1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích cơ hội và thách thức của sáng kiến một vành đai, một con đường của trung quốc

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cơ Hội Và Thách Thức Của Sáng Kiến “Một Vành Đai, Một Con Đường” Của Trung Quốc
Tác giả Đào Đức Thắng, Vũ Thu Hà, Phan Ngọc Thọ, Tạ Xuân Đôn, Trần Duy Long, Lê Công Hiếu
Người hướng dẫn Trần Thị Phương Mai
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thương Mại Quốc Tế 2
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM MƠN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA SÁNG KIẾN “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƯỜNG” CỦA TRUNG QUỐC Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Phương Mai Lớp học phần: 01 Đào Đức Thắng – 11203530 Vũ Thu Hà – 11201249 Phan Ngọc Thọ - 11203783 Tạ Xuân Đôn - 11200821 Trần Duy Long – 11202365 Lê Công Hiếu Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ CHIẾN LƯỢC OBOR 1.1 Bối cảnh đời chiến lược OBOR ( Năm 2013) 1.1.1 Bối cảnh giới 1.2 Nội dung, mục tiêu chiến lược OBOR 1.2.1 Nội dung 1.2.2 Mục tiêu 1.3 Quá trình kết triển khai chiến lược OBOR Trung Quốc 1.3.1 Quá trình hình thành 1.3.2 Kết triển khai CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC OBOR 2.1 Phản ứng nước chiến lược OBOR 2.1.1 Nhóm nước ủng hộ chiến lược OBOR 2.1.2 Nhóm nước không ủng hộ chiến lược OBOR 14 2.2 Thuận lợi thách thức Trung Quốc triển khai chiến lược OBOR 16 2.2.1 Những nhân tố thuận lợi chiến lược OBOR 16 2.2.2 Những khó khăn, thách thức Trung Quốc triển khai chiến lược OBOR 18 2.2.3 Xu hướng triển khai chiến lược OBOR thời gian tới 20 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƯỜNG” ĐỐI VỚI VIỆT NAM 21 3.1 Vai trò, vị Việt Nam chiến lược OBOR Trung Quốc 21 3.2 Tác động chiến lược OBOR Việt Nam 22 3.2.1 Tác động tích cực 22 3.2.2 Tác động tiêu cực 24 3.3 Một số giải pháp Việt Nam tham gia chiến lược OBOR Trung Quốc 26 KẾT LUẬN 29 LỜI NÓI ĐẦU Trung Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới vào năm 2010, sau Mỹ Cùng với thành tựu vô ấn tượng phát triển kinh tế, Trung Quốc có nhiều điều chỉnh lớn sách ngoại giao, nhằm bước khẳng định vị vai trò nước lớn giới Thế lực Trung Quốc ngày củng cố phát triển trường quốc tế Sau giữ chức Tổng bí thư Chủ tịch nước Trung Quốc, ơng Tập Cận Bình đề xuất sáng kiến xây dựng “Một vành đai, đường” (OBOR) (Vành đai kinh tế Con đường tơ lụa Trung Quốc coi trọng vai trò Việt Nam, xác định Việt Nam điểm then chốt chiến lược OBOR, “Con đường tơ lụa biển kỷ XXI” Vì thế, thơng qua nhiều kênh khác nhau, Trung Quốc tìm cách vận động, khích lệ Việt Nam ủng hộ tham gia tích cực vào chiến lược OBOR, từ tạo hình mẫu để lôi kéo, thúc đẩy nước khác khu vực ASEAN tham gia vào chiến lược OBOR, số nước ASEAN lo ngại việc tham gia chiến lược khiến cho họ ngày lệ thuộc sâu vào Trung Quốc, kinh tế Trung Quốc thúc đẩy Việt Nam kết nối chiến lược OBOR với sáng kiến “Hai hành lang, vành đai” Tuy nhiên, hai nước tồn bất đồng giải vấn đề tranh chấp Biển Đông nên việc Trung Quốc triển khai chiến lược OBOR Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức Là quốc gia gần gũi địa lý nhiều điểm tương đồng văn hóa, Việt Nam ln chịu tác động nhiều mặt tích cực tiêu cực từ quan hệ kinh tế - thương mại gần gũi, gắn kết với Trung Quốc chưa tham gia vào chiến lược OBOR Tuy nhiên, tham gia vào chiến lược này, chiến lược tác động nhiều mặt đến Việt Nam, bao gồm tích cực tiêu cực Điều đòi hỏi Việt Nam phải nghiên cứu, xem xét, đánh giá cách khách quan, toàn diện chiến lược OBOR Trung Quốc, từ đưa đối sách phù hợp tham gia chiến lược nhằm tận dụng tối đa thời cơ, không để bị tụt lùi so với xu chung giới, khu vực, đồng thời khắc phục nguy cơ, thách thức mà chiến lược mang lại, góp phần quan trọng nhằm trì ổn định phát triển đất nước CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ CHIẾN LƯỢC OBOR 1.1 Bối cảnh đời chiến lược OBOR ( Năm 2013) 1.1.1 Bối cảnh giới Mỹ giữ vị trí độc tơn giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, - Mỹ thể chế kinh tế, trị, tài Mỹ có sức ảnh hưởng lớn đến nước giới 1.1.2 Bối cảnh nước - Về kinh tế Với sách mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu tận dụng lợi từ nguồn nhân công giá rẻ, trở thành công xưởng sản xuất giới, kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng (Năm 2013 tăng trưởng 7.7%), đứng thứ giới xét theo GDP danh nghĩa, trở thành cường quốc có sức ảnh hưởng đến kinh tế, trị giới - Về trị + Chủ tịch Tập Cận Bình thức nhậm chức, trở thành nhà lãnh đạo đầy quyền lực Trung Quốc + Kết thúc nhiều năm thực chủ trương kinh tế, trị kiên nhẫn ẩn chờ thời, chịu dẫn dắt Mỹ, nằm giới Mỹ tạo → Trung Quốc thực chiến lược “Một vành đai, đường” công cụ để chuyển sang giai đoạn dẫn dắt kiểm soát Mỹ giới, chấm dứt giai đoạn “làm thuê” cho quốc gia mạnh giới bước sang giai đoạn “làm chủ giới” - 1.2 Nội dung, mục tiêu chiến lược OBOR 1.2.1 Nội dung - Theo sáng kiến OBOR, nước tham gia hình thành hành lang hợp tác kinh tế quốc tế OBOR trải dài từ châu Á sang châu Âu, kết nối thông suốt Trung Quốc với phần cịn lại giới thơng qua tuyến đường (bao gồm tuyến thuộc Vành đai kinh tế đường tơ lụa tuyến thuộc Con đường tơ lụa biển kỷ XXI): (1) Kết nối Trung Quốc - Trung Á - Nga - châu Âu (khu vực biển Baltic); (2) Kết nối Trung Quốc - Trung Á - Tây Á - Vịnh Persian - Địa Trung Hải; (3) Kết nối Trung Quốc - Đông Nam Á - Ấn Độ Dương; (4) Kết nối vùng ven biển Trung Quốc - Biển Đông - Ấn Độ Dương - châu Âu; (5) Kết nối vùng ven biển Trung Quốc - Biển Đông - Nam Thái Bình Dương Dựa tuyến đường này, OBOR tận dụng lợi tuyến đường vận tải quốc tế cảng, thành phố để thúc đẩy hợp tác xây dựng hành lang kinh tế, bao gồm: Hành lang đường Á - Âu; Trung - Quốc - Mông Cổ - Nga; Trung Quốc - Trung Á - Tây Á; Trung Quốc - Bán đảo Đông Dương; Trung Quốc - Pakistan Bangladesh - Trung Quốc - Ấn Độ Myanmar Các lĩnh vực hợp tác OBOR công bố lần cấp trung ương văn “Tầm nhìn hành động xây dựng Vành đai kinh tế đường tơ lụa đường tơ lụa biển kỷ XXI” Đây văn kiện ba quan trung ương gồm Ủy ban Phát triển Cải cách Quốc gia (NDRC), Bộ Ngoại giao Bộ Thương mại đứng tên ban hành ngày 28/3/20152, quy định cụ thể nguyên tắc xây dựng khuôn khổ, trọng điểm hợp tác chế hợp tác OBOR Trong đó, trọng điểm việc xây dựng chiến lược OBOR tăng cường hợp tác phương diện: (i) Kết nối phối hợp sách, tăng cường chia sẻ thơng tin để tìm hiểu sách bên liên quan với chiến lược OBOR; (ii) Ưu tiên kết nối sở hạ tầng; (iii) Tăng cường thông thương, hợp tác đầu tư thương mại; (iv) Xây dựng trụ cột liên kết tài chính; (v) Thúc đẩy tảng xã hội để thực OBOR, tăng cường kết nối người dân quốc gia nằm OBOR 1.2.2 Mục tiêu - Mục tiêu kinh tế Vành đai Con đường khơng phải hiệu trị mà kế hoạch hành động Phó Thủ tướng Trung Quốc Vương Kỳ Sơn Hội nghị Kinh tế giới thường niên nói rằng, việc tăng trưởng chậm Trung Quốc suy thoái Trung Quốc mà phải hiểu rằng, Trung Quốc thay đổi cấu kinh tế, kết thúc thời đại giá rẻ bước vào giai đoạn mới, hướng tới mục tiêu mũi nhọn trọng điểm chất lượng cao, để đưa Trung Quốc tiến đến mục tiêu đại hóa đất nước Vành đai Con đường đời khúc cua, bước chuyển cấu kinh tế Trung Quốc Điều giải thích bởi, Vành đai Con đường, giúp kinh tế Trung Quốc, lĩnh vực trọng điểm giao thông, sở hạ tầng, tảng cơng nghệ, đóng tàu, sắt, thép, kho, bến cảng, sản xuất thiết bị viễn thông, điện tử, thương mại điện tử chuỗi cung ứng theo với nó, vốn tương đối bão hịa nước, phát triển cao nước, chuyển giao sang nước phát triển hơn, đường sắt cao tốc, đường giao thông, sắt, thép, công nghệ nhà máy điện, nhiệt điện, thủy điện, thương mại điện tử, tốn trực