1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây dựng nền kinh tếthị trường ở nước ta

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Chứng Giữa Cái Chung Và Cái Riêng Và Vận Dụng Vào Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Nước Ta
Tác giả Vũ Nguyên Bình
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Trái ngược, nhờ sử dụng triệt để nền kinh tế thị trường mà CNTB đã đạt được vô số thành tựu đáng kể về kinh tế - xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, đạt đ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ ………… o0o………… TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA Sinh viên: Vũ Nguyên Bình Mã sinh viên: 2212550012 Lớp hành chính: Anh 01 – CLC Kinh doanh quốc tế Lớp tín chỉ: TRIH114 Vũ Ngun Bình – MSV: 2212550012 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………………… Chương Khái niệm riêng – chung mối quan hệ biện chứng riêng chung………………………………………………………………… 4 Khái niệm chung………………………………………………………… Khái niệm riêng…………………………………………………………… Mối quan hệ biện chứng chung riêng………………………… 3.1 Mối quan hệ biện chứng “cái chung – riêng” lịch sử Triết học 3.2 Mối quan hệ biện chứng “cái chung – riêng” phép biện chứng vật Chương Vận dụng quan hệ biện chứng riêng – chung vào kinh tế thị trường Việt Nam……………………………………………………………… 11 Vận dụng riêng chung vào thực tiễn kinh tế Việt 11 Nam……… 12 Khái niệm kinh tế thị 14 trường………………………………………… Hoàn cảnh đời kinh tế thị trường Việt Nam……………………… Bản chất kinh tế thị trường Việt Nam…………………………………… 4.1 Những nét chung kinh tế thị trường Việt 14 17 Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 Nam………………… 18 4.2 Nền kinh tế thị trường mang định hướng XHCN Việt Nam…………… Những thành tựu bước đầu kinh tế thị trường Việt Nam…………… 5.1 Những thành tựu lĩnh vực người 5.2 Những thành tựu lĩnh vực lĩnh vực kinh tế Giải pháp cho phát triển kinh tế thị trường Việt Nam…………… KẾT LUẬN………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… LỜI NÓI ĐẦU Bước lên từ xã hội phong kiến lạc hậu, trì trệ, trải qua hai chiến tranh chống thực dân, đế quốc khốc liệt khiến cho kinh tế vốn lạc hậu lại thêm kiệt quệ Sau chiến tranh kết thúc, nước ta bắt tay xây dựng lại kinh tế sách kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Tuy thay vực dậy kinh tế, sách cho thấy hiệu ngược lại so với mong đợi, khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng Trái ngược, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường mà CNTB đạt vô số thành tựu đáng kể kinh tế - xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, đạt thành quản lý xã hội, văn minh hành chính,…Trước tình hình đó, Đại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận sai lầm tiến hành sửa đổi sách, chuyển từ xây dựng kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng CNXH, phát triển kinh tế, kích thích sản xuất với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Dẫu vậy, chập chững bước đầu vào kinh tế thị trường đầy khó khăn, phức tạp đòi hỏi Việt Nam học tập, tiếp thu kinh nghiệm nhân loại Việc tiếp thu khơng mang tính hình thức mà phải dựa sở cân nhắc, chọn lựa cho phù Vũ Ngun Bình – MSV: 2212550012 hợp với hồn cảnh lịch sử điều kiện thực tiễn Việt Nam Trong q trình đó, triết học Mác – Lê-nin nói chung phạm trù triết học riêng – chung đóng vai trị quan trọng, kim nam cho hoạt động kinh tế thị trường Đó lí tơi chọn vấn đề làm nội dung nghiên cứu Tơi hi vọng góp thêm tiếng nói ủng hộ đường lối phát triển kinh tế mà Đảng nhà nước ta xây dựng – kinh tế thị trường theo định