1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng của đảng ta hiện nay

20 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN o0o BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN ĐỀ TÀI: “ Quan điểm c chủ nghĩa Mác- Lênin mối quan hệ vật chất ý thức Và vận d ụng c Đảng ta ” Họ tên: Bế Hạnh Đoan Mã số sinh viên: 11221329 Lớp tín chỉ: LLNL1105_27 GV hướng dẫn: Nguyễn Văn Thuân Hà Nội, tháng 6/2023 LỜI MỞ ĐẦU………………………………………… NỘI DUNG ……………………………………………….4 I LÝ LUẬN CHUNG VỀ M ỐI QUAN HỆ GIỮA V ẬT CHẤT VÀ Ý THỨC… 1.1 Khái niệ m chung vật chất ý thức …………………………………… 1.1.1 Khái niệm, quan niệ m c Mác – Lênin đặc tính vật chất……… 1.1.2 Khái niệm, nguồn gốc b ản chất ý thức…………………………… 1.2 Mối quan hệ vật chất ý thức…………………………………… 12 1.2.1 Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức…………………….….12 1.2.2 Ý nghĩa phương pháp luận ………………………………………… 14 II SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN H Ệ GIỮA V ẬT CHẤT VÀ Ý THỨC CỦA ĐẢNG TA ………… 15 2.1 V ận d ụng phát triển kinh tế - xã hội…………………………………… 15 2.2 V ận d ụng trị, xây d ựng xã hội chủ nghĩa……………………… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… …18 LỜI MỞ ĐẦU Xuyên suốt trình hình thành phát triển, ngườ i khơng ngừng tìm hiểu vật, tượng tồn tại, xoay quanh giới; từ làm sáng tỏ khám phá khía c ạnh giới quan dựa quan điểm khác Tuy nhiên, dù xem xét từ góc độ nào, nhìn nhận cách khách quan, thực tế vô quan trọng để hiểu rõ nguồn gốc chất vấn đề đánh giá xác đối tượ ng nghiên cứu Ngoài ra, dù giới hiểu qua mắt cá nhân lại xoay quanh hai phạm trù chính, là: vật chất ý thức Mối quan hệ vật chất ý thức vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại Trong lịch sử triết học từ xưa tới nay, tồn nhiều quan niệm triết học xoay quanh vấn đề này; nhiên, có quan niệm triết học Mác – Lênin, sở phép biện chứng vật nêu lên quan điểm khoa học, khái quát đắn vật chất, ý thức mối quan hệ chúng Đồng thời, học thuyết sử dụng phổ biến tính dễ dàng tiếp cận đầy đủ Phép biện chứng vật phận lý luận hợp thành giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin, tạo nên tính khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác Đồng thời, phương pháp luận chung hoạt động sáng tạo lĩnh vực nghiên cứu khoa học Vậy theo quan niệm vật biện chứng, mối quan hệ vật chất ý thức nào, có ý nghĩa phương pháp luậ n thực tiễn? Để làm sáng tỏ tường minh vấn đề trên, em xin trình bày đề tài: "Quan điể m chủ nghĩa Mác- Lênin mối quan hệ vật chất ý thức vận dụng Đảng ta " Do thời gian có hạn kiến thức thân hạn chế viết khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, nên mong nhận góp ý thầy giáo toàn thể bạn NỘI DUNG I LÝ LU ẬN CHUNG V Ề M ỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1.1 Khái niệm chung vật chất ý thức 1.1.1 Khái niệm, đặc tính quan niệm Mác – Lênin v ật chất a) Khái niệm vật chất: - Vật chất với tư cách phạm trù triết học theo nghiên cứu Là kết khái quát hóa, trừu tượng hóa thuộc tính, mối liên hệ vốn có vật, tượng Khi đó, hướng đến giải thích cho tồn bên cạnh ý nghĩa xác định nên phản ánh chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không - Quan niệm trước Mác vật chất: Chủ nghĩa vật trước Mác có nhiều định nghĩa vật chất, dónổi lên định nghĩa điển hình sau đây: Phạm trù vật chất tảng giới vật xác lập sở thừa nhận chất giới vật Giống phạm trù khác, phạm trù vật chất có q trình phát sinh phát triên gắn liên hoạt động thực tiễn người giới tự nhiên * Thời cổ đại nhà triết học vật đồng vật chất nói chung với dạng cụ thể nó, tức vật thể hữu