1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài một số giải pháp nhằm chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty tnhh một thành viên

28 463 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 10,44 MB

Nội dung

Trang 2

Lời nói đầu

Trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập nền kinh tế thế giới Đảng và nhà nước đã xác định : Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt nền kinh tế, định hướng các thành phần kinh tế khác Hệ thống doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí nòng

cốt của kinh tế nhà nước Tuy nhiên trong thực tế nhiều DNNN hoạt động kém hiệu

quả

Đứng trước thực trạng họat động yếu kém đó Chính phủ đã có nhiều biện pháp

sắp xếp, đổi mới nhằm nâng cao hiệu quá họat động của hệ thống doanh nghiệp nhà

nước: Cổ phần hóa những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn ; giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê, giải thể những doanh

nghiệp nhà nước quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là nhà nước Nhằm

mục đích thực hiện thành công quá trình sắp xếp, đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nước Đề tài "Một số giái pháp nhằm chuyển đỗi DNNN thành công ty TNHH một thành viên” góp phần đưa ra một số giải pháp dé thực hiện quá trình chuyên đổi đạt hiệu quả hơn nhằm thực hiện một hẳn cải cách doanh nghiệp nhà nước, trong rất nhiều

phương hướng, giải pháp, cách thức mà Chính phủ đã đề ra

Với giới hạn là chuyên đề các giải pháp mới chỉ dừng lại ở ý tưởng Song đề thực

hiện được những giải pháp này cần rất nhiều kinh nghiệm rút ra từ quá trình thực hiện chuyên đối, để từ đó góp phần thực hiện tốt quá trình chuyển đổi nhằm đạt được mục tiêu chuyển đổi và mục đích của quá trình cải cách hệ thống DNNN Việt nam hiện nay

Đề tài được chia làm 3 chương :

chươngI: Sự cần thiết phải chuyển đổi DNNN thành công ty trách nhiệm hữu

han 1 thành viên

Trang 3

Chương III: Một số giải pháp nhằm thực hiện chuyên đổi DNNN thành công ty

trách nhiệm hữu hạn một thành viên

chương I

sự cần thiết phải chuyến đổi DNNN thành công ty TNHH I1 thành viên

I Công tytrách nhiệm hữu hạn 1 thành viên và vai trò của nó trong nền

KTTT(TNHH)

1 Đặc điễm cúa công ty TNHH 1 thanh vién

Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên là loại hình doanh nghiệp có những

đặc điểm

- Chủ sở hữu công ty phải là một pháp nhân có thể là cơ quan nhà nước, đơn vị

vũ trang, các pháp nhân của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ

chức xã hội - nghề nghiệp, các loại doanh nghiệp, các tổ chức khác theo quy định của

pháp luật (Điều 14 Nghị định số 3/2000/NĐ-CP)

Từ đặc điểm này cho thấy công ty TNHH khác với doanh nghiệp tư nhânỗổ

những điểm chủ yếu sau

Công ty TNHH có trách nhiệm hữu hạn đối với khoản vốn điều lệ còn doanh

nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn với toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp Chủ

sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh

nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp

Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ

cho tổ chức hoặc cá nhân khác theo quy định về chuyên đổi doanh nghiệp

Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân kể từ ngày

ĐKKD không được phát hành cổ phiếu

2 Vai trò của công ty TNHH I thành viên trong nền KTTT

Trong nền KT KHH tập trung bao cấp các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động

Trang 4

hoạch cung cấp sản phẩm do vậy các doanh nghiệp mất tự chủ trong sản xuất kinh

doanh, nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh được coi là con đẻ của mình Các doanh nghiệp hoạt

động theo thế bị động không tự chủ nắm bắt các cơ hội kinh doanh mà cơ hội đó xuất phát từ nhu cầu thực tế

Từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền

KTTT theo định hướng XHCN nhà nước đã giảm bớt can thiệp các hoạt động của các

doanh nghiệp không còn tình trạng “lãi thu” lỗ nhà nước bù: Các doanh nghiệp nhà nước thường lùng tùng trong điều kiện mới Có nhiều nguyên nhân nhưng một nguyên nhân quan trọng làm cho các DNNN hoạt động kém hiệu quả là do cách quản lý, sản xuất kinh doanh vẫn còn theo nếp cũ, chông chờ sự bao cấp của nhà nước

Công ty TNHH l thành viiên trước hết là một doanh nghiệp có chức năng tham gia vào quá trình tái sản xuất xã hội , do vậy nó góp phần vào tăng trưởng kinh tế

Công ty TNHH có suất đầu tư thấp ,dễ thay đổi nghành nghề kinh doanh ,thích ứng

nhanh với thị trường

Công ty TNHH l1 thành viên góp phần đa dạng hoá các hình thức kinh doanh phát triển hình thức này sẽ huy động được nhiều hơn nguần lực còn tiềm năng ,thu hút

lao động ,đào tạo nghề

Sự xuất hiện của loại hình doanh nghiệp này có tác dụng làm giảm tình trạng độc

quyền của DNNN, tăng tính cạnh tranh của thị trường góp phần hình thành ,hoàn thiện cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Về cơ chế quản lý tài sản: giám đốc (TGĐ) của công ty TNHH Ithành viên có quyền cao hơn trong các quyết định về hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng quyền

Trang 5

II Sự cần thiết phải chuyển đối DNNN thành công ty TNHH 1 thành viên

1 Sự cần thiết phái đối mới công tác quản lý và công tác kế hoạch trong thời kỳ mới

1.1 Đối mới công tác quản lý là một điều kiện tất yếu để xây dựng nền KTTTT theo định hướng XHCN

Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp tự chủ với các hoạt động của

mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật Do đó nhà nước chỉ có vai trò định hướng, tạo khuôn khổ hành lang pháp lý, hướng các doanh nghiệp hướng dẫn theo mục tiêu

mà nhà nước đặt ra

Để thị trường hoạt động thông suốt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn

có hiệu quả nhà nước cần tạo cho các doanh nghiệp một môi trường kinh doanh thuận

lợi Với vai trò quản lý vĩ mô thành lập và tổ chức vận hành tốt các loại thị trường như

thị trường vốn, thị trường BĐS, và thị trường khoa học công nghệ

Chúng ta đang trải qua thời kỳ quá độ, có nhiều hình thái sở hữu về tư liệu sản

xuất do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế Vai trò người điều hành mọi hoạt động nền kinh tế, trong quản lý nhất là quản lý kinh tế cần phải có sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhất là sự bình đẳng của DNNN đối với các thành phần kinh tế khác

Tạo nên một “Sân chơi” bình đẳng giữa các doanh nghiệp chính là một trong những

động lực để phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế Từ đó mới có thé tạo nên tổng

hợp lực của toàn xã hội

Với những lý do trên quản lý nhà nước về kinh tế cần có sự đổi mới hơn nữa cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Nhà nước với vai trò là người định

hướng cần xác định các lĩnh vực mà doanh nghiệp được hoạt động, còn quá trình sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp được coi là “hộp đen” quản lý Vì vậy giảm tới mức

thấp nhất sự tác động trực tiếp của nhà nước vào hoạt động sản xuất của các doanh

Trang 6

1.2 Đối mới công tác quản lý nhằm tăng vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước

Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng các công cụ quản lý vĩ mô pháp luật, kế

hoạch, chính sách Trong thời kỳ đổi mới Đảng và Nhà nước xác định: “Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hóa nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bảo đảm tính minh bạch, công bằng

trong chi ngân sách nhà nước, thực hiện đầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước

căn cứ vào hiệu quả kinh tế - xã hội (Trích văn kiện đại học IX)

Kế hoạch là một công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước, đổi mới công tác lập kế

hoạch là một yêu cầu được đặt ra nhất là kế hoạch quản lý đối với các doanh nghiệp

Trong thời kỳ bao cấp kế hoạch là sự cứng nhắc đối với các doanh nghiệp mà không có định hướng Đổi mới công tác kế hoạch làm cho công cụ kế hoạch linh họat hơn,

mềm dẻo hơn do đó kế hoạch mang tính định hướng, dự báo là chủ yếu Những kế hoạch đề ra cần mang tính định hướng, dự báo là cơ sở cho các doanh nghiệp nắm được xu hướng của thị trường nhờ đó có thé diéu chỉnh, nắm bắt được cơ hội, tạo điều kiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn Đối với các DNNN, kế hoạch dựa trên thực trạng hiện có để dé ra các chỉ tiêu phù hợp khả thi tránh tình trạng dé ra mục tiêu quá

cao dẫn đến thất bại và cũng tránh tình trạng đề ra mục tiêu quá thấp dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn lực của các thành phần kinh tế

Vai trò của nhà nước trong điều kiện mới

Thúc đây sự hình thành và phát triển „từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt đối với các thị trường còn sơ khai như : thị

trường thị trường lao động ,thị trường vốn thị trường bắt động sản và thị trường khoa

học công nghệ Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ

Trang 7

„cả thành thị và nông thôn Xác định thời hạn bảo hộ hợp lý và có hiệu quả đối với một số sản phẩm cần thiết ,hạn chế và kìm hãm độc quyền kinh doanh

Mở rộng thị trường lao động trong nứpc có sự kiểm tra ,giám sát của nhà nước ,

bảo vệ lợi ích của người lao động Hoàn thiện hệ thống pháp luật , chính sách tạo cơ

hội bình đẳng về việc làm cho người lao động

Thực hiện triển khai tổ chức thị trường khoa học và công nghệ , thực hiện bảo

hộ sở hữu trí tuệ , đây mạnh phát triển các dịch vụ vè thông tin, chuyển giao công nghệ

Tạo lập, phát triển nhanh thị trường vốn, nhất là thị trường vốn đài hạn và trung

hạn Tổ chức vận hành thị trường chướng khoán, bảo hiểm hình thành đường bộ thị

trường tiền tệ

Hình thành và phát triển thị trường bất động sản, Nhà nước thực hiệngiao tat dai hạn cho các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Nhằm tạo điều kiện thuận lợi

cho các doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh

-Hình thành cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp

cạnh tranh và hợp tác để phát triển Bằng các cộng cụ quản lý vĩ mô như chiến lược

quy hoạch, kế hoạch và chính sách , kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của nhà nude dé định hướng phát triển kinh tế xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đất nước, bảo đảm ổn định vi mô của nền kinh tế, điều tiết thu nhập , kiểm tra, giám sát ,

thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật

Nhà nước đầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước căn cứ vào hiệu quả kinh

tế xã hội , chuyuên cơ chế phân bổ nguồn vốn từ ngân sách nhà nước sang cơ chế cho

vay theo cơ chế thị trường, xoá bỏ bao cấp thông qua tin dụng dau tu

Trang 8

Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố tư liệu vững chắc Hệ thống tài chính ngân hàng, kế hoạch đổi mới chậm, chất lượng hoạt động hạn chế, môi trường đầu tư, kinh doanh còn nhiều vướng mắc, Chưa tạo điều kiện và hỗ trợ tốt cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh

Công tác kế hoạch đổi mới chậm do đó chưa làm tốt được vai trò định hướng

nến kinh tế Vẫn còn một số kế hoạch chưa chú trọng vào khả năng dự báo định hướng

Hoạt động ngân hàng thương mại còn nhiều yếu kém, chất lươngk tín dụng

thấp, tỷ lệ nợ quá hạn lớn, tình hình tài chính một số ngân hàng khó khăn, thị trường

vốn phát triển chậm Khu vực doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy vai trò chủ đạo,

hơn thế nữa tốc độ phát triển của khu vực này còn chậm hơn so v;í khu vực kinh tế

khác.Điều này là do khu vực doanh nghiệp nhà nước chưa được xắp xếp, củng cố và đổi mới Các doanh nghiệp nhà nước chơa thưc sự lấy hiệu quả kinh doanh làm thước