hướng XHCN điều kiện giới NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ CÁI RIÊNG – CÁI CHUNG VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG Khái niệm riêng Trong sống hàng ngày, gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều vật, việc, tượng khác Mỗi vật, việc riêng lẻ gọi riêng Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới quan Ví dụ riêng lịch sử xã hội kiện lịch sử đơn lẻ kiện vua Lý Thái Tổ rời đô thành Thăng Long, chiến thắng Điện Biên Phủ khơng lừng lẫy năm 1972,…Một hịn đảo, thực vật, động vật riêng tự nhiên Một cá nhân với tên khác Trang, Huệ,…cũng riêng đơn lẻ tồn Cái riêng xuất tồn thời gian định Khi không xuất lại Do vậy, riêng không lặp lại Cái riêng mang Vũ Ngun Bình – MSV: 2212550012 thuộc tính, đặc điểm cá biệt mà lặp lại cấu trúc vật khác Tính chất dẫn ta tới khái niệm khác – “cái đơn nhất” Cái đơn phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt có vật định mà không lặp lại vật khác Một ví dụ đơn giản đơn đặc điểm chiều cao, cân nặng, hình dáng khn mặt,…của người Cái riêng đơn có nhiều điểm tương đồng, cần phân biệt rõ “cái riêng” “cái đơn nhất” Khái niệm chung Cái riêng thường có chuyển hóa lẫn nhau, điều chứng tỏ riêng lẻ tồn điểm chung định Những điểm tương đồng dẫn tới khái niệm “cái chung” Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính, yếu tố, quan hệ khơng có kết cấu vật chất định mà lặp lại nhiều vật, tượng hay trình riêng lẻ khác Cái chung tồn nhiều riêng Cái chung chứa đựng tính quy luật, lặp lại Ví dụ, quy luật cung - cầu, quy luật thặng dư quy luật chung mà kinh tế thị trường phải tuân theo Mối quan hệ biện chứng riêng chung Trong lịch sử Triết học, mối liên hệ riêng chung quan niệm khác Phái thực đồng thượng đế với chung cho có chung tồn độc lập khách quan nguồn gốc sản sinh riêng Đối lập với chủ nghĩa thực, nhà triết học danh P.Abélard (1079-1142) hay J.Duns Scotus (1266-1308) lại cho vật, tượng tồn riêng biệt với chất lượng riêng chúng có thực, khái niệm chung sản phẩm tư người Thấy khắc phục hạn chế hai quan niệm trên, triết học vật biện chứng cho chung riêng có mối liên hệ biện chứng mật thiết với nhau, hai tồn cách khách quan Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 Phép biện chứng vật cho riêng, chung đơn tồn khách quan, chúng có mối liên hệ hữu với Cụ thể: Khơng có chung tồn độc lập bên ngồi riêng Ví dụ, qui luật cung – cầu kinh tế thị trường chung, khơng có khơng phải kinh tế thị trường, qui luật thể biểu cụ thể, riêng lẻ nhà kinh tế (cái riêng) Không có riêng tồn bên ngồi, hồn tồn độc lập với chung Ví dụ, người cá thể độc lập (cái riêng), có mối liên hệ mật thiết với tự nhiên xã hội (cái chung) Con người tồn bên tự nhiên xã hội (cái riêng khơng tồn ngồi mối liên hệ với chung) Một ví dụ khác liên quan tới kinh tế, kinh tế bị chi phối quy luật kinh tế doanh nhân, nhà tư bản, người mua hàng tham gia vào thị trường Như vậy, vật, tượng bao hàm chung Cái riêng phong phú tồn đơn Cái chung sâu sắc bởi, riêng phản ánh đặc điểm, thuộc tính, mối liên hệ ổn định lặp lại nhiều riêng loại, vái chung gắn liền với chất, quy định phương hướng tồn phát triển riêng Từ mối quan hệ ấy, ta khái qt cơng thức sau: Cơng thức không cách tuyệt đối, chừng mực đó, cho thấy cách xác mối quan hệ bao trùm chung riêng Cái chung giữ phần chất, hình thành nên chiều sâu vật, cịn riêng lại tồn bao quát thực thể sống động Trong riêng tồn đồng thời chung đơn Do vậy, riêng vừa có tách biệt, vừa có Document continues below Discover more from:học Mác Triết Lênin TRI114 Trường Đại