hình, câm tính dang tồn tai ởthế giới bên ngồi Đình cao tư tưởng vật cố đại thuyết ngun tử củaLoxíp Đêmơcrít VD: -Talet cho vật chất nước -Anaximen cho vật chất khơng khí -Dêmơcrit cho rang vât chât ngun tu Ta thấy quan niệm vật chất thời kì cố đại mang tính trực quan, cảm tình Nó có tác dụng chống lại quan điểm chủ nghĩa tâm tơn giáo.Theo quan điểm tâm thực thể giới, sở tồn nguyên tinh thần Theo quan điểm chủ nghĩa vật thực thể giới vật chấtt tồn cách vĩnh cửu tạo nên vật tượng với thuộc tính vốn có *Thời ki cận đại kỷ XVII – XVIII (thời kì phục hưng): chủ nghĩa vật nói chung phạm trù vật chất nói riêng có bước phát triển mới, chúa dụngnhiều yếu tố biện chứng Mọi phân biệt vật chất vật thể bị quy giàn phân biệt lượng, tượng bị quy đơn giản, vận độngđều quy dịch chuyển vị trí khơng gian Đồng vật chất với thuộc tính vật chất VD: Niutơn cho khối lượng vật chất Coi vận động vật chất biểu vận động học, nguồn gốc vận động nằm vật chất Ta thấy quan điểm vật chất thời kì cận đại mang tính siêu hình, máy móc - Quan niệm Mác – Lênin vật chất: Đứng trước tình hình khủng hoảng, tranh đấu gay gắt xoay quanh khái niệm vật chất , Các Mác Ph.Ăngghen đưa tư tưởng quan trọng vật chất Theo Ph.Ăngghen, để có khái niệm đắn vật chất, cần phân biệt rõ ràng vật chất với thân vật, tượng cụ thể giới vật chất Kế thừa tư tưởng Các Mác Ph.Ăngghen, tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” (1909), V.I.Lênin định nghĩa vật chất sau: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Một nhà nghiên cứu triết học diễn đạt lại cách tường minh sau: “Với tư cách phạm trù triết học, khái niệm vật chất dùng để thực khách quan; đem lại cho người cảm giác; cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh; và, tồn không phụ thuộc vào cảm giác” Cho đến nay, quan niệm V.I Lênin vật chất định nghĩa hoàn chỉnh nhất, nhà khoa học đạ i coi định nghĩa kinh điể n Định nghĩa vật chất V.I.Lênin bao hàm ba nội dung sau: - Thứ nhất, vật chất thức khách quan – tồn thực bên ý thức không lệ thuộc vào ý thức - Thứ hai, vật chất mà tác động vào giác quan người đem lại cho người cảm giác - Thứ ba, vật chất mà ý thức chẳng qua phản ánh Như vậy, thấy quan niệm vật chất Mác – Lênin lập trường chủ nghĩa vật biện chứng giải hai mặt vấn đề triết học Đồng thời cung cấp nguyên tắc giới quan phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, thuyết biết, chủ nghĩa vật siêu hình biểu chúng triết học tư sản đạ i phạm trù Định nghĩa vật chất V.I.Lênin sở khoa học cho việc xác định vật chất lĩnh vực xã hội, tạo liên kết chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, góp phần tạo tảng lý luận khoa học cho việc phân tích vấn đề cịn tồn đọng chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng b) Các đặc tính vật chất  Vận động phương thức tồn vật chất thuộc tính cố hữu vật chất: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng ,vận động biến đổi nói chung khơng phải chuyể n dịch không gian Ăngghen cho vận động phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất, gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ Vận động có hình thức vận động -Hố- lý-sinh-xã hộ i Các hình thức vận động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hình thức vận động thực tác động qua lại với hình thức vận động khác vận Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 12 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) 11 NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI động cao bao gồm vận thấp coi hình thức vận1 động cao tổng(35) 100% Triết số đơn giản hình