1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây dựng nền kinh thế thị trường ở nước ta

32 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Chứng Giữa Cái Chung Và Cái Riêng Và Vận Dụng Vào Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Nước Ta
Tác giả Lê Quốc Thắng
Người hướng dẫn Thầy Lê Ngọc Thông
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN MÔN HỌC Triết học Mác - Lênin Đề tài: Biện chứng chung riêng vận dụng vào việc xây dựng kinh thị trường nước ta Giảng viên :Thầy Lê Ngọc Thông Họ tên sinh viên :Lê Quốc Thắng Lớp học phần :LLNL1105(222)ClC_01 Lớp :Công nghệ thông tin & CĐS CLC64 Viện :Đào tạo tiên tiến,CLC&POHE Mã sinh viên :11225746 Hà Nội, Năm 2023 MỤC LỤC Conte Contents nts LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined I.CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG DƯỚI CÁI NHÌN 17 CỦA TRIẾT HỌC MACXIT 17 I.1 Các khái niệm 17 I.2 Mối quan hệ biện chứng riêng chung 18 II NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ NGUYÊN LÝ VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG .21 II.1 Khái niệm kinh tế thị trường 21 II.2 Chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu khách quan .21 II.3 Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta .24 KẾT LUẬN 30 LỜI M MỞ Ở ĐẦU iệt Nam nước nông nghiệp Trải qua quãng thời gian dài chìm chiến tranh đau thương mát, kinh tế nước ta nghèo nàn lại trở nên lạc hậu thụt lùi xa so với nước giới Khi hịa bình lập lại, xuất phát từ tiền đề kinh tế kiệt quệ manh mún, nhà nước ta định xây dựng kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nước ngày lún sâu vào khủng hoảng kinh tế Trong đó, nước tư bản, nhờ vào việc sử dụng triệt để hiệu kinh tế thị trường mà họ gặt hái nhiều thành công mặt kinh tế - xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao nă ng suất lao động, đồng thời làm cho người ngày văn minh, chủ động sáng tạo Trước tình hình đó, Đại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận sai lầ m sửa đổi sách kinh tế, định phát triển kinh tế theo kinh tế thị trường định hướng XHCN, kích thích sản xuất, phát triển đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh Trong trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN đầy khó khăn, kinh tế Việt Nam địi hỏi học tập, tiếp thu thành tựu nước trước cách phù hợp với điều kiện hồn cảnh đất nước Trong q trình học hỏi đó, triết học Mác – Lênin, đặc biệt cặp phạm trù triết học chung – riêng đóng vai trị vơ quan trọng việc nhận thức kinh tế thị trường mà ta theo Vì vậy, em xin chọn đề tài “Biện chứng chung riêng vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trường nước ta” để phân tích, làm rõ mối quan hệ biện chứng chung – riêng kinh tế thị trường Việt Nam lợi ích, đồng thời qua thể đồng tình thân em giúp cho người hiểu đắn đường lối phát triển đất nước Em xin chân thành cảm ơn! I.CÁ I.CÁII R RIÊNG IÊNG VÀ CÁ CÁII CH CHUN UN UNG G DƯ DƯỚI ỚI CÁI NHÌN CỦA TR TRIẾT IẾT HỌ HỌC CM MACXI ACXI ACXITT I.1 Cá Cácc kháii niệm Trong sống ngày, thường tiếp xúc với số vật tượng, trình khác Mỗi vật tượng gọi riêng, đồng thời thấy chúng lại có mặt giống nhau, nghĩa tồn chung chúng a) Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Ví dụ: Một hành tinh, hay loại cây, vật đơn giới tự nhiên Cái riêng lịch sử xã hội kiện riêng lẻ đó, Cách mạng tháng Tám Việt Nam chẳng hạn Một người tên Ngọc, Linh, riêng Cái riêng cịn hiểu nhóm vật gia nhập vào nhóm vật rộng hơn, phổ biến Sự tồn cá biệt riêng cho thấy chứa đựng thân thuộc tính không lặp lại cấu trúc vật khác Tính chất diễn đạt khái niệm đơn Cái đơn phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt có vật định mà khơng lặp lại vật khác Ví dụ chiều cao, cân nặng, vóc dáng, người đơn Nó cho biết đặc điểm riêng người đó, khơng lặp lại người khác Cần phân biệt “cái riêng” với “đơn nhất” Mặt khác, riêng chuyển hóa qua lại với nhau, chứng tỏ chúng có số đặc điểm chung Những đặc điểm chung triết học khái quát thành khái niệm chung b) Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính chung khơng có kết cấu vật chất định ,mà lặp lại nhiều vật tượng hay trình riêng lẻ khác, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thường chứa đựng tính quy luật, lặp lại Ví dụ qui luật cung- cầu, qui luật giá trị thặng dư đặc điểm chung mà kinh tế thị trường bắt buộc phải tuân theo I.2 M Mối ối quan hệ b biện iện chứng ng ggiữa iữa cá cáii riêng vvàà cchung Trong lịch sử triết học, mối liên hệ riêng chung quan niệm khác Phái thực đồng thượng đế với chung cho có chung tồn độc lập khách quan nguồn sản sinh riêng Đối lập lại chủ nghĩa thực, nhà triết học danh P Abơla (1079- 