học… 999+ documents Go to course 24 Triết p1 - ghi chép triết học mác lê nin Triết học Mác… 100% (84) TRIẾT-1 - Phân tích 248 nguồn gốc, chấ… Triết học Mác… 100% (63) 2019-08-07 Giao trinh Triet hoc… Triết học Mác… 99% (122) Tiểu luận Triết học 12 34 Triết học Mác… 98% (123) Đề cương Triết CK Đề cương Triết CK … Triết học Mác Lênin 99% (77) QUAN ĐIỂM DUY VẬT Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 20 BIỆN CHỨNG VỀ M… Triết học Mác… 100% (33) đặc điểm tác động qua lại với nhau, chuyển hóa lẫn Sự tác động riêng vừa àm cho vật xích lại gần chung, vừa làm cho vật cách xa đơn Cũng nhờ tương tác riêng mà chung phát Về điểm này, Lenin nói: “…Cái riêng tồn mối liên hệ dẫn tới chung” Ví dụ quan điểm đó, ngun tử nguyên tố khác nhau, chúng có trọng lượng ngun tử, hóa trị, điện tích hạt nhân, cấu tạo vỏ nguyên tử,…khác nhau, chúng “cái riêng” Nhưng tất nguyên tử có đặc điểm chung: nguyên tử có hạt nhân, vỏ điện tử, hạt electron xoay quanh hạt nhân, hạt nhân nguyên tử bị phá vỡ Chính đặc tính chung mở đường cho nhà khoa học khả biến nguyên tử nguyên tố thành nguyên tử nguyên tố khác Nguyên tử, tượng khác giới quan, thống khác giống nhau, đơn phổ biến, riêng chung Trong số trường hợp ta đồng riêng với chung, khẳng định riêng chung Ví dụ, “phượng vĩ cây”, “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN kinh tế thị trường”…Những trường hợp thể mâu thuẫn riêng chung Quan hệ bao trùm riêng chung trở thành quan hệ ngang Tuy nhiên định nghĩa nhằm mục đích tách vật khỏi phạm vi không thuộc vật ấy, không dùng để định tồn đặc tính vật Trong hồn cảnh khác nhau, Lấy ví dụ bối cảnh lịch sử, trước Đại hội Đảng VI, kinh tế thị trường đơn chế bao cấp chung; sau Đại hội Đảng VI, kinh tế thị trường dần trở thành chung, kinh tế tập trung bao cấp trở thành đơn nhất, tồn taaij số ngành an ninh quốc phòng Sự phân biệt cụ thể chung đơn nhiều mang tính chất tương đối Có đặc điểm xét nhóm vật đơn nhất, xét nhóm vật khác lại chung Ví dụ, cối chung xét tập hợp loài bàng, phượng vĩ,… xét tập hợp thực vật cối mang đặc điểm đơn loài thực vật khác cỏ, nấm,…Tương tự, qui luật cung – cầu Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 chung kinh tế thị trường, tập hợp hình thức kinh tế lịch sử lại đơn nhất, đặc trưng cho kinh tế thị trường mà chung cho hình thức khác Trong hoạt động thực tiễn, cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho người trở thành “cái chung” “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất” CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI RIÊNG – CÁI CHUNG VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Vận dụng riêng chung vào thực tiễn kinh tế Việt Nam Nền kinh tế nước ta hòa nhập với kinh tế thị trường tồn giới Sự giao lưu hàng hóa, dịch vụ đầu tư trực tiếp từ nước thúc đẩy vận động kinh tế Việt Nam gần gũi với kinh tế thị trường giới Thị trường nước gắn liền với thị trường giới Nền kinh tế Việt Nam phận kinh tế giới Xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước tách rời phát triển hòa nhập quốc tế Sự cạnh tranh quốc gia thay đổi hẳn chất, khơng cịn so sánh mặt dân số, quân mà tiềm lực kinh tế Mục đích quốc gia tạo nhiều cải, vật chất quốc gia mình, tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân cải thiện, giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp,…Tiềm lực kinh tế trở thành thước đo chủ yếu vai trị sức mạnh dân tộc, cơng cụ để bảo vệ uy tín trì sức mạnh đảng cầm quyền quốc gia Như với tư cách phận kinh tế chung, việc tiếp thu đặc trưng tổng thể kinh tế giới để