đo cho các hoạt động của mình

Cải cách hành chính còn chậm, cơ chế quản lý chồng chéo thể hiện : Còn quá nhiều khâu hoạt động hành chính dẫn đến khó khăn, mắt thời gian đối với các doanh

nghiệp, cá bộ quản lý còn quan liêu , sách nhiễm Một doanh nghiệp còn chịu nhiều sự

quản lý của các cơ quan nhà nước, điều này đã ngây nhiều khó khăn trong việc quyết định phương hướng và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp

Dé nang cao vai trò quản lý nhà nước về kinh tế trong thời kỳ mới, cần tiếp tục

đổi mới cơ chế chính sách quản lý, nâng cao hiệu quả của cá công vĩ mô

Đổi mới mạnh mẽ công tác kế hoạch hod , nâng cao tính định hướng và dự báo,

nâng cao chất lượng của quy hoạch và kế hoạch, gắn quy hoạch, kế hoạch với thị

trường Hoàn thiện hệ thống thông tin và dự báo, phục vụ kế hoạch, gắn kế hoạch với cơ chế chình sách Tăng cường chế độ trách nhiệm và sự phối hợp giữa các bộ, nghành

và giữa các cấp trong xây dựng, điều hành thực hiện kế hoạch Đổi mới nội dung và phương pháp lập và thực hiện kế hoạch hướng huy động tối đa nội lực , khai thác mọi

Trang 9

ngoài Có định hướng phát triển phù hợp tưng nghành , từng vùng kinh té để phát huy cao nhất mọi tiềm năng của nghành

Đây mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật và hoàn thiện khung pháp luạt phù hợp với kinh tế thị trường định lý xã họi chủ nghĩa Đổi mới và thiện

quy trình luật, ban hành và thực thi pháp luật

Tiếp tục hoàn thành về cơ bản việc xắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lý

doanh nghiệp nhà nước, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, bảo đảm vai trò

chủ đạo kinh tế của nhà nước bảo đảm quyên tự chủ sản xuất công nghiệp Thực hiện việc tách quyền chủ sở hữu của nhà nước của các cơ quan nhà nước với quyền sản xuất kinh doanh của nhà nước , xoá bỏ chế độ cơ quan, cấp hành chính cơ quan: Tăng cường đầu tư chiều sâu và đổi mới công nghệ , tập trung cho những doanh nghiệp hoạt

động trong một số nghành và lĩnh vực then chốt như công nghệ sản xuất tư liệu sản

xuất quan trọng, công nghệ cao , đồng thời cũng nâng cao chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực công ích

Kiểm toán tổ chức, nâng cao hiệu quả các trương chình theo mô hình công ty mẹ - công ty con , kinh doanh đa nghnhf tổng hợp trên cơ sở nghành nghề cơng nghiệp

hố Thút hút với tiềm lực nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh, làm nòng cốt đề hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh

Hoàn thành cơ bản việc cơng nghiệp hố các doanh nghiệp nhà nước không còn

nắm giữa 100% cầu Tiếp tục thực hiện việc giao , bán , khoán kinh doanh , cho thuê

những doanh nghiệp nhà nước có quy mô nhỏmà nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn , sáp nhập , giải thể hoặc phá sản những DNNN hoạt động còn kém hiệu quả mà không áp dụng được những biện pháp trên

Trang 10

2 Vai trò của Sở hữu nhà nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam

Trong thời kỳ quá độ hình thức sở hữu là đa thành phần, tương ứng với mọi

hình thức sở hữu là một thành phần kinh tế Quan điểm về sở hữu trong thời kỳ quá độ

chúng ta đã xác định: đa dạng hoá các thành phần sở hữu nhưng hữu nhà nhà nước giữ

vai trò chủ đạo

Xét trên khía cạnh sở hữu nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước thì hình

thức này là rất quan trọng và góp phần thực hiện đường lối phát triển kinh tế của nhà nước và giữ vai trò chỉ phối các thành phần khác đồng thời cũng đóng vai trò khắc

phục các thất bại của thị trường Tuy nhiên hình thức sở hữu nhà nước hiện nay còn

gặp một số vấn đề như:

Các doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu 100% vốn nhà nước hiện nay còn

nhiều Ngoài các doanh nghiệp hoạt động công ích, các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng quan trọng, các doanh nghiệp phục vụ an ninh quốc phòng thì còn

nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vẫn thuộc sở hữu nhà nước Từ đó dẫn đến gánh nặng về quản lý về vốn

DNNN 100% vốn sở hữu nhà nước hiện nay hoạt động không có hiệu quả để

làm tốt vai trò của nó đối với nền kinh tế các doanh nghiệp đa số là lỗ vốn, một ít

doanh nghiệp là có lãi Do vậy là gánh nặng cua ngân sách nhà nước, do hoạt động

kém hiệu quá nên các DNNN chưa thể làm tốt chức năng điều tiết thị trường

Đối với các doanh nghiệp thuộc các hình thức sở hữu khác Nhà nước ta vẫn

khuyến khích phát triển nhằm góp phần phát triển kinh tế Trong thời kỳ đổi mới với chủ trương đa dạng hóa các loại hình sở hữu Nhờ đó mà các thành phần kinh tế (ngoài

DNNN) đã đóng góp một phần to lớn vào thành công của công cuộc đổi mới Doanh

nghiệp tư nhân đã góp phần giải quyết được những vấn đề lớn như việc làm và tăng

trưởng kinh tế Trong điều kiện nước ta còn thiếu vốn, khoa học công nghệ lạc hậu, thu hút đầu tư nước ngoài là một yếu tố quan trọng nhằm thúc đầy phát triển kinh tế

Trang 11

phần kinh tế Những đóng góp của loại hình này vào sự phát triển kinh tế trong thời gian qua đã khẳng định sự tồn tại và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân

3 Hé rhéng DNNN

3.1 Khái niệm, đặc điểm của DNNN

a Khai niêm

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế do nha nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức

quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu

kinh tế xã hội do nhà nước giao

Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự,

tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh

nghiệp quản lý

Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam

Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế được nhà nước thành lập dé thực hiện

các mục tiêu do nhà nước giao

Doanh nghiệp nhà nước do nhà nước đầu tư vốn cho nên tài sản trong doanh nghiệp thực sự là sơ hữu nhà nước, nhà nước quản lý sử dụng tài sản theo quy định của chủ sơ hữu là nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân vì có đủ các điều kiện của pháp nhân theo quy định của pháp luật

Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số tài sản do

doanh nghiệp quản lý

Trang 12

+ Dựa vào quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp có thể chia DNNN thành tổng công ty nhà nước doanh nghiệp nhà nước độc lập và doanh nghiệp nhà nước thành viên

e Tổng công ty Nhà nước: Là doanh nghiệp có quy mô lớn được thành lập và

hoạt động trên cơ sở liên kết của nhiều đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ Tổng công ty nhà nước có thể

có các đơn vị thành viên như: đơn vị sự nghiệp, đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch

toán phụ thuộc

e Doanh nghiệp nhà nước độc lập: Là doanh nghiệp nhà nước không nằm trong

cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác DNNN độc lập được phân thành DNNN độc lập

có quy mô lớn và DNNN độc lập có quy mô vừa và nhỏ

e Doanh nghiệp nhà nước thành viên: Là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu của tổng công ty nhà nước

+ Dựa vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp thì được chia thành DNNN hoạt động kinh doanh và DNNN kinh doanh công ích

Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp nhà nước hoạt

động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận

Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích là DNNN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

+ Xét theo góc độ sở hữu DNNN có 4 loại sau:

- Loại 1: DNNN chỉ có một chủ sở hữu duy nhất là nhà nước

- Loại 2: DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó nhà nước nắm giữ không

dưới 50%

Trang 13

- Loại 4: DNNN mà trong đó nhà nước không giữ cổ phần chi phối, nhưng có quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thỏa thuận trong

điều lệ lao động

3.3 Vai trò của hệ thống doanh nghiệp nhà nước

DNNN là một thực thể của xã hội, là tế bào của nền kinh tế là lực lượng sản

xuất, là nơi sáng tạo ra của cải vật chất của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Do vai trò

đặc biệt quan trọng như vậy cho nên DNNNphải được hình thành theo đúng pháp luật,

hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật và được pháp luật bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp Doanh nghiệp NN hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích do nhà nước thành lập, đầu tư vốn và quản lý với tư cách là chử sở hữu DNNN là một

pháp nhân kinh tế Đồng thời thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, trao đổi

những hàng hóa, dịch vụ trên thị trường theo nguyên tắc tối đa hóa lợi ích của khách

hàng, thông qua đó đạt được mục đích tối đa hóa lợi ích kinh tế, xã hội, có quyền và

nghĩa vụ dân sự tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh

Chức năng kinh doanh của DDNN bao gồm: sản xuất, cung ứng, trao đôi, hợp

tác và tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi

Hoạt động kinh doanh của DNNN chu sự chi phối và tác động của môi trường

kinh tế xã hội Để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nhà nước cần tạo môi trường

kinh tế vĩ mô ổn định như vấn đề tăng trưởng của nền kinh tế, lạm phát, thất nghiệp,

các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, bảo hộ hàng sản xuất

trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh

Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế Nền chính trị của VIỆT NAM do đảng cộng sản lãnh đạo nhằm đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội thực hiện dân

giàu , nước mạnh , xã hội côbng bâừng ,dân chủ ,văn minh Các doanh nghiệp của ta,

trước đi đầu là doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện mục tiêu này

DNNN có năng lực sản xuất kinh doanh lớn , cơ cầu ngày càng hợp lý và từng

Trang 14

diện và bao quát hơn là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, bởi lẽ lợi ích kinh tế không đơn thuần là lợi nhuận thu được Từ hoạt động của sản xuất kinh đoanh còn có khả năng

phát triển của doanh nghiệp và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

DNNN tôn trọng quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng mọi hoạt động nhằm tạo ra sự tăng trưởng thu nhập của doanh nghiệp không được vi phạm quyên lợi

của người tiêu dùng Chất lượng ,hiệu quả , sức cạnh tranh của DNNN được nâng lên

góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo , bảo đảm ổn định

kinh tế xã hội Đây cũng là lực lượng quan trọng thực hiện các chính sách xã hội và

khắc phục hậu quả thiên tai và dam bảo dịch vụ thiết yếu cho quốc phòng , an ninh DNNN còn có vai trò không thay thế được là khắc phục những khiếm khuyết

của cơ chế thị trường Theo quy luật , ở một số ngành , một số vùng nhiều khó khăn

khó thu lợi nhuận mà doanh nghiệp tư nhân không làm DNNN sẽ đảm nhận vì mục

tiêu chung của nền kinh tế Mặt khác DNNN là lực lượng vật chất để nhà nước can

thiệp , bình én thị trường , hạn chế những ảnh hưởng xấu có tác hại đến nền kinh tế

Thực hiện cơng nhgiệp hố hiện đại hoá trong điều kiện thị trường vốn chưa

hoàn thiện , nông dân có thu nhập thấp , tích luỹ không đủ tạo đầu tư cơ bản , kinh tế

tư nhân nhỏ bé thì DNNN có vai trò huy động vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Sự tồn tại và phát triển của kinh tế nhà nước là một đòi hỏi tất yếu đối với mọi quốc gia không phân biệt chế độ chính trị xã hội Kinh tế nhà nước phải thỏa mãn nhu cầu tối thiểu, cơ bản của nhân dân và đời sống, về phát triển các vùng, khu kinh tế trọng điểm, ngành kinh tế mũi nhọn Bên cạnh đó, kinh tế nhà nước phải bảo đảm ổn

