bảng 1.1 Bộ tiêu chắ đánh giá thực hiện TNXH của doanh nghiệp theo EU (2010) Nhóm chắnh Các vân đề về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp z Ẫ ARK z eA ~ Ae > oA Các chắnh sách tại nơi làm việc

1 Công ty có khuyên khắch công nhân viên phát triên các kỹ năng và cơ hội nghề nghiệp (vắ dụ: thông qua các quá trình đánh giá, kế

hoạch đảo tạo )

2 Công ty có chắnh sách giảm thiểu sự phân biệt đối xử với và giữa những người lao động tại nơi làm việc

3 Công ty có thường tạo điều kiện cho nhân viên tham gia bàn thảo các vẫn đề quan trọng của công ty

4 Công ty có chắnh sách bảo vệ sức khỏe, sự an toàn và quyền lợi

khác của người lao động tại nơi làm việc

5 Công ty có tạo điều kiện cho người lao động cân bằng giữa công

VIỆC VỚI cuộc sống riêng tư (vắ dụ: làm việc tại nhà, thời gian làm việc linh hoạt )

Trang 15

Nhóm chắnh Các vân đề về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp z A ARK z en ~ Ae > oA

Các chắnh sách về thị

trường

6 Công ty có chắnh sách đảm bảo sự trung thực và công băng trong các hợp đồng với đối tác (nhà cung cấp, người mua hàng )

7 Công ty có chắnh sách cung cắp thông tin đầy đủ, chắnh xác về sản

phẩm trên nhãn hiệu và đảm bảo dịch vụ sau bán hàng cho người

mua

ậ Công ty có cam kết thanh toán đúng hạn các khoản phải trả cho đối tác

9 Công ty có quy trình khiếu nại, giải quyết tranh chấp với khách

hàng, nhà cung ứng và các bên có liên quan khác

10 Công ty có cùng phối hợp với các đối tác khác dé giải quyết các vụ tranh chấp liên đới Các chắnh sách về môi trường 11 Công ty có cô găng giảm mức tiêu thụ năng lượng trong quá trình sản xuất 12 Công ty có cố gắng giảm thiểu và tái sử dụng rác thải trong quá trình sản xuất

13 Công ty có nỗ lực tránh gây ô nhiễm môi trường (khắ thải độc

hại, nước thải, tiếng ồn)

14 Công ty có nỗ lực bảo vệ môi trường tự nhiên nơi hoạt động sản

xuất kinh doanh

15 Công ty có tắnh đến các ảnh hưởng đối với môi trường khi thiết

kế và sản xuất sản phẩm mới (đánh giá mức tiêu thụ năng lượng, khả năng tái str dung )

16 Công ty có cung cấp thông tin đầy đủ liên quan đến yếu tố môi trường trên nhãn hiệu sản phẩm và các bản thông tin cho khách hàng và nhà cung ứng

Các chắnh

sách đối với

cộng đồng 17 Công ty có thường xuyên tạo cơ hội đảo tạo cho người dân địa phương trong khu vực hoạt động của công ty

18 Công ty có thiết lập mối quan hệ mật thiết với chắnh quyền địa phương đề cùng giải quyết các van đề phát sinh trong quá trình hoạt động

Trang 16

Nhóm chắnh Các vấn đề về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 19 Công ty có ưu tiên mua nguyên liệu, hàng hóa khác từ các công ty địa phương 20 Công ty có khuyến khắch nhân viên tham gia các hoạt động cộng đồng

21 Công ty có thường xuyên tài trợ cho các hoạt động và dự án của

cộng đồng (về y tế, giáo dục, giao thông công cộng )

22 Công ty có xác định rõ những giá trị của doanh nghiệp và những quy tắc ứng xử

23 Công ty có truyền tải những giá trị của doanh nghiệp tới khách hàng, đối tác kinh doanh, nhà cung cấp và các bên quan tâm khác (vắ du trong thuyết trình sale, tiếp thị, )

Các giá trị i, ,

24 Khách hàng có nhận thức được các giá trị và quy tắc ứng xử của

của công ty -

doanh nghiệp

25 Các nhân viên có nhận thức được các giá trị và quy tắc ứng xử của doanh nghiệp

26 Công ty có đào tạo nhân viên về tầm quan trọng của các giá trị

và quy tắc ứng xử của doanh nghiệp

(Nguôn: EU, 2010) Hay bo tiéu chi cua Tarhan Okan va nnk (2015) trong A Coporate Social Responsibility Framework For Mining Sector Using Analytic Network Process duoc dé

xuất để đánh giá mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội (TNXH) của các doanh nghiệp

trong lĩnh vực khai thác khoáng sản ở Thổ Nhĩ Kỳ Nội dung của bộ tiêu chắ gồm 21 tiêu chắ nằm trong 5 nhóm chắnh (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Bộ tiêu chắ đánh giá thực hiện TNXH của doanh nghiệp theo Tarhan Okan va nnk (2015) Nhom Các vấn đề về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1 Tạo việc làm và đâu tư cho con người

Tiêu chắ về | 2 Đóng góp cho nền kinh tế thông qua việc trả thuế cho nhà nước kinh tế 3 Khuyến khắch thị trường địa phương và ngăn chặn sự di dời dân cư

4 Tạo ra lợi nhuận

Trang 17

Nhóm Các vấn đề về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

5 Tuân theo báo cáo đánh giá tác động môi trường và các pháp luật có liên quan

Tiêu chắ 6 Tuân thủ luật an toàn lao động

về pháp lý | 7 Không hoạt động với những công nhân không có bảo hiểm

8 Liên hệ với các cơ quan nhà nước có thâm quyền trong việc kiểm

tra

9 Không gây ra những tác động xâu đên các thành phân môi trường

không khắ, nước, đất

Tiêu chắ về | 10 Không gây ra những tác động tiêu cực về mặt xã hội

môi trường | 11 Không gây ra những tác động tiêu cực đến hệ sinh thái

12 Giảm thiểu hết mức các tác động của xyanua, các nguyên tố khác, các chất thải trong môi trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng

13 Các bản báo cáo phải mang tắnh xác thực và tiếp diễn

14 Thực hiện các yêu cầu về môi trường và xã hội nằm ngoài lĩnh vực

Tiêu chắ hip 1s

x phap ly

về đạo đức -

15 Có sự tham gia của công đoàn lao động 16 Quản trị công ty

17 Hỗ trợ các dịch vụ xã hội địa phương

18 Những lợi ắch xã hội cho người lao động

Tiêu chắ 19 Các hoạt động từ thiện cho xã hội

về từ thiện | 20 Thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo và hỗ trợ doanh nghiệp địa phương