hoàn thiện kinh tế Việt Nam tất yếu Tuy nhiên, ta không phép tiếp thu cách hình thức mà phải tiếp thu Vũ Ngun Bình – MSV: 2212550012 cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện thực tiễn Đất nước Phải giữ gìn nét đặc trưng riêng, tức bảo tồn đơn kinh tế Việt Nam xây dựng kinh tế chất, thể phát triển phù hợp với quốc gia XHCN, phủ định biện chứng kinh tế thị trường TBCN Khái niệm kinh tế thị trường Trong kinh tế học kinh doanh, khái niệm nơi giao dịch mua, bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ trực tiếp hay gián tiếp người nhằm mục đích mang lại giá trị cho bên Thị trường tồn cách khách quan song song với tồn phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa Ở đâu có sản xuất hàng hóa có thị trường Ta hiểu đơn giản: thị trường nơi cung gặp cầu kinh tế hoạt động theo chế thị trường Đó hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lượng, hiệu cao với đặc trưng như: dư thừa phong phú hàng hóa, mở rộng dịch vụ coi dịch vụ hàng hóa thị trường, ln ln đổi mặt hàng, công nghệ, thị trường, tự kinh doanh, tự thương mại, tự định giá cả, đa dạng hóa sở hữu, phân phối quan hệ cung – cầu,… Hoàn cảnh đời kinh tế thị trường Việt Nam Xét hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm kinh tế nước ta kinh tế phong kiến Ngoài ra, từ kỉ XIX tới cuối kỉ XX, nước ta trải qua hai chiến tranh giữ nước vô khốc liệt Từ điều kiện lịch sử đó, sở vật chất vốn ỏi cịn bị tàn phá nặng nề Sau chiến tranh, nhân dân miền Bắc bắt tay vào khơi phục kinh tế Thời kỳ đó, tiếp tục xây dựng kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung dựa hình thức sở hữu cơng tư liệu sản xuất Mơ hình phát huy tính ưu việt thời gian đầu nhờ vào nỗ lực nhân dân giúp đỡ nước hệ thống XHCN Từ kinh tế lạc hậu phân tán, sách kế hoạch hóa tập trung vào tay nhà nước lượng vật chất quan trọng đất đai, tài sản tiền bạc mà kinh tế dần vào ổn định phát triển Chính sách tập trung tỏ vô phù hợp thời kỳ đầu khôi phục kinh tế, huy động mức cao sức người, sức cho tiền tuyến Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 Sau ngày giải phóng miền Nam, tranh kinh tế nước ta tồn lúc ba gam màu: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hóa tập trung kinh tế hàng hóa Ba kinh tế khơng thể hịa hợp, cộng thêm chủ quan, cứng nhắc, không cân nhắc tới phù hợp chế quản lý mà không tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, mặt khác gây lãng phí tài ngun, nhiễm môi trường, chất lượng sống người dân không cải thiện Đồng thời lúc này, bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước XHCN Tất nguyên nhân dẫn tới việc kinh tế nước ta năm cuối thập kỉ 80 lâm vào khung hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân giảm sút, chí số nơi cịn bị nạn đói đe dọa Ngun nhân suy thối tới từ nhiều nguyên nhân, số việc quản lý nhà nước sử dụng công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến, vừa không phù hợp với nhu cầu tự lựa chọn người sản xuất người tiêu dùng, vừa không kích thích sáng tạo, thách thức tranh đua hàng triệu người lao động Trong đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường, CNTB đạt thành tựu đáng kể kinh tế - xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, quản lý xã hội đạt hiệu văn minh hành chính, công cộng, người nhạy cảm, tinh tế với khả sáng tạo đáng kể Do yếu tố mà để phát triển kinh tế XHCN, nước ta chấp nhận việc tiếp tục sách kế hoạch hóa tập trung trước Với tinh thần tích cực sửa đổi sau nhận sai lầm, Đại hội VI Đảng chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần thực chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ chế kế hoạch hóa sang hạch tốn kinh doanh XHCN Đến Đại hội Đảng VII, ta xác định việc đổi chế kinh tế nước ta định tất yếu khách quan Nền kinh tế Việt Nam thức chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Đây thay đổi nhận thức có ý nghĩa vô quan trọng lý luận thực tiễn Nền kinh tế thị trường chấp nhận, ưu điểm tổng thể, lâu dài khơng cịn bị phủ nhận trước (do thành công kinh tế thị trường CNTB, Việt Nam cho áp dụng kinh tế CNTB lên kinh tế quốc gia theo CNXH) Đảng rõ kinh tế thị trường có phù hợp với thực tiễn kinh tế Việt Nam, phù hợp với quy luật kinh tế với xu hướng thời đại Cụ thể: 10 Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 - Với chế cũ, khơng thể có đủ sản phẩm để tiều dùng chưa nói tới tích lũy để mở rộng sản xuất Thực tế năm cuối thập kỉ 80 rõ, dù có liên tục đổi mới, hồn thiện chế cũ hiệu sản xuất xã hội đạt mức thấp: sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, tích lũy khơng có, chí cịn ảnh hưởng vào vốn vay nước - - Đặc trung kinh tế tập trung cứng nhắc Do có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn ngắn Chính sách cũ tồn nước ta q lâu nên khơng khơng có tác dụng đáng kể việc thúc đẩy phát triển mà cịn gây nhiều hệ lụy mặt mơi trường, xã hội… Sự phát triển không đồng nhân tố địa hình (sự phát triển khác đô thị, đồng ven biển vùng núi, vùng hẻo lánh), mặt hàng (nông nghiệp, công nghiệp, đất đai,…) Chủ yếu mức độ can thiệp nhà nước lên nhân tố khơng đồng đều, có mặt hàng phát triển tối đa, có mặt hàng thị trường tự do, thiếu liên kết với thị trường tập trung - Xét kinh tế đối ngoại, xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển tách rời quốc gia Tiềm lực kinh tế trở thành thước đo định vị quốc gia, dân tộc Như vậy, việc chuyển sang kinh tế thị trường vô tất yếu để phát triển kinh tế Khó khăn đặt thời kì là, khơng phép tiếp thu cách hình thức kinh tế thị trường nước TBCN mà phải xây dựng mơ hình phù hợp với kinh tế XHCN Việc chuyển đổi từ kinh tế bao cấp lên kinh tế thị trường Việt Nam bước phát triển tất yếu theo quy luật biện chứng chung riêng Trước Đổi mới, Nhà nước xem thị trường đặc trưng chủ nghĩa tư dẫn đến không thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể, tư nhân Việt Nam chép mơ hình kinh tế kế hoạch Liên Xơ mà không thật hiểu rõ ưu điểm nhược điểm mơ hình này, khơng đủ lực quản lý kinh tế để phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm rằng: hồn cảnh chiến tranh mơ hình cho phép đất nước tập trung nguồn lực cho qn đội quốc phịng Nhưng thời bình lại triệt tiêu nhu cầu cạnh 11 Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 tranh, kìm hãm tiến khoa học - cơng nghệ Trong hồn cảnh này, chung không bắt nguồn từ phát triển riêng, dẫn tới trì trệ, kìm hãm phát triển kinh tế Bản chất kinh tế thị trường Việt Nam Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường, tuân theo quy luật kinh tế thị trường: quy luật cung – cầu, quy luật giá trị thặng dư,…Các loại thị trường mối quan hệ thị trường phát triển phong phú, đa dạng, thể trình độ cao việc phân cơng lao động thành nhiều ngành nghề Sự khác biệt sở hữu tài sản chấp nhận lợi nhuận trở thành động lực phát triển kinh tế Theo đó, lớp người động hơn, bám sát thị trường “biết làm kinh tế” hình thành Đi mặt lợi tất nhiên mặt hại, song song với việc hình thành hệ động, hình thành tồn mặt trái kinh tế thị trường: tâm lý coi trọng đồng tiền, chạy theo lợi nhuận, phân biệt giàu nghèo mức, phát triển cân bằng,…Những mặt trái