1142), Đumxcot (1265- 1308) cho vật, tượng tồn riêng biệt với chất lượng riêng chúng có thực khái niệm chung sản phẩm tư người Thấy khắc phục hạn chế hai quan niệm trên, triết học vật biện chứng cho chung riêng có mối liên hệ biện chứng mật thiết với nhau, hai tồn cách khách quan Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Không có chung tồn độc lập bên ngồi riêng Ví dụ quy luật bóc lột giá trị thặng dư nhà tư chung, không khơng phải nhà tư bản, quy luật thể ngồi biểu hiệ n nhà tư riêng Cái riêng tồn mối liên hệ với chung Nghĩa khơng có Riêng tồn tuyệt đối độc lập Ví dụ: người riêng người tồn mối liên hệ với tự nhiên xã hội Nền kinh tế bị chi phối quy luật cung - cầu, quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX, chung Như vật tượng bao hàm chung Cái chung phận, sâu sắc riêng, cò n riêng toàn phong phú chung Cái riêng phong phú chung ngồi đặc điểm chung , riêng cịn có đơn Cái chung sâu sắc riêng riêng phản ánh thuộc tính, mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại nhiều riêng loại Do chung gắn liền với chất, quy định phương hướng tồn phát triển chung Có thể khái qt cơng thức sau: Cái riêng = chung + đơn Cơng thức khơng hồn toàn cách tuyệt đối, chừng mực nói cách xác quan hệ bao trùm chung riêng Cái chung giữ phần chất, hình thành nên chiều sâu vật, cịn riêng tồn thực thể sống động Trong riêng tồn đồng thời chung đơn Nhờ thế, riêng vừa có tách biệt, vừa tác động qua lại với nhau, chuyển hóa lẫn Sự “va chạm” riêng vừa làm cho vật xích lại gần chung, vừa làm cho vật tách xa đơn Cũng nhờ tương tác riêng mà chung phát Về điểm này, Lênin nói: “ Cái riêng tồn mối liên hệ dẫn tới chung” Ví dụ, nguyên tử nguyên tố khác nhau, “cái riêng”, chúng có trọng lượng ngun tử mình, có hố trị mình, có điện tích hạt nhân mình, có cấu tạo vỏ nguyên tử Nhưng tất nguyên tử có chung: nguyên tử có hạt nhân, vỏ điện tử, có hạt nguyên tố; hạt nhân nguyên tử bị phá vỡ Chính nhờ có đặc tính chung cho nguyên tử mà khoa học có khả biến nguyên tử nguyên tố thành nguyên tử nguyên tố khác Nguyên tử, tượng khác giới khách quan, thống khác giống nhau, đơn phổ biến Trong hoàn cảnh khác nhau, chung chuyển hố thành đơn ngược lại Ví dụ: trước Đại hội Đảng VI kinh tế thị trường, khốn sản phẩm đơn nhất, chung chế bao cấp; từ sau Đại hội Đảng VI kinh tế thị trường lại dần trở thành chung, kinh tế tập trung bao cấp thành đơn nhất, tồn số ngành an ninh quốc phòng Sự phân biệt chung đơn nhiều mang tính tương đối Có đặc điểm xét nhóm vật đơn nhất, xét nhóm vật khác lại chung Ví dụ cối đặc điểm chung xét tập hợp bạch đàn, phượng vĩ, bàng… xét phạm vi thực vật cối đặc điểm đơn loại cây, mà Document continues below Discover more from: Thi viết luận AEP LUAN 2021 Đại học Kinh tế… 243 documents Go to course Bài luận - viết tham khảo Thi viết luận AEP 100% (8) Ôn thi AEP (Kinh tế Quốc dân) Thi viết luận AEP 100% (6) Phỏng-vấn - Phong van Thi viết luận AEP 100% (5) HƯỚNG DẪN Trình 11 BÀY TIỂU LUẬN Thi viết luận AEP 100% (4) Dan luan ngon nguuuuuuuuuuuu Thi viết luận AEP 100% (4) CLC có tối thiểu 50 mine mine thực vật cịn có cỏ, bụi rậm, nấm Xét ví dụ khác, qui Mina luật cung - cầu chung kinh tế thị trường, toàn hình thức kinh tế Thi viết 100% (3) AEP lịch sử lại đơn nhất, đặc trưng cho kinh tế thịluận trường mà khơng thể đặc điểm chung cho hình thức khác kinh tế tự cung tự cấp chẳng hạn Trong số trường hợp ta đồng riêng với chung, khẳng định riêng chung Ví dụ câu sau: “hoa hồng hoa”, “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN kinh tế thị trường” Những trường hợp thể mâu thuẫn riêng chung Quan hệ bao trùm riêng chung trở thành quan hệ ngang Tuy nhiên định nghĩa nhằm mục đích tách vật khỏi phạm vi không thuộc vật ấy, khơng dùng để tồn đặc tính vật Trong trình phát triển vật tượng, điều kiện định “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại “cái chung” biến thành “cái đơn nhất” , nên hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho người trở thành “cái chung” “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất” Trên sở nguyên lý mối liên hệ riêng chung, ta đưa số giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường Việt Nam cách thích hợp, cố gắng theo kịp tốc độ tăng trưởng nước phát triển giới, tăng cường sở vật chất cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội II N NH HỮNG GIẢI PH PHÁP ÁP PPHÁ HÁ HÁTT TTRI RIỂN KKINH INH TẾ TTH HỊ TRƯ RƯỜ ỜNG Ở VIỆT NA NAM M TR TRÊN ÊN CƠ SSỞ Ở NG NGUYÊ UYÊ UYÊN N LLÝÝ V VỀ Ề CÁI C CHUN HUN HUNG GV VÀ À CÁI RIÊ RIÊNG NG II.1 Khái n niiệm kinh tế thị trư trườ ờng Trên góc độ vĩ mơ, thị trường phạm trù kinh tế tồn cách khách quan với tồn