1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nhận thức chung về dạy tự học

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ DẠY TỰ HỌC Quan niệm dạy tự học Dạy tự học, đổi mạnh mẽ hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học, rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Dạy tự học dạy phương pháp tự học Dạy phương pháp tự học dạy cho người học cách thức để họ tự học, tự nghiên cứu Dạy phương pháp tự học có nội dung là: dạy cách lập kế hoạch học tập; dạy cách nghe giảng ghi chép; dạy cách đọc tài liệu; dạy cách học (dạy cách phân tích, tổng hợp, vận dụng tri thức vào tình thực tiễn, nhận xét đánh giá, so sánh đối chiếu kiến thức…); dạy cách nghiên cứu (dạy cách xác định đề tài nghiên cứu; cách xây dựng đề cương; dạy cách sưu tầm tài liệu; dạy cách lựa chọn, tập hợp, phân loại, xử lí thơng tin; cách viện dẫn thơng tin…)… Dạy tự học phương pháp dạy học cụ thể mà tổng thể phương pháp dạy học tích cực Ở đây, “dạy học tích cực” hiểu theo nghĩa dạy học hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tập trung vào phát huy tính tích cực người học Có thể nói, cốt lõi dạy tự học chống lại thói quen học tập thụ động người học Dạy tự học làm cho người học tích cực, chủ động, tự chiếm lĩnh kiến thức sở hỗ trợ, giúp đỡ, định hướng người dạy Dạy tự học dạy học theo định hướng phát triển lực người học, làm hình thành phát triển lực người học, bao gồm lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác Trong đó, lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác người học Dạy tự học dạy học phát giải vấn đề, qua người học vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, hình thành lực để tiếp cận với đời sống xã hội, phát giải tốt vấn đề nảy sinh đời sống Dạy tự học có đặc trưng sau: - Dạy tự học trình tổ chức hoạt động học tập người học: Có thể nói, dạy tự học thực chất dạy học thông qua tổ chức hoạt động học Trong trình dạy học, người học chủ thể nhận thức, người dạy có vai trò tổ chức, đạo, định hướng, hỗ trợ, kiểm tra hoạt động học tập người học cho người học tự khám phá chiếm lĩnh tri thức Quá trình dạy học hiểu trình hoạt động người dạy người học tương tác người dạy, người học tư liệu dạy học Trong dạy tự học, người dạy khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, người dạy trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để người học tự lực chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng, thái độ Trên lớp, người học hoạt động chính, người dạy “nhàn” hơn, người dạy chủ yếu đóng vai trị người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi, tranh luận người học Để làm tốt điều này, đòi hỏi người dạy phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề buổi học diễn biến tầm dự kiến người dạy Trong dạy tự học, người học hút vào hoạt động học tập người dạy tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng thụ động tiếp thu tri thức có sẵn người dạy cung cấp Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, suy ngẫm, thảo luận, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ vừa nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, họ bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo - Dạy tự học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Các phương pháp dạy tự học coi việc rèn luyện phương pháp tự học cho người học không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Như vậy, dạy tự học có phạm vi rộng so với dạy phương pháp tự học, dạy tự học bao gồm dạy phương pháp tự học - Dạy tự học vừa coi trọng hoạt động cá nhân, vừa coi trọng hợp tác: Trong học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp người dạy người học người học - người học Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Hình thức hợp tác phổ biến dạy tự học hợp tác theo nhóm - Dạy tự học có kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong dạy tự học, người dạy phải hướng dẫn người học phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Dạy tự học khác với dạy học truyền thống, dạy học truyền thống thầy dạy trị học đấy, thầy nói trị ghi đấy, người dạy chủ động, người học bị