1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài ý thức xã hội

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: Ý THỨC XÃ HỘI Tên tác giả: Hoàng Hồng Nhung La Thị Ngọc Hoa Nguyễn Nam Tôn Ninh Công Thế Nguyễn Thị Mai Lan Lê Thị Quỳnh Trang Phùng Tuấn Khoa Vũ Thị Thu Phương Nguyễn Đức Nam Học phần: Triết học Mác – Lênin Lớp học phần: 29 Lớp chuyên ngành: 64C.KDTM Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC Ý THỨC XÃ HỘI I Khái niệm tồn xã hội yếu tố tồn xã hội Khái niệm tồn xã hội Các yếu tố tồn xã hội II Khái niệm ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội Khái niệm ý thức xã hội Kết cấu ý thức xã hội 2.1 Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày 2.2 Ý thức lý luận hay ý thức khoa học 2.3 Tâm lý xã hội .6 2.4 Hệ tư tưởng 2.5 Kết luận tâm lý xã hội hệ tư tưởng Tính giai cấp ý thức xã hội .8 Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội 10 Tính độc lập ý thức xã hội 10 5.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội .11 5.2 Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội 12 5.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa 12 5.4 Ý thức xã hội tác động qua lại lẫn tác động trở lại tồn xã hội 12 Các hình thái ý thức xã hội 13 6.1 Ý thức trị 13 6.2 Ý thức pháp quyền 13 6.3 Ý thức đạo đức 14 6.4 Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ 14 6.5 Ý thức tôn giáo 16 6.6 Ý thức khoa học .19 6.7 Ý thức triết học 21 KẾT LUẬN 21 Ý THỨC XÃ HỘI Đời sống xã hội có hai lĩnh vực quan trọng lĩnh vực vật chất lĩnh vực tinh thần, hai lĩnh vực tồn xã hội ý thức xã hội Vì vậy, với việc phân tích quy luật phát triển xã hội, quan hệ kinh tế, quan hệ trị - xã hội khơng thể khơng trọng đến mặt quan trọng khác đời sống xã hội ý thức xã hội Xã hội phát triển vai trò người ngày tăng Nắm vững nguồn gốc, chất, vai trò ý thức xã hội giúp hiểu sâu sắc vai trò người phát triển xã hội Đồng thời, có sở lý luận phương pháp luận xem xét lý giải cách khoa học tượng đời sống tinh thần xã hội Trong Triết học Mac-Leenin khái niệm ý thức xã hội gắn liền với khái niệm tồn xã hội I Khái niệm tồn xã hội yếu tố tồn xã hội Khái niệm tồn xã hội Tồn xã hội toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, bao gồm môi trường tự nhiên, dân số phương thức sản xuất Các yếu tố tồn xã hội - Các yếu tố tồn xã hội: + Điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa lý: toàn điều kiện vật chất tự nhiên tạo thành điều kiện khách quan cho sinh tồn phát triển cộng đồng người lịch sử khí hậu, sơng ngịi, đất đai…Giới tự nhiên thân vơ người, điều kiện tự nhiên người thực q trình trao đổi chất tiến hành sản xuất, cung cấp vật chất đảm bảo cho tồn phát triển + Điều kiện dân cư: bao gồm phương diện số lượng, cấu, mật độ dân số, cấu trúc tổ chức dân cư + Phương thức sản xuất: cách thức người thực trình sản xuất vật chất nhứng giai đoạn lịch sử định xã hội loài người VD: Điều kiện tự nhiên, hồn cảnh địa lý: nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, nhiều sơng ngịi kênh rạch,… Đây điều kiện tất yếu để hình thành phương thức sản xuất: canh tác lúa nước văn hóa lúa nước yếu tố phát triển thủy lợi, công cụ vật nuôi chuyên dụng Về điều kiện dân cư: dân cư tập trung lại thành làng xã, quận huyện có tính bền vững - Trong phương thức sản xuất quan trọng bởi: + Đây phương thức tạo cải vật chất VD: Mọi đồ vật xung quanh ta tạo nên từ ngành nghề hay phương thức sản xuất + Khi phương thức sản xuất có phát triền tất yếu dẫn tới biến đổi việc sử dụng nguồn nhân lực tự nhiên cấu, phân bố dân cư để đảm bảo cho trình xác lập phương thức sản xuất + Nhờ có phương thức sản xuất, ta phân biệt khác thời đại kinh tế khác VD: thời đại nguyên thủy: công sụ sản xuất đá, chủ yếu săn bắn, hái lượm thời đại chiếm hữu nô lệ: sản xuất phương thức bao gồm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), sử dụng gia súc nông nghiệp làm sức kéo hệ thống thương mại phát triển - Trong lời tựa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, C Mác viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị, tinh thần nói chung Không phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ” => Lời tựa nghĩa tồn gốc rễ phát triển xã hội loài người, kể ý thức người, nằm bị quy định phát triển điều kiện kinh tế xã hội Không phải ý thức xã hội định đời sống xã hội mà đời sống người định ý thức VD: Từ xa xưa người đàn ơng có lợi sức mạnh thể hình nên làm công việc nặng đem lại thu nhập cho gia đình Cịn người phụ nữ làm cơng việc nhẹ đem lại thu nhập Chính mà sinh tư tưởng trọng nam kinh nữ => Do từ đầu, ý thức sản phẩm xã hội, chừng người cịn tồn Đây điểm cốt lõi nguyên lý tồn xã hội định ý thức - Tồn xã hội định nội dung hình thức biểu ý thức xã hội Tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội thay đổi theo ý thức xã hội phản ánh ngược trở lại tồn xã hội II Khái niệm ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội Khái niệm ý thức xã hội - Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm toàn quan điểm tư tưởng tình cảm, tâm trạng cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định (nói chung ý thức xã hội thuộc mặt tinh thần đời sống xã hội) -Ví dụ: Truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam + Tình thần u nước, đồn kết + Hiếu học + Cần cù, chăm Kết cấu ý thức xã hội - Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội Trong hệ tư tưởng xã hội quan trọng quan điểm, học thuyết tư tưởng Trong tâm lý xã hội có tình cảm, tâm trạng, truyền thống nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định “Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, học thuyết Mác” Tuy nhiên, phản ánh thụ động, bất động, gương mà trình biện chứng phức tạp, kết mối quan hệ hoạt động, tích cực người thực - Nói hình thức ý thức xã hội phản ánh tồn nhiều hình thức khác Sự đa dạng hình thái ý thức xã hội tính nhiều mặt, nhiều vẻ đa dạng đời sống xã hội quy định; chúng phản ánh xã hội theo cách thức khác Tùy thuộc vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức xã hội thành ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận, tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội 2.1 Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày - Khái niệm: tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động trực tiếp ngày chưa hệ thống hóa, chưa tổng hợp khái quát hóa - Đặc điểm: + Phản ánh cách sinh động trực tiếp mặt khác sống ngày người + Tuy trình độ thấp ý thức lý luận lại phong phú ý thức lý luận + Chính tri thức kinh nghiệm phong phú ý thức thông thường chất liệu, sở tiền đề quan trọng cho hình thành ý thức lý luận - Ví dụ: Lễ phép với ơng bà, cha mẹ Giúp đỡ người gặp khó khăn,… 2.2 Ý thức lý luận hay ý thức khoa học - Khái niệm: Là tư tưởng, quan điểm tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa thành học thuyết xã hội dạng khái niệm, phạm trù, quy luật - Đặc điểm: + Có khả phản ánh thực khách quan cách sâu sắc, xác, bao quát + Vạch mối liên hệ khách quan, chất, tất yếu mang tính quy luật vật q trình xã hội + Ý thức khoa học có khả phản ánh vượt trước thực - Ví dụ: Các định luật chuyển động Newton hệ thống gồm định luật đặt móng cho học cổ điển phát biểu nhà bác học Isaac Newton Chúng mô tả mối quan hệ vật thể lực tác động chuyển động vật thể đó: + Định luật I (Định luật qn tính): Một vật khơng chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực 0, hay cịn nói cách khác lực cân giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng + Định luật II: Vector gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn vector gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn vector lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật Định luật thường phát biểu dạng phương trình F=ma, với F lực tác dụng lên vật, m khối lượng vật a gia tốc vật + Định luật III: Khi vật tác dụng lực lên vật thể thứ hai, vật thứ hai tác dụng lực độ lớn ngược chiều phía vật thứ 2.3 Tâm lý xã hội - Khái niệm: + Là ý thức thể ý thức cá nhân + Gồm tồn tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, phong tục tập quán, ước muốn, người, tập đoàn người, phận xã hội hay Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 25 100% (44) Tiểu luận triết học Ý thức vai trò t… Triết 99% (91) tóm tắt triết học Mac 58 Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI 100% (35) Triết toàn thể xã hội tác động trực tiếp sống ngày phản ánh sống - Đặc điểm: + Phản ánh cách trực tiếp điều kiện sống hàng ngày người; + Là phản ánh có tính tự phát, thường ghi lại mặt bề ngồi tồn xã hội + Khơng có khả vạch đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc chất