tuyến, thiết bị viễn thơng điện tử, 5G chuyển giao sang nước ngồi Trung Quốc thơng qua Vành đai Con đường Ngược lại, qua Vành đai Con đường, Trung Quốc có hội nhập nước nguồn lượng, loại đất hiếm, đá quý, nguồn lượng chiến lược, loại hình cơng nghệ chất lượng cao để nâng cấp kinh tế, đồng thời từ giải phóng nguồn nhân lực dư thừa, tiếp tục đổi lực công nghệ, lực sáng tạo, tạo vịng tuần hồn giúp kinh tế Trung Quốc tiếp tục đà tăng trưởng, tăng trưởng cao tăng trưởng bền vững, vươn lên tầm cao Phó Thủ tướng Vương Kỳ Sơn nói Đồng thời, thị trường tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc chuyển qua thành phố, đất nước mà Vành đai Con đường qua, tạo cộng đồng Vành đai Con đường, Trung Quốc gọi cộng đồng vận mệnh chung không ngừng rộng mở Điều tiếp tục giúp kinh tế Trung Quốc tăng trưởng, vươn lên cạnh tranh vượt lên kinh tế Mỹ mục tiêu mà Vành đai Con đường kỳ vọng từ lĩnh vực kinh tế - Mục tiêu trị Nâng cao danh tiếng Trung Quốc khu vực lân cận, bảo đảm dòng lượng đáng tin cậy đến Trung Quốc từ Trung Á Trung Đông mà hải quân Mỹ cản trở; giành quyền tiếp cận cảng quân mới, giúp tăng cường sức mạnh hải quân Trung Quốc Đây trở thành mối lo ngại chung lớn nước tham gia “Vành đai đường” Bởi lẽ, ngân sách dành cho quân Trung Quốc tăng liên tục, tập trận với tàu chiến, máy bay xuất ngày dày đặc Nếu “Vành đai đường” thực chất chiến lược thâu tóm bành trướng sức mạnh Trung Quốc khắp châu lục chiến tranh giành quyền lực siêu cường nguy hữu toàn cầu Trung Quốc vấp phải cạnh tranh mạnh mẽ từ nước Mỹ, Ấn Độ, Nga châu Âu Điều chẳng đem lại kết tốt đẹp cục diện giới đại Hai là, tiến đến cô lập Mỹ, làm suy yếu NATO, tận dụng ưu khoa học công nghệ mũi nhọn vượt trội, bước chiếm lĩnh vị trí dẫn dắt giới - Mục tiêu ngoại giao “Một vành đai, đường”, tuyên bố, chấm dứt thời kỳ ẩn chờ thời, tháo vịng kim cơ, hóa giải thần chú, thay vào chuyển từ ẩn chờ thời sang thời kỳ ngoại giao trỗi dậy dẫn dắt Sự thay đổi chiến lược ngoại giao, đánh dấu chuyển Trung Quốc, trỗi dậy, dẫn dắt, tạo ảnh hưởng, kiểm soát giới kỷ XXI mục tiêu ngoại giao tuyên bố rõ ràng “Một vành đai, đường” 1.3 Quá trình kết triển khai chiến lược OBOR Trung Quốc 1.3.1 Quá trình hình thành - - - Sáng kiến Một vành đai, đường (OBOR) ( Sau đổi tên thành “Vành đai đường” năm 2016) Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề xuất vào 9/2013 chuyến thăm Kazakhstan, tập trung vào việc cải cải thiện tạo nên tuyến đường kinh doanh, liên kết hội kinh doanh với Trung Quốc Được đưa vào Nghị Hội nghị Trung ương khóa 18 (tháng 11/2013) Bên cạnh đó, Trung Quốc đưa việc thúc đẩy Sáng kiến OBOR thành chương kế hoạch năm 2016 - 2020 quốc gia (chương 51)1 Sáng kiến kết nối Con đường tơ lụa biển kỷ XXI Hành lang kinh tế đường tơ lụa (con đường tơ lụa bộ) nên gọi chung OBOR Tại Hội nghị thượng đỉnh Bắc Kinh diễn đàn Vành đai Con đường từ ngày 12 - ngày 14 tháng năm 2017 dự án sở hạ tầng liên lục địa "Một vành đai, Document continues below Discover more Thương mại from: quốc tế TMQT1151 Đại học Kinh tế… 32 documents Go to course Tổng hợp đề thi Kinh doanh thương mại… Thương mại quốc tế None Incoterms 2010 Intl 112 Chamber of… Thương mại quốc tế None Luật Hải quan 2014 36 good luck for… Thương mại quốc tế None Vietnamtygia 129 Thanh toán quốc tế… Thương mại quốc tế None CÂU-HỎI-TMQT ddsdsds Một đường" có đại diện từ 100 quốc gia, có 29 nguyên thủ quốc gia Thương mại None tham dự Tuy nhiên, có nước châu Âu gồm: Đức, Pháp, Anh,tếHy Lạp, Bồ Đào quốc Nha Estonia từ chối ký kết vào thông cáo chung công bố ngày 15-5 Hội nghị bàn tròn kết thúc Các nước châu Âu từ chối đặt bút ký văn không quan tâm mức đến "các chuẩn mực môi trường, tiêu chuẩn Excel 1xã hội, khơng bảo đảm tính minh bạch quan nhàshortcutv nước gọi thầu" 1.3.2 Kết triển khai - - - cách thưc Thương mại Về thương