1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vậndụng vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường ởnước ta

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Nhận diện và chấn chỉnh các biểu hiện chệch hướng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng là vấn đề thường xuyên, không thể xem nhẹ.Trên c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA Sinh viên thực hiện: Mã SV: Lớp Lớp tín chỉ: TRI114 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Huy Quang HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2022 LỜI MỞ ĐẦU Bước lên từ kinh tế thị trường lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai chiến tranh khốc liệt, Việt Nam vội vàng xây dựng kinh tế tập trung quan liêu bao cấp khiến cho đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng Trong đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường mà CNTB đạt thành tựu kinh tế - xã hội Trước tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta kịp thời nhận sai lầm tiến hành sửa đổi, chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện chứng minh tính đắn thực tế giúp đất nước ta thoát khỏi thời kỳ khó khăn kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng có lúc thuộc nhóm cao giới Từ nước nghèo, thu nhập thấp, Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi kinh tế Việt Nam để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, Đảng Nhà nước nghiên cứu, xem xét vấn đề đặt để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Trong đó, vai trị kiến tạo Nhà nước, vai trò doanh nghiệp nhà nước, vai trò kinh tế tư nhân nhìn nhận trụ cột để tạo nên sức mạnh kinh tế cho quốc gia Nhận diện chấn chỉnh biểu chệch hướng trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề thường xuyên, xem nhẹ Trên đường tiếp tục phát triển kinh tế thị trường, triết học Mác - Lênin, đặc biệt phạm trù triết học chung riêng có vai trò kim nam cho hoạt động nhận thức kinh tế thị trường Em định chọn đề tài tiểu luận: “Phép biện chứng chung riêng vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trường nước ta” Lựa chọn đề tài này, em muốn phân tích, làm rõ vận dụng quan hệ biện chứng chung riêng Qua đó, em hy vọng góp thêm tiếng nói ủng hộ đường lối phát triển kinh tế mà Đảng Nhà nước ta xây dựng, củng cố lòng tin người vào công đổi mới, giúp người quen thuộc với kinh tế điều kiện giới Chương I: Cái riêng chung nhìn triết học Mác - Lênin I Các khái niệm a Khái niệm riêng Ví dụ: Mỗi sinh viên trường Đại học Ngoại thương, người đó: Trang, Thanh, Đạt, ví dụ riêng Cần phân biệt riêng với đơn phạm trù triết học dùng để mặt, đặc điểm vốn có vật, tượng (một riêng) mà khơng lặp lại vật, tượng khác b Khái niệm chung Ví dụ: Quy luật cung - cầu, quy luật giá trị thặng dư điểm chung mà kinh tế thị trường phải tuân theo Mối quan hệ biện chứng riêng chung Chủ nghĩa vật biện chứng lý giải mối quan hệ chung - riêng cách toàn vẹn Cả chung lẫn đơn không tồn độc lập, tự thân, chúng thuộc tính nên phải gắn với đối tượng xác định Chỉ riêng (đối tượng, trình, tượng riêng) tồn độc lập Cái chung đơn tồn riêng, mặt riêng Cái chung không tồn độc lập, mà mặt riêng liên hệ không tách rời với đơn nhất, hệt đơn liên hệ chặt chẽ với chung “Bất chung bao quát cách đại khái tất vật riêng lẻ Bất riêng không gia nhập đầy đủ vào chung…” Cái riêng không vĩnh cửu, xuất hiện, tồn thời gian xác định biến thành riêng khác, lại thành riêng khác nữa… vô V.I Lênin viết: “Bất riêng thông qua hàng nghìn chuyển hóa mà liên hệ với riêng thuộc loại khác (sự vật, tượng, q trình) Nó “chỉ tồn mối liên hệ đưa đến chung” có khả chuyển hóa điều kiện phù hợp thành riêng khác Mọi riêng thống mặt đối lập đơn chung Thơng qua thuộc tính, đặc điểm khơng lặp lại mình, thể đơn nhất; thơng qua thuộc tính lặp lại đối tượng khác – lại thể chung Trong mặt riêng, đơn chung không đơn giản tồn riêng, mà gắn bó hữu với điều kiện xác định chuyển hóa vào Phép biện chứng vật cho riêng, chung đơn tồn