21 Giữ gìn bản sắc bản địa

(Nguon: Tarhan Okan va nk, 2015)

Một bộ tiêu chắ khác được áp dụng ở Bra-xin để đánh giá mức độ phát triển bền

vững của các doanh nghiệp khai thác khoáng sản Thang đo đánh giá được thê hiện bằng các vòng tròn khác màu, vòng tròn màu xanh cho thấy luôn thực hiện đầy đủ, vòng tròn

màu vàng cho biết chỉ mới thực hiện một phần, vòng tròn màu đỏ chỉ ra hoặc là hoạt

động không đạt yêu cầu hoặc là không đầy đủ thông tin để đánh giá và vòng tròn màu xám chỉ ra rằng các công ty không áp dụng các chỉ tiêu đã đưa ra Có 4 nhóm chỉ tiêu là

Trang 18

môi trường, xã hội, kinh tế và mức độ cai quản đất nước Cụ thể hơn được thê hiện qua (Bảng 1.3) Bảng 1.3 Bộ tiêu chi theo Clarissa Lins va Elizabeth Horwitz (2007) Sự cam kết của các bên liên quan Lĩnh vực Chủ đề Các vẫn đề ISO 14000 Kê hoạch quản lý tài nguyên đất Quản lý môi - Kê hoạch đa dạng sinh học - trường, đa dạng - Môi trường - Phục hôi các vùng đât bị xáo trộn sinh học và

` Không khảo sát tại những nơi là Di sản văn hóa tài nguyên đât ể

thê giới

Cam kết có những tác động tắch cực đến đât Cách giải quyêt biên đôi khắ hậu

Quan trắc, xác định lượng CO2 phát thải

Biến đổi khắ hậu | Cam kết giảm cường độ năng lượng Chương trình tăng hiệu quả năng lượng Đáp ứng mục tiêu cắt giảm khắ thải Chắnh sách bảo vệ nguồn nước Tái sử dụng nước

Quản lý

` Quan trắc, xác định nước sử dụng

nguôn nước -

Giảm bớt việc sử dụng nước Hội nghị về việc sử dụng nước

An toàn cho người | Chắnh sách an toàn băng văn bản

lao động và cộng | Mục tiêu không tai nạn

đồng Các tiêu chuân về sức khỏe

Sử dụng tiêu chuân AA1000AS

Trang 19

Lĩnh vực Chủ đề Các vần đề Cam kết với khách hàng Cam kết với chắnh phủ Cam kết với nhà thâu và nhà cung cap Cam kết với nhà dau tu Theo dõi các bên liên quan Cơ chê giải quyêt khiêu nại Làm giảm HIV/AIDS Mục tiêu không có người lao động bị nhiễm trùng Cung cấp việc kiểm tra mang tắnh tự nguyện Cung câp liệu pháp kháng vi rút Dam bảo tiếp cận phù hợp về chăm sóc y tế Trả phắ cho việc thử nghiệm các loại vắc xin HIV mới Các chương trình giáo dục vê AIDS Các chắnh sách về chu kỳ của mỏ khai thác Đánh giá tuôi thọ trước khi bắt đâu khai thác mỏ Các chắnh sách vê đóng cửa mỏ Các chắnh sách đôi với việc tạo ra các đô thị mỏ mới Tham khảo ý kiên các bên có liên quan Tái định cư dựa trên hướng dẫn quốc tê

Quyên con người

Có tạo môi quan hệ tôt giữa lao động tại nơi khác

Trang 20

Lĩnh vực Chủ đề Các vẫn đề

Chương trình đảo tạo công nhân

Các sáng kiên giáo dục cộng đông

Yêu câu phát triên kinh tê môi trường cho các nhà Cung cấp cung cấp

chuỗi quản lý _ | Hướng dẫn cung cấp cho các nhà cung cấp

Lựa chọn các nhà cung câp có hiệu suât cao Báo cáo GRI G3

Sự rõ ràng và trách | Thành viên của EITI

nhiệm giải trình | Tỷ lệ rõ ràng đạt 4/4 trong citigroup Kinh tế và Xuất bản các chắnh sách Sự cai quản Được liệt kê có chỉ sô DJSI Các chỉ số hoạt động bên ngoài Được liệt kê có chắ số FTSE4Good Xêp hạng Golman Sachs ESG Xép hang citigroup Linh vuc riéng biét/Hanh dong toan cau ICMM Cơ quan Hiệp ước toàn câu của LHQ (UN Global Compact) Cac nguyén tac tu nguyén vé an ninh va nhan quyén Tuyên ngôn quôc tê về nhân quyên của LHQ Nguồn cấp von chu déng (Resource Endowment Initiative)

(Nguon: Clarissa Lins va Elizabeth Horwitz 2007) 1.1.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước

Trang 21

trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và nhà nước, đồng thời nêu ra các biện pháp nhằm tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Bài báo ỘTrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu

đôi mới trong quản lý nhà nước ở Việt NamỢ của Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức

(2008) cũng đã trình bày thực trạng hoạt động CSR ở Việt Nam, nêu ra những vấn đề

còn tồn tại và đề xuất các giải pháp yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước về

CSR

Hay bài báo ỘỘTrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành dệt may- Trường hợp Công ty cô phần May Đáp CầuỢ của Nguyễn Phương Mai (2013) đã sử dụng 21/26

câu hỏi trong bộ tiêu chắ của EU (2010) để đánh giá mức độ thực hiện trách nhiệm xã

hội của doanh nghiệp dệt may Kết quả khảo sát cho thấy công ty đã và đang thực hiện

nhiều vấn đề CSR ở các mức độ khác nhau Một số van dé CSR lién quan đến nhà cung ứng và khách hàng đã được công ty thực hiện một phần, song cũng có những vấn đề

công ty chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức và lên kế hoạch đề thực hiện, đặc biệt là những

vấn đề liên quan đến trách nhiệm về môi trường và trách nhiệm đối với người lao động Bên cạnh đó còn có nghiên cứu đề xuất mô hình và bộ chỉ tiêu nhằm hướng đến phát triển bền vững cho ngành công nghiệp than ở Việt Nam của Nguyễn Minh Duệ và Nguyễn Công Quang (2013) Tác giả đã đề xuất bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp than Việt Nam gồm 3 nhóm chỉ tiêu chắnh đó là: chỉ tiêu phát triển bền vững kinh tế (gồm 3 chủ đề chắnh với 10 chỉ tiêu), chỉ tiêu phát triển bền vững xã hội (gồm 13 chỉ tiêu) và chỉ tiêu phát triển bền vững môi trường (gồm ậ chỉ tiêu) Nội dung

cụ thé các chỉ tiêu được thê hiện ở (Bảng 1.4)