định về chính trị, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm các nhu

cầu để giả quyết các vấn dé xã hội như xóa đói giảm nghèo, bảo đảm việc làm, phát

triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo DNNN đã và đang chiếm vi tri quan trong

trong nhiều ngành kinh tế chủ chốt, bảo đám các điều kiện như cơ sở hạ tầng, dịch vụ

xã hội, cung ứng hàng hóa, vật tư, năng lượng chủ yếu cho sản xuất đời sống Đồng

Trang 15

giao thông, bưu chính viễn thông, năng lượng, dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho

các thành phần kinh tế khác phát triển 3.4 Những hạn chế của DNNN

Trong quá trình hình thành và phát triển hệ thống doanh nghiệp nhà nước đã đạt

được những thành tựu quan trong , khẳng định vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Tuy

nhiên hệ thống DNNN biểu hiện một số yếu kém về khả năng cạnh tranh trong nền

kinh tế thị trường , ảnh hưởng lớn đến khả năng nắm giữ có hiệu quả vị trí then chốt đối với nền kinh tế thị trươờng định hướng xã hội chủ nghĩa

Quy mô và các mối quan hệ chưa hợp lý : quy mô nhỏ bé ,dàn trải hàu hết trên các nghành nghề và địa phương Nguồn vốn hạn hẹp nhưng lại đầu tư và phát triển

nhiều DNNN dẫn đến phân tán vốn , nhiều doanh nghiệp có quy mô quá nhỏ bé không đủ lực để tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu qua

Trình độ kỹ thuật công nghệ của các DNNN còn lạc hạu dã và đang là lực cản

lớn đối với quá trình nâng cao năng suâts , chất lượng và sức cạnh tranh của các sản

phẩm trên thị trường Ngoài một số doanh nghiệp được trang bị máy móc thiết bị hiẹn

đại hoặc trung bình , đại bộ phận DNNN có máy móc thiết bị, day chuyền sản xuất lạc

hậu so với thế giới

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cá doanh nghiệp giảm dần nợ nần nhiều, tình

hình tài chính thiếu lành mạnh Nhà nước phải giúp đỡ, hỗ trợ ngày càng nhiều trong

khi ngân sách hạn hẹp Số doanh nghiệp chưa có hiệu quả còn rất nhiều khoảng 60%

Trong cơ chế thị trường hiệu quả sản xuất kinh doanh là một yếu tố quyết định sự tồn

tại và phát triển của doanh nghiệp Do đó đây là yếu tố cản trở lớn nhất đối với khả

năng cạnh tranh của doạnh nghiệp

Trang 16

thiếu năng động, sáng tạo do đó không kịp nắm bắt cơ hội dé day nhanh hiệu quả sản

xuất kinh doanh

- Đội ngũ quản lý DNNN vẫn chưa quen với cơ chế thị trường chủ động sáng tạo trong quản lý, còn tình trạng trông chờ ỷ lại vào sự bao cấp, bảo hộ của nhà nước

Vấn đề ở đây xuất phát từ quản lý của nhà nước chưa nghiêm chưa gắn chặt lợi ích của

những người quản lý và lợi ích của doanh nghiệp Do vậy đa số các doanh nghiệp cho rằng sự thua lỗ trong kinh doanh các khoản nợ do nhà nước giải quyết với lý do

DNNN là “con dé” do vay nhà nước cần phải duy trì và gánh chịu những tốn thất đó

- Do chưa phân định rõ quyền sở hữu và quyền quản lý doanh nghiệp nên các DNNN nhiều khi còn phải gánh chịu những thủ tục hành chính rườm ràm chồng chéo

Đây là một trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Nguyên nhân:

Thứ nhất: Do các doanh nghiệp nhà nước vừa trải qua thời kỳ bao cấp thụ động

trong sản xuất kinh doanh Do vậy khi bước vào cơ chế thị trường chưa có sự thích

ứng và điều kiện kinh tế thị trường do tình trạng hoạt động kém hiệu quả có một phần

nguyên nhân ảnh hưởng của cơ chế quản lý cũ

Thứ hai: Các doanh nghiệp nhà nước hiện có chung tình trạng là cơ sở vật chất kỹ thuật đã quá cũ do vậy sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng,

hàng hoá tồn kho lớn, hệ số huy động năng lượng đạt 40 - 45% Đứng trước tình trạng này các DNNN sản xuất kinh doanh bù đắp khấu hao là rất khó thực hiện chưa kê đều cần phải có lợi nhuận để mở rộng sản xuất kinh doanh

Thứ ba: Tình trạng phát triển tràn lan của các dnn nhà nước vượt qua khả năng về nguồn lực và năng lực quản lý, điều hành của các cấp, các ngành cũng dé lại hậu

quả tương đối nặng nề

Thứ tư: Những bắt cập trong cơ chế quản lý đối với DNNN đó là mặc dù theo

Trang 17

hàng hay đứng trước tình trạng này nhà nước lại thiếu kiên quyết đối với những doanh nghiệp này Để khắc phục nhà nước có khi dùng những chính sách nặng nền bảo hộ dần đều các doanh nghiệp càng có cơ hội thể hiện tính ỷ lại vào nhà nước trước nhứng

khoản nợ, những biến pháp quản lý này đã góp phần làm trì trệ thêm hoạt động của hệ

thống DNNN và làm chậm tiến trình cải cách, đổi mới này cao hiệu qua hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Luật DNNN cũng quy định DNNN có tư cách pháp nhân nhưng cũng theo quy định của Chính phủ “Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khi chuyển nhượng cho thuê

thế chấp, cầm cố những thiết bị nhà xưởng quan trọng Theo quan điểm 50/CP của

Chính phủ phải được cơ quan nhà nước có thấm quyền cho phép “Với quy định nay DNNN không đủ quyền về tài sản cố định quan trọng do vậy không đủ quyền về tài sản Mặt khác luật DNNN cũng chưa quy định rõ nhà nước chuyển giao quyền sở hữu phần vốn đầu tư cho doanh nghiệp hay là ủy quyền quản lý phần vốn này cho bộ máy quản lý nhà nước hoặc thuê bộ phần này quản lý doanh nghiệp quản lý vốn nhà nước Vì vậy các DNNN hiện nay chưa được phân định rõ giữa chủ thể quản lý nhà nước - chủ sở hữu đối với doanh nghiệp và quyền quản lý doanh nghiệp