động, người dạy trung tâm, diễn biến xoay quanh hoạt động người dạy (theo kiểu nhồi vịt) Trong dạy tự học, người học trung tâm, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học So sánh Dạy học truyền thống với Dạy tự học Dạy học truyền thống Dạy tự học Quan niệm Bản chất Học trình kiến tạo; người học tự tìm tịi, khám phá, phát Học q trình hấp xử lí thơng tin…, tự chiếm lĩnh thụ lĩnh hội kiến thức kiến thức, hình thành phát triển lực phẩm chất Truyền thụ tri thức , truyền Tổ chức hoạt động nhận thức cho thụ chứng minh chân lí người học, dạy người học cách tìm người dạy chân lí - Chú trọng hình thành lực (năng lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo, lực - Chú trọng cung cấp tri thức giao tiếp hợp tác…) Mục đích - Dạy phương pháp lao động khoa học, dạy cách học - Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến - Học để đáp ứng đòi hỏi sống Những điều học cần thiết, hữu ích cho thân người học cho phát triển xã hội Từ nhiều nguồn khác nhau: Giáo trình, người dạy, tài liệu khoa học khác, từ thực tế…, gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm người học Nội dung Từ giáo trình từ - Tình xẩy đời sống thực tiễn, bối cảnh môi trường xã người dạy hội - Những vấn đề mà người học quan tâm Phương pháp Sử dụng nhiều phương pháp khác nhằm tìm tịi, khám phá, giải Chủ yếu thuyết giảng, vấn đề; truyền thụ tri thức chiều Dạy học tương tác Cơ động, linh hoạt: Học lớp, thư viện, trường, thực tế… Hình thức Cố định: giới hạn tổ chức tường lớp học, người dạy Học theo cá nhân, học theo cặp, học đối diện với lớp theo nhóm, lớp đối diện với người dạy… Kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập Như đề cập, dạy tự học thực chất trình tổ chức hoạt động học tập người học Như vậy, hình dung diễn biến hoạt động dạy học sau: - Người dạy tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho người học Người học nhận nhiệm vụ, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Mục đích việc tạo tình tạo tâm học tập cho người học, giúp người học ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Người dạy tạo tình học tập dựa kiến thức, kinh nghiệm thân người học; làm bộc lộ “cái” người học biết, bổ khuyết người học cịn thiếu, giúp người học nhận “cái” chưa biết muốn biết Việc xây dựng tình xuất phát cần phải đảm bảo: (i) tình xuất phát phải gần gũi với đời sống mà người học dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng; (ii) tình xuất phát cần phải đảm bảo để người học huy động kiến thức ban đầu để giải quyết, qua hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp người học phát vấn đề, đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề - Người học tự chủ tìm tịi, khám phá giải vấn đề đặt với theo dõi, định hướng, giúp đỡ người dạy - Người dạy đạo trao đổi, tranh luận người học, bổ sung, khái quát hóa, chuẩn hóa tri thức, tổng kết, chốt lại vấn đề Tùy nội dung kiến thức; lực người dạy người học…, xác định mức độ sau: Mức 1: Người dạy đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Người học thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn người dạy Người dạy đánh giá kết làm việc người học Mức 2: Người dạy nêu vấn đề, gợi ý để người học tìm cách giải vấn đề Người học thực cách giải vấn đề với giúp đỡ người dạy cần Người dạy người học đánh giá Mức 3: Người dạy cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Người học phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Người học thực giải pháp để giải vấn đề Người dạy người học đánh giá Mức 4: Người học tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Người học giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung người dạy kết thúc Để tổ chức tiến trình dạy học trên, đòi hỏi lớp học phải chia thành nhóm nhỏ, hoạt động học tổ chức thực theo nhóm Tùy mục đích, u cầu học, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Trong nhóm, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết hơn, động Các thành viên nhóm chủ động, tự lực phối hợp tìm hiểu vấn đề nêu Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Một số phương pháp dạy tự học sử dụng tổ chức