Bảng 1.4 Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp than Việt Nam 1 KINH TE (10 chỉ tiêu) Chủ đề chắnh Các chỉ tiêu

Phat trién sản | ECC01: Trữ lượng mới thăm dò xác minh thêm trong kỳ

xuất kinh doanh | ECC02: Tỷ lệ tổn thất kỳ này so với kỳ trước

than ECC03: Tốc độ tăng hàng năm

ECC04: Tỷ lệ tăng trưởng giá trị gia tăng OR lợi nhuận

ECC05: Tỷ lệ doanh thu sản phẩm qua chế biến trên tổng sản phẩm

Trang 22

ECCO06: Tỷ lệ doanh thu sản phâm mới trên tông doanh thu than trong kỳ ECC07: Tỷ lệ than tắnh theo đầu người Phat trién sản xuat kinh doanh da nganh trén nén than

ECC08: Tỷ lệ tông doanh thu các sản phâm đa ngành trên nên

than/téng doanh thu các sản phẩm trong chuỗi giá trị gia tăng trên nên than Phat trién sản pham thay thé nguyên, nhiên liệu than (điện, khắ sinh học năng lượng mới tái tạo ) ECC09: Mức sản lượng OR doanh thu sản phâm than giảm trong kỳ so với kỳ trước ECCI10: Tỷ lệ giá trị sản phẩm mới thay thé than trên tổng giá tri sản phẩm 2 XÃ HỘI (13 chỉ tiêu) Chủ đề chắnh Các chỉ tiêu Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội - nhà nước và địa phương

SOC 0I: Tỷ lệ sản lượng khai thác than đạt được so với nhu cau của nền kinh tế đối với loại than đó

SOC 02: Tốc độ gia tăng các khoản nộp ngân sách nhà nước (năm) SOC 03: Tốc độ gia tăng các khoản nộp ngân sách nhà nước địa phương SOC 04: Tỷ trọng GDP ngành than so với GDP cả nước Lao động, việc làm - PTVH - GD - y tế - xoá đói nghèo

SOC 05: Tôc độ gia tăng tông số lao động làm việc hang năm của toàn ngành than

SOC 06: Tỷ lệ số lao động là người địa phương so với tổng lao động toàn ngành than

SOC 07: Tỷ lệ % chi phắ cho giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực năm nay so với năm trước

SOC 08: Tỷ lệ % đóng góp cho phát triển hạ tầng ngành than SOC 09: Tỷ lệ % đóng góp cho phát triển văn hoá - y tế - xoá đói

giảm nghèo năm nay so với năm trước

Trang 23

SOC 10: Tỷ lệ lao động có sức khoẻ tốt so với tổng số lao động

SOC11: Tỷ lệ lao động nữ và cán bộ nữ trên tổng số lao động hoặc

cán bộ

SOCI12: Tỷ lệ hộ nghẻo trong DN so với tổng số hộ CBCN viên

SOC13: Tỷ lệ chi phắ phúc lợi xã hội - y tế cho 1 lao động ngành so với tong số chi phi cho y tế năm trước 3 MỖI TRƯỜNG (8 chỉ tiêu) Chủ đề chắnh Các chỉ tiêu An toàn lao động ENC 0I: Tỷ lệ % tai nạn năm sau so với năm trước Chât thải, phê thải Các thông số môi trường ENC 02: Tỷ lệ giảm thiêu khôi lượng chât thải phát sinh trong quá trình sản xuất

ENC 03: Tỷ lệ % tái chế, thu hồi sử dụng chất thải, phế thải với

tông khối lượng chat thai phat sinh trong kỳ

ENC 04: Tỷ lệ % thông số môi trường đạt tiêu chuẩn trên tổng số thông số môi trường Sản phẩm sạch ENC 05: Tỷ lệ % giá trị sản phâm sạch so với tông giá trị sản phẩm sản xuât Mơi trường lao động an tồn-sức khoẻ

ENC 06: Tỷ lệ % doanh nghiệp (đơn vị) đạt tiêu chuẩn theo ISO

14000 so với tổng số doanh nghiệp của ngành (của đơn vị)

ENC 07: Tỷ lệ % số lao động làm việc trong môi trường độc hại,

nguy hiểm so với tổng số lao động

ENC 08: Ty 1é % số người lao động mắc bệnh nghề nghiệp so với tổng số lao động

(Nguon: http://nangluongvietnam.vn)

Trong lĩnh vực khai khoang cdc nghién ctru vé CSR rat han ché, co thể kế đến

bài báo ỘCần có cách tiếp cận mới đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các

doanh nghiệp khai khoáng ở Việt NamỢ của Hoàng Thị Thanh Hương và Hoàng Thị

Thanh Thủy (2015) Trong nghiên cứu này tác giả đã kết hợp sử dụng hai bộ tiêu chắ

của Rodrigo E and Kathleen (2013) và liên minh châu Âu (2010) đề đánh giá mức độ thực hiện CSR của các doanh nghiệp khai thác khoáng sản ở Việt Nam, tập trung trong

2 lĩnh vực trách nhiệm đối với cộng đồng và trách nhiệm đối với người lao động Kết

Trang 24

quả khảo sát cho thấy mặc dù các doanh nghiệp đã có những đóng góp cho cộng đồng

nhưng lại chưa thể hiện rõ chắnh sách thực hiện CSR và chưa mang tắnh đóng góp dài

hạn và bền vững Với người lao động, các hoạt động hỗ trợ được thực hiện với nguồn

kinh phắ từ lợi nhuận và quỹ phúc lợi, nếu so sánh với bộ tiêu chắ của EU (2010) thì các đóng góp nói trên là chưa thật sự đầy đủ Nghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp

khoáng sản cần đảm bảo cách tiếp cận Bộ ba cốt lõi (Triple Bottom Line) với ba nguyên tắc hài hòa với cộng đồng, người lao động và thân thiện với môi trường sẽ đảm bảo hiệu quả kinh doanh, không xảy ra các xung đột với cộng đồng và giảm thiêu tối đa các tác động tiêu cực đối với môi trường và xã hội

1.22 ĐÈ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ DANH GIÁ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CUA DOANH NGHIEP KHAI THAC KHOANG SAN