phát triển sản xuất hàng hố lưu thơng hàng hố Ở đâu có sản xuất hàng hố có thị trường “Khi thị trường, nghĩa lĩnh vực trao đổi mở rộng quy mơ sản xuất tăng lên, phân công sản xuất trở nên sâu sắc hơn” Theo David Begg, thị trường “là biểu thu gọn q trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định công ty sản xuất gì, sản xuất định người công nhân việc làm bao lâu, cho dung hòa điều chỉnh giá cả” Ta định nghĩa thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa, nơi cung gặp cầu Kinh tế thị trường hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lượng hiệu cao; dư thừa phong phú hàng hoá; dịch vụ mở rộng coi hàng hoá thị trường; động, luôn đổi mặt hàng, công nghệ thị trường Đó kinh tế hoạt động theo chế thị trường, với đặc trưng như: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường, tự kinh doanh, tự thương mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở hữu, phân phối quan hệ cung - cầu II.2 Chuyển sang ki kinh nh tế tthị hị trườn trườngg m ột ttất ất yếu khách quan Xét hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm kinh tế nước ta kinh tế phong kiến Ngoài nước ta vừa trải qua hai chiến tranh giữ nước khốc liệt, mà đó, sở vật chất vốn ỏi cịn bị tàn phá nặng nề Sau chiến tranh, ta tiếp tục xây dựng kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung dựa hình thức sở hữu cơng cộng TLSX Trong thời gian đầu sau chiến tranh, với nỗ lực nhân dân ta, giúp đỡ nước hệ thống XHCN mà mơ hình kế hoạch hố phát huy tính ưu việt Từ kinh tế lạc hậu phân tán, cơng cụ kế hoạch hố nhà nước tập trung vào tay lượng vật chất quan trọng đất đai, tài sản tiền bạc để ổn định phát triển kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hoá thời kỳ tỏ phù hợp, huy động mức cao sức người sức cho tiền tuyến Sau ngày giải phóng miền Nam, tranh kinh tế nước ta tồn lúc ba gam màu: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung kinh tế hàng hố Do khơng hài hoà kinh tế chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới phù hợp chế quản lý mà không tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mà cịn gây lãng phí tài ngun, nhiễm môi trường Lúc này, nước ta đồng thời bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước XHCN Tất nguyên nhân khiến cho kinh tế nước ta năm cuối thập kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân bị giảm sút, chí số nơi cịn bị nạn đói đe doạ Ngun nhân suy thoái từ sai lầm như:  Ta thực chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất qui mô lớn điều kiện chưa cho phép, khiến cho phận tài sản vô chủ không sử dụng có hiệu nguồn lực vốn khan đất nước dân số ngày gia tăng với tỉ lệ cao 2,2%  Thực việc phân phối theo lao động điều kiện chưa cho phép Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại cách gián tiếp làm động lực phát triển Việc quản lý kinh tế nhà nước lại sử dụng công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến khơng thích hợp với yêu cầu tự lựa chọn người sản xuất người tiêu dùng khơng kích thích sáng tạo hàng triệu người lao động Trong đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường, CNTB đạt thành tựu kinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt thành văn minh hành chính, văn minh cơng cộng; người nhạy cảm, tinh tế, với khả sáng tạo, thách thức đua tranh phát triển Do mắc phải sai lầm mà để phát triển kinh tế XHCN nước ta chấp nhận việc tiếp tục kế KẾ KẾTT LUẬ LUẬN N Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Cái chung phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thường chứa đựng tính quy luật, lặp lại Giữa riêng chung ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng để thể tồn minh; riêng tồn mối liên hệ dẫn đến chung Với vai trò riêng, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam tuân theo quy luật chung mang tính chất kinh tế thị trường, đồng thời chứa đựng đặc điểm, sắc đặc trưng, vốn có, riêng Việt nam Chủ trương lãnh đạo Đảng thể sáng suốt nhận thức trình thực cịn nhiều thiếu sót khiến cho kinh tế thị trường nước ta chưa vận dụng hết lợi ích, khắc phục hồn tồn nhược điểm kinh tế thị trường nói chung chưa thể thành kinh tế thị trường đại mang sắc Việt Nam Trong việc quản lý nhiều phiền hà, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc làm ăn Vì mà nhiều doanh nghiệp nước ngồi khơng muốn đầu tư vào Việt nam cho dù nhận thấy thị trường rộng mở, có nhiều tiềm để phát triển thành tựu nước trước cách phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước Trong q trình học hỏi đó, triết học Mác – Lênin, đặc biệt cặp phạm trù triết học chung – riêng đóng vai trị vơ quan trọng việc nhận thức kinh tế thị trường mà