hoạt động nhóm lớp là: - Dạy học theo tình huống: đặt trước người học tình gần có thật, có tính điển hình sống; người dạy tổ chức cho người học tìm phương án giải tình (người học phải bước nhập vai người giải tình thực tế) Kết sau giải vấn đề thực tiễn, người học tích lũy tri thức - Dạy học giải vấn đề: đặt trước người học vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết (tình có vấn đề) Kết sau giải mâu thuẫn, người học tích lũy tri thức - Dạy học khám phá: tạo hội để người học trải nghiệm tượng, trình khoa học, tìm tòi, khám phá để đến kết luận khoa học Có thể là: + Khám phá qui nạp: riêng rẽ để tìm chung, đặc trưng (tổng hợp) + Khám phá diễn dịch: từ chung để tìm riêng phục vụ cho việc hình thành chung (người dạy đưa khái niệm đó, người học tìm đặc điểm cụ thể) (phân tích) + Tự phát hiện: tự người học tìm vấn đề lạ thông qua nghệ thuật sư phạm người dạy Trong dạy học khám phá, người học thu hút hệ thống câu hỏi định hướng (là gì, sao, nào) Câu hỏi định hướng người dạy cung cấp đầy đủ, chi tiết; gợi ý câu hỏi, người học phải làm rõ câu hỏi; người học phải lựa chọn số câu hỏi có sẵn họ đề xuất câu hỏi mới; cuối câu hỏi người học tự đặt - Dạy học theo dự án: nhóm sinh viên thực dự án, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, kết dự án sản phẩm trình bày, giới thiệu (thực chất việc giao nhóm sinh viên làm tập nhóm) - Dạy học thông qua nghiên cứu khoa học - Dạy học thông qua thực hành Về kỹ thuật: số kỹ thuật sử dụng như: kỹ thuật cơng não hay động não (chia nhóm, khuyến khích thành viên nhóm đưa nhiều ý tưởng tốt, tất ý kiến ghi nhận, sau nhóm lựa chọn ý kiến cho tối ưu sở lược bỏ ý kiến không phù hợp, giữ lại ý kiến nhiều người tán thành); kỹ thuật mảnh ghép (giáo viên giao cho nhóm thảo luận nội dung độc lập, sau trộn nhóm để hình thành nhóm mới, nhóm mới, thành viên phải trình bày lại cho nhóm nghe nội dung thảo luận nhóm cũ mình); kỹ thuật khăn trải bàn (mỗi người tự viết ý kiến tờ giấy theo vị trí mình, sau trưởng nhóm chắt lọc ghi ý kiến chuẩn vào ô lớn tờ giấy); kỹ thuật lược đồ tư (sơ đồ hóa); kỹ thuật XYZ (kỹ thuật 635: người, ý kiến/người, phút) Có thể nói, có nhiều phương pháp, kỹ thuật khác nhau, song lại nhìn chung hạn chế sử dụng phương pháp thuyết trình Tất nhiên, giáo viên thuyết trình, nhiên cần hạn chế đến mức thấp kiểu thuyết trình độc thoại, tăng cường thuyết trình giải tình huống, đặt người học trước tốn nhận thức, kích thích người học hứng thú giải toán nhận thức Người dạy đưa người học vào tình có vấn đề, người học tự giải tình có vấn đề đặt Trong q trình đó, cần có kết hợp nhuần nhuyễn thuyết trình, vấn đáp, thảo luận, tranh luận Kiểm tra, đánh giá trình dạy tự học Việc kiểm tra, đánh giá khơng việc xem người học học mà quan trọng xem người học học nào, có biết vận dụng khơng Việc kiểm tra, đánh giá chuyển từ coi trọng kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức sang coi trọng kết hợp đánh giá phong cách học lực vận dụng Chú trọng đánh giá thường xuyên: đánh giá hoạt động lớp, đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập; kết hợp đánh giá trình đánh giá cuối học kỳ; kết hợp đánh giá người dạy với tự đánh giá đánh giá lẫn người học Đánh giá trình học tập người học + Đánh giá tính tích cực, tự lực người học: thái độ lắng nghe; mức độ hăng hái tham gia phát biểu ý kiến người dạy nêu câu hỏi; mức độ hăng hái thảo luận nhóm; khả tập trung, tự lực giải nhiệm vụ học tập; vai trò nhóm trưởng việc tổ chức hoạt động nhóm; trách nhiệm thành viên nhóm; tiến sau buổi học; khả ghi nhớ; khả thuyết trình; tự tin + Đánh giá khả sáng tạo, phát giải vấn đề người học: Trong trình dạy học, người dạy đánh giá khả phân tích, tổng hợp, khả phát giải vấn đề, khả đề xuất giả thuyết, đề xuất phương án, giải pháp, phân tích kết quả, dự đốn quy luật thông qua quan sát, theo dõi hoạt động người học Đánh giá kết học tập người học: Căn vào mức độ phát triển lực người học, người dạy xây dựng câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu: - Nhận biết: người học nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học - Thông hiểu: người học diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học theo cách riêng mình, đồng thời có phân tích, giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình học tập (làm theo mẫu) - Vận dụng: người học kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình tương tự tình học - Vận dụng cao: người học vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình mới, khơng giống với tình hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình học tập sống GIẢNG DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở BỘ MÔN LÝ LUẬN CHUNG TS Nguyễn Văn Năm Quan niệm dạy học theo định hướng tiếp cận lực 1.1 Khái niệm lực Năng lực: Năng: làm (khả năng); Lực: sức; Năng lực: sức làm được, khả để thực hoạt động đó; khả hình thành phát triển (khác với khiếu khả sẵn có) Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý người đảm bảo thực hoạt động với số lượng chất lượng, hiệu cao (năng suất, chất lượng, hiệu quả) Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… Cần phân biệt: Năng lực, kỹ năng, kỹ xảo Kỹ năng: khả vận dụng kiến thức thu vào thực tiễn Kỹ nói đến mặt kỹ thuật (phương pháp, cách thức, qui trình, thao tác…) hoạt động, nói đến mức độ thành thạo, mức độ khéo léo, linh hoạt, xác thực hoạt động đó, mà mức độ cao gọi kỹ xảo (sự khéo léo, thành thục mức độ cao) Kỹ xảo cho phép người tập trung nhiều ý thức vào việc làm mà làm tốt cơng việc Năng lực nói rộng hơn, lực đề cập khả thực cơng việc với số lượng chất lượng cao, kỹ yếu tố cấu thành Năng lực so sánh với yêu cầu hoạt động định, nghĩa khơng có lực chung chung mà lực để giải cơng việc đó, tổng hợp thuộc tính cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động, nhằm đảm bảo hoàn thành tốt hoạt động Tùy thuộc vào cơng việc cụ thể mà địi hỏi khả Chẳng hạn, hoạt động bắp người có sức khỏe coi người có lực; hoạt động nghiên cứu khoa học, người có tư nhanh, xác, logic… coi người có lực… Đánh giá lực người, cần phải dựa vào yếu tố sau họ: - Sức khỏe - Tri thức, kinh nghiệm - Kỹ (kỹ xảo) - Thái độ (sự nhiệt tình, say mê, tính trung thực, ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tỉ mỉ, cẩn thận, tự tin, mạo hiểm, lịng tâm, ý chí vượt khó…) Tùy hoạt động cụ thể địi hỏi sức khỏe/tri thức/kinh nghiệm/thái độ gì, mức độ Trong xã hội có hình thức hoạt động người có nhiêu loại lực, có người có lực tốn học, có người có lực hội họa, có người có lực thể thao Năng lực vừa tiền đề, vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết đồng thời lực phát triển hoạt động Năng lực người có mầm mống bẩm sinh tuỳ thuộc vào tổ chức hệ thống thần kinh trung ương, phát triển q trình hoạt động người Năng lực người ví như tảng băng, bao gồm phần: phần phần chìm Phần nổi: Là tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, cảm xúc thật… nhìn thấy thông qua quan sát, vấn, đánh giá, theo dõi… Phần chìm: Là cách tư duy, đặc tính hành vi, sở thích nghề nghiệp, phù hợp với cơng việc tiềm ẩn, phát phát huy trình hoạt động Tâm lý học chia lực thành dạng khác nhau, lực chung lực chuyên môn - Năng lực chung lực phạm vi rộng, lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác lực nhận thức, lực giao tiếp… - Năng lực chuyên môn lực cần thiết cho lĩnh vực hoạt động chuyên môn lực tổ chức, lực âm nhạc, lực kinh doanh, lực hội họa, lực toán học, lực luật học Sự phân chia mang tính chất tương đối, mối quan hệ lực luật học lực lý luận nhà nước pháp luật lực luật học lại trở thành lực chung; đến lượt lực lý luận nhà nước pháp luật lại trở thành lực chung đặt quan hệ với lực cần đạt học cụ thể môn học 1.2 Dạy học theo định hướng tiếp cận lực Trước người ta dạy học theo cách tiếp cận nội dung (tiếp cận chủ đề, tiếp cận đầu vào) Theo đó, người ta quan tâm đến dạy gì, người học biết Theo cách tiếp cận này, dạy học mang tính hàn lâm, ý tới nhu cầu phát triển lực người học nên hiệu giáo dục thấp, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Tiếp cận nội dung chủ yếu vào việc truyền đạt kiến thức từ phía người dạy, lĩnh hội kiến thức từ phía người học, dựa kinh nghiệm giáo viên, thủ thuật, phương pháp đặc trưng Kết thể chỗ trả lời câu hỏi người học biết mà ý việc vận dụng vào thực tiễn Người học tiếp thu nhiều kiến thức tốt, quan tâm đến việc tạo sản phẩm từ học Dạy học theo định hướng tiếp cận lực dạy học theo cách tiếp cận đầu ra, trả lời câu hỏi người học làm từ biết Theo cách tiếp cận này, người học không thu nhận kiến thức (tri thức nội dung tri thức phương pháp) thông qua tự học, tự nghiên cứu, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, mà cịn làm 10 hình thành người học kỹ năng, thái độ cần thiết, tạo khả thích ứng cho người học, đáp ứng thay đổi nghề nghiệp biến đổi đời sống Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống Chương trình định hướng Chương trình định hướng lực nội dung Mục Mục tiêu dạy học Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết tiêu mơ tả khơng chi tiết và quan sát, đánh giá được; thể giáo không thiết phải mức độ tiến người học cách dục quan sát (VD: nắm liên tục được) Nội Việc lựa chọn nội dung Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết dung dựa thành tựu đầu qui định, gắn với tình giáo tri thức lý thuyết, không thực tiễn Chương trình qui định dục (ít) gắn với tình nội dung chính, khơng qui định chi tiết thực tiễn Nội dung qui định chi tiết chương rình Phươn Giáo viên người truyền Giáo viên người tổ chức, hỗ trợ; người học g pháp thụ kiến thức, trung tự lực tích cực chiếm lĩnh tri thức Chú dạy tâm trình dạy trọng phát triển khả giải vấn học học Học sinh thụ động đề, khả giao tiếp tiếp thu tri thức qui Chú trọng quan điểm phương pháp định sẵn dạy tự học (dạy học tích cực); phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình Chủ yếu dạy lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý thức lớp hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu dạy khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh học ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học Kiểm Tiêu chí đánh giá chủ yếu Tiêu chí đánh giá dựa chuẩn lực tra, dựa ghi nhớ tái đầu ra, có tính đến tiến q trình đánh nội dung học học tập, trọng khả vận dụng giá tình 1.3 Qui trình hình thành phát triển lực người học: - Bước 1: Xác định lực cần rèn luyện, định nghĩa mô tả cấu trúc lực đó: 11 + Xác định lực cần rèn luyện: Bao gồm lực chung tồn mơn học, lực riêng cho nhóm học, chí cho học Các lực chung mà sinh viên luật học cần đạt lực tự học; lực tự khả lập luận; lực phát giải vấn đề, sáng tạo; lực giao tiếp; lực hợp tác… Trong đó, lực mà môn học lý luận chung cần tập trung làm hình thành phát triển lực tư khả lập luận, bao gồm: lực phân tích; lực tổng hợp, khái qt hóa; lực trừu tượng hóa; lực hệ thống hóa… Đi vào nhóm bài, học cụ thể lại làm hình thành phát triển lực riêng định Chẳng hạn, học QPPL, cần làm hình thành phát triển người học lực phân tích điều luật (khơng phân tích phận), phân tích ngơn ngữ, cấu trúc ngữ pháp, qui luật logic, điều kiện hoàn cảnh, bối cảnh trị, kinh tế, xã hội… để tìm mục đích đích thực mà nhà làm luật mong muốn cách ứng xử người; phân tích để tìm hạn chế, khiếm khuyết, kẽ hở (nếu có) điều luật để góp phần hồn thiện pháp luật… Ở mức cao hơn, cần rèn luyện cho người học lực viết QPPL, đảm bảo rõ ràng, ngắn gọn, xác, chặt chẽ… + Định nghĩa lực xác định cấu trúc lực: Phải làm rõ nội hàm lực cần hình thành phát triển Ví dụ lực phân tích điều luật (phân tích luật) vừa nói trên, cần giải thích rõ khơng phải xác định cấu QPPL, mà cịn phân tích ngơn ngữ, cấu trúc ngữ pháp, qui luật logic, điều kiện, hoàn cảnh… Cấu trúc lực bao gồm thành phần: kiến thức, kỹ năng, thái độ Gắn với ví dụ (năng lực phân tích điều luật): Kiến thức: người phân tích cần có kiến thức QPPL, cấu QPPL, ý nghĩa phận; cách thể QPPL; điều luật, xác định QPPL điều luật; mối liên hệ, liên kết QPPL, điều luật có liên quan…; khái niệm, mục đích, ý nghĩa việc phân tích điều luật… Kỹ năng: người phân tích cần có kỹ năng: kỹ phân tích cấu trúc ngữ pháp; kỹ xác định từ, cụm từ khóa; kỹ lập luận; kỹ diễn đạt, kỹ thuyết trình… Thái độ: người phân tích cần có hứng thú, đam mê, tâm tìm chân lý; có thái độ khách quan, cơng minh: phân tích để hiểu u cầu địi hỏi mà nhà làm luật