tồn âm ỉ xã hội suy nghĩ nhiều người Tuy vậy, nhà nước có quản lý kinh tế thị trường để khống chế, giảm bớt khuyết điểm tác hại mà gây Nền kinh tế thị trường nước ta tuân theo xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế quốc gia tách rơi phát triển hòa nhập quốc tế, tiến tới hòa nhập thành thị trường toàn giới Tương quan giá loại hàng hóa nước ngày gắn bó mật thiết với tương quan giá hàng hóa quốc tế Khác với kinh tế thị trường CNTB đại đặt quản lý nhà nước tư độc quyền lợi ích giai cấp tư sản, kinh tế thị trường quản lý nhà nước XHCN nhằm phục vụ cho lợi ích nhân dân, góp phần thực mục tiêu giải phóng người, người Đó q trình tìm kiếm giải pháp, khơng đơn giản giải mối quan hệ sở hữu mà phải giái đồng từ vấn đề sở hữu, quản lý, phân phối, tìm động lực cho phát triển sở xây dựng vật chất – kĩ thuật; q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa nước ta từ nước nông 12 Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 nghiệp lạc hậu trở thành quốc gia có kinh tế phát triển Đường lối phát triển Đảng rõ: Xây dựng kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, giữ vững định hướng XHCN trình đổi mới, kết hợp với kiên định mục tiêu, nguyên tắc linh hoạt giải pháp Việt Nam không coi kinh tế thị trường mục tiêu mà công cụ, phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất, phục vụ lợi ích đa số nhân dân lao động, hướng tới dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Cũng với đó, Đảng chủ trương phát triển lực lượng sản xuất phải đôi với xây dựng quan hệ sản xuất, đặc biệt yếu quản lý, phân phối, xây dựng quan hệ người với người, xã hội giàu tình thương lòng nhân ái; đồng thời, tăng trưởng kinh tế phải kèm với xóa đói giảm nghèo Khác với tính cạnh tranh theo kiểu cá lớn nuốt cá bé, bất bình đẳng CNTB, kinh tế thị trường XHCN mang tính cạnh tranh đơi với cơng xã hội, khuyến khích làm giàu gắn với xóa đói giảm nghèo, khắc phục phân biệt giàu nghèo, gia tăng mức sống gìn giữ đạo đức, sắc văn hóa dân tộc Trong trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nhà nước chọn lọc, xếp lại, khẳng định hợp lý phạm vi cần nắm giữ, nắm lấy mạch máu chủ yếu làm đội quân chủ lực xây dựng điều tiết kinh tế, làm nòng cốt hướng dẫn thành phần kinh tế khác hoạt động hướng Khác với quan hệ phân phối kinh tế thị trường TBCN (nhà tư nắm giữ phần lớn sản phẩm), ta chủ trương phân phối dựa lao động vốn theo sở khuyến khích tự kinh doach sản xuất cơng khai, hợp pháp, thực sách cơng xã hội Ta chủ trương chống bóc lột, bất cơng, chăm lo điều kiện y tế, giáo dục, đấu tranh cho đạo đức mới, lối sống lành mạnh Chỉ có kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội thể chất chế độ Tuy nhiên phải khuyến khích tích tụ, tích lũy sáng kiến cá nhân, chấp nhận phân hóa lao động sáng tạo Nền kinh tế nước ta có xuất phẩm điểm sản xuất nhỏ, lạc hậu, nơng nghiệp chiếm vai trị chủ chốt, tồn phương thức sản xuất với trình độ thấp Nước ta bước vào xây dựng kinh tế thị trường vài năm gần nên chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý Do vậy, trình độ phát triển kinh tế Việt Nam thấp, chủ yếu mang tính tự túc, sở vật chất yếu kém, thu nhập thấp so với giới, trình độ 13 Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 quản lý kinh tế non yếu, khả cạnh tranh Ta cần có thời gian làm quen học hỏi kinh nghiệp nước nhiều lĩnh vực, quản lý phát triển kinh tế Ngoài ra, sở hạ tầng nước ta bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Vì ta khơng đủ khả vốn, kỹ thuật để bước vào chiến xây dựng kinh tế thị trường