ta theo Vì vậy, em xin chọn đề tài “Biện chứng chung riêng vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trường nước ta” để phân tích, làm rõ mối quan hệ biện chứng chung – riêng kinh tế thị trường Việt Nam lợi ích, đồng thời qua thể đồng tình thân em giúp cho người hiểu đắn đường lối phát triển đất nước Em xin chân thành cảm ơn! I.CÁ I.CÁII R RIÊNG IÊNG VÀ CÁ CÁII CH CHUN UN UNG G DƯ DƯỚI ỚI CÁI NHÌN CỦA TR TRIẾT IẾT HỌ HỌC CM MACXI ACXI ACXITT I.1 Cá Cácc kháii niệm Trong sống ngày, thường tiếp xúc với số vật tượng, trình khác Mỗi vật tượng gọi riêng, đồng thời thấy chúng lại có mặt giống nhau, nghĩa tồn chung chúng c) Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Ví dụ: Một hành tinh, hay loại cây, vật đơn giới tự nhiên Cái riêng lịch sử xã hội kiện riêng lẻ đó, Cách mạng tháng Tám Việt Nam chẳng hạn Một người tên Ngọc, Linh, riêng Cái riêng cịn hiểu nhóm vật gia nhập vào nhóm vật rộng hơn, phổ biến Sự tồn cá biệt riêng cho thấy chứa đựng thân thuộc tính khơng lặp lại cấu trúc vật khác Tính chất diễn đạt khái niệm đơn Cái đơn phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt có vật định mà không lặp lại vật khác Ví dụ chiều cao, cân nặng, vóc dáng, người đơn Nó cho biết đặc điểm riêng người đó, khơng lặp lại người khác Cần phân biệt “cái riêng” với “đơn nhất” Mặt khác, riêng chuyển hóa qua lại với nhau, chứng tỏ chúng có số đặc điểm chung Những đặc điểm chung triết học khái quát thành khái niệm chung d) Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính chung khơng có kết cấu vật chất định ,mà lặp lại nhiều vật tượng hay trình riêng lẻ khác, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thường chứa đựng tính quy luật, lặp lại Ví dụ qui luật cung- cầu, qui luật giá trị thặng dư đặc điểm chung mà kinh tế thị trường bắt buộc phải tuân theo I.2 M Mối ối quan hệ b biện iện chứng ng ggiữa iữa cá cáii riêng vvàà cchung Trong lịch sử triết học, mối liên hệ riêng chung quan niệm khác Phái thực đồng thượng đế với chung cho có chung tồn độc lập khách quan nguồn sản sinh riêng Đối lập lại chủ nghĩa thực, nhà triết học danh P Abơla (1079- 1142), Đumxcot (1265- 1308) cho vật, tượng tồn riêng biệt với chất lượng riêng chúng có thực cịn khái niệm chung sản phẩm tư người Thấy khắc phục hạn chế hai quan niệm trên, triết học vật biện chứng cho chung riêng có mối liên hệ biện chứng mật thiết với nhau, hai tồn cách khách quan Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Khơng có chung tồn độc lập bên ngồi riêng Ví dụ quy luật bóc lột giá trị thặng dư nhà tư chung, khơng khơng phải nhà tư bản, quy luật thể biểu nhà tư riêng Cái riêng tồn mối liên hệ với chung Nghĩa khơng có Riêng tồn tuyệt đối độc lập Ví dụ: người riêng người tồn mối liên hệ với tự nhiên xã hội Nền kinh tế bị chi phối quy luật cung - cầu, quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX, chung Như vật tượng bao hàm chung Cái chung phận, sâu sắc riêng, cịn riêng tồn phong phú chung Cái riêng phong phú chung ngồi đặc điểm chung , riêng cịn có đơn Cái chung sâu sắc riêng riêng phản ánh thuộc tính, mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại nhiều riêng loại Do chung gắn liền với chất, quy định phương hướng tồn phát triển chung Có thể khái qt cơng thức sau: Cái riêng = chung + đơn Công thức khơng hồn tồn cách tuyệt đối, chừng mực nói cách xác quan hệ bao trùm chung riêng Cái chung giữ phần chất, hình thành nên chiều sâu vật, cịn riêng tồn thực thể sống động Trong riêng tồn đồng thời chung đơn Nhờ thế, riêng vừa có tách biệt, vừa tác động qua lại với nhau, chuyển hóa lẫn Sự “va chạm” riêng vừa làm cho vật xích lại gần chung, vừa làm cho vật tách xa đơn Cũng nhờ tương tác riêng mà chung phát Về điểm này, Lênin nói: “ Cái riêng tồn mối liên hệ dẫn tới chung” Ví dụ, nguyên tử nguyên tố khác nhau, “cái riêng”, chúng có trọng lượng nguyên tử mình, có hố trị mình, có điện tích hạt nhân mình, có cấu tạo vỏ ngun tử Nhưng tất nguyên tử có chung: nguyên tử có hạt nhân, vỏ điện tử, có hạt nguyên tố; hạt nhân nguyên tử bị phá vỡ Chính nhờ có đặc tính chung cho nguyên tử mà khoa học có khả biến nguyên tử nguyên tố thành nguyên tử nguyên tố khác Nguyên tử, tượng khác giới khách quan, thống khác giống nhau, đơn phổ biến Trong hồn cảnh khác nhau, chung chuyển hoá thành đơn ngược lại Ví dụ: trước Đại hội Đảng VI kinh tế thị trường, khoán sản phẩm đơn nhất, chung chế bao cấp; từ sau Đại hội Đảng VI kinh tế thị trường lại dần trở thành chung, kinh tế tập trung bao cấp thành đơn nhất, tồn số ngành an ninh quốc phòng Sự phân biệt chung đơn nhiều mang tính tương đối Có đặc điểm xét nhóm vật đơn nhất, xét nhóm vật khác lại chung