mối quan hệ xã hội người + Cịn mang tính kinh nghiệm, chưa thể mặt lý luận, cịn yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình cảm => Mặc dù vậy, vai trò tâm lý xã hội với việc phát triển ý thức cá nhân quan trọng - Ví dụ: + Về dư luận xã hội: Giả sử việc dễ gây tranh cãi cần đăng tải lên trang phương tiện truyền thông facebook có sức lan rộng nhanh, nhận quan tâm nhiều người, phản ứng người khác nhau: có nhóm người phẫn nộ, cảm thơng,… có nhóm người cảm thấy bên A (A người việc dễ gây tranh cãi đó) lại có nhóm người thấy A sai Dư luận xã hội đẩy báo chí vào cuộc, chí quan chức buộc phải làm rõ, sáng tỏ nhanh để giảm sức ép truyền thông sóng phẫn nộ người dân 2.4 Hệ tư tưởng - Hệ tư tưởng xã hội khái niệm trình độ cao ý thức xã hội, hình thành người nhân thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất mình, tồn hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: trị, triết học, đạo đức, tơn giáo - Đặc điểm: + Được hình thành người nhận thức sâu sắc vật, tượng; + Có khả sâu vào chất mối quan hệ xã hội; + Được hình thành tự giác nhà tư tưởng giai cấp định truyền bá xã hội + Hệ tư tưởng nhận thức lý luận tồn xã hội, hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…), kết khái quát hóa kinh nghiệm xã hội - Cần phân biệt hệ tư tưởng khoa học hệ tư tưởng khơng khoa học, chí phản động Hệ tư tưởng không khoa học phản ánh mối quan hệ vật chất xã hội hình thức sai lầm, hư ảo, xuyên tạc - Với tính cách phận ý thức xã hội, hệ tư tưởng ảnh hưởng lớn đến phát triển khoa học Lịch sử khoa học tự nhiên cho thấy tác dụng quan trọng hệ tư tưởng, đặc biệt tư tưởng triết học, trình khái quát tài liệu khoa học - Xã hội có giai cấp ý thức xã hội có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất lợi ích khác nhau, đối lập giai cấp Mỗi giai cấp có đời sống sinh hoạt tinh thần đặc thù hệ tư tưởng thống trị xã hội hệ tư tưởng giai cấp thống trị xã hội, có ảnh hưởng đến ý thức giai cấp đời sống xã hội - Theo quan niệm Mác Ăngghen: “Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối ln tư liệu sản xuất tinh thần, nói chung tư tưởng người khơng có tư liệu sản xuất tinh thần đồng thời bị giai cấp thống trị chi phối” - Ví dụ: Về hệ tư tưởng: + Hệ tư tưởng phong kiến: Hệ tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam, thống trị tới hàng nghìn năm Hệ tư tưởng Nho Giáo Khổng Tử tạo Nho giáo bước định hình lối sống, sinh hoạt, đạo đức, đối nhân xử xã hội Việt Nam.Tư tưởng Nho Giáo giúp nâng cao đạo đức cổ văn lại kìm hãm khoa học tự nhiên sản xuất thực tiễn Kế hệ tư tưởng gây quan niệm “trọng nam khinh nữ” để lại hậu sâu sắc cho xã hội,chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến Việt Nam khó lịng phát triển kinh tế ngoại giao, 2.5 Kết luận tâm lý xã hội hệ tư tưởng - Tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác ý thức xã hội tồn xã hội, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, nhiên, tâm lý xã hội tự sản sinh hệ tư tưởng xã hội: + Tâm lý xã hội: thúc đẩy, cản trở hình thành tiếp nhận hệ tư tưởng, giảm bớt cứng nhắc hệ tư tưởng + Hệ tư tưởng: bổ sung, gia tăng hàm lượng trí tuệ, thúc đẩy tâm lý xã hội theo hướng tích cực Tính giai cấp ý thức xã hội - Trong xã hội có giai cấp giai cấp có điều kiện vật chất khác nhau, có lợi ích địa vị xã hội khác ý thức xã hội giai cấp khác - Tính giai cấp ý thức xã hội biều tâm lý xã hội lẫn hệ tư tưởng: + Nếu trình độ tâm lý xã hội giai cấp xã hội có tình cảm, tâm trạng, thói quen, thiện cảm hay ác cảm riêng trình độ hệ tư tưởng tính giai cấp thể rõ rệt sâu sắc nhiều Ở trình độ đối lập hệ tư tưởng giai cấp khác thường không dung hịa với Các giai cấp khác có quan điểm trị, pháp luật, đạo đức khác nhau, chí đối lập Và đó, hệ tư tưởng thống trị xã hội hệ tư tưởng giai cấp thống trị + Về điều C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Trong thời đại, tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng thống trị Điều có nghĩa giai cấp lực lượng vật chất thống trị xã hội lực lượng tinh thần thống trị xã hội Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối ln tư liệu sản xuất tinh thần” + Hệ tư tưởng giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị, chế độ người bóc lột người + Trái lại, hệ tư tưởng giai cấp bị trị bảo vệ quyền lợi người bị bóc lột, đông đảo