mong muốn cách ứng xử chủ thể xã hội; lời văn thế, diễn đạt hiểu đúng; đồng thời cần có tinh thần xây dựng: khơng lợi dụng kẽ hở, khiếm khuyết có để chống đối trục lợi (lách luật, vi phạm pháp luật)… - Bước 2: Xác định đối tượng cần rèn luyện lực Đối với môn học Lý luận nhà nước pháp luật, đối tượng người học đa dạng, có sinh viên vừa tốt nghiệp phổ thơng, cịn bỡ ngỡ vừa vào 12 trường đại học, có anh chị em vừa làm vừa học, có người tốt nghiệp đại học (hệ văn 2), việc hình thành, phát triển rèn luyện lực đối tượng có khác định Đối với đối tượng văn qui, việc hình thành phát triển lực có thường nhanh so với sinh viên qui văn Ngay đối tượng sinh viên qui 1, chất lượng đầu vào khác (không so sánh trường hợp cá thể mà so sánh chung), sinh viên khối ngành luật kinh tế thường có đầu vào cao hơn, việc hình thành phát triển lực nhanh so với sinh viên khối ngành luật học, hay luật thương mại quốc tế - Bước 3: Xác định đơn vị kiến thức sử dụng làm công cụ rèn luyện lực Sau xác định lực cần hình thành chho người học, cần phải xác định kiến thức sử dụng làm công cụ rèn luyện lực Nói theo cách ngược lại, phải trả lời câu hỏi: Sau học xong chương trình, học xong cụm bài, chí học định phải hình thành lực cho người học? Các lực chung mà môn học cần hình thành rèn luyện hầu hết kiến thức chương trình Ví dụ lực tư (phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa…): học rèn luyện việc phân tích, thơng qua việc phân tích, mổ xẻ khái niệm Đối với lực chuyên mơn (năng lực cụ thể): từng nhóm cụ thể coi đơn vị kiến thức để rèn luyện lực cho người học Đây vấn đề mà người dạy cần quan tâm, cho qua học qua nhóm học, rèn luyện lực cho người học Nói cách khác, qua học cụm học, chuẩn đầu gì, điều đòi hỏi phải xác định cụ thể tốt Ví dụ Bộ máy nhà nước Hình thức nhà nước; cụm Nguồn gốc, kiểu pháp luật; Pháp luật hệ thống công cụ điều chỉnh QHXH; Bản chất vai trò pháp luật; cụm Hình thức, nguồn pháp luật; Qui phạm pháp luật, Quan hệ pháp luật, thực áp dụng pháp luật… Qua việc xác định này, thấy học khơng có tác dụng việc rèn luyện lực cho người học cần xem xét, cân nhắc, loại bỏ khỏi chương trình Chẳng hạn, cụm Bộ máy nhà nước, Hình thức nhà nước kiến thức sử dụng để rèn luyện lực cho người học? Theo tơi, lực đánh giá, phản biện sách chăng? (phản biện sách tổ chức thực quyền lực nhà nước, phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực) 13 Ở mức độ cao hơn, lực thiết kế mơ hình tổng thể máy nhà nước: mơ hình thể, mơ hình cấu trúc nhà nước (mơ hình quyền trung ương, mơ hình quyền địa phương, mơ hình mối quan hệ trung ương với địa phương) (Con đường hình thành, vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ công tác nội với bên ngoài…; Khi thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể quan nhà nước…); đề xuất quan điểm, giải pháp để hồn thiện máy nhà nước nói chung, hay giải pháp để kiểm soát quyền lực; giải pháp để xây dựng máy nhà nước phục vụ nhân dân… Có thể lực bước đầu đặt sinh viên, củng cố, rèn luyện Tuy nhiên, quan điểm phải bước làm hình thành phát triển lực sinh viên - Bước 4: Xây dựng qui trình rèn luyện lực cho người học (đi vào thực nội dung giảng dạy) Về quan điểm: Người học cần phải biết cần rèn luyện lực gì, cần rèn luyện lực Khơng để sinh viên trạng thái mù mờ, học vấn đề để làm gì, thực nhiệm vụ để làm Như đề cập, lực gồm kiến thức, kỹ thái độ, rèn luyện lực, phải coi trọng hình thành củng cố mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người học Các nội dung kiến thức vừa công cụ để phát triển lực, vừa kết trình học tập người học Qui trình rèn luyện lực người học thường bao gồm: + Người dạy nêu khái quát lực cần rèn luyện + Người dạy hướng dẫn người học trải nghiệm để hình thành lực + Người học tự rút qui trình hình thành lực từ trải nghiệm + Người học tiếp tục rèn luyện theo qui trình, làm lại, hồn thiện bước qui trình chưa đạt yêu cầu để trở nên thành thục, có kỹ xảo + Đánh giá việc rèn luyện lực, rút kinh nghiệm điều chỉnh cần thiết Bước gắn với việc sử dụng quan điểm, phương pháp, kỹ thuật dạy học cụ thể Về công cụ rèn luyện lực: Đối với lực cần rèn