thức vân động thấp Thế giới khách quan tồn không ngừng, khơng thể có vật chất khơng vận động ,tức vật chất tồn Vật chất thông qua vậ n động mà biểu tồn Ăngghen nhận định hình thức dạng khác vật chất ,chỉ nhận thức thơng qua vận động thấy thuộc tính Trong giới vật chất từ hạt bả n vi mô hệ thống hành tinh khống lồ Bất dạng vật chất thể thống có kết cấu xác định gồm phận nhân tố khác ,cùng tồn ảnh hưởng tác động lẫn gây nhiều biến đổi Nguồn gốc vận động nguyên nhân bên trong, vận động vật chất tự thân vận động Vận động thuộc tính cố hữu vật chất, khơng thể có vận động bên ngồi vật chất Nó khơng sáng tạo khơng thể tiêu diệt bảo toàn số lượng lẫn chất lượng Khoa học chứng minh hình thức vận động vật tất yếu nảy sinh hình thức vận động khác thay Các hình thức vậ n độ ng chuyển hố lẫn cịn vận động vật chất vĩnh viễn tồn Mặc dù vận động q trình khơng ngừng, điều khơng loại trừ mà bao hàm tượng đứng im tương đối, khơng có khơng có phân hố giới vật chất thành vật, tượng phong phú đa dạng Ăngghen khẳng định khả đứng im tương đối vật thể, khả cân tạm thời điều kiện chủ yếu phân hoá vật chất Nếu vận động biến đổi vật tượng đứng im ổn định, bảo toàn tính quy định vật tượng Đứng im trạng thái vận động ,vận động thăng bằng, ổn định tương đối  Không gian thời gian hình thức tồn vật chất Dựa quan niệm chủ nghĩa vật biện chứng, khơng gian hình thức tồn vật chất xét mặt quảng tính, tồn tại, trật tự, kết cấu tác động lẫn cịn thời gian hình thức tồn vật chất vận động xét mặt độ dài diễn biến, trình V.I.Lênin viết: “Trong giới khơng có ngồi vật chất vận động vật chất vận động vận động đâu ngồi khơng gian thời gian” Như vậy, khơng có thời gian khơng gian túy tách rờ i vật chất vận động tính chất biến đổi thời gian gắn liền với không gian ngược lại Xét phạm vi lẫn tính chất, khơng gian thời gian nói chung vơ tận Tuy nhiên, khoa học đại chứng minh điều ngược lại: không gian thời gian vật, tượng cụ thể hữu hạn  Tính thống vật chất giới Chủ nghĩa tâm coi ý thức, tinh thần có trước, định vật chất, cịn vật ngược lại Triết học Mác-Lênin khẳng định có giới giới vật chất đồng thời khẳng định giớ i dạng cụ thể vật chất ,có liên hệ vật chất thống với liên hệ cấu tổ chức, lịch sử phát triển phải tuân thủ theo quy luật khách quan giới vật chất Do tồn vĩnh cửu, khơng sinh khơng giới đó, khơng có khác ngồi q trình vật chất biến đổi chuyển hoá lẫn nhau, nguyên nhân kết 1.1.2 Khái niệm, nguồn gốc chất ý thức a) Khái niệm ý thức: Ý thức hai phạm trù triết học, sở hình thành trường phái triết học khác nhau, hai đường lối đối lập nhay chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trên lập trường chủ nghĩa vật biện chứng, dựa vào thành tựu khoa học tự nhiên bám sát đời sống thực tiễn, Mác – Lênin góp phần làm sáng tỏ vấn đề ý thức Trên quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, C.Mác khẳng định: “Ý niệm chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó” Sự xuất ý thức kết q trình tiến hóa lâu dài giới tự nhiên, xuyên suốt lịch sử Trái Đất; đồng thời kết trực tiếp thực tiễn xã hội – lịch sử người b) Nguồn gốc ý thức: Ý thức có hai nguồn gốc là: nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội  Nguồn gốc tự nhiên Dựa thành tựu khoa học tự nhiên sinh lý hoc thần kinh chủ nghĩa vật biệ n chứng cho ý thức thuộc tính vật chất dạng vật chất mà thuộc tính dạng vật chất sống có tổ chức cao óc ngườ i Theo Lênin: “Ĩc người khí quan vật chất ý thức” Bộ óc người quan vật chất ý thúc Ý thức chức óc người Hoạt động ý thức người diễn sở hoạt động sinh lý thần kinh óc người Ý