Hoạt động khai thác khoáng sản là loại hình kinh tế mang lại nhiều lợi nhuận

nhưng cũng gây ra không ắt thiệt hại đến chất lượng môi trường và đời sống con người

nếu không được xử lý hiệu quả Việc thực hiện TNXH không chỉ là mang tắnh chất từ thiện, tự phát mà nó cần phải trở thành nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp, phải được thực

hiện một cách lâu dài, bền vững và có kế hoạch Chắnh vì vậy đề đánh giá tình hình thực

hiện TNXH của các doanh nghiệp khai thác khoáng sản cần đề xuất nên bộ tiêu chắ gồm

các chỉ tiêu có nội dung về CSR Các chỉ tiêu được đề xuất tập trung trong 3 lĩnh vực

được nhiều sự quan tâm của xã hội đó là bảo vệ môi trường, các chắnh sách hỗ trợ cộng

đồng và trách nhiệm đối với người lao động (Bảng 1.5)

- Các chỉ tiêu về bảo vệ môi trường được đề xuất dựa trên những đặc điểm khai

thác và chế biến của loại hình khoáng sản làm vật liệu xây dựng và phiếu thông tin của Liên đoàn bản đồ địa chất miền Nam (Liên đoàn) điều tra tại các doanh nghiệp khai khoáng tỉnh Bình Dương

- Các chỉ tiêu về chắnh sách hỗ trợ cộng đồng và trách nhiệm đối với người lao

động là sự kết hợp giữa bộ tiêu chắ của EU (2010) và thừa kế phiếu thông tin do Liên

đồn tơ chức khảo sát nhằm đảm bảo có được khối lượng số liệu khả quan nhất đề phân

Trang 25

Bảng 1.5 Bộ tiêu chắ đánh giá thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác khoáng sản Chủ Nội dung thực hiện TNXH Các số liệu cần thu thập

Sử dụng tài nguyên hiệu quả - Tái sử dụng đât đá tâng phủ - Tái sử dụng nước thải

Sử dụng năng lượng hiệu quả Sử dụng công nghệ khai thác tiên tiên

Giảm thiểu ô nhiễm môi

trường khắ thải, tiếng ồn, rung động

- Hạn chê chân động do nô mìn: sử dụng VLN

cân bằng ô xy như anfo, nhũ tương, , phương pháp nỗ an toàn như vi sai phi điện, , giãn cach né min tai cụm mỏ (đối với các mỏ đá) - Lắp đặt hệ thống phun sương cho các trạm

nghiền (đối với mỏ đá)

- Tưới nước nước vào đá từ moong trước khi nghiền; khu vực nghiền sàng (đối với mỏ đá); trên đường vận chuyển

- Các biện pháp hạn chế tiếng ồn, khắ thải từ

các phương tiện, may moc (vi du: xe không vận chuyến không được nổ máy, bảo trì phương tiện, máy móc định kì, v.v)

- Các biện pháp hạn chế bụi khi vận chuyên

(vắ dụ: xe chở phải có nắp hoặc bạt phủ che kắn, quét dọn đất đá rơi vãi, bụi phủ, v.v)

- Trồng cây xanh khu vực chế biến (đối với mỏ đá); quanh moong khai thác; dọc đường vận chuyên

Giảm thiểu ô nhiễm

môi trường nước - Xây dựng hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt - Lắp đặt, xây dựng các hồ thu gom, lắng và

thoát nước

- Đắp đê bao quanh moong khai thác - Đăng ký giấy phép xả thải

Trang 26

- Tình hình thực hiện giấy phép xả thải

Giảm thiểu tác động đến môi trường đất, cảnh quan

- Thực hiện các biện pháp hạn chê sạt lở bờ

moong (@ắ đụ: đảm bảo góc sườn tầng khai thác phù hợp theo quy định, trông trụ bêtông quanh mỏ, trồng cây quanh mỏ, v.V)

- Duy tu, nâng cấp tuyến đường vận chuyền

Giảm thiểu ô nhiễm môi

trường đến đa dạng sinh học Mức độ phát triển của cây trồng ở mỏ

Giảm thiểu ô nhiễm

môi trường đo chất thải rắn

- Bồ trắ các thùng chứa rác thải

- Xây dựng kho chứa chất thải nguy hại - Hợp đồng với các tổ chức, công ty thu gom, xử lý chất thải rắn theo quy định

- Đăng ký chủ nguồn thải nguy hại Thực hiện quy định về bảo vệ môi trường - Lập báo cáo ĐTM - Lập báo cáo Giám sát môi trường định kỳ - Có cán bộ phụ trách môi trường Cộng đồng Hỗ trợ cơ sở hạ tầng

- Hỗ trợ kinh phắ xây dựng trường học

- Hỗ trợ kinh phắ xây dựng bệnh viện và các

co soy tế

- Hỗ trợ kinh phắ xây dựng đường giao thông - Hỗ trợ kinh phắ phục hồi các công trình công cộng

- Hỗ trợ kinh phắ xây dựng hệ thống cấp nước

Trang 27

Chương trình cộng đồng

- Tổ chức chương trình hoặc hội thảo kinh

doanh

- Tổ chức các khóa tập huấn theo yêu cầu (nông nghiệp, dinh dưỡng, sức khỏe, an toan,v.v)

- Tổ chức chương trình phổ cập giáo dục cho người lớn hoặc trẻ em

- Tiếp nhận lao động địa phương

- Tổ chức tập huấn kỹ năng cho ngành mỏ hoặc các nghề nghiệp liên quan

- Phát triển nghề nghiệp như giới thiệu việc làm và tư vấn cho học sinh phổ thông

- Hỗ trợ tái định cư cho các cá nhân, tổ chức

bị mắt đất đề tiền hành khai thác

- Bồi thường thiệt hại cho các cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng bởi hoạt động khai thác

- Tình hình giải quyết các khiếu kiện (nếu có) Người lao động Nâng cao kỹ năng chuyên Tổ chức chương trình đánh giá, khóa huấn môn luyện

- Thực hiện các chắnh sách về bình đăng giới

ở ể tại nơi làm việc (vắ đụ: bình đẳng về tuyển

Bình đăng giới

dụng, bảo hiểm, tiền công, tiền thưởng, ) - Sô lượng nhân viên nữ/nam

Sự tham gia của người lao động trong các quyết định của

công ty

- Thành lập tô chức công đoản

- Tổ chức các buổi họp giữa lãnh đạo và người lao động

Khám sức khỏe, an toàn lao

động - Tô chức khám sức khỏe định kì cho người lao động

- Tham gia bảo hiểm cho người lao động - Cung cấp các thiết bị bảo hộ lao động (khẩu

trang, mũ bảo hộ, găng tay,v.V)