quần chúng nhân dân bị áp nhằm lật đổ chế độ người bóc lột người - Chủ nghĩa Mác- Leenin hệ tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp công nhân, cờ giải phóng quần chúng bị áp bức, bóc lột, phản ánh tiến trình khách quan phát triển lịch sử: + Hệ tư tưởng Mác- Lênin đối lập với hệ tư tưởng tư sản Cuộc đấu tranh giai cấp giai cấp tư sản giai cấp vô sản từ hàng kỉ diễn gay gắt tất lĩnh vực, có lĩnh vực hệ tư tưởng + Trong điều kiện xã hội ngày nay, đấu tranh giai cấp lĩnh vực ý thức tiếp tục diễn Các lực thù địch không ngừng công vào chủ nghĩa Mác- Lênin nhằm phủ nhận, xóa bỏ => Do vậy, cần phải bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin điều kiện giới ngày mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội - Tuy nhiên, khẳng định tính giai cấp ý thức xã hội quan niệm vật lịch sử cho rằng, ý thức giai cấp xã hội có tác động qua lại với nhau: + Trong xã hội có áp giai cấp, giai cấp bị trị bị tước đoạt tư liệu sản xuất, phải chịu áp vật chất nên không tránh khỏi bị áp tinh thần, không tránh khỏi ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị xã hội tùy thuộc vào trình độ phát triển ý thức cách mạng giai cấp bị trị + Giai cấp thống trị chịu ảnh hưởng giai cấp bị trị Điều thường xảy giai đoạn phong trào cách mạng giai cấp bị thống trị lên cao Khi người tiến giai cấp thống trị, trí thức, từ bỏ giai cấp xuất thân để chuyển sang hàng ngũ giai cấp cách mạng Lịch sử cho thấy khơng người số trí thức trở thành nhà tư tưởng giai cấp cách mạng - Ý thức xã hội vừa mang tính giai cấp vừa mang đặc điểm dân tộc tính nhân loại Bởi, ý thức xã hội khơng phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất, đời sống vật chất giai cấp mà điều kiện sinh hoạt vật chất, đời sống vật chất dân tộc Do vậy, tâm lý hệ tư tưởng giai cấp, ý thức xã hội cịn có tâm lý, tình cảm, tâm trạng, dân tộc, truyền từ hệ qua hệ khác tạo thành truyền thống dân tộc Ý thức xã hội phản ánh điều kiện vật chất thời đại, quan hệ quốc tế mang tính nhân loại Do đó, ý thức xã hội cịn mang tính nhân loại Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội - Theo quan điểm vật, ý thức xã hội tồn xã hội có mối quan hệ biện chứng, hình thái ý thức xã hội có tác động ngược trở lại tồn xã hội - Tồn xã hội định ý thức xã hội: 10 + Tồn xã hội ý thức xã hội đó: Tức người ta khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng đầu óc người, mà phải tìm tồn xã hội Do đó, tồn xã hội để lý giải cho ý thức xã hội + Tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội thay đổi theo: Khi tồn xã hội thay đổi cách bản, phương thức sản xuất thay đổi sớm hay muộn ý thức xã hôi phải thay đổi theo + Nội dung ý thức xã hội tồn xã hội định - Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội theo hai hướng: + Nếu phù hợp thúc đẩy tồn xã hội phát triển + Nếu không phù hợp kìm hãm tồn xã hội Tính độc lập ý thức xã hội - Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung bị tồn xã hội quy định, song chúng có tính độc lập tương đối; tác động trở lại mạnh mẽ tồn xã hội chí vượt trước tồn xã hội 5.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội - Biểu hiện: + Trong lịch sử xã hội loại người, có nhiều ý thức xã hội hệ trước tồn dư xã hội Biểu rõ điều qua truyền thống, thói quen tập quán người VD: Tục thách cưới (cụ thể việc thách cưới nhiều), tư tưởng trọng nam khinh nữ, (Sau lấy ví dụ tục thách cưới để phân tích sâu nguyên nhân) - Nguyên nhân: + Do tác động mạnh mẽ nhiều mặt hoạt động thực tiễn người nên tồn xã hội diễn với tốc độ nhanh khả phản ánh ý thức xã hội Tục thách cưới đời vốn coi quà lời cảm ơn họ nhà trai dành cho họ nhà gái nuôi dưỡng người dâu mặt khác giúp đỡ nhà gái phần chi phí tổ chức đám cưới Thế có nhiều trường hợp nhà gái thách cưới qua cao phần tư tưởng “bán dâu”, thay đổi mục đích ban đầu việc thách cưới thành hoạt động mua bán Việc đặt nặng áp lực 11 lên cô dâu rể dẫn đến nhiều đổ vỡ không cần thiết Hiện nay, câu chuyện “Gả hay bán con?” dần biến mất, nghi lễ cưới hỏi bớt tốn đi, tục thách cưới tồn + Do sức mạnh thói quen, tập quán, truyền thống cá tính bảo thủ hình thái ý thức xã hội Hơn điều kiện tồn xã hội chưa đủ để làm cho thói quen, tập qn truyền thống cũ hồn toàn + Do ý thức xã hội gắn liền với lợi ích tập đồn người, giai cấp xã hội Các tập đồn người hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám chặt vào tư tưởng lạc hậu để bảo vệ trì quyền lợi ích kỷ họ, để chống lại lực lượng tiến xã hội Những người với tư tưởng lạc hậu bảo thủ giữ lại tục thách cưới để đem lại lợi ích cho thân cho mình, coi việc cưới xin việc mua bán mà không nghĩ lại hại Ngồi ra, tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn tại, đẻ gái để gả để bù lại nên tục thách cưới chưa biến hoàn tồn - Biện pháp: + Vì q trình xoá bỏ hủ tục, ý thức xã hội lạc hậu ta cần đồng thời xây dựng bồi dưỡng ý thức xã hội Ngoài cần thực công tác cần thận trọng linh động, khơng dùng biện pháp hành Trên thực tế, luật pháp Việt Nam cho phép áp dụng tập quán trường hợp định 5.2 Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội - Ý thức xã hội có khả vượt trước tồn xã hội phản ánh mối liên hệ logic, khách quan, tất yếu, chất tồn xã hội VD: C.Mác dự báo tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thực tế, với cách mạng công nghệ, chuyển đổi số, dự báo dần trở thành thực 5.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa - C.Mác Ph.Ăngghen thừa nhận chủ nghĩa cộng sản kế thừa trực tiếp từ chủ nghĩa vật Pháp, xa triết học Đức triết học Hêghen Vì chủ nghĩa Mác khơng tiếp thu tinh hoa lịch sử văn minh nhân loại mà kế thừa trực tiếp từ triết học trước 12 - Trong phát triển ý thức xã hội có tính kế thừa nên đánh giá ý thức xã hội qua trình độ phát triển kinh tế quan hệ kinh tế - xã hội Ví dụ vào kỉ XVIII, trình độ phát triển tư tưởng lí luận Pháp tiên tiến Anh nhiều kinh tế Pháp lại không phát triển - Tuy nhiên, xã hội có phân giai cấp giai cấp tiến kế thừa tư tưởng tiến thời đại trước, ngược lại, giai cấp lỗi thời kế thừa tư tưởng bảo thủ, để níu kéo lại lợi ích cho thân, cho xã hội 5.4 Ý thức xã hội tác động qua lại lẫn tác động trở lại tồn xã hội - Ý thức xã hội tác động qua lại lẫn + Các hình thái xã hội phản ánh tồn xã hội theo cách khác nhau, có vai trị khác xã hội đời sống người, chúng tác động qua lại với VD: Các nước Tây Âu thời kì Trung cổ bị ảnh hưởng nặng nề ý thức tôn giáo, khiến ý thức trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, triết học, bị chi phối - Ý thức xã hội tác động tác động trở lại tồn xã hội + “Sự phát triển trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, v.v, dựa sở phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế.” – Ph.Ăngghen + Sự tác động ý thức xã hội trở lại tồn xã hội mạnh hay yếu phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, quan hệ kinh tế, vào trình độ phản ánh y thức, đặc biệt vào vai trò lịch sử giai cấp đại diện tư tưởng Các hình thái ý thức xã hội - Ý thức xã hội tồn nhiều hình thái khác hình thái chủ yếu ý thức xã hội bao gồm ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức nghệ thuật (hay gọi ý thức thẩm mỹ), ý thức tơn giáo, ý thức ý luận (hay cịn gọi ý thức khoa học) ý thức triết học Tính phong phú đa dạng hình thái ý thức xã hội phản ánh tính phong phú, đa dạng thân đời sống xã hội 6.1 Ý thức trị - Hình thái ý thức trị xuất xã hội có giai cấp có nhà nước, thể trực tiếp rõ lợi ích giai cấp 13 - Ý thức trị, hệ tư trưởng trị có vai trị quan trọng Hệ tư tưởng trị tiến thúc đẩy mạnh mẽ phát triển mặt đời sống xã hội; ngược lại, hệ tư tưởng trị lạc hậu, phản động kìm hãm, chí kéo lùi phát triển - Hệ tư tưởng trị giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần xã hội xâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác - Trong thời đại nay, hệ tư tưởng giai cấp công nhân hệ tư tưởng tiến 6.2 Ý thức pháp quyền - Ý thức pháp quyền toàn quan điểm chất, vai trò luật pháp, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, tính hợp pháp khơng hợp pháp hành vi người xã hội, đánh giá luật pháp ban hành - Ý thức pháp quyền mang tính giai cấp rõ Bởi vì, pháp luật ý chí giai cấp thống trị thể thành luật lệ Mỗi chế độ xã hội, nhà nuớc có hệ thống pháp luật giai cấp nắm quyền Và xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp khác có ý thức khác - Cũng ý thức trị, ý thức pháp quyền đời với nhà nước Giữa hai hình thái có gắn bó chặt chẽ với với nhà nước Tư tưởng trị thấm nhuần luật pháp; luật pháp thể mục tiêu trị; máy nhà nước với quan lập pháp, hành pháp, tư pháp công cụ quyền lực to lớn đảm bảo thực thi luật pháp, thực đường lối