thực đại, với công nghệ kỹ thuật cao nhiều quốc gia tư vốn có hàng kỷ tích lũy kinh nghiệm So sánh mặt thị trường, thị trường Việt Nam nhỏ hẹp, sơ khai, nhiều yếu tố rối loạn tự phát Thị trường chưa đầy đủ, thiếu chưa sâu sắc nhiều hình thức tiền tệ, sức lao động,…cũng yếu tố khiến thị trường nước ta chưa thể thực hòa nhập với thị trường giới Ngoài việc tồn người thuộc “thế hệ cũ” – hệ chế bao cấp, coi kinh tế thị trường khái niệm mới, “xấu xa”, chấp nhận làm theo Họ khơng đủ động để thích ứng với tốc độ phát triển kinh tế thị trường, khơng có khả “làm kinh tế” điều kiện xã hội thời Trong trình phát triển kinh tế, hội nhập với kinh tế thị trường giới, ta ý tới việc đảm bảo độc lập, tự chủ kinh tế, trị đảm bảo độc lập tự cho dân tộc, giữ gìn sắc dân tộc Những thành tựu bước đầu kinh tế thị trường Việt Nam Con người Việt Nam thể động, sáng tạo, tinh tế, nhạy cảm (đặc biệt với thị trường) so với trước Nhờ điều chỉnh kinh tế thị trường theo đường lối đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn đất nước mà kinh tế đời sống người dân cải thiện đáng kể Một số ví dụ cụ thể: - Tổng sản phẩm nước tăng Lạm phát nước kiềm chế Nền kinh tế bắt đầu có tích lũy nội Xuất nhập lấy lại cân bằng, biết phát huy tận dụng lợi so sánh quan hệ kinh tế quốc tế 14 Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 - Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chỗ thiếu lương thực triền miên đến ta đứng thứ hai số nước xuất gạo lớn giới - Công tác xã hội ngày coi trọng Ta kiểm soát phần khuyết tật xã hội kinh tế thị trường mang lại, bù đắp mát cho gia đình cách mạng, thực số phúc lợi xã hội, tiến hành xây dựng chế độ XHCN phương diện xã hội Giải pháp cho phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Xuất phát từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu sở vật chất nghèo nàn, trải qua lịch sử 4000 năm chiến tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm, cộng thêm với chế bao cấp sau chiến tranh, kinh tế vốn bị tàn phá nước ta trở nên ỷ lại vào nguồn tài trợ nước ngồi Tính chất bao cấp ăn sâu vào tận ý nghĩ nhiều người Nền kinh tế nước ta đánh giá chậm so với giới hàng kỉ Chính lẽ muốn đuổi kịp tốc độ phát triển quốc gia khác, ta theo q trình chung tồn giới mà phải lựa chọn lối “tắt” Tuy đòi hỏi ta phải chấp nhận thách thức gay gắt nỗ lực ghê gớm, không ngừng Ta cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhân loại vào sản xuất, đẩy mạnh suất lao động số lượng chất lượng Điều đòi hỏi lớp người phải lao động có trình độ cao, quen thuộc với khoa học kỹ thuật, không cảm thấy lạ lẫm với máy móc đại Để đáp ứng nhu cầu đó, ta cần đẩy mạnh phát triển khoa học, giáo dục đào tạo có sách phát hiện, ni dưỡng giữ gìn nhân tài, tránh tượng “chảy máu chất xám” Nước ta có vị trí vơ thuận lợi, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp giới cơng nhận Do đó, điều kiện để phát triển giao thông vận tải du lịch lớn Nhưng việc phát triển du lịch nước ta hạn chế, chưa tương xứng với tiềm Điều đặt yêu cầu cho công phát triển kinh tế nước ta: phải đẩy mạnh phát triển du lịch cho tương xứng với tiềm mình, tích cực thu ngoại tệ từ ngành du lịch để phát triển thân ngành nhiều ngành nghề khác kinh tế Sự khéo léo người Việt Nam thể chỗ, có nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ tiếng làng tranh Đông Hồ,…Nhiều nước tỏ ưa chuộng hàng thủ công ta hàng rào thuế quan, phong cách quản lý gây khó khăn, với việc "ngại" áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất truyền thống, khiến cho lượng hàng 15 Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 sản xuất ít, khơng đủ trang trải cho lệ phí phải chịu thuế quan dẫn tới việc nhiều hợp đồng Để đẩy mạnh phát triển làng nghề thủ cơng, Đảng dự kiến địi hỏi đổi toàn diện cách làm việc thợ giỏi, tăng hàm lượng khoa học kỹ thuật sản xuất, không đơn làm tay trước; đồng thời phải làm giảm rối rắm hàng rào thuế quan, gây cản trở cho đầu tư nước vào Việt Nam Nền kinh tế có đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, hình thức phân phối kinh tế quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo nhân tố đảm bảo cho định hướng XHCN kinh tế thị trường Do muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thực phải nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp nhà nước Ta chịu ảnh hưởng chế bao cấp tính chất thiếu động, ỷ lại vào nhà nước, không quan tâm nhiều đến hiệu kinh doanh đơn vị Điều dần dẫn tới việc doanh nghiệp nhà nước trở thành gánh nặng cho kinh tế, khơng thể giữ vai trị chủ đạo trước Trong điều kiện mới, ta buộc phải đặt vấn đề nâng cao suất làm việc doanh nghiệp nhà nước, khiến cho quan nhà nước phải trở nên động hơn, bám sát với biến động thị trường quan tâm đến hiệu sản xuất tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, định hướng trước Hiện nay, quản lý pháp luật ta nhiều sơ hở, tạo điều kiện cho tội phạm kinh tế phát triển Do yêu cầu đặt phải thiết lập luật pháp chặt chẽ, dần đưa người tới hành động tự giác tuân theo pháp luật, sống văn minh, có văn hóa, tạo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh, có trật tự cho chủ thể kinh doanh Nền kinh tế có lãnh đạo Đảng Cộng sản có quản lý nhà nước cho vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo phát triển xã hội người, giảm thiểu khuyết tật xã hội mà kinh tế thị trường mang lại 16 Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 17 KẾT LUẬN Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Cái chung phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thường chứa đựng tính quy luật, lặp lại Giữa riêng chung ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng để thể tồn mình, cịn riêng tồn mối liên hệ dẫn đến chung Với vai trò riêng, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam tuân theo quy luật chung mang tính chất kinh tế thị trường, đồng thời chứa đựng đặc điểm, sắc đặc trưng, vốn có riêng Việt Nam Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 Chủ trương lãnh đạo Đảng thể sáng suốt nhận thức trình thực cịn nhiều thiếu sót khiến cho kinh tế thị trường nước ta chưa vận dụng hết lợi ích, khắc phục hồn tồn nhược điểm kinh tế thị trường nói chung, chưa thể thành kinh tế thị trường đại mang sắc Việt Nam Trong việc quản lý cịn nhiều phiền hà, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc làm ăn Vì mà nhiều doanh nghiệp nước ngồi khơng muốn đầu tư vào Việt Nam cho dù nhận thấy thị trường rộng mở, có nhiều tiềm để phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác-Lenin Nguyễn Sinh Cúc, Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Mai Ngọc Cường, Lý thuyết đại kinh tế thị trường Phạm Việt Đài, Mặt trái chế thị trường Lê Trần Hảo, Kinh tế thị trường vấn đề xã hội Vũ Văn Phúc, Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta – Lý luận thực tiễn V.I.Lenin, Bàn gọi vấn đề thị trường Vũ Huy Từ, Doanh nghiệp nhà nước chế thị trường Việt Nam 18 Vũ Nguyên Bình – MSV: 2212550012 Đỗ Đức Thịnh, Tính chủ đạo doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường nước ta 19

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w