mại, sau năm thực hiện, "Chiến lược Vành đai Con đường" None quốc tế 100 quốc gia, nhận hưởng ứng tích cực tham gia sâu rộng vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế Tính đến tháng 4-2018, Trung Quốc với 86 quốc gia thuộc phạm vi Sáng kiến tổ chức quốc tế ký kết 100 thỏa thuận triển khai dự án hợp tác nhiều lĩnh vực thuộc khuôn khổ BRI Trung Quốc với 24 quốc gia vùng lãnh thổ, Hàn Quốc, Pa-ki-xtan, ASEAN, Pê-ru, Chi-lê nhiều nước khác ký 16 hiệp định thương mại tự (FTA) Tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc với nước dọc tuyến BRI năm qua vượt 5.000 tỷ USD(1) Thêm vào đó, Trung Quốc đầu tư trực tiếp nước 50 tỷ USD vào 53 quốc gia vùng lãnh thổ Chỉ tính riêng năm 2017, Trung Quốc nhập 666 tỷ USD hàng hóa từ nước tham gia BRI, chiếm 25% tổng giá trị nhập Trung Quốc, đồng thời, tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc với nước tăng mức kỷ lục 14,2% Trung Quốc xây dựng 50 khu hợp tác kinh tế, thương mại khoảng 20 nước tham gia "Chiến lược Vành đai Con đường", giúp nước tăng nguồn thu thuế, thu nhập thêm 1,1 tỷ USD tạo 180.000 việc làm Về việc sử dụng thiết chế tài chuyên biệt cho "Chiến lược Vành đai Con đường", theo khảo sát kinh tế chuyển đổi, tổ chức tài Trung Quốc, SRF hay AIIB, tạo động lực thúc đẩy quan trọng cho đa số nước tham gia "Chiến lược Vành đai Con đường" nhiều tổ chức tài nước đó, chí cịn nhiều Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) hay tổ chức tài quốc tế khác Tính đến tháng 6-2018, có 86 quốc gia trở thành thành viên AIIB Theo báo cáo công khai thường niên AIIB, năm 2017 tổng số vốn cấp đợi phê duyệt mà AIIB triển khai 4,22 tỷ USD cho 12 dự án, tăng thêm dự án so với năm 2016 So với ADB, IMF, WB - chịu kiểm sốt Mỹ chậm cải cách - AIIB lựa chọn phù hợp cho nước thành viên nước nhận đầu tư Về đường sắt, Theo trang The Diplomat (Nhật Bản), Trung Quốc xây dựng 81.000km đường sắt cao tốc qua quốc gia tham gia "Chiến lược Vành đai Con đường" - nhiều tổng chiều dài đường sắt cao tốc giới tuyên bố kế hoạch chi 35.000 tỷ nhân dân tệ (tương đương 503 tỷ USD) để mở rộng mạng lưới đường sắt quốc gia vào năm 2020 với tổng số - - - 30.000km, kết nối 80% thành phố lớn Trung Quốc Các dự án tiêu biểu mà Trung Quốc thực hiện, dự án đường sắt Môm-ba-sa - Nai-rô-bi Kêni-a với tổng chiều dài khoảng 2.700km, trị giá 3,8 tỷ USD, hoàn thành năm 2017, giúp người dân nước giảm thời gian từ ga đầu Môm-ba-sa tới ga cuối - Thủ Nai-rơ-bi cịn đồng hồ thay 10 đồng hồ trước; tuyến đường sắt Viên-chăn - Bơ-ten dự kiến hồn thành vào năm 2021 với tổng chi phí lên đến 7,2 tỷ USD; dự án đường sắt cao tốc Gia-các-ta - Băng-đung In-đơ-nê-xi-a có tổng chiều dài 142km với tổng vốn đầu tư 5,13 tỷ USD Về dự án cảng biển, tính đến hết năm 2017, Trung Quốc đầu tư phần giành quyền kinh doanh, vận hành dài hạn với 76 cảng biển toàn giới Trung Quốc không đầu tư vào cảng lớn mà cịn tìm cách kinh doanh vận hành nhiều cảng nhỏ toàn giới Các dự án cảng biển tiêu biểu, dự án cảng Goa-đa (Gwadar) Pa-ki-xtan, dự án cảng Cô-lôm-bô Xri Lanca, dự án cảng Pi-ra-ớt (Piraeus) Hy Lạp nhiều dự án khác Về kết nối người, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu trao đổi văn hóa dân tộc Trung Quốc nước tham gia "Chiến lược Vành đai Con đường" Trung Quốc xúc tiến trao đổi văn hóa dân cư với nước dọc theo BRI Kể từ năm 2014, chương trình đào tạo chuyên gia tội phạm học trẻ Bộ Văn hóa Du lịch tổ chức mời 360 chuyên gia tội phạm từ 95 quốc gia, Trung Quốc thành lập 16 trung tâm văn hóa nước tham gia "Chiến lược Vành đai Con đường", tổ chức 1.600 kiện văn hóa Trung Quốc đạt thỏa thuận hợp tác sản xuất phim với 21 quốc gia khu vực tham gia "Chiến lược Vành đai Con đường" Ngày 17-10-2018 để kỷ niệm năm thực tăng cường kết nối người dân, Trung Quốc thực triển lãm ảnh tổ chức đại sứ quán, trung tâm văn