trị Việc xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh có ý nghĩa to lớn quốc gia 6.3 Ý thức đạo đức - Ý thức đạo đức toàn quan niệm thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng, danh dự, phẩm giá , quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội - Hình thái ý thức đạo đức hình thái ý thức đời từ sớm lịch sử, từ xã hội nguyên thuỷ - Sự ý thức lương tâm, danh dự lòng tự trọng… phản ánh khả tự chủ người sức mạnh đặc biệt đạo đức, nét quy định gương mặt đạo đức người, biểu chất xã hội người Với ý nghĩa đó, phát triển ý thức đạo đức nhân tố biểu tiến xã hội 14 - Trong ý thức đạo đức, yếu tố tình cảm đạo đức yếu tố đặc biệt quan trọng, thiếu khái niệm, phạm trù đạo đức tri thức đạo đức thu nhận đường lý tính khơng thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức - Tuy nhiên, xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp nội dung chủ yếu đạo đức phản ánh quan hệ giai cấp, có tính giai cấp - Trong phạm trù đạo đức luôn phản ánh địa vị lợi ích giai cấp Mỗi giai cấp giai đoạn phát triển định lịch sử xã hội có quan niệm đạo đức riêng - Giai cấp tiêu biểu cho xu phát triển lên xã hội đại diện cho đạo đức tiến bộ, cịn giai cấp phản động đại diện cho đạo đức suy thoái 6.4 Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ a Khái niệm - Ý thức thẩm mỹ phản ánh thực vào ý thức người quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo đẹp - Trong hoạt động thưởng thức sáng tạo đẹp, nghệ thuật biểu cao ý thức thẩm mĩ vì: + Với tư cách hình thái ý thức xã hội, phản ánh người nói chung, khoa học quan tâm mà vốn có, cịn nghệ sĩ lại quan tâm phản ánh đến đời sống tâm hồn, tâm tư tình cảm người b Kết cấu - Ý thức thẩm mỹ bao gồm: cảm xúc, thị hiếu, quan điểm, lý tưởng thẩm mỹ Nó tồn tất hoạt động đời sống thường ngày người, đặc biệt lĩnh vực sáng tạo c Nguồn gốc - Ý thức nghệ thuật (ý thức thẩm mỹ) hình thành sớm từ trước xã hội có phân chia giai cấp, với đời hình thái nghệ thuật - Những dấu vết nghệ thuật xuất từ thời nguyên thuỷ người biết sản xuất công cụ đá, xương, sừng… ghi lại quan sát sống hàng ngày lên vách đá, tiền thân nghệ thuật vẽ tranh sau d Đặc điểm 15 - Không tách khỏi tồn xã hội Khi người tạo sản phẩm, người hài lịng thoả mãn nhu cầu vật chất cho họ niềm vui, khối cảm tài nghệ Tuy nhiên, phát triển thẩm mỹ điều kiện xã hội quy định Như C.Mác nói: “Đối với người chết đói khơng có hình thức người thực phẩm mà có tồn trừu tượng với tính cách thực phẩm: thực phẩm có thC có hình thức thơ lỗ khơng có thC nói việc ăn uống khác với việc động vật ăn uống chỗ Con người khổ bị nỗi lo lắng dày vị khơng có cảm giác kịch tuyệt tác.” - Phản ánh tồn xã hội, bám sát đời sống - Nghệ thuật mang tính giai cấp Tính giai cấp nghệ thuật biểu trước hết chỗ khơng thể khơng chịu tác động giới gian, quan điểm trị giai cấp, khơng thể đứng ngồi trị quan hệ kinh tế Trong xã hội chia thành giai cấp mà phủ nhận mối liên hệ nghệ thuật với trị hồn tồn sai lầm + Khi nhấn mạnh tính giai cấp nghệ thuật, xã hội có giai cấp, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin khơng phủ nhận tính nhân loại chung nó, khơng tác phẩm nghệ thuật mà giá trị chúng lưu truyền khắp giới qua thời đại tác giả đại biểu giai cấp thấp định + Tính giai cấp nghệ thuật khơng khơng mâu thuẫn với tính nhân loại mà ngược lại cịn làm rõ sâu sắc trị tồn nhân loại - Hình tượng nghệ thuật: nhận thức, lĩnh hội chung riêng; nhận thức chất tượng, phổ biến cá biệt mang tính điển hình - Nghệ thuật chân gắn với sống nhân dân Nghệ thuật có gíá trị thẩm mỹ cao đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh, đa dạng nhiều hệ e Vai trị - Tác động tích cực đến trải nghiệm, xúc cảm, tình cảm, lý trí, nhân tố kích thích mạnh mẽ hoạt động người, nuôi dưỡng cho người hành vi đạo đức tốt đẹp -> thúc đẩy tiến xã hội - Giáo dục hệ tương lai, góp phần hình thành họ giới quan vốn văn hoá tiên tiến 16 - Đối với đất nước: văn học nghệ thuật người chiến sĩ mặt trận tư tưởng, làm phong phú, sâu sắc tư tưởng, làm phong phú, sâu sắc tư tưởng đời sống nhân dân - Trong giai đoạn phát triển mới, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Cũng theo xu hướng đó, nghệ thuật biểu diễn, ngành cơng nghiệp văn hố, nhận nhiều quan tâm, ý Tuy vậy, thời gian qua, có thực tế ngành nghệ thuật biểu