khách quan, chúng có mối liên hệ hữu với Điều thể chỗ: Nghĩa khơng có chung túy tồn độc lập bên ngồi riêng Chẳng hạn quy luật bóc lột giá trị thặng dư nhà tư chung, khơng khơng phải nhà tư bản, quy luật thể ngồi biểu nhà tư (cái riêng) Nghĩa khơng có riêng tồn tuyệt đối độc lập, khơng liên quan đến chung Ví dụ người riêng, không cá nhân không chịu tác động quy luật sinh học quy luật xã hội Nền kinh tế bị chi phối quy luật cung - cầu, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Đó chung Cái riêng phong phú chung ngồi đặc điểm chung, riêng cịn có đơn Cái chung sâu sắc riêng riêng phản ánh thuộc tính, mối liên hệ lắp lại nhiều riêng loại Do chung gắn liền với chất, quy định phương hướng tồn phát triển riêng Có thể khái qt cơng thức sau: Cái riêng = chung + đơn Công thức khơng hồn tồn cách tuyệt đối, nói xác quan hệ riêng chung Cái chung chất hình thành nên vật, cịn riêng tồn Ví dụ, người nơng dân Việt Nam bên cạnh chung với người nông dân giới có tư hữu nhỏ, sản xuất nơng nghiệp, cịn có đặc điểm riêng chịu ảnh hưởng truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, điều kiện tự nhiên đất nước, nên chăm lao động, chịu thương chịu khó, có nghị lực vượt lên khó khăn sống Ý nghĩa phương pháp luận , chung tồn riêng, thuộc tính chung số riêng, nằm mối liên hệ chặt chẽ với đơn mối liên hệ đem lại cho chung hình thức riêng biệt, phương pháp thực tiễn dựa việc vận dụng quy luật chung khơng thể vật, tượng (cái riêng) có liên hệ với chung Vì thân chung vật, tượng khơng giống hồn tồn, mà biểu chung cá biệt hóa, phương pháp xuất phát từ chung đó, trường hợp cụ thể, cần phải thay đổi hình thức, phải cá biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm trường hợp , phương pháp bao hàm chung lẫn đơn nhất, sử dụng kinh nghiệm điều kiện khác, khơng nên sử dụng hình thức có nó, mà nên rút mặt chung trường hợp đó, rút thích hợp với điều kiện định , q trình phát triển vật, điều kiện định “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại “cái chung” biến thành “cái đơn nhất”, nên hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho người trở thành “cái chung” “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất” Chương II: Cái chung riêng nhìn vấn đề kinh tế Việt Nam kinh tế giới Xét mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy kinh tế nước ta hòa nhập với kinh tế thị trường giới, giao lưu hàng hoá, dịch vụ đầu tư trực tiếp nước làm cho vận động kinh tế nước ta gần gũi với kinh tế thị trường giới Tương quan giá loại hàng hóa nước gần gũi với tương quan giá hàng hoá quốc tế Thị trường nước gắn liền với thị trường giới Nền Kinh tế Việt Nam phận kinh tế giới Chính điều tạo nên chỉnh thể hồn chỉnh kinh tế giới Xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước tách rời phát triển hòa nhập quốc tế, cạnh tranh quốc gia thay đổi hẳn chất, khơng cịn dân số đơng, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà tiềm lực kinh tế Mục đích sách, quốc gia tạo nhiều cải vật chất quốc gia mình, tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân cải thiện, thất nghiệp thấp Tiềm lực kinh tế trở thành thước đo chủ yếu, vai trò sức mạnh dân tộc, cơng cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín trì sức mạnh đảng cầm quyền Như với tư cách phận kinh tế giới việc tiếp thu đặc trưng nét chung tổng thể để hồn thiện kinh tế Việt Nam tất yếu Tuy nhiên ta không phép tiếp thu cách hình thức phải tiếp thu có chọn lọc cho phù hợp với điều kiện đất nước Phải giữ nét đặc trưng riêng tư phải bảo tồn đơn kinh tế Việt Nam từ cịn phải xây dựng kinh tế thị trường chất, thể phát triển, phủ định biện chứng kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Chương III: Những giải pháp phát triển kinh tế thị trường Việt Nam sở nguyên lý riêng chung Chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu khách quan 1.1 Trên góc độ vĩ mơ, thị trường phạm trù kinh tế tồn cách khách quan với tồn phát triển sản xuất hàng hố, lưu thơng hàng