Trang 28

Cân đôi giữa công việc và

cuộc sông cá nhân

Chia ra nhiều ca làm việc trong ngày đề người

lao động lựa chọn

(Nguôn: Nghiên cứu tổng hợp)

1.3 BAC DIEM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên

1.3.1.1 Vị trắ địa lý

Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng

điểm phắa Nam Phắa Bắc giáp tỉnh Bình Phước Phắa Nam giáp Thành phó Hồ Chắ Minh Phắa Đông giáp tỉnh Đồng Nai Phắa Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ

Chắ Minh

Diện tắch tự nhiên toàn tỉnh là 2.694,64 km? (chiếm khoảng 0,83% diện tắch cả

nước, 12% diện tắch miền Đông Nam Bộ), giới hạn trong khoảng 10051'- 11930' vĩ độ Bắc, 106920'-106058ồ kinh độ Đông (Hinh 1.1) E E E E tiv NINH la ặ x ? 2 | ss | + | ss | DONG NAI py + HUYEN BAC TAN UYE! ậẢhácrix vi, Ps / é ý TX BẾN CÁT Ẻ & 4 zZ = Ở TP.T a s

pete) Nt ` NS CHU =ỞỞỞ" , THICH

Ranh giới huyện

LONG AN 3 ỞỞỞ Ranh giới tỉnh

Trang 29

1.3.1.2 Địa hình

Bình Dương có vị trắ chuyên tiếp giữa sườn phắa nam của dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 75m xuống I5m so với mặt biển Địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau như vùng địa hình núi thấp sóng yếu, vùng địa hình bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi , cụ thê như sau:

- Địa hình núi thấp: phân bố thành dải ở phắa Tây Bắc của tỉnh, giáp với hồ Dầu

Tiếng gồm: núi Cửa Ông (284,6m), núi Tha La (198m), núi Cậu (155m), núi Đất (112m)

và ở phắa Nam, khu vực Dĩ An có núi Châu Thới (82m) Các núi có sườn khá dốc (15Ở 259), phân cắt mạnh

- Địa hình đôi cao: phân bỗ ở phắa Đông, kéo dài từ phắa đông Phú Giáo đến phắa

đông Tân Uyên, giáp với sông Đồng Nai Các đồi cao 50-80m, sườn thoải, đôi nơi là các sườn xâm thực do các suối nhỏ đồ vào sông Đồng Nai

- Địa hình đôi trung bình: phân bỗ rộng rãi nhất ở phắa bắc Dầu Tiếng, Phú Giáo,

Tân Uyên, phan lớn Bến Cát, Thủ Dầu Một, Thuận An và Dĩ An Các đồi có dạng vòm

khá rộng, cao 35Ở50m, sườn thoải

- Địa hình đổi thấp: phân bỗ dọc theo sông Thị Tắnh, kéo dài từ Dầu Tiếng đến giáp với Thủ Dầu Một Các đôi có độ cao 15-30m, sườn thoải

- Địa hình đồng bằng: phân bỗ thành những dai hep doc theo sông Thị Tắnh, sông

Sài Gòn và sông Đồng Nai; độ cao từ 1-2m đến dưới 10m Khu vực ven sông Sài Gòn

từ Tp Thủ Dầu Một trở xuống có địa hình bằng và thấp nên đễ bị ngập nước vào mùa

mưa lũ, nhất là khi các hồ thượng lưu xả lũ

Nhìn chung các dạng địa hình chắnh đều có phương kéo dai theo Dong Bac Ở Tay Nam và Tây Bắc - Đông Nam, trùng với phương của các sông lớn là sông Đồng Nai và

sông Sài Gòn Địa hình có xu hướng chung là thấp dần từ Bắc xuống Nam, phân bậc rõ 1.3.1.3 Đặc điểm khắ hậu

Khắ hậu Bình Dương mang đặc điểm cận nhiệt đới gió mùa, nóng âm với 2 mùa

rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 - 11, mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4

năm sau

Trang 30

a Nhiệt độ không khắ

Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,5ồC, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 29ồC (tháng 4), tháng thấp nhất 24ồC (tháng 1) Số giờ nắng trung bình 2.400 giờ, có năm lên

tới 2.700 giờ

b Độ ẩm không khắ

Độ ẩm không khắ tương đối cao, trung bình 80 - 90% và biến đổi theo mùa Độ âm được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do đó độ âm thấp nhất thường xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa Giống như nhiệt độ không khắ, độ âm trong năm ắt biến động

c Lượng mưa

Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000 mm với số ngày có mưa là 120 ngày Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình 335 mm, năm cao nhất có khi lên đến 500 mm, tháng ắt mưa nhất là tháng 1, trung bình dưới 50 mm và nhiều năm trong tháng này không có mưa

d Chế độ gió

Chế độ gió ở Bình Dương tương đối ôn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của

bão và áp thấp nhiệt đới Về mùa khô gió thịnh hành chủ yếu là hướng Đông, Đông -

Bắc, về mùa mưa gió thịnh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây - Nam Tốc độ gió bình quân khoảng 0.7 m⁄s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s thường là Tây, Tây - Nam

Nhìn chung, khắ hậu Bình Dương tương đối hiền hoà, ắt thiên tai như bão,

lụt Với khắ hậu nhiệt đới mang tắnh chất cận xắch đạo, nền nhiệt độ cao quanh năm, am d6 cao va nguon anh sang déi dao, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là

trồng cây công nghiệp ngắn và dài ngày 1.3.1.4 Thủy văn, sông ngòi

Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dương thay đổi theo mùa tương ứng với 2 mùa mưa nắng Bình Dương có 3 con sông lớn, nhiều

rạch ở các địa bàn ven sông và nhiều suối nhỏ khác

Trang 31

Tân Uyên Sông Đồng Nai có giá trị lớn về cung cấp nước tưới cho nền nông nghiệp, giao thông vận tải đường thủy và cung cấp thủy sản cho nhân dân

Sông Sài Gòn dài 256 km, bắt nguồn từ vùng đôi cao huyện Lộc Ninh (tinh Binh Phước) Sông Sài Gòn có nhiều chỉ lưu, phụ lưu, rạch, ngòi và suối Sông Sài Gòn chảy

qua Bình Dương về phắa Tây, đoạn từ Lái Thiêu lên tới Dầu Tiếng dài 143 km, độ dốc

nhỏ nên thuận lợi về giao thông vận tải, về sản xuất nông nghiệp, cung cấp thủy sản Ở thượng lưu, sông hẹp (20m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng được mở rộng dần đến

thị xã Thủ Dầu Một (200m)