hóa tổ chức nước tham gia Mặc dù đạt bước tiến hướng tới mục tiêu dài hạn mà Trung Quốc đặt ra, "Chiến lược Vành đai Con đường"cũng vấp phải khơng khó khăn, khiến nhiều dự án chậm trễ chí thất bại Xét quy mô đồ sộ BRI với nhiều dự án lớn, việc trì hỗn, hủy bỏ hay thất bại việc tính đến Những nguyên nhân dẫn đến chậm trễ (trong số trường hợp hoài nghi phản đối nhằm vào mục tiêu chiến lược Trung Quốc gia tăng) tiếp tục góp phần định hình phát triển tương lai Sáng kiến CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC OBOR 2.1 Phản ứng nước chiến lược OBOR Nhìn chung, nước nhận thấy hội tranh thủ tận dụng từ chiến lược OBOR tìm kiếm nguồn tài cho cơng trình hạ tầng sở, thu hút vốn từ doanh nghiệp Trung Quốc thông qua FDI cổ phần hoá nên phần lớn nước, nước nằm tuyến OBOR quan tâm, ủng hộ tham gia chiến lược này, mức độ ủng hộ tham gia nước lại khác Về bản, thái độ nước chiến lược OBOR Trung Quốc chia thành 02 nhóm sau: Nhóm nước ủng hộ chiến lược OBOR; Nhóm nước khơng ủng hộ chiến lược 2.1.1 Nhóm nước ủng hộ chiến lược OBOR - Các nước khu vực ASEAN: Sau Trung Quốc thức cụ thể hóa ý tưởng thành chiến lược, hành động cụ thể (công bố Văn kiện “Tầm nhìn hành động xây dựng vành đai kinh tế Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa biển kỷ XXI”), nước ASEAN sớm thể ủng hộ chiến lược OBOR Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27 tổ chức Malaysia (tháng 11/2015), nước ASEAN hoan nghênh chiến lược OBOR Trung Quốc Tuy nhiên, nước ASEAN, mức độ ủng hộ tham gia chiến lược OBOR khác nhau, cụ thể: (1) Malaysia, Campuchia, Singapore, Lào, Thái Lan nước ủng hộ tích cực chiến lược OBOR khu vực Đơng Nam Á Malaysia có nhiều động thái thể tham gia tích cực vào chiến lược như: cử phái đoàn 162 thành viên sang Bắc Kinh để tham gia đối thoại chiến lược OBOR (tháng 7/2015); tổ chức Diễn đàn OBOR Đông Nam Á (tháng 4/2016); ký dự án xây dựng cảng nước sâu chiến lược khu vực Eo biển Malacca trị giá 1,9 tỷ USD (trong chuyến thăm Trung Quốc cuối tháng 11/2016 Thủ tướng Malaysia Najib Razak); thành lập liên minh cảng biển Trung Quốc - Malaysia, ký kết thỏa thuận phát triển sở hạ tầng đường sắt Malaysia… Đặc biệt gặp Thủ tướng Najib Razak với Chủ tịch Trung Quốc bên lề Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế OBOR (tháng 5/2017), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết, Malaysia nước sớm ủng hộ chiến lược OBOR trở thành quốc gia hưởng lợi từ chiến lược Trung Quốc tiếp tục tăng cường hợp tác song phương với Malaysia khuôn khổ chiến lược OBOR Thủ tướng Najib Razak cho biết, OBOR “sáng kiến lịch sử” mang lại thay đổi to lớn khu vực giới, Malaysia tham gia tích cực vào chiến lược Campuchia thể ủng hộ tham gia tích cực chiến lược OBOR thông qua việc hầu hết quan chức cấp cao Campuchia, có Thủ An ninh Quốc gia Mỹ cho đại lục Á - Âu bàn cờ mà đấu giành quyền thống trị toàn cầu tiếp tục Đại lục Á - Âu phần lục địa quan trọng giới lực lượng địa trị thiết lập quyền kiểm soát đại lục Á Âu kiểm sốt tồn cầu Do Mỹ không để quốc gia liên minh quốc gia tập hợp sức mạnh địa trị nhằm đẩy Mỹ khỏi đại lục Cũng giống Mỹ, Nhật Bản lo ngại rằng, OBOR công cụ địa trị chiến lược Trung Quốc Trong thời cổ đại, miền Trung, miền Tây có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Trung Quốc Sau chiến tranh Nha phiến năm 1840, tầm quan trọng miền Đông bật Trung Quốc lãnh đạo Tập Cận Bình mong muốn khơi phục lại vai trị miền Tây, nhìn từ góc độ đó, ngoại giao OBOR Trung Quốc dạng “ngoại giao quay trở lại” Trung Quốc thúc đẩy OBOR nhằm xây dựng lại kiểu hệ thống triều cống Đông Á đại, Trung Quốc “nước tơn chủ” quốc gia xung quanh “nước triều cống” Ngồi ra, Trung Quốc thúc đẩy AIIB có cân nhắc trị rõ ràng, Trung Quốc mong muốn thơng qua chủ đạo trật tự tài khu vực, lấy AIIB làm công cụ chiến lược để khống chế trị