hố Ở đâu có sản xuất hàng hố có thị trường "Khi thị trường, nghĩa lĩnh vực trao đổi mở rộng quy mơ sản xuất tăng lên, phân công sản xuất trở nên sâu sắc hơn" Theo David Begg, thị trường "là biểu thu gọn q trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định công ty sản xuất gì, sản xuất định người công nhân việc làm bao lâu, cho dung hòa điều chỉnh giá cả" Ta định nghĩa thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa, nơi cung gặp cầu Kinh tế thị trường hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lượng hiệu cao; dư thừa phong phú hàng hoá; dịch vụ mở rộng coi hàng hoá thị trường; động, luôn đổi mặt hàng, công nghệ thị trường Đó kinh tế hoạt động theo chế thị trường, với đặc trưng như: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng Document continues below Discover more from:học Mác Triết Lênin TRI114 Trường Đại học… 999+ documents Go to course Triết p1 - ghi chép 24 triết học mác lê nin Triết học Mác… 100% (84) TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, chấ… Triết học Mác… 100% (63) 2019-08-07 Giao 248 trinh Triet hoc… Triết học Mác… 99% (122) Tiểu luận Triết học 12 Triết học Mác… 98% (123) Đề cương Triết CK 34 Đề cương Triết CK … Triết học Mác Lênin 99% (77) QUAN DUY thị trường, tự kinh doanh, tự thương mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sởĐIỂM hữu, phân phốiVẬT quan hệ cung- cầu… BIỆN CHỨNG VỀ M… 20 Như biết, kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế phản ánhTriết trình học độ phát triển 100% (33) văn minh nhân loại.Từ trước đến tồn phát triển chủ yếu chủ nghĩa tư Mác… Ngày nay, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa phát triển tới trình độ cao phồn thịnh nước tư phát triển Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa vạn Bên cạnh mặt tích cực cịn có mặt trái, có khuyết tật từ chất chế độ sở hữu tư tư nhân tư liệu sản xuất chi phối Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, ngày mâu thuẫn chủ nghĩa tư bộc lộ sâu sắc, không giải vấn đề xã hội, làm tăng thêm bất công bất ổn xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách người giàu người nghèo Chính mà, C.Mác phân tích dự báo, chủ nghĩa tư tất yếu phải thay phương thức sản xuất chế độ văn minh hơn, nhân đạo Chủ nghĩa tư bản, tìm cách để tự điều chỉnh tự thích nghi, mâu thuẫn từ chất nó, chủ nghĩa tư tự giải được, có tạm thời xoa dịu chừng mâu thuẫn mà Nền kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đại ngày thể xu hướng tự phủ định tự tiến hoá để chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, theo xu hướng xã hội hoá Đây tất yếu khách quan, quy luật phát triển xã hội Nhân loại muốn tiến lên, xã hội muốn phát triển dứt khốt khơng thể dừng lại kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Việt nam nước nghèo, kinh tế kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội thấp, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu lý tưởng người cộng sản nhân dân Việt Nam, khát vọng thiêng liêng ngàn đời nhân dân Việt Nam Nhưng lên chủ nghĩa xã hội cách nào? Đó câu hỏi lớn hệ trọng, muốn trả lời thật không đơn giản Chúng ta áp dụng mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xơ Viết, mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung mang tính bao cấp Mơ hình thu kết quan trọng , đáp ứng yêu cầu thời kỳ đất nước có chiến tranh Nhưng sau mơ hình bộc lộ khuyết điểm; công tác đạo phạm phải số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa sai lầm bệnh giáo điều, chủ quan, ý chí Lối suy nghĩ hành động đơn giản, nóng vội khơng tơn trọng quy luật khách quan, nhận thức chủ nghĩa xã hội không với thực tế Việt Nam Trên sở nhận thức đắn đầy đủ chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam(tháng 12 năm 1986) đề đường lối đổi toàn diện đất nước nhằm thực có hiệu cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đưa quan niệm đường, phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt quan niệm cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ, cấu