Dac ta de thi giua ky 1 toan 10 mới

4 5 0
Dac ta de thi giua ky 1 toan 10   mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MƠN TỐN - LỚP 10 STT Chương/chủ đề Tập hợp Mệnh đề Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận biêt Thơng hiểu Mệnh đề tốn học Mệnh đề phủ định Mệnh đề đảo Mệnh đề tương đương Điều kiện cần đủ Nhận biết : – Phát biểu các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu , ; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ Thông hiểu: – Thiết lập các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu , ; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ – Xác định tính đúng/sai mệnh đề toán học trường hợp đơn giản (TN) Câu 1, Câu 2, Câu 3 (TN) Câu 4, Câu 5, Câu Tập hợp Các phép toán tập hợp Nhận biết : – Nhận biết các khái niệm tập hợp (tập con, hai tập hợp nhau, tập rỗng) biết sử dụng các kí hiệu , ,  Thơng hiểu: – Thực phép toán các tập hợp (hợp, giao, hiệu hai tập hợp, phần bù tập con) biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trường hợp cụ thể Vận dụng: (TN) Câu 7, Câu 8, Câu (TN) Câu 10, Câu 11 Vận dụng + (TN) Câu 12 + (TL) Bài Vận dụng cao – Giải quyết số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán tập hợp (ví dụ: toán liên quan đến đếm số phần tử hợp các tập hợp, ) Bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn Bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai ẩn ứng dụng Nhận biết : – Nhận biết bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn Thơng hiểu: – Biểu diễn miền nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ Vận dụng: – Vận dụng kiến thức bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai ẩn vào giải qút sớ toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: toán tìm cực trị biểu thức F = ax + by miền đa giác, ) (TN) Câu 13, Câu 16, Câu 17 + (TN) Câu 14, Câu 18, Câu 19 + (TL) Bài 3a (TN) Câu 15, Câu 20 (TL) Bài 3b Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai ẩn vào giải quyết số toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) Hệ thức lượng Hệ thức lượng tam tam giác giác Vectơ Định lí cơsin Định lí sin Cơng thức tính diện tích tam giác Giải tam giác Nhận biết : – Nhận biết giá trị lượng giác góc từ  đến 18 Thơng hiểu: – Tính giá trị lượng giác (đúng gần đúng) góc từ  đến 18 máy tính cầm tay – Giải thích hệ thức liên hệ giá trị (TN) Câu 21, Câu 22, Câu 23 (TN) Câu 24, Câu 25, Câu 26, Câu 27 + (TN) Câu 28 + (TL) Bài 4a (TL) Bài 4b Vectơ, phép toán (tổng hiệu hai vectơ) số ứng dụng Vật lí lượng giác các góc phụ nhau, bù – Giải thích các hệ thức lượng tam giác: định lí cơsin, định lí sin, cơng thức tính diện tích tam giác Vận dụng: – Mơ tả cách giải tam giác vận dụng vào việc giải sớ toán có nội dung thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xác định khoảng cách hai địa điểm gặp vật cản, xác định chiều cao vật không thể đo trực tiếp, ) Vận dụng cao: - Vận dụng cách giải tam giác vào việc giải sớ toán có nội dung thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) Nhận biết : – Nhận biết khái niệm vectơ, vectơ nhau, vectơ-không Thông hiểu: – Thực các phép toán vectơ (tổng hiệu hai vectơ); - Mơ tả tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, ) vectơ Vận dụng: – Sử dụng vectơ các phép toán tổng, hiệu hai vectơ để giải thích sớ tượng có liên quan đến Vật lí Hoá học (ví dụ: vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động, ) – Vận dụng kiến thức vectơ để giải sớ toán hình học sớ toán liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen (TN) Câu 29, Câu 30, Câu 31 + (TN) Câu 32, Câu 33, Câu 34 + (TL) Bài 1 (TN) Câu 35 thuộc) (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật, ) Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức vectơ để giải số toán hình học sớ toán liên quan đến thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) Tổng 15TN 15TN+2TL 5TN+2TL 2TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%

Ngày đăng: 13/12/2023, 05:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan