Tiết: 34-39 RÈNLUYỆNKỸNĂNG VỀ VĂNBIỂUCẢM,PHÁTBIỂUCẢMNGHĨVỀTPVH,VIẾTĐOẠNVĂN I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong vănbiểu cảm. - Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểucảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự. - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong vănbiểu cảm. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành viếtđoạn văn. - Viếtvăn bản biểucảm kết hợp với tự sự và miêu tả. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yờu quê hương, gia đình. - Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rènluyệnviếtđoạn văn. II. Tiến trình bài giảng. 1. Tổ chức: 2. Bài mới * Nhắc lại kiến thức vềvăn bản biểucảm cho hs nhớ để tiến hành viếtđoạn văn. * Khi viếtvăn bản biểucảm ta cần chú ý đến những yêu cầu nào? * GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh (Hướng dẫn hs thực hành viếtđoạn văn). Cho hs trình bày đoạnvăn của mình. Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. Hs thảo luận lần lượt chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểucảm và tự sự trong đoạnvăn dưới sự gợi ý của gv. I- Ôn tập. 1. Tỡm hiểu sự kết hợp giưa 3 yếu tố. + Tự sự: thường tập trung vào sự việc, nhân vật, hành động trong văn bản. + Miêu tả: thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động,… + Biểu cảm: Thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc hành động nhân vật trong văn bản. 2 .Ví dụ : Cho đoạnvăn " Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương, đã được đóng khung Đh: Người anh kể lại những giây phút ngỡ ngàng cảm động khi thấy mình được em gái vẽ tranh. Đh "Một chú bé ngồi nhìn ra cửa sổ…mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ…tư thế ngồi không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa". Đh: (Tôi giật sững người, thoạt tiên là sự ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Tôi không trả lời mẹ tôi mà tôi muốn khóc quá.) Hs rút ra kết luận Nhận xét, bổ sung. lồng kính. Trong tranh, một chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ, toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú, không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - con có nhận ra con không? Tôi giật sững người chẳng hiểu sao tôi bám chặt lấy tay mẹ, thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi thấy hãnh diện sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh "Anh trai tôi". Vậy mà dưới mắt tôi thì… - Con đã nhận ra con chưa? Mẹ rất hồi hộp…Tôi không trả lời mẹ. Tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu tôi nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng "không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". II- Luyện tập: Đề yêu cầu kể về việc gì? Nên bắt đầu từ chỗ nào Từ xa thấy người thân như thế nào Lại gần thì thấy như thế nào Nêu những biểu hiện tình cảm giữa hai người sau khi đó gặp nhau Biểu hiện bằng những chi tiết nào? GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh 1* Dựng đoạnvănbiểucảm có sự kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả. Hãy viếtđoạnvănphátbiểucảmnghĩ của em về cánh đồng quê. Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả. 2* Dựng đoạnvănbiểucảm có sự kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả? Đề: Hãy viếtđoạnvănphátbiểucảmnghĩ của em về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân (ông, bà, cha, mẹ,…) sau một thời gian xa cách. Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả (tả hình dáng, khuôn mặt, mặt,…vui mừng, xúc động…ngôn ngữ, hành động, lời nói…ẩn chứa những tình cảm nào…) Viếtđoạn văn. B. Phátbiểucảmnghĩvề TPVH I- Ôn tập. Phátbiểucảmnghĩvề một tác phẩm văn * Nhắc lại kiến thức về cách làm bài vănbiểucảmvề tác phẩm văn học. Khi phátbiểucảmnghĩvề tác phẩm văn học ta cần chú ý đến những điều gì? - Gv chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh. HĐ 2: ( Hướng dẫn học sinh luyện tập). Cho hs đọc và tìm hiểu bài đọc. * GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản thân về nội dung và hình thức tác phẩm đó. Để làm được bài vănphátbiểucảmnghĩvề tác phẩm văn học, trước tiên phải xác định được cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm đó. Những cảmnghĩ ấy có thể là cảmnghĩvề cảnh và người ; cảmnghĩvềvẻ đẹp ngôn từ; cảmnghĩvề tư tưởng của tác phẩm. II- Luyện tập: Phátbiểucảmnghĩvề một trong các bài thơ: Cảmnghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. * Dàn bài: ( cảm nghĩ…) a. Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm văn học "cảm Bài yêu cầu gì ? Lập dàn ý : ? Phần mở bài có nhiệm vụ gì ? nghĩ " - Tác giả. - Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: trong giờ học văn… b. Thân bài Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên: - Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên…… Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng được diễn tả sinh động qua bút pháp lãng mạn…… - Cảm xúc 2: yêu quý quê hương… suy nghĩ 2: hiểu được tấm lòng yêu quê hương của nhà thơ Lí Bạch qua biện pháp đối lập… c. Kết bài - Ấn tượng chung về tác phẩm: cảmnghĩ trong đêm thanh tĩnh. Bài 2 :Cảmnghĩvề bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. ? Phần thân bài có nhiệm vụ gì ? ? Phần kết bài có nhiệm vụ gì? a.Mở bài : - Giới thiệu tác phẩm văn học "Bạn đến " - Tác giả. - Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: trong giờ học văn… - Cảm nhận bước đầu : Thích bài thơ về ngôn từ: giản dị b. Thân bài : - Cảm xúc 1 :về gia cảnh của nhà thơ. - cảm xúc 2 :Về tình cảm bạn bè. c. Kết bài : - ấn tượng chung về tác phẩm. - Về tác giả. Yêu cầu: Viết các phần của bài văn. . Tiết : 34-39 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIỂU CẢM, PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TPVH, VIẾT ĐOẠN VĂN I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ. nghĩ ấy có thể là cảm nghĩ về cảnh và người ; cảm nghĩ về vẻ đẹp ngôn từ; cảm nghĩ về tư tưởng của tác phẩm. II- Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài th : Cảm nghĩ trong đêm. về TPVH I- Ôn tập. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn * Nhắc lại kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Khi phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ta cần chú