khu vực Trung Quốc đề “Con đường tơ lụa biển kỷ 21” thực mắt xích quan trọng chiến lược cường quốc biển Đối với việc Trung Quốc đề chiến lược OBOR thành lập ngân hàng AIIB, Nhật Bản nhanh chóng có phản ứng, sử dụng biện pháp đa nguyên hóa để đối phó với mở rộng Trung Quốc, trì lợi ích Nhật Bản Cung cấp ODA biện pháp có sức mạnh Nhật Bản để ngăn cản chiến lược OBOR Nhật Bản thông qua lợi dụng ODA mang tính chiến lược để cạnh tranh kịch liệt với việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng Trung Quốc Ngoài ra, Nhật Bản cố gắng dựa vào Mỹ, lợi dụng TPP để đối phó với AIIB Trung Quốc chủ đạo, ngăn cản Trung Quốc xây dựng trật tự kinh tế Một cách cụ thể, bộ, Nhật Bản thông qua thúc đẩy “ngoại giao đường tơ lụa”, mở rộng sức ảnh hưởng khu vực Trung Á, thực mục tiêu đối kháng lại Trung Quốc; biển, lợi dụng tranh chấp biển để khuấy động Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, phản đối “Con đường tơ lụa biển kỷ 21” Trong đó, đa số dư luận xã hội Ấn Độ đồng tình phản đối chiến lược OBOR Ngày 19/03/2017, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ấn Độ Gopal Baglay cho rằng, Ấn Độ không ủng hộ, chiến lược chạy qua Kashmir - khu vực tranh chấp Ấn Độ Pakistan Việc LHQ ủng hộ chiến lược OBOR làm phức tạp thêm tình hình Việc Ấn Độ khơng ủng hộ chiến lược OBOR xuất phát từ số nguyên nhân sau: (1) Chiến lược OBOR tạo bất ổn kinh tế, trị tác động lớn đến vai trò Ấn Độ khu vực; (2) Chiến lược OBOR đặt cho Ấn Độ đề thách thức lớn gia tăng đầu tư Trung Quốc Pakistan diện ngày tăng kinh tế, chiến lược Trung Quốc Ấn Độ Dương; (3) Ấn Độ cho với sức mạnh kinh tế giúp cho Trung Quốc đạt tham vọng tăng cường ảnh hưởng kinh tế trị nước Đông Nam Á 15 2.2 Thuận lợi thách thức Trung Quốc triển khai chiến lược OBOR 2.2.1 Những nhân tố thuận lợi chiến lược OBOR (1) Trung Quốc có thống cao từ trung ương đến địa phương chiến lược OBOR Việc triển khai chiến lược đạt đồng thuận cao ban lãnh đạo Trung Quốc, đưa vào chương trình nghị cấp quốc gia Các địa phương Trung Quốc có lợi triển khai chiến lược này, nên tích cực hưởng ứng Đặc biệt, chiến lược đích thân Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình - nhà lãnh đạo mạnh, có khả trì quyền lực lâu dài khởi xướng, nên Trung Quốc tâm thúc đẩy (2) Trung Quốc có tiềm lực mạnh có ảnh hưởng ngày cao trường quốc tế, kinh tế Sau tiến hành cải cách mở cửa năm 1978, Trung Quốc bước vào giai đoạn tăng trường với tỉ lệ bình qn vịng 30 năm lên tới 9,6% Tỉ lệ tăng trưởng nhanh chóng đưa Trung Quốc trở thành kinh tế có quy mơ lớn thứ giới vào năm 2010 Trung Quốc có dự trữ ngoại tệ tăng mạnh năm gần đây, từ 100 tỷ USD năm 1996, Trung Quốc thập kỷ để vượt Nhật Bản trở thành nước có dự trữ ngoại tệ lớn giới vào năm 2006 - thời điểm đánh dấu dự trữ vượt mốc 1.000 tỷ USD Dự trữ ngoại tệ Trung Quốc tăng từ 165 tỷ USD (năm 2000) - tương đương với 16% GDP năm - lên mức 3821,5 tỷ USD (năm 2013) - tương đương với 46,5% GDP năm Điều giúp cho dự trữ ngoại tệ Trung Quốc tổng dự trữ ngoại tệ giới tăng mạnh từ mức 3,5% (năm 2000) lên gần 30% vào năm 2008 Năm 2014, lượng dự trữ ngoại tệ Trung Quốc lên mức 3.843 tỷ USD Hiện tại, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc giảm 800 tỷ USD (Tính đến cuối tháng 6/2017, quy mô dự trữ ngoại hối Trung Quốc đạt mức 3.056,8 tỷ USD), quốc gia có dự trữ ngoại tệ lớn giới chiếm khoảng 30% dự trữ toàn cầu Trung Quốc bước trở thành nhà đầu tư cho vay “số 1” giới, nên có ảnh hưởng ngày cao, không nước nghèo, mà nước EU Đặc biệt, theo dự báo chuyên gia, Trung Quốc sớm trở thành kinh tế “số 1” giới (trong khoảng từ năm 2022 - 2030), nên ảnh hưởng Trung Quốc ngày gia tăng Đây điều kiện thuận lợi để Trung Quốc thúc đẩy chiến lược (3) Nhiều nước phạm vi OBOR có khó khăn kinh tế, sở hạ tầng phát triển có nhu cầu nguồn vốn đầu tư cho vay từ Trung