Ví dụ cối đặc điểm chung xét tập hợp bạch đàn, phượng vĩ, bàng… xét phạm vi thực vật cối đặc điểm đơn loại cây, mà ngồi thực vật cịn có cỏ, bụi rậm, nấm Xét ví dụ khác, qui luật cung - cầu chung kinh tế thị trường, tồn hình thức kinh tế lịch sử lại đơn nhất, đặc trưng cho kinh tế thị trường mà đặc điểm chung cho hình thức khác kinh tế tự cung tự cấp chẳng hạn Trong số trường hợp ta đồng riêng với chung, khẳng định riêng chung Ví dụ câu sau: “hoa hồng hoa”, “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN kinh tế thị trường” Những trường hợp thể mâu thuẫn riêng chung Quan hệ bao trùm riêng chung trở thành quan hệ ngang Tuy nhiên định nghĩa nhằm mục đích tách vật khỏi phạm vi không thuộc vật ấy, khơng dùng để tồn đặc tính vật Trong trình phát triển vật tượng, điều kiện định “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại “cái chung” biến thành “cái đơn nhất” , nên hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho người trở thành “cái chung” “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất” Trên sở nguyên lý mối liên hệ riêng chung, ta đưa số giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường Việt Nam cách thích hợp, cố gắng theo kịp tốc độ tăng trưởng nước phát triển giới, tăng cường sở vật chất cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội II N NH HỮNG GIẢI PH PHÁP ÁP PPHÁ HÁ HÁTT TTRI RIỂN KKINH INH TẾ TTH HỊ TRƯ RƯỜ ỜNG Ở VIỆT NA NAM M TR TRÊN ÊN CƠ SSỞ Ở NG NGUYÊ UYÊ UYÊN N LLÝÝ V VỀ Ề CÁI C CHUN HUN HUNG GV VÀ À CÁI RIÊ RIÊNG NG II.1 Khái n niiệm kinh tế thị trư trườ ờng Trên góc độ vĩ mơ, thị trường phạm trù kinh tế tồn cách khách quan với tồn phát triển sản xuất hàng hố lưu thơng hàng hố Ở đâu có sản xuất hàng hố có thị trường “Khi thị trường, nghĩa lĩnh vực trao đổi mở rộng quy mơ sản xuất tăng lên, phân công sản xuất trở nên sâu sắc hơn” Theo David Begg, thị trường “là biểu thu gọn q trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định công ty sản xuất gì, sản xuất định người công nhân việc làm bao lâu, cho dung hòa điều chỉnh giá cả” Ta định nghĩa thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa, nơi cung gặp cầu Kinh tế thị trường hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lượng hiệu cao; dư thừa phong phú hàng hoá; dịch vụ mở rộng coi hàng hoá thị trường; động, luôn đổi mặt hàng, công nghệ thị trường Đó kinh tế hoạt động theo chế thị trường, với đặc trưng như: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường, tự kinh doanh, tự thương mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở hữu, phân phối quan hệ cung - cầu II.2 Chuyển sang ki kinh nh tế tthị hị trườn trườngg m ột ttất ất yếu khách quan Xét hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm kinh tế nước ta kinh tế phong kiến Ngoài nước ta vừa trải qua hai chiến tranh giữ nước khốc liệt, mà đó, sở vật chất vốn ỏi cịn bị tàn phá nặng nề Sau chiến tranh, ta tiếp tục xây dựng kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung dựa hình thức sở hữu cơng cộng TLSX Trong thời gian đầu sau chiến tranh, với nỗ lực nhân dân ta, giúp đỡ nước hệ thống XHCN mà mơ hình kế hoạch hố phát huy tính ưu việt Từ kinh tế lạc hậu phân tán, cơng cụ kế hoạch hố nhà nước tập trung vào tay lượng vật chất quan trọng đất đai, tài sản tiền bạc để ổn định phát triển kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hoá thời kỳ tỏ phù hợp, huy động mức cao sức người sức cho tiền tuyến Sau ngày giải phóng miền Nam, tranh kinh tế nước ta tồn lúc ba gam màu: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung kinh tế hàng hố Do khơng hài hồ kinh tế chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới phù hợp chế quản lý mà không tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mà cịn gây lãng phí tài ngun, nhiễm mơi trường Lúc này, nước ta đồng thời bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước XHCN Tất nguyên nhân khiến cho kinh tế nước ta năm cuối thập kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân bị giảm sút, chí số nơi cịn bị nạn đói đe doạ Nguyên nhân suy thoái từ sai lầm như:  Ta thực chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất qui mô lớn điều kiện chưa cho phép, khiến cho phận tài sản vô chủ không sử dụng có hiệu nguồn lực vốn khan đất nước dân số ngày gia tăng với tỉ lệ cao 2,2%  Thực việc phân phối theo lao động điều kiện chưa cho phép Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại cách gián tiếp làm động lực phát triển Việc quản lý kinh tế nhà nước lại sử dụng công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến khơng thích hợp với yêu cầu tự lựa chọn người sản xuất người tiêu dùng khơng kích