thức phụ thuộc vào hoạt động óc người, dó óc bị tổ n thuơng hoạt động ý thức khơng bình thưịng bị rối loạn Vì vậy, khơng thể tách rời ý thức khỏi hoạt đong cua bơ óc Ý thức diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần kinh óc người Tuy nhiên, nế u có óc khơng thơi mà khơng có tác động giớ i bên để óc phản ánh lại tác động khơng thể có ý thúc Phản ánh thuộc tính chung, phố biến đối tượng vật chất, thuộc tính biểu liên hệ, tác động qua lai đối tượng vật chất với nhau, phản ánh tái tạo đặc điểm hệ thống vật chất hệ thống vật chất khác trình tác động qua lại chúng Kết phản ánh phụ thuộc vào hai vật - vật tác động vật nhân tác động Đồng thời trình phản ánh bao hàm q trình thơng tin Nói cách khác, vật nhân tác động mang thông tin vật chịu tác động Ý thức bắt nguồn từ thuộc tính vật chất - thuộc tính phán ánh -phát triển thành Ý thức đời kết phát triển lâu dài thuộc tính phản ánh vật chất, nội dung thơng tin giới bên ngoài, vật phán ánh Ý thức phản ánh giới bên vào óc nguoi Bộ óc người quan phản ánh song có riêng óc thơi chưa thể có ý thức Khơng có tác động giới bên lên giác quan qua đến óc hoạt động ý thức khơng thể xảy Như vậy, óc người với giới bên ngồi tác động lên óc, nguồn gốc tự nhiên ý thức  Nguồn gốc xã hội: Sự phản ánh giới óc người khác biệt chất so với động vật Do phản ánh mang tính xã hội, đời ý thức gắn liền với trình hình thành phát triển óc người dướ i ảnh hưởng lao động, ngơn ngữ giao tiếp Ăng ghen nói “Sau lao động đồng thời với lao động ngôn ngữ, hai sức kích thích chủ yếu ảnh hưởng đến óc vượn, làm cho óc chuyển biến thành óc người - Lao động: Khoa học chứng minh từ thời tổ tiên loài người sử dụng dụng cụ có sẵn tự nhiên, vượn người sáng tạo công cụ lao động với phát triển bàn tay tiến hóa thành người Lúc thức ăn có nhiều quan trọng tìm lửa để sinh hoạt nướng chín thức ăn làm cho óc đặc biệt phát triển, bán cầu não phát triển làm tăng khả nhận biết, phản ứng trước tình khách quan Mặt khác, lao động hoạt động có tính tốn, có phương pháp mục đích mang tính chủ động - Lao động tác động chủ động người vào giới khách quan để phản ánh giới đó, lao động buộc giới xung quanh phải bộc lộ thuộc tính, đặc điểm từ làm cho người hiểu biết thêm giới xung quanh, thấy vật tượng xung quanh nhiều đặc tính mà lâu chưa có Từ sáng tạo vật khác chưa có tự nhiên có thê mang 10 thuộc tính, đặc điểm vật trước đó, điều đồng nghĩa với việc tạo tự nhiên - Ngôn ngữ : Ngôn ngữ coi ‘cái vỏ vật chất” tư duy, mà người có biểu liên kết với để trao đổi kinh nghiệm, tổ chức lao động tất yếu dẫn đến nhu cầu ” cần nói với gì” ngơn ngữ - Với xuất ngôn ngữ, tư tưởng người có khả biểu thành “hiện thực trực tiếp”, trở thành tín hiệu vật chất tác động vào giác quan người, gây cảm giác Do vậy, qua ngơn ngữ người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm, tư tưởng tình cảm cho nhau, từ mà ý thức cá nhân trở thành ý thức xã hội ngược lại ý thức xã hội thâm nhập vào ý thức cá nhân Nhờ ngôn ngữ mà phản ánh ý thức thực phản ánh gián tiếp, khái quát sáng tạo Vì ngơn ngữ trở thành phương tiện vật chất thiếu trừu tượng hóa, khái quát hóa hay nói cách khác trình hình thành, thực ý thức c) Bản chất ý thức: Từ việc xem xét nguồn gốc ý thức ,có thể thấy rõ ý thức có tính phản ánh ,sáng tạo tính xã hội - Bản tính phản ánh: Bản tính phản ánh thể giới thơng tin bên ngồi ,là biểu thị nội dung từ vật gây tác động truyền trình phản ánh Bản tính quy định mặt khách quan ý thức, tức phải lấy kháh quan làm tiền đề ,bị quy định nội dung phản ánh giới khách quan - Bản tính sáng