- Về quy định TNHH của DNNN, Luật quy định DNNN có quyền và nghĩa vụ

dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do

doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn

Tuy nhiên đứng trước tình trạng hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp

nhà nước có chủ trương khoanh nợ, xóa nợ đối với các doanh nghiệp không đủ khả

năng trả nợ Khi không còn khả năng tài chính các DNNN đã chưa vào cơ quan quản lý với tư cách là chủ sở hữu và cùng là chủ sở hữu của các ngân hàng quốc doanh ưu đãi tín dụng đối với các doanh nghiệp này Đây chính là nguyên nhân mà khoản tín dụng khó đòi của các ngân hàng quốc doanh ngày càng tăng

4 Những yêu cầu đối với các DNNN hiện nay

Trang 18

Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là lực lượng vật

chất quan trọng và là công cụ để nông nghiệp định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh

tế Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nên gương sáng về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật

Trong thời gian tới, cơ bản hoàn thành việc củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nước hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp mà

nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt

và địa bàn quan trọng Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng

công ty nhà nước, có sự tham gia của kỷ luật của các thành phần kinh tế Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu đối với những doanh nghiệp mà nhà

nước không cần nắm 100% vốn, giao ban, khoán, cho thuê các doanh nghiệp loại

nhỏ nhà nước không cần nắm giữ, sáp nhập, giải thể, cho phá sản những doanh nghiệp

hoạt động không hiệu quả và không thực hiện được các biện pháp trên Khẩn trương

cải thiện tình hình tài chính và lao động của các doanh nghiệp nhà nước củng cố và

hiện đại hóa một bước các tổng công ty nhà nước

Phân biệt quyền chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp Thực hiện

chế độ quản lý công ty đối với các doanh nghiệp kinh doanh dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là nhà nước và công ty cô phần có vốn của nhà nước;

giao cho hội đồng quản trị doanh nghiệp quyền đại diện trực tiếp chủ sở hữu gắn với quyền tự chủ trong kinh doanh; quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp

Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước để tạo động

lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo kỳ xóa bỏ bao cấp doanh nghiệp cạnh tranh

bình đẳng trên thị trường tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh: nộp đủ theo và có lãi Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp là chế phù hợp với kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của nhà nước đối với doanh nghiệp

Trang 19

Trong hơn 10 năm qua Đảng và nhà nước đã thực hiện nhiều chủ trương và giải pháp tích cực nhằm sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả hệ thống doanh nghiệp nhà

nước Đến nay đã giải thể 3.350 doanh nghiệp (trên 50% tổng số doanh nghiệp), chủ

yếu là doanh nghiệp địa phương quá nhỏ bé, làm ăn thua lỗ trién miên, sáp nhập 3.100 doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp Trung ương thành những doanh nghiệp có quy

mô lớn hơn đã tô chức lại các liên hiệp xí nghiệp thành 17 tổng công ty 91 và 77 tong công ty 90, xây dựng thí điểm một số tập đoàn kinh tế mạnh của nhà nước trên cơ sở các tổng công ty 91; cơ phần hố 631 DNNN và đa dạng hóa sở hữu (giao, bán, khoán,

cho thuê) 65 DNNN

Tuy kết quả đạt được bước đầu như vậy là đáng khích lệ nhưng so với yêu cầu

thì còn quá chậm nhất là tiến trình cổ phan hóa Trong thời gian tới cần đây mạnh hơn nữa tiến trình sắp xếp déi moi DNNN

Để sắp xếp, phát triển DNNN hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích, cần

xác định rõ những sản phẩm nào DNNN trực tiếp sản xuất để tránh tình trạng phân tán

vốn, kém hiệu quả Cụ thể, các DNNN hoạt động kinh doanh, chỉ tập trung những

doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trực tiếp sản xuất - kinh doanh trong 6 lĩnh vực mà

nhà nước độc quyền là: Vật liệu nổ, hóa chất độc, chất phóng xạ, hệ thống truyền tải điện quốc gia, mạng thông tin quốc gia và quốc tế, sản xuất thuốc lá điều Điều này có

nghĩa là những DNNN sản xuất kinh doanh từ trước đến nay không sản xuất kinh doanh những lĩnh vực thuộc 6 mặt hàng độc quyền này cần chấm dứt

Đối với những ngành, những lĩnh vực mà nhà nước giữ cổ phần chỉ phối, hoặc

giữ 100% vốn như: bán, buôn lương thực, bán buôn xăng dầu, sản xuất điện, khai thác

khoáng sản quan trọng, sản xuất một số sản phẩm cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin,

sản xuất kim loại đên, kim loại màu sản xuất hóa chất cơ bản, hóa học, thuốc bảo vệ

thực vật, sản xuất xi măng, công nghệ xây dựng, sản xuất một số mặt hàng quan trọng,

sản xuất hóa dược thuốc chữa bệnh, vận tải hàng không, đường sắt, viễn dương, kinh doanh tiền, tệ, bảo hiểm, dịch vụ viễn thông cơ bản, chủ yếu là những doanh nghiệp có

Trang 20

nghiệp hoạt động kinh doanh bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất và

nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào nông thôn, đồng bào dân tộc vùng

sâu, vùng xa

Chính phủ cần phải có quy định cụ thé cdc tiêu chí cho hàng loạt sản phẩm quy định tiêu chí về quy mô DNNN trong các lĩnh vực trên nhằm xác định rõ loại sản

phẩm nào là quan trọng, là thiết yếu, công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao, doanh

nghiệp có quy mô đều đâu là “lớn” đóng góp đến đâu là “lớn” cho ngân sách nhà nước để từ đó có những quy định và hướng dẫn cụ thé trong việc sắp xếp các DNNN