thích sáng tạo hàng triệu người lao động Trong đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường, CNTB đạt thành tựu kinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt thành văn minh hành chính, văn minh cơng cộng; người nhạy cảm, tinh tế, với khả sáng tạo, thách thức đua tranh phát triển Do mắc phải sai lầm mà để phát triển kinh tế XHCN nước ta chấp nhận việc tiếp tục kế hoạch hoá tập trung trước Với tinh thần tích cực sửa đổi, sau nhận sai lầm, đại hội VI Đảng chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần thực chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ chế kế hoạch hoá sang chế hạch toán kinh doanh XHCN Đến đại hội VII Đảng ta xác định việc đổi chế kinh tế nước ta tất yếu khách quan thực tế diễn việc đó, tức chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Đây thay đổi nhận thức có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tế Ta thức chấp nhận kinh tế thị trường cách bản, ưu điểm cách tổng thể, lâu dài mà khơng cịn đơn phủ nhận trước (rằng kinh tế thị trường đặc trưng riêng có CNTB; nước ta không theo CNTB thị áp dụng kinh tế thị trường phát triển kinh tế) Đảng ta rõ kinh tế thị trường có phù hợp với thực tế nước ta, phù hợp với qui luật kinh tế với xu thời đại:  Nếu không thay đổi chế kinh tế, giữ chế kinh tế cũ khơng thể có đủ sản phẩm để tiêu dùng chưa muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất Thực tế năm cuối thập kỷ tám mươi rõ thực chế kinh tế cũ cho dù liên tục liên tục đổi hoàn thiện chế quản lý kinh tế, hiệu sản xuất xã hội đạt mức thấp Sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, tích luỹ khơng có, đơi cịn ăn lạm vào vốn vay nước  Do đặc trưng kinh tế tập trung cứng nhắc nên có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn ngắn có tác dụng phát triển kinh tế theo chiều rộng Nền kinh tế huy nước ta tồn q dài nên khơng khơng cịn tác dụng đáng kể việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà cịn sinh nhiều tượng tiêu cực làm giảm suất, chất lượng hiệu sản xuất  Xét tồn thực tế nước ta nhân tố kinh tế thị trường Về vấn đề có nhiều ý kiến đánh giá khác Nhiều ý kiến cho thị trường nước ta thị trường sơ khai Nhưng thực tế kinh tế thị trường hình thành phát triển đạt mức phát triển khác hầu hết đô thị vùng đồng ven biển Thị trường nuớc thông suốt vươn tới vùng hẻo lánh mở rộng với thị trường quốc tế Nhưng thị trường nước ta phát triển chưa đồng bộ, thiếu hẳn thị trường đất đai thị trường tự do, mức độ can thiệp nhà nước thấp  Xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước tách rời phát triển hoà nhập quốc tế tiềm lực kinh tế Mục đích sách, quốc gia tạo tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân cải thiện, thất nghiệp thấp Kinh tế trở thành thước đo chủ yếu, vai trò sức mạnh dân tộc, công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín trì sức mạnh đảng cầm quyền Như việc chuyển sang kinh tế thị trường điều kiện thiếu để phát triển kinh tế Tuy nhiên ta không phép tiếp thu hình thức kinh tế thị trường từ chế độ TBCN (vốn đẩy lên giai đoạn phát triển cao so với thời kỳ trước) mà từ cịn phải xây dựng kinh tế thị trường chất, thể phát triển, phủ định biện chứng kinh tế thị trường TBCN II.3 Kinh tế th thịị trườ trường ng địn định h hướn hướngg XH XHCN CN n nước ước ta II.3 II.3.1 Nền kkinh inh tế nư nước ớc ta m mang ang bả n chất củ củaa nề n kinh tế thị trườ trường ng giớ giớii Trước hết, kinh tế nước ta kinh tế thị trường, nên tuân theo quy luật kinh tế thị trường: quy luật cung - cầu, quy luật giá trị thặng dư, quy luật lưu thông tiền tệ Nền kinh tế thị trường nước ta tuân theo xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước tách rời phát triển hoà nhập quốc tế, tiến tới hoà nhập thành thị trường chung toàn giới Tương quan giá loại hàng hoá nước ngày gần gũi với tương quan giá hàng hoá quốc tế II.3 II.3.2 Nhữn Những g nét đặ đặcc thù củ củaa kkinh inh tế thị trườn trường g định hhướng ướng XHCN Việt Nam Nếu CNTB đại, kinh tế thị trường đặt quản lý nhà nước tư sản độc quyền lợi ích giai cấp tư sản, kinh tế thị trường nằm quản lý nhà nước XHCN nhằm phục vụ lợi ích nhân dân, góp phần thực mục tiêu giải phóng người, người Để thực mục tiêu đó, phải tìm kiếm nhiều giải pháp, khơng giản đơn xem xét quan hệ sở hữu mà giải đồng từ vấn đề sở hữu, quản lý, phân phối; tìm động lực cho phát triển sở xây dựng vật chất - kỹ thuật cho xã hội mới, q trình cơng nghiệp hố, đại hố, biến nước ta từ nước nơng nghiệp lạc hậu thành nước có kinh tế phát triển Đường lối phát triển Đảng ta rõ: Xây dựng kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN; giữ vững định hướng XHCN