Quốc Theo nghiên cứu Viện chiến lược toàn cầu McKensey (2016), năm nước giới đầu tư 2.500 tỷ USD vào lĩnh vực sở hạ tầng giao thông vận tải, lượng, nước sạch, viễn thơng Trong giai đoạn 2016 - 2030, ước tính giới cần đầu tư khoảng 3.300 tỷ USD/năm cho hệ thống sở hạ tầng liên quan đến kinh tế để hỗ trợ tỷ lệ tăng trường kỳ vọng - số tương đương với 3,8% GDP toàn cầu, nước chiếm 60% nhu cầu đầu tư này[ ] Nghiên cứu năm 2009 ADB cho 16 thấy, giai đoạn 2010 - 2020, châu Á cần khoảng 8000 tỷ USD đầu tư vào sở hạ tầng Hiện quỹ đầu tư ngân hàng đầu tư phát triển nắm giữ khoảng 120.000 tỷ USD tài sản đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng, 87% số vốn thuộc định chế tài quốc gia phát triển, nhu cầu vốn lớn lại đến từ nước có thu nhập trung bình Sự gặp “nhu cầu” nước cần vốn để phát triển sở hạ tầng khả cung cấp vốn vay Trung Quốc tiền đề quan trọng để Trung Quốc sử dụng tiềm lực kinh tế hùng mạnh thâm nhập đầu tư mở rộng ảnh hưởng nước, từ thúc đẩy triển khai chiến lược OBOR [24] (4) Sự gia tăng nhanh chóng hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc Sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, giới chứng kiến sóng bùng nổ đầu tư Trung Quốc bên Trong giai đoạn 2005 - 2013, Trung Quốc đầu tư tổng cộng 781,5 tỷ USD, trở thành nước đầu tư lớn thứ giới Hiện khoản đầu tư lớn thứ giới Hiện khoản đầu tư trực tiếp Trung Quốc xấp xỉ 1.000 tỷ USD - năm 2015 số đạt 109 tỷ USD năm 2016 lên tới 250 tỷ USD Con số 1/10 so với Mỹ điều đáng nói tốc độ quy mơ đầu tư có tăng tốc nhanh thời gian ngắn Trong giai đoạn 2008 - 2013, đầu tư nước Trung Quốc tăng trưởng tổng hợp khoảng 14%, cao kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao Tại Diễn đàn Bác Ngao (tháng 4/2015), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nêu ý tưởng “Cộng đồng chung vận mệnh châu Á”, theo kêu gọi nước nên hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc năm tới, Trung Quốc nhập thêm 10.000 tỷ USD hàng hóa, tăng cường vốn FDI thêm 500 tỷ USD có khoảng 500 triệu lượt khách Trung Quốc nước du lịch Hiện tài sản Trung Quốc nước vào khoảng 6.400 tỷ USD tăng lên mức gần 20.000 tỷ USD vào năm 2020 tăng trưởng kinh tế Trung Quốc không chứng kiến cú shock thời gian này.[ ] (5) Trung Quốc ngày nhận nhiều ủng hộ nước phạm vi chiến lược Mặc dù quan ngại với tham vọng Trung Quốc, chiến lược mang lại lợi ích thiết thực cho nước, nên ngày có nhiều nước tuyên bố ủng hộ thức tham gia Bên cạnh đó, chiến lược Trung Quốc nhận ủng hộ tham gia nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế Tính đến cuối năm 2016, có 100 quốc gia bày tỏ trí ủng hộ tham gia chiến lược OBOR Đây điều kiện thuận lợi để Trung Quốc “hiện thực hóa” chiến lược thập kỷ tới (6) Tiến trình tồn cầu hóa, khu vực hóa tiếp tục thúc đẩy, tạo thuận lợi để Trung Quốc triển khai chiến lược OBOR Mặc dù thời gian gần xu hướng dân tộc chủ nghĩa gia tăng nhiều nơi, tiến trình tồn cầu hóa, khu vực hóa gặp trắc trở, giới phân tích nhận định tiến trình khơng thể đảo ngược Đặc biệt, hình thức liên kết chiến lược OBOR Trung Quốc mang tính “mềm” dựa tinh thần “tự nguyện” nên dễ lôi kéo nước tham gia 17 (7) Trung Quốc có cộng đồng người Hoa, Hoa kiều đơng đảo giới, có tiềm lực kinh tế mạnh có tinh thần dân tộc cao Theo thống kê Văn phòng Kiều vụ Quốc vụ viện Trung Quốc, tính đến hết năm 2014, số lượng người Hoa Hoa kiều giới vượt số 60 triệu người, phân bố 198 quốc gia vùng lãnh thổ Tháng 3/2016, kỳ họp “Lưỡng Hội” Trung Quốc thống tư tưởng đạo tổng thể công tác kiều vụ giai đoạn thực “Quy hoạch năm lần thứ 13” phải hỗ trợ phục vụ tốt cho công phục hưng dân tộc Trung Hoa theo phương châm “Đồng viên cộng hưởng Giấc mộng Trung Hoa” Hoa kiều người Hoa toàn giới Trong chiến lược toàn cầu khu vực Trung Quốc, người Hoa, Hoa kiều có vai trị quan trọng Trung Quốc sử