Đối với những DNNN hoạt động công ích, cần phải có quy định cụ thể những

tiêu chí những mặt hàng, dịch vụ công ích, những doanh nghiệp thực sự là hoạt động

công ích khi sắp xếp doanh nghiệp phải rà soát loại bỏ những mặt hàng, dịch vụ thông thường để tập trung vào sản xuất những mặt hàng, dịch vụ công ích nếu có đủ những

điều kiện cần thiết Những doanh nghiệp không đủ các tiêu chí là doanh nghiệp hoạt

động công ích thì loại ra khỏi danh mục loại hình doanh nghiệp này đẻ có biện pháp

sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ngoài cần

có những cơ chế chính sách cần phải có những quy định cụ thể về phân loại DNNN,

doanh nghiệp nào thuộc loại sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào thuộc doanh

nghiệp công ích, cùng với đó là cần có quy định cụ thể thống nhất về phân loại doanh

nghiệp nhà nước lớn, doanh nghiệp nhà nước vừa, doanh nghiệp nhà nước loại nhỏ Từ

đó có kế hoạch đối với từng loại doanh nghiệp

II Cơ cấu tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên

Trang 22

2 Nhiệm vụ và quyền hạn

2.1 Quyền và nghĩa vụ của chú sớ hữu công ty a Chủ sở hữu công ty có các quyền sau đây:

+ Quyết định nội dung, sửa đối, bổ sung điều lệ công ty

+ Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm HĐQT, Giám đốc (tổng giám đốc) hoặc chủ tịch công ty và giám đốc (tổng giám đốc)

+ Quyết định điều chỉnh vốn điều lệ của công ty

+ Quyết định các dự án đầu tư có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài

sản được ghi trong số kế tốn của cơng ty

+ Quyết định bán tài sản có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản

được ghi trong số kế tốn của cơng ty

+ Tổ chức giám sát, theo dõi và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty

+ Quyết định sử dụng lợi nhuận

+ Quyết định tổ chức lại công ty

b Chủ sở hữu có nghĩa vụ sau đâ

+ Phải góp vốn đúng hạn như đã đăng ký

+ Tuân thủ điều lệ công ty

+ Tuân thủ quy định của pháp luật về hội đồng trong việc mua bán, vay, cho

vay, thuê và cho thuê giữa công ty và chủ sở hữu

+ Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật c Hạn chế đối với quyền của chủ sở hữu công ty

Trang 23

+ Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một

phần hoặc toàn bộ số vốn cho tô chức hoặc cá nhân khác

+ Chủ sở hữu công ty không được quyền rút lợi nhuận của công ty khi khơng

thanh tốn đủ các tài khoản và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả (Điều 47 luật

DN)

2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản trị

+ Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công

+ Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ trình chủ sở

hữu công ty các dự án đầu tư, hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có

giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản dc ghi trong số kế toán của công ty hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn được quy định tại điều lệ công ty, quyết định các dự án đầu tư, hợp đồng mua, bán vay, cho vay và hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng

khác có giá trị đưới 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong số sách kế toán của công ty

hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn được quy định tại điều lệ công ty

+ Quyết định cơ cấu tc, quy chế quản lý nội bộ công ty, biên chế bộ máy quản lý thành chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty

+ Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, quyết định mức lương đối

VỚI tổng giám đốc (giám đốc) công ty Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó tổng

Giám đốc (Phó Giám đốc) công ty theo đề nghị của tổng Giám đốc (Giám đốc)

+ Kiểm tra, giám sát TGĐ (GD) trong việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền

hạn của mình

+ Kiến nghị chủ sở hữu công ty quyết định những vấn đề vượt thẩm quyền của

hội đồng quản trị sau đây :

Trang 24

- Kiến nghị phê duyệt các dự án đầu tư thuộc thâm quyền quyết định của chủ sở hữu công ty

- Kiến nghị điều chỉnh vốn điều lệ công ty - Kiến nghị bổ sung, sửa đổi điều lệ công ty

+ Thực hiện các quyết định của chủ sở hữu công ty

+ Báo cáo chủ sở hữu công ty kết quả và tình hình họat động kinh doanh của công ty

+ Chịu tn trước chủ sở hữu công ty và pháp luật về thực hiện quyên hạn, nhiệm vụ của mình và về sự phát triển của công ty theo mục tiêu chủ sở hữu giao

+ Trường hợp để công ty thua lỗ thì tùy theo mức độ, sẽ bị cách chức hoặc bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật (Điều 15 NÐ số 63/2001-NĐCP)

2.3 Quyền và nhiệm vụ của chủ tịch công ty

+ Quyết định kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty

+ Quyết định bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lương, lợi ích

khác đối với giám đốc công ty sau khi được sự chấp thuận của chủ sở hữu công ty

+ Bồ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật phó TGÐ công ty theo dé nghị cua GD

+ Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, biên chế bộ máy quản lý công ty

+ Quyết định dự án đầu tư theo phân cấp của chủ sở hữu công ty

+ Quyết định các hợp đồng mua, bán, vay, cho vay có giá trị dưới 50% tổng giá

Trang 25

+ Thơng qua quyết tốn tài sản chính hàng năm phương án sử dụng lợi nhuận

sau thuế hoặc xử lý các khoản lỗ trong quá trình kinh doanh do giám đốc đề nghị để

trình chủ sở hữu công ty phê duyệt; thực hiện việc công bố công khai các báo cáo tài chính theo quy định của Chính phủ

+ Kiểm tra, giám sát Giám đốc trong việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của

minh

+ Đề nghị chủ sở hữu công ty quyết định các vấn đề khác vượt thẩm quyền của chủ tịch công ty

+ Thực hiện các quyết định của chủ sở hữu công ty

+ Báo cáo chủ sở hữu công ty kết quả và tình hình hd kinh doanh của công ty

(Điều 25 số 63/2001/NĐCP ngày 14/9/2001)