Sông Thị Tắnh là phụ lưu của sông Sài Gòn bắt nguồn tự đồi Cam xe huyện Bình Long (tỉnh Bình Phước) chảy qua Bến Cát, rồi lại đồ vào sông Sài Gòn ở đập Ơng Cộ Sơng Sài Gòn, sông Thị Tắnh mang phù sa bồi đắp cho những cánh đồng ở Bến Cát, thị xã, Thuận An, cùng với những cánh đồng dọc sông Đồng Nai, tạo nên vùng lúa năng suất cao và những vườn cây ăn trái xanh tốt

Sông Bé dài 360 km, bắt nguồn từ các sông Đắc Rơ Láp, Đắc Giun, Đắc Huýt

thuộc vùng núi tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ độ cao 1000 mét Ở phần hạ lưu, đoạn chảy

vào đất Bình Dương dài 80 km Sông Bé không thuận tiện cho việc giao thông đường thủy do có bờ dốc đứng, lòng sông nhiều đoạn có đá ngầm, lại có nhiều thác ghềnh, tàu thuyền không thể đi lại

1.3.1.5 Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu do Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam bàn giao cho tỉnh năm

2006, trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện có 57 vùng mỏ lớn nhỏ với các loại khoáng sản chủ yếu sau: đá xây dựng, sét gạch ngói, cát xây dựng, sạn sỏi, laterit, kaolin, than bùn

Các loại khoáng sản rất có ắch cho khai thác phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung

và xây dựng cơ sở hạ tầng nói riêng

Tài nguyên, trữ lượng và địa bàn phân bố các loại khoáng sản chủ yếu như sau: - Sét gạch ngói: Phân bỗ ở các huyện Tân Uyên, Bến Cát, Phú Giáo Trữ lượng tiềm năng 300 triệu mẻ

- Đá xây đựng: Phần bố ở Tx Dĩ An, Tân Uyên, Phú Giáo, Dầu Tiếng Trữ lượng

tiềm năng l tỷ mề

- Cat xây dựng: phân bố đọc theo sông Sài Gòn, Đồng Nai, Thị Tắnh, Sông Bé,

hồ Dầu Tiếng và các suối lớn Trữ lượng tiềm năng 3,5 triệu mẻ

Trang 32

- Cuội sói: Phân bố ở các huyện Dầu Tiếng (Cầu Trắc ), Tân Uyên (Suối Voi,

Bưng Đia ), trữ lượng tiềm năng 600.000 mổ

- Laterit: Phan bé rải rác trên toàn tỉnh

- Kaolin: phân bố tập trung ở Tân Uyên, Dầu Tiếng, trữ lượng tiềm năng 67.000

tấn

- Than bùn: phân bỗ ở các thung lũng ven sông sông Đồng Nai, Sài Gòn, Thị

Tắnh trên địa bàn Tp Thủ Dầu Một, Bến Cát, Dầu Tiếng, Tân Uyên, Thuận An Trữ

lượng tiềm năng 800.000 tan

1.3.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội

1.3.2.1 Kinh tế

Trong 10 năm qua, kinh tế Bình Dương tăng trưởng với tốc độ nhanh, ôn định và

được đánh giá là một biểu tượng của thành công nổi trội về tăng trưởng và phát triển kinh tế:

- Tốc độ tăng giả trị tông sản phẩm (GDP) luôn ở mức cao nhất so với các tỉnh

thành trong cả nước, giai đoạn 2001- 2005: 15,33%/năm và 2006-2010: 14,04%/năm;

giai đoạn 2010-2013 tăng 13,06%/năm

- Co cau kinh tế có sự chuyên dịch theo đúng hướng CNH- HĐH Khu vực công nghiệp, xây dựng tăng từ 58,09% năm 2000 lên 63,5% năm 2005, giảm nhẹ xuống 63% năm 2010 và 60,8% vào năm 2014 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chắnh và suy thoái

kinh tế thế giới Dịch vụ, thương mại tăng tương ứng từ 25,23 % năm 2000 lên 28,10%

năm 2005, 32,56% năm 2010 và 36,20% năm 2014 Nông, lâm, ngư nghiệp giảm tương

ứng từ 16,69% năm 2000 xuống 8,40% năm 2005, 4,44% năm 2010 và 3% năm 2014

- Đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2014 đạt 59.639 tỷ đồng, cao hơn 31.599 tỷ

đồng so với năm 2010 Năng lực cạnh tranh luôn đứng hàng đầu trong cả nước

Trang 33

Bình quân thu nhập đầu người trong năm 2014 là 95,515 triệu đồng/người (tương đương 4.548 USD/ngườ!), so với năm 2013 tăng 107,13%

Số liệu từ năm 2010 đến năm 2014 được tổng hợp trong bảng sau:

Bang 1.6 Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo giá hiện hành (ĐVT: tỷ đồng) Thuế nhập Công 2 x

Nong, lam khâu, thuê sản >

Nam nghiệp và | Dịch vụ 2 Tong va thủy sản phâm trừ trợ xây dựng x 3 cap sản phâm 2010 6.333 59.079 21.533 12.989 99.933 2011 9.164 75.542 27.881 14.043 126.630 2012 9.062 85.519 31.742 14.410 140.733 2013 8.718 99.142 36.089 16.280 160.229 2014 7.867 112.207 41.475 17.408 178.957

(Nguôn: Niên giám thông kê tỉnh Bình Dương năm 2014) So với các tỉnh thành trong khu vực vùng kinh tế trọng điểm phắa Nam thì Bình Dương đạt tốc độ tăng trưởng cao và ồn định

1.3.2.2 Dân số

Theo niên giám thống kê năm 2015, dân số tỉnh Bình Dương là 1.935.800 người

Mật độ dân số trung bình của tỉnh năm 2015 khoảng 718 người/km? So với mật độ dân

số của nhiều tỉnh thành, đặc biệt là các tỉnh đồng bằng Bắc bộ và ĐBSCL thì mật độ dân

số này không cao

1.3.2.3 Cơ sở hạ tầng

a Giao thông

Phát triển giao thông đường bộ theo hướng kết nối với hệ thống quốc lộ hiện dai

tầm cỡ khu vực, với sân bay quốc tế và cụm cảng biển Thị Vải - Vũng Tàu và hệ thống

hạ tầng kỹ thuật khác Tập trung phát triển các trục giao thông đường bộ từ đại lộ Bình