kinh tế, thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hoá thị trường Phê phán triệt để chế tập trung, quan liêu, bao cấp khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh Đại hội VI mốc đánh dấu bước chuyển quan trọng nhận thức Đảng cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Kinh tế thị trường nước ta bao hàm yếu tố chủ yếu sau: Thứ nhất, độc lập chủ thể kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi tồn chủ thể kinh tế độc lập nhiều hình thức sở hữu khác Các chủ thể hoàn toàn động lập, tự chủ việc định: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? Họ tự chịu trách nhiệm định sản xuất kinh doanh thân dựa tín hiệu thị trường Về chất, kinh tế thị trường thị trường có cấu trúc đa sở hữu Trong cấu trúc, sở hữu tư nhân luôn thành tố tất yếu, bắt buộc Phủ nhận sở hữu tư nhân có nghĩa bác bỏ kinh tế thị trường thực tế Bên cạnh sở hữu tư nhân, cịn có dạng sở hữu khác sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể dạng đồng sở hữu chủ thể khác, ví dụ sở hữu CTCP, DN tư nhà nước, v.v Về nguyên tắc, chủ thể sở hữu hình thức sở hữu kinh tế thị trường độc lập bình đẳng với trước pháp luật hoạt động kinh doanh Nhưng hình thức sở hữu chủ thể sở hữu lại có vai trị, vị chức đặc thù vận hành kinh tế thị trường Thứ hai, hệ thống đồng thị trường thể chế tương ứng Mọi kinh tế thị trường có yếu tố cấu thành thị trường, bao gồm thị trường yếu tố [ ] thị trường hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Để kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải bảo đảm hai yêu cầu: - Sự diện đầy đủ tất thị trường nói - Các thị trường phải vận hành đồng Để đáp ứng hai yêu cầu này, việc hình thành phát triển thị trường phải tuân theo trật tự bước xác định Việc khơng tn thủ trật tự (ví dụ xây dựng thị trường vốn, thị trường chứng khoán hệ thống quyền tài sản không xác định rõ, thị trường đất đai khơng thừa nhận thức) thường dẫn đến rối loạn, vận hành hiệu thị trường chức kinh tế Bên cạnh đó, vận hành đồng thể chế thị trường đòi hỏi phải thực đầy đủ nguyên tắc thị trường (chủ thể sở hữu độc lập, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp, chế phân bổ nguồn lực lực lượng thị trường định chính, thơng qua cạnh tranh tự do, v.v.) sở bảo đảm luật pháp Nếu không bảo vệ đạo luật sở luật cạnh tranh, luật quyền sở hữu, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá kinh tế khơng thể hoạt động bình thường Thứ ba, hệ thống giá xác lập thông qua tương quan cung-cầu định vận hành kinh tế thị trường Giá loại thị trường xác định dựa tương quan cung cầu thị trường Tín giá khách quan chủ thể kinh tế đưa định sản xuất-kinh doanh mơi trường cạnh tranh thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành hệ thống giá định khách quan thị trường Trong kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận động lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động hiệu kinh doanh doanh nghiệp Để phục vụ mục tiêu đó, giá phải thiết định sở khách quan điều tiết chế tự điều tiết (cạnh tranh tự do) Thứ tư, chế vận hành kinh tế thị trường cạnh tranh tự Khơng có cạnh tranh tự do, khơng thể nói đến kinh tế thị trường Về chất, chế cạnh tranh thị trường chế tự điều chỉnh Do vậy, cịn gọi “bàn tay vơ hình” Cơ chế giúp kinh tế tạo lập cân bị trục trặc Cạnh tranh chế chủ yếu phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường Thông qua cạnh tranh, nguồn lực rút khỏi ngành, lĩnh vực địa điểm hoạt động hiệu quả, di chuyển đến nơi có lợi phát triển thu hiệu kinh doanh, lợi nhuận cao Thực tế xác nhận nay, sau kinh tế vượt qua trình độ kinh tế nơng dân tự cấp - tự túc, cạnh tranh chế phân bổ nguồn lực hiệu Thứ năm, vai trò điều tiết kinh tế nhà nước Thị trường có khuyết tật chế thị trường bị thất bại việc giải số vấn đề phát triển, ví dụ khủng hoảng, đói nghèo, công xã hội, môi trường, v.v Để khắc phục chúng tránh khỏi thất bại thị trường, nhà nước phải tham gia quản lý, điều tiết vận hành