diễn gặp nhiều khó khăn, phần chế, sách Để khắc phục điều này, Nhà nước ta đổi quản lý nhằm đào tạo điều kiện cho nghệ thuật biểu diễn phát triển mạnh mẽ, hướng f Ví dụ - Nghệ thuật ý mở rộng từ độ tuổi nhỏ xuất đầu tư thi âm nhạc, vẽ tranh trường học, quận, huyện, thành phố hay lớn có quy mơ tồn quốc gia - Con người ngày quan tâm đến nghệ thuật biểu việc chăm chút thân, ngoại hình, quần áo, tham gia triển lãm nghệ thuật 6.5 Ý thức tôn giáo a Khái niệm - Ý thức tôn giáo phản ánh hư ảo sức mạnh giới tự nhiên bên lẫn quan hệ xã hội vào đầu óc người Về chất tôn giáo Ăngghen viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức siêu trần thế” b Kết cấu - Tâm lý tơn giáo tồn biểu tượng, tình cảm, tâm trạng, thói quen quần chúng tín ngưỡng tơn giáo - Hệ tư tưởng tôn giáo hệ thống giáo lý giáo sĩ, nhà thần học tạo truyền bá xã hội Đứng mặt lịch sử, tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo hai giai đoạn phát triển ý thức tôn giáo, chúng liên hệ tác động qua lại bổ sung Tâm lý tôn giáo đem lại cho hệ tư tưởng tơn giáo tính chất đặc trưng, sắc thái tình cảm riêng c Nguồn gốc 17 - Các nhà vật trước Mác tìm hiểu nhiều cách khác để giải thích nguồn gốc đời chất tôn giáo tất sai lầm - Theo C.Mác Ph.Ăngghen, cần phải tìm nguồn gốc tơn giáo quan hệ người với tự nhiên lẫn quan hệ xã hội người - Để thực trình sản xuất, người phải dùng cơng cụ phương tiện làm để tác động vào tự nhiên Khi cơng cụ phương tiện cịn phát triển người tỏ yếu đuối, bất lực trước tự nhiên Chính bất lực người trước sức mạnh giới tự nhiên nguồn gốc nảy sinh tôn giáo - Nguồn gốc tơn giáo cịn phải tìm quan hệ xã hội người điều kiện xã hội có áp giai cấp tính tự phát đặc trưng phát triển xã hội Những quy luật xã hội biểu lực lượng mù quáng, trói buộc người thường xuyên định đến số phận họ - Khi nêu đặc trưng nguồn gốc xã hội xã hội tư bản, V.I Lênin khẳng định: “Sự sợ hãi tạo thần linh” d Đặc điểm - Tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý tôn giáo tạo sở cho hệ tư tưởng tôn giáo dễ dàng xâm nhập vào quần chúng - Nhân tố chủ yếu hệ thống cấu trúc tôn giáo nói chung niềm tin tín đồ Thượng đế thiên giới Niềm tin không chứng minh thực tiễn Trong niềm tin ấy, lực lượng siêu trần có tồn tinh thần, mà vật chất thực khách quan Nó có tính thiện, nhân từ, tồn ln muốn cứu vớt chúng sinh lao khổ sau họ kết thúc sống trần tục Chẳng hạn, theo Thiên Chúa giáo thì: “Ban đầu Đức Chúa Trời sáng tạo trời đất Đức Chúa Trời tạo loại người theo hình ảnh Ngài Ngài sáng tạo lồi người hình ảnh Đức Chúa Trời Ngày tạo nên người nam người nữ Đó buổi chiều buổi sáng ngày thứ sáu” Gắn liền với niềm tin ấy, tín đồ có tình cảm sùng bái, kính tín lực lượng thánh thần siêu trần thế, có tự lòng an ủi tại, kỳ vọng sung sướng tương lai - Các sở nghiên cứu, đào tạo tôn giáo nơi sản sinh, tạo nguồn nhân lực cao cấp lý thuyết tác nghiệp đạo, quản trị cho tổ chức lực lượng tôn giáo chuyên biệt ấy; cung cấp hệ thống giáo lý thần học chủ yếu cho giáo hội giáo sĩ; đồng thời tuyên truyền trực tiếp đến tín đồ, giáo dân 18 - Muốn xố bỏ tơn giáo phải: + Xố bỏ nguồn gốc xã hội + Nâng cao lực nhận thức, trình độ học vấn người e Vai trò - Chức chủ yếu ý thức tôn giáo chức đền bù – hư ảo => Làm cho tơn giáo có sức sống lâu dài có vị trí đặc biệt xã hội - Mang tính chất tiêu cực, cản trở nhận thức đắn người gây ảo tưởng đền bù giới bên mà người khơng thể đạt sống thực mà người sống Những bất lực sống, mâu thuẫn thực giải cách hư ảo ý thức họ => Thế giới quan tôn giáo khơng tạo điều kiện cho q trình nhận thức đắn người, hạn chế hiệu hoạt động thực tiễn, cải tạo tự nhiên xã hội f Ví dụ - Trong Phật giáo: + Khổ đế: Là chân lí chất nỗi khổ Khổ gì? Đó trạng thái buồn phiền phổ biến người sinh, lão, bệnh, tử, nguyện vọng không thoả mãn + Nhân đế: Là chân lí ngun nhân nỗi khổ Đó dục vô minh (kém sáng suốt) Dục vọng thể thành hành động Nghiệp (karma), hành động xấu khiến người phải nhận hậu (nghiệp báo), thành luẩn quẩn vòng luân hồi khơng + Diệt đế: chân lí cảnh giới diệt khổ Nỗi khổ tiêu diệt nguyên nhân gây khổ bị loại trừ Sự tiêu diệt khổ đau gọi niết bàn (nirvana, nghĩa đen “khơng ham muốn, dập tắt”) Đó giới giác ngộ giải thoát + Đạo đế: chân lí đường diệt khổ Con đường diệt khổ, giải thoát giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng (định) khai sáng trí tuệ (tuệ) 6.6 Ý thức khoa học a Khái niệm 19 - Khoa học khái quát cao thực tiễn, phương thức nắm bắt tất tượng thực, cung cấp tri thức chân thực chất tượng, trình, quy luật tự nhiên xã hội - Ý thức khoa học hệ thống tri thức phản ánh chân thực dạng lôgic trừu tượng giới kiểm nghiệm qua thực tiễn b Kết cấu - Đối tượng phản ánh ý thức khoa học bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư - Xét đối tượng, khoa học chia thành khoa học tự nhiên – kỹ thuật nghiên cứu quy luật tự nhiên, phương thức chinh phục cải tạo tự nhiên khoa học xã hội nghiên cứu tượng xã hội khác nhau, quy luật vận động, phát triển chúng có thân người thực thể xã c Nguồn gốc - Nguồn gốc sâu xa khoa học nhu cầu phát triển sản xuất - Khoa học hình thành phát triển giai đoạn định phát triển xã hội, nhu cầu sản xuất xã hội phát triển lực tư người d Đặc điểm - Ý thức khoa học vừa hình thái ý thức xã hội vừa tượng xã hội đặc biệt Xem xét khoa học hình thái ý thức xã hội khơng thể tách rời, xem xét tượng xã hội - Trong khoa học phân chia thành cấp độ kinh nghiệm lý luận (hay lý thuyết) Cấp độ kinh nghiệm tư liệu thực tích luỹ qua tổng hợp quan sát, thí nghiệp; lý luận khái quát kinh nghiệm thể lý thuyết quy luật nguyên lý tương ứng Cấp độ lý luận khoa học cụ thể kết hợp với giải thích nguyên lý quy luật chung phát tầm nghiên cứu triết học, hình thành giới quan phương pháp luận toàn nhận thức khoa - Khoa học tồn dạng hệ thống lý luận chung dạng cụ thể tri thức chuyên ngành - Ý thức khoa học phản ánh vận động phát triển giới tự nhiên, xã hội loài người tư người tư logic, thông qua hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật lý thuyết 20 - Tri thức khoa học thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác, hình thành khoa học tương ứng hình thái ý thức Tơn giáo Thù địch với lý trí người Khoa học Là sản phẩm cao lý trí sức mạnh người Ý thức tôn giáo: phản ánh hư ảo sức Ý thức khoa học: phản ánh thực mạnh giới tự nhiên bên ngồi lẫn quan hệ xã hội vào đầu óc người Hướng người vào giới ảo tưởng, siêu tự nhiên mộc cách chân thực xác dựa vào thật lý trí người Hướng người vào việc biến đổi thực, cải tạo giứoi nhằm phục vụ cho nhu cầu sống nhiều mặt ngày tốt hơn, cao người e Vai trò - Vai trò khoa học: ngày tăng lên + Hướng người vào việc biến đổi thực, cải tạo giới nhằm phục vụ cho nhu cầu sống nhiều mặt ngày tốt hơn, cao người + Đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nhân loại bước vào thời đại phát triển mạnh mẽ cơng nghệ kỹ thuật số trí tuệ nhân tạo; đối tượng lao động, kỹ thuật, q trình cơng nghệ hình thức tổ chức tương ứng sản xuất; người lao động khơng cịn nhân tố thao tác trực tiếp hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu vận dụng tri thức khoa học để điều khiển trình sản xuất; khoa học cho phép hoàn thiện phương pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế + Góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề toàn cầu thời đại, ngăn chặn tác động xấu vô ý thức tham lam người trình phát triển kinh tế f Ví dụ - Định lý Pytago: bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh cịn lại (tốn học) - Định luật bảo tồn điện tích: tổng điện tích dương ln ln tổng điện tích âm, dung dịch ln ln trung hồ điện (hoá học) 6.7 Ý thức triết học - Cuối ý thức Triết học Đây loại ý thức đặc biệt cao tri thức ý thức xã hội Triết học Triết học Mác21 Lênin cung cấp cho người tri thức giới chỉnh thể thơng qua việc tổng kết tồn lịch sử phát triển khoa học thân triết học - Đồng thời, với tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học nói chung triết học vật biện chứng nói riêng, có sứ mệnh trở thành giới quan, mà sở hạt nhân giới quan tri thức Chính giới quan giúp người trả lời cho câu hỏi nhân loại từ xưa tới thường xuyên đặt cho KẾT LUẬN Tóm lại, hệ thống lý luận triết học Mác - Lênin, vấn đề ý thức xã hội nội dung quan trọng góp phần tạo sở lý luận cho quan điểm vật lịch sử Nó trở thành phát kiến vĩ đại chủ nghĩa Mác Nhận thức sâu sắc vấn đề lý luận ý thức xã hội triết học Mác vận dụng hợp lý chúng xây dựng ý thức xã hội nói riêng đời sống tinh thần nói chung góp phần thiết thực vào thành công công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 22

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w