trình đổi mới, kết hợp với kiên định mục tiêu, nguyên tắc linh hoạt giải pháp Chúng ta không coi kinh tế thị trường mục tiêu mà công cụ, giải pháp, phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế phục vụ lợi ích đa số nhân dân lao động, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Cùng với việc sử dụng động lực kinh tế thị trường, từ đầu, Đảng ta chủ trương phát triển lực lượng sản xuất phải đôi với xây dựng quan hệ sản xuất, đặc biệt yếu quản lý phân phối, xây dựng quan hệ người với người, xã hội giàu tình thương lịng nhân ái; tăng trưởng kinh tế phải đơi với xố đói giảm nghèo, làm cho thị trường mang tính nhân văn Dưới CNTB, kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh theo kiểu cá lớn nuốt cá bé, bất bình đẳng, bất công; kinh tế thị trường xã hội XHCN mang tính cạnh tranh, sử dụng cạnh tranh làm động lực phát triển không cạnh tranh dã man; tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội, khuyến khích làm giàu gắn với xố đói giảm nghèo khắc phục phân cực giàu nghèo, gia tăng mức sống giữ gìn đạo đức, sắc văn hoá dân tộc Trong trình phát triển, kinh tế nhà nước chọn lọc, xếp lại, khẳng định hợp lý phạm vi cần nắm giữ, nắm lấy mạch máu chủ yếu làm đội quân chủ lực xây dựng điều tiết kinh tế, làm nòng cốt hướng dẫn cac thành phần kinh tế khác hoạt động hướng Xuất phát điểm kinh tế nước ta sản xuất nhỏ, lạc hậu, nơng nghiệp chiếm vai trò chủ chốt (chiếm 75% dân số) lại tồn phương thức sản xuất với trình độ thấp "con trâu trước cày theo sau" Ngoài ra, nước ta bước vào xây dựng kinh tế thị trường vài năm gần nên chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý Kết nay, trình độ phát triển kinh tế nước ta cịn thấp, mang tính tự túc chủ yếu, sở vật chất yếu kém, thu nhập thấp 400 USD/ người, trình độ quản lý kinh tế non yếu, khả cạnh tranh Do mà ta cần có thời gian làm quen, học hỏi kinh nghiệm nước nhiều lĩnh vực, đặc biệt quản lý phát triển kinh tế Hơn cịn ta khơng đủ khả vốn, kỹ thuật để bước vào xây dựng kinh tế thị trường thực đại, với cơng nghệ có hàm lượng kỹ thuật cao nhiều nước tư vốn có tới ba kỷ tích luỹ Quan tâm đến vấn đề sách xã hội, bù đắp tổn thất cho người, gia đình có cơng với cách mạng, thành lập làng tình thương giúp đỡ nhiều người không nơi nương tựa , kiểm soát, giảm thiểu mặt tiêu cực so kinh tế thị trường gây ra; biện pháp giảm khuyết tật xã hội kinh tế thị trường mà nhà nước ta thực Nhờ đó, nhà nước khơng cịn “kẻ gác cổng trung thành cho sở hữu tư nhân” mà trở thành lực lượng quan trọng việc điều tiết xã hội, khống chế khuyết tật xã hội Trong trình phát triển kinh tế, hội nhập với kinh tế thị trường giới, ta ý tới việc đảm bảo độc lập, tự chủ kinh tế, trị đảm bảo độc lập, tự cho dân tộc, giữ gìn sắc dân tộc II.3 II.3.3 .3 Nhữ Những ng thắn thắng g lợi bướ bướcc đầu mà kin kinh h tế thị tr trường ường m mang ang lại Xét lĩnh vực người, người Việt nam thể động, tinh tế, nhạy cảm (đặc biệt với thị trường) hẳn so với năm 80 Xét lĩnh vực kinh tế, nhờ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo đường lối đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng (con người, tự nhiên, xã hội, điều kiện lịch sử ) Việt Nam mà kinh tế đời sống người dân cải thiện đáng kể:  So với năm 1993, tổng sản phẩm nước năm 1994 tăng 8,5%, sản xuất công nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất tăng 20,8%; lạm phát kiềm chế Bước đầu thu hút vốn đầu tư nước với số vốn đăng ký 10 tỷ USD Nền kinh tế bắt đầu có tích luỹ nội Xuất nhập lấy lại cân bằng, biết phát huy tận dụng lợi so sánh quan hệ kinh tế quốc tế  Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chỗ thiếu lương thực triền miên đến ta đứng thứ hai số nước xuất gạo lớn giới  Theo số liệu thu thập được, ước tính số GNP Việt nam tăng đáng kể sau vài năm đổi mới: Chỉ tiêu 1971 1983 1986 1996 Thu nhập quốc dân (tỷ đô la) 4,97 5,14 5,78 12,46 Trên đầu người 101 94 101 175 Những ước tính GNP Việt nam trước sau đổi (Nhà xuất thống kê 1996) Công tác xã hội ngày coi trọng Ta kiểm soát phần khuyết tật xã hội kinh tế thị trường mang lại, bù đắp mát cho gia đình cách mạng, thực số phúc lợi xã hội, tiến hành xây dựng chế độ XHCN phương diện xã hội II.3 II.3.4 Mộ Mộtt số giả giảii pháp tiếp tục ph phát át tr triển iển ki kinh nh tế th thịị trườn trường g Việ Việtt Nam năm tới từ gó gócc độ nh ững đặ đặcc điể điểm m riêng Việt N Nam am Nước ta lên từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất nghèo nàn Mặt khác, nói lịch sử 4000 năm nước ta lịch sử chiến tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm mà lịch sử trình phát triển kinh tế Cộng thêm với chế bao cấp nhà nước ta áp