dụng người Hoa, Hoa kiều phương tiện để tuyên truyền hình ảnh đất nước Trung Hoa, xây dựng hình ảnh đầy đủ nước Trung Quốc Trên lĩnh vực kinh tế, người Hoa, Hoa kiều cầu nối kêu gọi đầu tư, giúp cho doanh nghiệp Trung Quốc lên, thực quốc tế hóa, thúc đẩy chiến lược, sáng kiến Trung Quốc đề xuất Trong lĩnh vực văn hóa, người Hoa, Hoa kiều giúp quảng bá văn hóa Trung Quốc, đồng thời đem văn minh ưu tú nước giới đến với Trung Quốc Do đó, lực lượng người Hoa, Hoa kiều nước ngồi góp phần quan trọng thúc đẩy chiến lược này, không vốn, mà cịn lực lượng “truyền bá” văn hóa tác động sách phủ nước liên quan (8) Cơ “trục kết nối” hữu, Trung Quốc cịn khó khăn định “kết nối lòng dân” Trung Quốc nước nằm phạm vi OBOR có liên kết giao thông; quan hệ chặt chẽ kinh tế - thương mại, tài - tiền tệ Trung Quốc đạt thỏa thuận kết nối sách với nhiều nước, khu vực Trung Quốc ký nhiều thỏa thuận kết nối chiến lược OBOR với Liên minh kinh tế Á - Âu (Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan), sáng kiến “Con đường thảo nguyên” Mông Cổ, “Con đường Ánh sáng” Kazakhstan (9) Mỹ gặp nhiều khó khăn ngồi nước Thời gian qua, ngồi khó khăn kinh tế, Mỹ gặp nhiều khó khăn đối ngoại chủ yếu sách “áp đặt sức mạnh” Đặc biệt, sức mạnh Mỹ tiếp tục suy giảm tương đối tương quan so sánh với cường quốc khác, với Trung Quốc (Năm 2000, GDP Mỹ gấp 12 lần Trung Quốc, đến năm 2016 gấp khoảng 1,5 lần) nên ảnh hưởng trường quốc tế bước suy giảm 2.2.2 Những khó khăn, thách thức Trung Quốc triển khai chiến lược OBOR a, Chiến lược đến chủ yếu Trung Quốc chủ động triển khai, chưa hình thành phương thức hợp tác lớn, tham gia nước - Nhiều nước coi việc ủng hộ OBOR điều kiện để mặc với Trung Quốc, yêu cầu tăng cường rót vốn, viện trợ kinh tế số nhượng khác 18 (Ethiopia đòi miễn giảm nợ, Kenya đòi cung cấp khoản vay viện trợ, Turkmenistan đòi Trung Quốc phải nhập lượng họ với giá cao - Một số nước tỏ ngờ vực cảnh giác trước Trung Quốc, lo ngại Trung Quốc giành với họ quyền chủ đạo cơng việc khu vực kiểm sốt tình hình nội họ b, Nhà nước tham gia sâu vào chiến dịch Khó phát huy hết hành vi thị trường,dễ gây tình trạng tham nhũng, thiếu minh bạch, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Công ty nhà nước dễ phát huy hội thị trường, có hội cho công ty tư nhan Doanh nghiệp tư nhân khó tiếp cận thơng tin, sách gây khó khăn thông tin, an ninh đầu tư nước ngồi c, Tính bất ổn trị khu vực xung quanh Trung Quốc thách thức lớn Nhiều nước dọc theo OBOR có trị bất ổn, xã hội lạc hậu, mâu thuẫn gay gắt Các quốc gia không muốn hội vốn OBOR lại sợ bị Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trị kinh tế khu vực d, Sự nghi ngờ trị nước xung quanh gây ảnh hưởng cho việc đầu tư công ty Trung Quốc Trung Quốc đầu tư khơng cho vay khơng hồn lại với nước dọc OBOR nên số tiền cuối công ty Trung Quốc để lại gánh nặng cho nước sở Sự dẫn dắt mạnh mẽ nguồn vốn Trung Quốc khiến cho công ty nước sở bị cạnh tranh mang tính hủy diệt e, Sự ngăn chặn chiến lược OBOR từ phía Mỹ nước lo ngại chiến lược đe dọa vị họ Mỹ không công khai phản đối âm thầm tìm cách ngăn chặn chiến lược như: tăng cường diện quân Châu Á- Thái Bình Dương, sử dụng vấn đề hạt nhân Triều Tiên vấn đề Biển Đông để kiềm chế Trung Quốc, ngăn chặn nước đồng minh tham gia vào AIIB f, Việc tranh chấp chủ quyền số nước láng giềng gây quan ngại cho nước tham gia vào OBOR (tranh chấp chủ quyền với Ấn Độ, quần đảo Điếu Ngư/Senkaku với Nhật, Biển Đông với ASEAN, ) g, Sự cạnh tranh tỉnh thành Trung Quốc triển khai OBOR Một số tỉnh thành muốn lợi dụng OBOR để địi hỏi sách, tranh giành dự án đầu tư Các ngành, quan có địi hỏi riêng (Bộ Ngoại giao muốn có ủng hộ tài để phục vụ chiến lược đối ngoại quan tài lại khơng muốn đầu tư vào dự án rủi ro cao áp lực thành tích) 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w