Dương đi cửa khẩu Hoa Lư, từ đại lộ Bình Dương đi Đồng Xoài, từ đại lộ Bình Dương đi Dầu Tiếng, đường cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn Phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông

vận tải xây dựng các trục cắt ngang: Vành đai 3, Vành đai 4, đường Thường Tân - Tân

Hưng - Hưng Hòa Đối với giao thông đường thuỷ: tiếp tục nạo vét luồng lạch sông

Trang 34

Sài Gòn, sông Đồng Nai và sông Thị Tắnh; cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cảng phục vụ vận chuyên, du lịch và dân sinh

b Cấp điện, nước

Đầu tư đồng bộ nâng cấp, xây mới hệ thống cấp điện, cấp nước đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân, đặc biệt là ở các khu công nghiệp và đô thị tập trung Tốc độ tăng trưởng điện năng tăng trung bình 24%/năm giai đoạn 2006 - 2010 và giảm

xuống còn 13%/năm giai đoạn 201 1- 2015 Tổng nhu cầu điện năng tiêu thụ 6.700 GWh đến năm 2010 và 12.400 GWh đến 2015 Thanh phan phụ tải cho sản xuất va tiéu ding khoảng 20% thời kỳ đến 2015 và 18% thời kỳ đến 2020 Thành phần phụ tải phục vụ

phát triển các ngành dịch vụ khoảng 36% thời kỳ 2006 - 2015 và ôn định 30% thời kỳ

sau 2015 Đến năm 2010, ngành nước phải xử lý 247.000 m3/ngày đêm và đến năm

2020 xử lý 462.000 m3/ngày đêm Bảo đảm 95 - 97% hộ nông thôn được dùng điện và

nước sạch năm 2010 và tỷ lệ này đạt 100% vào năm 2020

c Bưu chắnh viễn thông

Trang 35

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài, nghiên cứu đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong đó có 3 phương pháp được sử dụng chủ yếu, tổng hợp lại nhu (Hinh 2.1) - Các bộ tiêu chắ về CSR trong lĩnh vực khai thác khoáng sản

trong, ngoài nước co

Thu thap tai

- SO liệu điêu tra của ểỞ

liệu, sô liệu Liên đoản - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu

Phiếu khảo sát, lấy ý Điều tra

Trang 36

2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU, SÓ LIỆU

Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu được thực hiện trước tiên trong quá trình nghiên cứu Các tài liệu mà nghiên cứu đã sử dụng gồm có:

- Các bộ tiêu chắ về việc thực hiện CSR trong lĩnh vực khai thác khoáng sản ở

các nước trên thế giới, các nghiên cứu về CSR ở trong nước được thu thập qua các bài

báo của các nhóm nghiên cứu, của tổ chức, qua internet và tạp chắ khoa học

- Bộ số liệu về hiện trạng khai thác của các mỏ khoáng sản ở Bình Dương tắnh

đến cuối năm 2015 được thu thập từ Liên doan

- Bộ tài liệu về công tác bảo vệ môi trường, thực hiện trách nhiệm đối với cộng

đồng của 14 doanh nghiệp khai khoáng trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện đang hoạt

động do Liên đoàn khảo sát, điều tra vào cuối năm 2015

- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Bình Dương được thu thập thông

qua các công thông tin điện tử của tỉnh, qua các tài liệu được lưu trữ ở Liên đoàn

2.2 PHƯƠNG PHAP DIEU TRA, KHAO SÁT

Phương pháp điều tra, khảo sát được nghiên cứu áp dụng đề thu thập thông tin về

các chắnh sách của doanh nghiệp khai thác khoáng sản tỉnh Bình Dương đối với người

lao động đang làm việc tại các mỏ khoáng sản Nội dung của phiếu điều tra, khảo sát

chắnh là các câu hỏi mang nội dung về chủ đề người lao động đã thê hiện trong bộ tiêu chắ

Nghiên cứu tiễn hành khảo sát, tham vấn và ghi nhận ý kiến của những người lao động đang làm việc trong các mỏ ở Bình Dương dưới dạng những câu hỏi và yêu cầu

họ cung cấp các thông tin (Chi tiết xem Phụ lục 6 kèm theo)

2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SÓ LIỆU

Phương pháp xử lý số liệu được sử dụng trong nghiên cứu qua việc thống kê đồng

loạt bộ số liệu về hiện trạng khai thác của các mỏ khoáng sản và tài liệu điều tra về công tác bảo vệ môi trường, thực hiện trách nhiệm xã hội với cộng đồng, với người lao động

của các doanh nghiệp thành các bảng bằng phần mềm Microsoft Word 2016 và Microsoft Excel 2016

Ở bộ số liệu hiện trạng khai thác của các mỏ khoáng sản, nghiên cứu tiến hành

Trang 37

trữ lượng đã khai thác tắnh đến cuối năm 2015 và nhóm các mỏ theo từng doanh nghiệp đã đầu tư khai thác

Còn bộ số liệu do Liên đoản điều tra, khảo sát về công tác bảo vệ môi trường,

thực hiện trách nhiệm xã hội với cộng đồng cùng với bộ số liệu về người lao động mà nghiên cứu đã khảo sát tiến hành thống kê theo các chỉ tiêu của bộ tiêu chắ đã đề xuất

gồm 3 chủ đề chắnh: 1 Môi trường, 2 Cộng đồng, 3 Người lao động, từ đó đánh giá

mức độ thực hiện của từng doanh nghiệp theo từng chỉ tiêu bằng các điểm số Do thông

tin các doanh nghiệp cung cấp còn hạn chế chắnh vì vậy ở một số doanh nghiệp không

đủ thông tin đề đánh giá, và ở một số mỏ sét gạch ngói không thực hiện các hoạt động trong quá trình khai thác như nỗ mìn, nghiền sàng, do đó có một số chỉ tiêu không áp

dụng cho các mỏ khai thác sét gạch ngói nên thang điểm đánh giá như sau: - Thực hiện đầy đủ: 2 - Thực hiện một phần: 1 - Không thực hiện: 0 - Không có thông tin: (-) - Không áp dụng: KAD

Sau đó, dựa trên số lượng các chỉ tiêu mà doanh nghiệp đã thực hiện đầy du dé đánh giá mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội của từng doanh nghiệp