dụng sau chiến tranh khiến cho kinh tế nước ta vốn bị tàn phá nặng nề “chây lười”, ỷ lại vào nguồn tài trợ nước ngồi Tính chất bao cấp ăn sâu vào tận ý nghĩ nhiều người Xuất phát từ sở vật chất lạc hậu phương cách quản lý hiệu đó, kinh tế thị trường nước ta có trình độ phát triển thấp, cấu quản lý non yếu Kinh tế thị trường nước ta đánh giá chậm so với giới hàng kỷ Muốn đuổi kịp tốc độ phát triển, sở vật chất nước phát triển giới ta từ kinh tế thị trường tự sang kinh tế thị trường đại hướng phát triển kinh tế thị trường chung toàn giới mà phải chọn cách “đi tắt” sang kinh tế thị trường đại Nhưng muốn “đi tắt” đòi hỏi ta phải chấp nhận thách thức gay gắt, nỗ lực ghê gớm Ta “đón đầu”, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhân loại vào sản xuất, đẩy mạnh suất lao động số lượng chất lượng Điều đòi hỏi ta phải đào tạo “lớp người mới”, quen thuộc với khoa học kỹ thuật, không cảm thấy lạ lẫm với máy móc đại, địi hỏi người lao động phải có trình độ cao Để đáp ứng yêu cầu đó, ta phải đẩy mạnh phát triển khoa học, giáo dục đào tạo, có sách phát hiện, ni dưỡng giữ gìn nhân tài, tránh tượng chảy máu chất xám Nước ta có vị trí vơ thuận lợi, đồng thời lại có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp giới cơng nhận Do đó, điều kiện để phát triển giao thông vận tải du lịch lớn Nhiều nước nói họ “thèm” có điều kiện Việt nam vị trí địa lý có họ thu doanh thu khổng lồ từ ngành du lịch Nhưng việc phát triển du lịch nước ta hạn chế, chưa tương xứng với tiềm Điều đặt yêu cầu cho công phát triển kinh tế nước ta: phải đẩy mạnh phát triển du lịch cho tương xứng với tiềm mình, tích cực thu ngoại tệ từ ngành du lịch để phát triển thân ngành nhiều ngành nghề khác kinh tế Người Việt nam đánh giá khéo léo Ta có nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ tiếng làng tranh Đông Hồ chẳng hạn Nhiều nước tỏ ưa chuộng hàng thủ công ta, muốn đặt hàng ta hàng rào thuế quan, phong cách quản lý gây khó khăn, với việc “ngại” áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất truyền thống, khiến cho lượng hàng sản xuất ít, khơng đủ trang trải cho lệ phí phải chịu thuế quan nên ta nhiều hợp đồng Để đẩy mạnh phát triển làng nghề thủ công Đảng ta dự kiến đòi hỏi đổi toàn diện cách làm việc thợ giỏi, tăng hàm lượng khoa học kỹ thuật sản xuất, không đơn làm tay trước; đồng thời phải làm giảm rối rắm hàng rào thuế quan, gây cản trở cho đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Nền kinh tế có đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, hình thức phân phối kinh tế quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo nhân tố đảm bảo cho định hướng XHCN kinh tế thị trường Do muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thực phải nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp nhà nước Trong điều kiện mới, ta buộc phải đặt vấn đề nâng cao suất làm việc doanh nghiệp nhà nước, khiến cho quan nhà nước phải trở nên động hơn, bám sát với biến động thị trường quan tâm đến hiệu sản xuất tiếp tục giữ vai trị chủ đạo, định hướng trước Hiện nay, quản lý pháp luật ta nhiều sơ hở, tạo điều kiện cho tội phạm kinh tế phát triển Do yêu cầu đặt phải thiết lập luật pháp chặt chẽ, dần đưa người tới hành động tự giác tuân theo pháp luật, sông văn minh, có văn hóa, tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, lạnh mạnh, có trật tự cho chủ thể kinh doanh Nền kinh tế có lãnh đạo Đảng Cộng sản có quản lý nhà nước cho vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo phát triển xã hội người, giảm thiểu khuyết tật xã hội mà kinh tế thị trường mang lại KẾ KẾTT LUẬ LUẬN N Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Cái chung phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thường chứa đựng tính quy luật, lặp lại Giữa riêng chung ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng để thể tồn minh; riêng tồn mối liên hệ dẫn đến chung Với vai trò riêng, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam tuân theo quy luật chung mang tính chất kinh tế thị trường, đồng thời chứa đựng đặc điểm, sắc đặc trưng, vốn có, riêng Việt nam Chủ trương lãnh đạo Đảng thể sáng suốt nhận thức q trình thực cịn nhiều thiếu sót khiến cho kinh tế thị trường nước ta chưa vận dụng hết lợi ích, khắc phục hoàn toàn nhược điểm kinh tế thị trường nói chung chưa thể thành kinh tế thị trường đại mang sắc Việt Nam Trong việc quản lý nhiều phiền hà, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc làm ăn Vì mà nhiều doanh nghiệp nước ngồi khơng muốn đầu tư vào Việt nam cho dù nhận thấy thị trường rộng mở, có nhiều tiềm để phát triển

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w