luyện, xây dựng cơng cụ rèn luyện khác nhau, tập nhận thức hay nhiệm vụ học tập Ví dụ để rèn luyện lực đánh giá, phản biện, người dạy xây dựng tập dựa tình có thật giả định Chẳng hạn, giảng dạy khái niệm nhà nước, người dạy yêu cầu người học cho ý kiến qui định điều 1, điều Hiến pháp năm 2013: Nước CHXHCNVN nước độc lập, thống nhất, có chủ quyền…; Nhà nước CHXHCNVN nhà nước pháp quyền XHCN… Về biện pháp (hình thức) rèn luyện: theo cá nhân hay theo nhóm hay kết hợp cá nhân nhóm; rèn luyện lớp hay nhà hay 14 kết hợp; rèn luyện kiến thức cụ thể hay thông qua trải nghiệm, quan sát, tìm tịi, nghiên cứu… 1.4 Các biện pháp hình thành phát triển lực người học Để hình thành phát triển lực người học, phải có phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp Quan điểm chung dạy để sinh viên tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức, người dạy người định hướng, người dẫn đường, người tư vấn, người hỗ trợ Nội dung trao đổi tọa đàm lần trước (năm 2019) với chủ đề Dạy tự học mơn Lý luận chung Theo đó, người dạy người tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho người học; người học nhận nhiệm vụ, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Mục đích việc tạo tình tạo tâm học tập cho người học, giúp người học ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Người dạy tạo tình học tập dựa kiến thức, kinh nghiệm thân người học; làm bộc lộ “cái” người học biết, bổ khuyết người học cịn thiếu, giúp người học nhận “cái” chưa biết muốn biết Việc xây dựng tình xuất phát cần phải đảm bảo: (i) tình xuất phát phải gần gũi với đời sống mà người học dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng; (ii) tình xuất phát cần phải đảm bảo để người học huy động kiến thức ban đầu để giải quyết, qua hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp người học phát vấn đề, đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề Tùy nội dung kiến thức; lực người dạy người học…, xác định mức độ sau: Mức 1: Người dạy đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Người học thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn người dạy Người dạy đánh giá kết làm việc người học Mức 2: Người dạy nêu vấn đề, gợi ý để người học tìm cách giải vấn đề Người học thực cách giải vấn đề với giúp đỡ người dạy cần Người dạy người học đánh giá Mức 3: Người dạy cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Người học phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Người học thực giải pháp để giải vấn đề Người dạy người học đánh giá Mức 4: Người học tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Người học giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung người dạy kết thúc Một số phương pháp dạy tự học sử dụng tổ chức hoạt động nhóm lớp là: - Dạy học theo tình huống: - Dạy học giải vấn đề: - Dạy học khám phá: 15 - Dạy học theo dự án: - Dạy học thông qua nghiên cứu khoa học - Dạy học thông qua thực hành Về kỹ thuật: số kỹ thuật sử dụng như: kỹ thuật công não hay động não (chia nhóm, khuyến khích thành viên nhóm đưa nhiều ý tưởng tốt, tất ý kiến ghi nhận, sau nhóm lựa chọn ý kiến cho tối ưu sở lược bỏ ý kiến không phù hợp, giữ lại ý kiến nhiều người tán thành); kỹ thuật mảnh ghép (giáo viên giao cho nhóm thảo luận nội dung độc lập, sau trộn nhóm để hình thành nhóm mới, nhóm mới, thành viên phải trình bày lại cho nhóm nghe nội dung thảo luận nhóm cũ mình); kỹ thuật khăn trải bàn (mỗi người tự viết ý kiến tờ giấy theo vị trí mình, sau trưởng nhóm chắt lọc ghi ý kiến chuẩn vào ô lớn tờ giấy); kỹ thuật lược đồ tư (sơ đồ hóa); kỹ thuật XYZ (kỹ thuật 635: người, ý kiến/người, phút) 1.5 Kiểm tra, đánh giá theo định hướng hình thành phát triển lực người học Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem người học học mà quan trọng xem người học biết vận dụng nào? Việc kiểm tra, đánh giá chuyển từ coi trọng kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức sang coi trọng kết hợp đánh giá lực vận dụng Đánh giá trình học tập người học: Đánh giá khả sáng tạo, phát giải vấn đề người học: Trong trình dạy học, người dạy đánh giá khả phân