tạo: Tính sáng tạo ý thức thể chỗ không chụp lại cách thụ động nguyên xi mà gắn liền với cải biến q trình thu nhập thơng tin gắn liền với q trình xử lý thơng tin Tính sáng tạo ý thức cịn thể khả gián tiếp khái quát giới khách quan trình chủ động ,tác động vào giớ i Phản ánh sáng tạo liên quan chặt chẽ với khơng thể tách rời khơng có phản ánh khơng có sáng tạo phản ánh điểm xuất phát sở sáng tạo 11 - Bản tính xã hội: Ý thức nảy sinh lao động, hoạt động cải tạo giới người Hoạt động khơng thể hoạt động đơn lẻ mà hoạt động xã hội Ý thức trước hết thức người xã hội hồn cảnh diễn giới khách quan mối liên hệ người người quan hệ xã hội Do ý thức xã hội hình thành bị chi phối tồn xã hội quy luật tồn xã hội Ý thức cá nhân mang lịng ý thức xã hội Bản tính xã hội ý thức thống với tính phản ánh sáng tạo 1.2 Mối quan hệ vật chất ý thức 1.2.1 Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, vật chất ý thức có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Trong mối quan hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức; song ý thức khơng hồn tồn thụ động mà tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người Vậy vật chất định ý thức nào? - Thứ nhất, vật chất định nguồn gốc c ý thức Con ngườ i kết c q trình phát triển tiến hóa lâu dài giới t ự nhiên giới vật chất mà ý thức lại gắn liền với xuất người Vậy nên, điều hiển nhiên ý thức vật chất sinh hay nói cách khác, vật chất có trước, ý thức có sau Vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức ngu ồn gốc sinh ý thức - Thứ hai, vật chất định nội dung ý thức Suy cho cùng, nội dung mà ý thức phản ánh dù bất k ỳ hình thức dựa thực khách quan, sở hoạt độ ng thực tiễn mang tính xã hội – lịch sử giới - Thứ ba, vật chất định chất c ý thức Thực chất, ý thức “tấm gương” phản ảnh cách máy móc “phản ánh tâm lý” vật mà phản ánh cách tích cực, tự giác sáng tạo thông qua hoạt động thực tiễn 12 Chính khẳng định ý thức c người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo sáng tồ n phản ánh - Thứ tư, vật chất định vận động, phát triển ý thức Mọi tồn phát triển c ý thức đề u có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với q trình biến đổi vật chất; nói cách khác vật chất biến đổi ý thức sớm hay muộn thay đổi theo - Ví d ụ: lồi ngườ i ngun th ủy có tập tính sống theo b ầy đàn phần lớn dựa vào thiên nhiên sẵn có nên suy nghĩ cịn đơn sơ, giản dị; nhiên, xã hội phương thức s ản xuất ngày phát triển, ý thức người nâng cao, đời s ống tinh thần cải thiện, trở nên phong phú sâu s ắc Ý thức có tác động vật ch ất khơng n ếu có tác động nào? Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất - Thứ nhất, tính độc lập tương đố i ý thức thể chỗ vật chất nguồn gốc ý thức từ sinh ra, ý thức có “đời sống” riêng, phát triển mà khơng phụ thuộc hoàn toàn vào vật chất - Thứ hai, tác động c ý thức vật chất phải thông qua hoạt độ ng thực tiễn người Dựa tri thức giới khách quan, người đặt mục tiêu phương hướ ng, biện pháp để thực mục tiêu Như vậy, rút nhờ vào hoạt động thực tiễn ý thức có khả thay đổi điều kiện, hồn cảnh vật chất cịn tự khơng thể - Thứ ba, vai trị ý thức thể chỗ đạo hoạt động, hành động người; có vai trị định tính chất sai, thành bại c hành độ ng Khi phản ánh thực tiễn, ý thức trở thành “kim nam” dẫn đườ ng, khai thác tiềm sáng tạo Ngược lại, phản ánh sai lầ m, lệch lạc thực ý thức ảnh hưởng tiêu cực tới chủ thể - Thứ tư, xã hội phát triển vai trò ý thức ngày to lớn Đặc biệt thời đạ i tồn cầu hóa, thời đại c cách mạng khoa học công nghệ nay, tri thức khoa học, tư tưởng nhân văn trị có