2.4 Quyền hạn, nhiệm vụ của giám đốc

+ Quyết định các vấn đề liên quan đến họat động hàng ngày của công ty

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và các dự án đầu tư của công ty + Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương và phụ

cấp đối với các chức danh quản lý trong công ty trừ chức danh do HĐQT (Chủ tịch

công ty) bỗ nhiệm, miễn nhiệm khen thưởng, kỷ luật, quyết định mức lương, phụ cấp đối với người lao động trong công ty

+ Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ thep phân cấp của chủ tịch

công ty, đại diện công ty ký kết các hợp đồng dân sự và kinh tế theo phân cấp và Ủy quyền của chủ tịch công ty

+ Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của công ty, phương án huy động vốn, dự án đầu tư, phương án liên doanh, đề án tổ chức của công

ty

+ Đề nghị chủ tịch công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Phó

Trang 26

+ Kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, đơn giá

quy định trong nội bộ công ty

+ Tổ chức thực hiện các quyết định của chủ tịch công ty

+ Báo cáo chủ tịch công ty về kết quả họat động kinh doanh của công ty

+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quyết định của chủ tịch công ty và Điều lệ công ty

+ Chịu sự kiểm tra, giám sát của chủ tịch công ty, của chủ sở hữu đối với việc

Trang 27

Chương II

Thực trạng hoạt động của các DNNN hiện nay

I Qua trình sap xép lại doanh nghiệp nhà nước

1 Sắp xếp lại DNNN theo Nghị định 388/HĐBT

Đứng trước thực trạng vô cùng khó khăn, kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng,

nhất là trong bối cảnh sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu Đẻ khắc

phục hiện trạng này, Chính phủ đã ban hành Quyết định 315/HĐBT ngày I tháng 9

năm 1990 về chấn chỉnh và tổ chức lại sản xuất kinh doanh trong khu vực DNNN

nhằm giúp DNNN hoạt ddộng thích ứng với hoàn cảnh điều kiện mới Nhiệm vụ của

viẹc tỏ chức, sắp xếp lại DNNN được đề cạp một cách cụ thể:

- Rà soát lại chức năng hoạt động kinh doanh của từng đơn vị trực thuộc để tổ chức lại hoạt động theo đúng chức năng của đơn vị, vừa đảm bảo quén tự chủ sản xuất kinh doanh của đơn vị lại vừa đảm bảo việc dám sát, kiểm tra của nhà nức theo pháp

luật

- Rà sát lại các yếu tố sản xuất kinh doanh của cơ sơ như: thị trừng, công nghệ,

vốn, lao động, tổ chức bộ máy và năng lực cán bộ Cần làm rõ thực trạng cũa doanh

nghiệp và các giải pháp khắc phục

- Soát xét lại tình trạng tài chính của doanh nghiệp, đánh giá lại đúng đắn về tài

sản cố định, vốn lưu động, kết quả lỗ lãi, tồn kho, công nợ, việc thực hiện các quy chế

tài chinh,,ké toá thống kê doanh nghiệp đề đề các dải pháp khắc phục

- Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài thì Bộ chủ quản và địa

phương trực tếp quản lý phải lập danh sách đầy đủ tiến hành phân loại theo mức độ

quan trọng của sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp ra và mức độ hoạt động của doanh

nghiệp Trên cở sở phân loại tiến hành các gp hỗ trợ như sáp nhập, giải thẻ

Quyết định 315/HĐBT ra đời hơn một năm nhưng không đi vào cuộc sống, một số cơ chế chính sách không được giải quyết đồng bộ Để tiếp tục thực hiện việc sắp

Trang 28

phủ) đã ra Nghị định 388/HĐBT ban hành quy chế về thành lập và giải thé DNNN Các cơ quan chức năng của Nhà nước như Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Trọng tài Kinh tế Nhà nước đã

ban hành các Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định Các ngành, các địa phương đã

khẩn trương triển khai thực hiện, coi đây là chủ trương quan trọng nhằm thúc đây tổ chức sắp xếp lại một bước để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Đồng thời cũng thấy rằng đây là vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm liên quan trực

tiếp đến đời sống kinh tế xã hội, cần phải tiến hành khẩn trương với những bước đi thích hợp tránh gây cản trở, phiền hà cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng kiên quyết khắc phục những mặt còn yếu kém của kinh tế Nhà nước trong cơ chế thị trường Có thể nói rằng Nghị định 388/HĐBT ra đời tạo ra động lực tích cực đối với

DNNN và được triển khai thực hiện đồng nhất ở tất cả các ngành các cấp trong cả nước

Để tăng cường trách nhiệm của cơ quan thẩm định, bảo đảm tính khách quan trong quá trình xem xét và cho phép thành lập lại các DNNN, Thủ tướng Chính phủ

quy định: hồ sơ đề nghị thành lập lại DNNN được gửi lên cơ quan thâm định cấp trên Hồ sơ đề nghị thành lập lại DNNN thuộc tỉnh, thành phố gửi lên Hội đồng thâm định Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật (trong trường hợp này được hiểu là ngành dọc); hồ sơ đề nghị thành lập lại DNNN thuộc các Bộ, ngành Trung ương gửi lên Hội đồng thâm định của Thủ tướng Chính phủ đặt tại Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế

hoạch và Đầu tư)

Quy trình thẩm định và ra quyết định thành lập lại DNNN theo Nghị định

388/HĐBT trên đây đã hạn chế việc tuỳ tiện cho phép thành lập lại các DNNN không

đủ điều kiện, các DNNN làm ăn kém hiệu quả Hầu hết các DNNN được thành lập theo Quyết định 286/CT nhằm giải quyết lao động đôi dư và cải thiện đời sống của các

cơ quan, đoàn thể đều phải xoá tên trong danh sách DNNN Do vậy số lượng DNNN sau khi rà soát và cho phép thành lập lại theo Nghị định 38§/HĐBT đã giảm đi đáng

Ngày đăng: 21/06/2014, 19:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w