tích, tổng hợp, khả phát giải vấn đề, khả đề xuất giả thuyết, đề xuất phương án, giải pháp, phân tích kết quả, dự đốn quy luật thơng qua quan sát, theo dõi hoạt động người học Đánh giá kết học tập người học: Căn vào mức độ phát triển lực người học, người dạy xây dựng câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu: - Nhận biết: người học nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học, nhiên nên hạn chế tối đa câu hỏi dạng - Thông hiểu: người học diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học theo cách riêng mình, đồng thời có phân tích, giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình học tập (làm theo mẫu) Không nên trọng nhiều vào dạng câu hỏi - Vận dụng: người học kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình tương tự tình học Nên trọng dạng câu hỏi 16 - Vận dụng cao: người học vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình mới, khơng giống với tình hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình học tập sống Nên trọng dạng câu hỏi Một số lực chung môn Lý luận chung Cá nhân thử đề xuất số lực chung cần hình thành phát triển người học học môn Lý luận chung nhà nước pháp luật sau: - Năng lực tự học + Xác định mục tiêu học tập + Lập kế hoạch thực cách học + Đánh giá điều chỉnh việc học - Năng lực tư khả lập luận + Sử dụng thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa… + Nhận thấy tính có kết luận, khẳng định, qua đánh giá, phê phán, phản biện + Lập luận logic tình cụ thể + Sử dụng suy luận logic, hợp lý giải vấn đề - Năng lực phát giải vấn đề, sáng tạo + Phát làm rõ vấn đề + Đề xuất, lựa chọn giải pháp + Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề + Nhận ý tưởng + Hình thành triển khai ý tưởng + Tư độc lập - Năng lực giao tiếp + Sử dụng ngôn ngữ + Xác dịnh mục đích giao tiếp + Thể thái độ giao tiếp + Lựa chọn nội dung phương thức giao tiếp - Năng lực hợp tác + Xác định mục đích phương thức hợp tác + Xác định trách nhiệm hoạt động thân + Xác định nhu cầu khả người hợp tác + Tổ chức thuyết phục người khác + Đánh giá hoạt động hợp tác Ngồi ra, cịn phải kể đến số lực cần thiết khác lực đánh giá, phản biện; lực viết học thuật… Một số lực chuyên môn (cụ thể) hình thành qua cụm bài, 17 Đối với bài, cụm bài, cần hình thành phát triển lực cụ thể, nhiên, vấn đề phức tạp, lúc giải Mặc dù vậy, điều cần thiết phải làm đề nghị mơn phải cố gắng làm cho Ví dụ, giải nội dung khái niệm học, người dạy cần làm hình thành phát triển người học lực: phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa (ví dụ giảng Linh phân tích khái niệm pháp luật; mổ xẻ hàng loạt vấn đề, sau yêu cầu SV khái quát hóa; phân tích mổ xẻ khái niệm ĐCQHXH hay khái niệm khác, thường làm vậy) Đúng ra, mặt lý thuyết, cần xác định cho rõ từ đầu: học xong mơn này, người học có lực nào, sở đó, thiết kế nội dung chương trình (khơng q chi tiết), xác định đơn vị kiến thức sử dụng làm cơng cụ để hình thành phát triển lực Cần nhắc lại lần nữa: qua bài, cụm chương trình bước đầu làm hình thành bước phát triển lực Tuy nhiên, nói, cần quán triệt quan điểm từ đầu phải bước hình thành phát triển lực người học Với cách tiếp cận vậy, đề nghị tọa đàm xác định cho lực cần hình thành phát triển người học qua bài, cụm Cá nhân thử đề xuất số lực qua số sau đây: Cụm nhà nước: lực phân tích, đánh giá, phản biện sách tổ chức, thực quyền lực nhà nước, xác định thực chức nhà nước… Bài Hệ thống công cụ: lực phát giải vấn đề (mâu thuẫn PL công cụ khác, biện pháp xử lý…) Bài QPPL: lực phân tích điều luật; lực viết điều luật Bài QHPL: lực tạo quyền, nghĩa vụ pháp lý Bài THPL: lực tổ chức thực pháp luật; lực phát giải vấn đề, sáng tạo: lực ADPL: lực xác định nguồn luật để áp dụng (bao gồm việc xác định nguồn luật để ADPLTT); lực giải thích pháp luật; lực sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình… Bài ý thức pháp luật: lực đánh giá ý thức pháp luật chủ thể xã hội; lực phổ biến, giáo dục pháp luật… Một số suy nghĩ bước đầu cá nhân, xin đem trao đổi Tơi nghi ngờ thân tơi, cần có buổi tọa đàm hơm 18

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w