Trang 38

CHƯƠNG 3

KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TÍNH BÌNH

DƯƠNG

3.1.1 Hiện trạng cấp phép thăm dò khoáng sản

Tắnh đến cuối năm 2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã cấp cho 45 điểm mỏ với 56 giấy phép thăm đò và 55 quyết định phê duyệt trữ lượng trên tổng diện tắch phê

duyệt trữ lượng là 1.514,25ha (Chỉ tiết xem Phụ lục 1 kèm theo)

- Sét gạch ngói (Sgn) với 19 mỏ được cấp 22 giấy phép thăm dò, trong đó có 21 giấy phép thăm dò được phê duyệt trữ lượng Tổng diện tắch khai thác sét gạch ngói trên toàn tỉnh được phê duyệt là 459,03ha với trữ lượng là 53,656 triệu mỶ

- Đá xây dựng (Đxd) có 23 mỏ với 31 giấy phép thăm dò, 31 quyết định phê

duyệt trữ lượng Tổng trữ lượng đã được phê duyệt là 476,888 triệu m trên 905,30ha

diện tắch

- Cát xây dựng (Cxd) trên toàn tỉnh có 3 mỏ được cấp phép thăm dò, 3 quyết định

phê duyệt trữ lượng với tông diện tắch là 149,92ha và tông trữ lượng là 1,973 triệu mề

3.1.2 Hiện trạng cấp phép khai thác khoáng sản

Trên toàn tỉnh Bình Dương đã có 45 điểm mỏ được cấp phép thăm đò (19 sét, 23

đá xây dựng, 3 cát xây dựng), tuy nhiên chỉ có 40 điểm mỏ được cấp phép khai thác với 47 giấy phép Tổng diện tắch cấp phép khai thác trên toàn tỉnh là 1.010,31ha, trữ lượng

được cấp phép là 297,074 triệu mẻ

Trang 39

Bảng 3.1 Bảng thống kê hoạt động cấp phép khai thác khoáng sản đến cuối năm 2015 Ty Diện tắch đã | Trữlượng | Công suất đã ể- Số giây phép |, Loại khoảng sản câp GPKT da cap cap GPKT khai thac (ha) GPKT(tr.m)) | (tr.m?/năm) Sét gạch ngói 16 208,24 23,401 2,314 Da xay dựng 28 670,87 271,969 17,971 Cát xây dựng 3 131,20 1,704 0,288 Toàn tỉnh 47 1.010,31 297,074 20,573

(Nguồn: Dự ân ỘQuy hoạch thăm đò, khai thác và sử dụng khoảng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm

2030Ợ, 6/2016)

Nhu vay so với diện tắch và trữ lượng thăm dò, diện tắch và trữ lượng khai thác

được cấp theo GPKT có phần ắt hơn

Trên cơ sở đó, mức độ thực hiện khai thác khoáng sản được thể hiện như sau (Chỉ tiết xem Phụ lục 3 kèm theo):

Bảng 3.2 Mức độ thực hiện cấp phép khai thác so với thăm đò Cấp phép thăm dò đến | Cấp phép khai thắc | Tỷ lệ thực

Loại hình cuối năm 2015 đến cuối năm 2015 hiện (%)

khoáng sản Diện tắch | Trữ lượng Trữ _

Diện tắch Diện | Trữ

Vị trắ mỏ phê duyệt | phê duyệt lượng Ấ

(ha) tich | lượng (ha) (tr.m?) (tr.m?) Sét gạch ngói 459,03 53,656 208,24 23,401 45 44 Da xay dung 905,30 476,888 670,87 | 271,969 | 74 57 Cát xây dựng 149,92 1,973 131,20 1,704 88 86 Toan tinh 1.514,25 532,52 1.010,31 | 297,07 67 56

(Nguồn: Dự ân ỘQuy hoạch thăm đò, khai thác và sử dụng khoảng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm

2030Ợ, 6/2016)

Trang 40

Cụ thể từng loại hình khai thác khoáng sản như sau:

- Sét gạch ngói được cấp 16 GPKT có tổng diện tắch theo cấp phép 208,24ha dat

45% so với diện tắch phê duyệt trữ lượng, trữ lượng được cấp phép 23,401 triệu mỶ đạt 44% trên trữ lượng trữ lượng đã được phê duyệt, công suất khai thác 2,314 triệu m/năm

- Đá xây dựng với 28 GPKT có tông diện tắch khai thác 670,87ha đạt 74% so với

diện tắch đã phê duyệt trữ lượng, trữ lượng khai thác theo cấp phép 271,969 triệu m đạt

57% so với trữ lượng phê duyệt, công suất khai thác 17,971 triệu mồ/năm

- Cát xây dựng được cấp 3 GPKT trên toàn tỉnh có tổng diện tắch 131,20ha đạt

88% so với diện tắch phê duyệt trữ lượng, trữ lượng cấp phép khai thác 1,704 triệu mồ

dat 86% so với trữ lượng phê duyệt, công suất khai thác theo GPKT 0,288 triệu m3/năm

3.1.3 Hiện trạng khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp khai khoáng

Tuy có nhiều loại khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Dương nhưng nhìn chung có 3 loại KS chắnh (sét gạch ngói, đá xây dựng, cát xây dựng) được các doanh nghiệp đầu tư khai thác và đã được tổng hợp như phần trên

Các mỏ khoáng sản phân bố tập trung ở các khu vực thuộc huyện Bắc Tân Uyên,

thị xã Tân Uyên, huyện Phú Giáo (Chỉ tiết xem Bán đô kèm theo)

Tắnh đến cuối năm 2015 ở Bình Dương đã có 32 doanh nghiệp đầu tư khai thác/40

điểm, cụm mỏ được cấp phép Trong đó có 2 mỏ đang thực hiện công tác đóng cửa mỏ, một là mỏ Sgn Mỹ Phước của Cty TNHH MTV VLXD Bình Dương, trong mỏ vẫn còn trữ lượng sét nhưng do vị trắ mỏ nằm gần thị trấn rất nhạy cảm nên Cty thực hiện công tác đóng cửa theo Quyết định đã được phê duyệt; hai là mỏ Sgn Khánh Bình-Thạnh

Phước của HTX Phước Thành, mỏ đã khai thác hết trữ lượng Bên cạnh đó, toàn tỉnh có

7/40 mỏ đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản, chưa đi vào hoạt động khai thác nên trữ

lượng khai thác tắnh đến thời điểm khảo sát là 0,31 điểm mỏ, cụm mỏ còn lại đang hoạt

động khai thác (Chỉ tiết xem Phụ lục 4 kèm theo)

Ngày đăng: 25/12/2023, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w