vai trị quan trọng hết Tuy nhiên, dù ý thức phải dựa tiền đề vật chất lực chủ thể 13 1.2.2 Ý nghĩa phương pháp luận Vì vật chất định ý thức nên ho ạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực khách quan, tơn trọng tn theo quy luật khách quan Vì ý thức tác động trở lại vật chất nên hoạt độ ng thực tiễn phải ý giáo dục nâng cao nhận thức cho người Mác nói: “Cố nhiên vũ khí phê phán khơng thể thay phê phán vũ khi, lực lượng vật chất bị đánh bại lực lượ ng vật chất, lý luận thâm nhập vào quần chúng trở thành lực lượ ng vây chất” Chống quan điểm ý chí: V.LLênin nhiều lần nhấn mạnh không lấy ý muốn chủ quan c làm sách, khơng lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược cách mạng Nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan, lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho thực s ẽ mắc phải bệnh ý chí Bệnh chủ quan ý chí s ự yếu trình độ nhận thức nói chung hạn chế trình áp d ụng lý luận vào thực tiễn nói riêng Do đó, Lênin gọi bệ nh "là mù quáng chủ quan", sai lầ m tự phát dẫn đến rơi vào chủ nghĩa tâm cách không tự giác Về lý luận, bệnh chủ quan ý chí có nhiều biến thể phức tạp trở thành mầm mống cho nhiều bệnh có khả ngăn ngừa loại bỏ nhận thức 14 II SỰ VẬN DỤNG M ỐI QUAN H Ệ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC CỦA ĐẢNG TA 2.1 V ận dụng phát triển kinh tế - xã hội Trên sở tảng triết học Mác - Lênin, Đảng Nhà nước ta học tập tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề mục tiêu, phương hướng đạo xác, đắn, phù hợp với hồn cảnh đất nước đất nước để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Như biết vật chất ý th ức có mối quan hệ biện chứng, bên tác động qua lại lẫn Ý thức tác động vật chất hoạt động thơng qua thực tiễn, nên thức tiễn trì trễ ý thức trì trệ theo Đảng ta nhận thức lí luận áp dụng triệt để vào sách kinh tế, an sinh xã hội Thời kì năm kháng chiến giành độc lập hịa bình, sau bị chiến tranh tàn phá nặng nề, tình hình kinh tế xã hội nước ta suy sụp Đứng trước thực trạng địi hỏi Đảng ta phải có sách xoay chuyển tình thế, tạo bước ngoặt lớn cho s ự phát triển đất nước Lênin rằng: “chúng ta không coi lý luận Mác xong xi hẳn bất khả xâm phạm, trái lại, tin lý luận đặt móng cho môn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa phải phát triển v ề mặt, họ không muốn trở thành lạc hậu với s ống” Trên tinh thần đó, Đảng ta xác định chủ trương thực đườ ng lối đổ i đất nước, trước hết đổ i tư Đảng Nhà nước sâu vào nghiên cứu, phân tích tình hình lấy ý kiến nhân dân; từ rút học quan trọng: phải ln xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng hành động theo qui luật khách quan Trên sở đổi tư lý luận, Đảng ta tự nghiêm khắc phê bình đề đường lối đổi đồng bộ, toàn diện mặt: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… Về đổi kinh tế, Đảng ta thực mục tiêu ba chương trình kinh tế: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất; xóa bỏ kinh tế bao cấp, hình thành kinh tế nhiều thành phần; thừa nhận tồn kinh t ế tiểu tư sản, sản xuất hàng hóa kinh tế 15 tư tư nhân; đổi chế quản lí kinh tế; sử dụng đắn quan hệ hàng hóa, tiền tệ Giờ đây, hành động xuất phát từ trình c ải tạo thực tiễn phương châm hoạt động kim chi nam dẫn lối cho tất c ả hoạt độ ng, sách Đả ng Nhà nước ta: “Mọi đường lối chủ trương Đảng xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan hành động theo quy luật khách quan.” Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng dần bước vào thời kì cơng nghiệp hố đại hố, cách mạng cơng nghiệp, Đứng trước hồn c ảnh đó, Đả ng ta chủ trương “lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố bả n cho phát triể n nhanh bền vững”, nâng cao trình độ dân trí, trình độ tri thức tay nghề cho ngườ i lao động Muốn “phải khơi dậy dân lịng u nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí người Việt Nam, tâm đưa nước nhà khỏi nghèo nàn, lạc hậu” - tức phát huy tính động ý thức Nâng cao cơng tác tun truyền giáo d ục lí luậ n trị để tạo nên thống Đảng, đồng thuận Nhân dân Trong xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế hội cho Việt Nam tăng cường giao lưu học hỏi tiếp thu văn hoá tinh hoa nước ngồi Bên cạnh cho phép khai thác lợi kỹ thuật công nghệ khoa học nước phát triển Với xu phát triển nhanh c kinh tế giới, sách đổi Đảng Nhà Nước xuất phát từ thực tiễn tình hình đất nước đáng phát huy mạnh mẽ tính ưu việt 2.2 V ận dụng trị, xây dựng chủ nghĩa xã hội Các sách, chủ chương nhằm mục đích ổn định mặt kinh tế - xã hội chỉnh xây d ựng tiền đề cho việc đẩy mạnh phát triển xã hội chủ nghĩa Đảng ta đẩy mạnh đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, đẩy mạnh nghiên cứu lý luận thực tiễn, tiếp tục làm sang tỏ đường lên chủ nghĩa xã hộ i nước ta Một rong chủ trương quan trọng mà Đả ng ghi nhớ phải lấy chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động Tư tưởng Hồ Chí Minh nằ m hệ tư tưởng Mác - Lênin thống chủ nghĩa Mác Lênin thực tiễn c đất nước Việt Nam Tư tưở ng Hồ Chí Minh bả o quán triệt chủ 16 nghĩa Mác - Lênin đắn hiệu Như muốn hiểu sâu sắc vận d ụng tư tưởng Hồ Chí Minh phải nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, phép biện chứng vật phải nghiên cứu, nắm vững thực tiễn Điều khiến Đảng nhà nước phải tập trung suy nghĩ hai mặt: Một là, mục tiêu, lý tưởng đạo đức lối sống Đây yếu tố chi phố i suy nghĩ, hành động quy ết định phẩm chất c người cán bộ, đả ng viên điều kiện chuyển - biến giới tình hình nước Tư tưởng Bác khẳng định phẩm chất c ngườ i cán bộ, đảng viên điều kiện chuyển biến giới tình hình nước Tư tưởng Bác khẳng định người nâng cao đạo đức cách mạng, đạo đức công dân đạo đức ngườ i cộng sản Cụ thể, phải "cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư", ln nghiệp dân giàu nước mạnh lợi ích c cá nhân lợi ích cộng đồng Hai là, yêu cầu c nhiệm vụ xây dựng bảo vệ t ổ quốc, người cương vị trách nhiệ m mình, phải hoàn thành nhiệ m vụ với hiệu quả, chất lượng cao Vì vậy, phải đề cao ý chí phấn đấ u, phấn đấ u khơng mệt mỏi, khơng sợ hy sinh, gian Đảng ta hồn thành tốt hai điều cách đổi hệ thống trị dân chủ hố đời sống xã hội nhằm phát huy đầy đủ tính tích c ực quyền làm chủ nhân dân Đồ ng thời thường xuyên đổ i chế quản lý, hoàn thiện hệ thống sách xã hội phù hợp có ý nghĩa then chốt việc phát huy tính tích cực ngườ i lao động như: chế quản lý phải thể chất chế dân chủ, chế phải lấy người làm trung tâm, người, hướng tới người phát huy nguồn lực Cơ chế quản lý phải xây dựng đội ngũ quản lý có lực phẩm chất thành thạo nghiệp v ụ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Minh Tuấn chủ biên Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Giáo trình triết học Mác – Lênin 2019, NXB Chính trị quốc gia S ự thật Tiểu luận Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, vận d ụng Đảng ta trình đổ i đất nước - Giáo Án Mẫu (giaoanmau.com) Đường lối kinh tế Đả ng từ đất nước hồn tồn giải phóng đế n - Trường Đại học Lâm nghiệp (vnuf.edu.vn) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình lý luận trị, Triết học Mác – Lênin, Nxb Lý luận tr ị 18 19

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w