kinh tế Nhà nước tham gia vào trình kinh tế thị trường vừa với tư cách máy quản lý xã hội, vừa yếu tố nội chế vận hành kinh tế Với tư cách đó, nhà nước thực ba chức năng: - Quản lý, định hướng hỗ trợ phát triển; - Phân phối lại thu nhập quốc dân - Bảo vệ môi trường Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản; vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có số đặc trưng sau: a) Vị trí đặc thù kinh tế thị trường công xây dựng CNXH Nền kinh tế thị trường sở kinh tế xã hội độ tiến lên CNXH Việt Nam Đặc trưng hàm ý khơng có kinh tế khác ngồi kinh tế thị trường đảm nhiệm vai trò sở kinh tế để xây dựng CNXH nước ta Đây khẳng định thực tế Việt Nam nguyên lý kinh điển C.Mác vai trị kinh tế thị trường tiến trình phát triển loài người b) Mục tiêu phát triển kinh tế Tính định hướng XHCN phát triển kinh tế - xã hội quy định phát triển kinh tế thị trường nước ta nhằm “ ”[1] Không thể làm cho “dân giàu, nước mạnh” tăng trưởng kinh tế sở đẩy mạnh CNH, HĐH Khơng thể có tăng trưởng kinh tế khơng phát triển quản lý có hiệu kinh tế thị trường Chỉ có sức mạnh kinh tế thị trường hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần sở kinh tế phát triển theo định hướng XHCN kinh tế quốc doanh có thời lầm tưởng c) Lực lượng sản xuất kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong điều kiện đại, kinh tế XHCN phải có LLSX đạt trình độ cao chất so với tiêu chuẩn đặt quan niệm truyền thống CNXH Trình độ khơng đo chuẩn “đại CN khí” mà cịn đo chuẩn cơng nghệ cao Trong kinh tế này, yếu tố ngày có vai trò định khoa học - kỹ thuật trí tuệ người[2] Do có thay đổi vậy, quan niệm truyền thống cơng nghiệp hố XHCN, vốn gắn với chế kế hoạch hoá tập trung bị nguyên lý tự cấp - tự túc chi phối, khơng cịn thích hợp Cần phải có cách thức, mơ hình CNH phù hợp có khả đáp ứng yêu cầu phát triển Trong thời đại ngày nay, CNH không gắn với mục tiêu, giải pháp truyền thống mà phải đạt tới mục tiêu đại, thực dựa công cụ giải pháp đại Theo nghĩa đó, Khái niệm CNH, HĐH, vậy, hiểu trình CNH với mục tiêu giải pháp phù hợp với điều kiện xu hướng phát triển đại Đây nội dung - đặc điểm quan trọng bậc kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam d) Đa dạng hình thức sở hữu Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế hỗn hợp, bao gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tồn thể thống nhất, đó, chế độ cơng hữu ngày trở thành tảng vững Khơng thể có kinh tế định hướng XHCN nó, chế độ cơng hữu khơng đóng vai trị tảng Đây cấu trúc đặc thù kinh tế thị trường theo nghĩa: - Không loại trừ quan hệ sở hữu tư nhân sở hữu TBCN, thừa nhận tính chất "hỗn hợp" sở hữu kinh tế thị trường nào; - Khu vực kinh tế nhà nước lực lượng kinh tế khác đóng vai trị chủ đạo, dẫn dắt phát triển toàn kinh tế Theo quan niệm C Mác, sở hữu công cộng (chế độ công hữu) sở hữu xã hội hố mang tính xã hội trực tiếp Cơng hữu phải bước trở thành tảng vững vấn đề có tính ngun tắc khơng kinh tế XHCN mà kinh tế định hướng XHCN Tuy nhiên, vai trò tảng kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa thể đậm nét kinh tế XHCN Nhưng khác biệt chất mà quy mô, mức độ phạm vi tác động Chế độ sở hữu kinh tế thị trường định hướng XHCN dựa Cịn sở hữu hỗn hợp hình thành sở đan xen, hỗn hợp hình thức sở hữu kết hợp tác, liên doanh chủ sở hữu khác nhà nước, tập thể (nhóm) tư nhân Cơng hữu ngày trở thành tảng vững chắc, hình thức sở hữu khác phát triển mạnh mẽ không hạn chế đan xen, hỗn hợp với theo luật định cần xem chế độ kinh tế giai đoạn phát triển theo định hướng XHCN Việt Nam Trước đây, theo quan niệm truyền thống, hình thức sở hữu đơn nhất: nhà nước, tập thể tư nhân Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế hỗn hợp hình thành bước phát triển mạnh; chế độ cổ phần dần trở thành hình thức tổ chức chủ yếu kinh tế cơng hữu Vì thế, cơng hữu không bao gồm sở hữu nhà nước sở hữu tập thể đơn mà bao gồm phần sở hữu nhà nước tập thể kinh tế hỗn hợp Cũng vậy, tư hữu không bao gồm sở hữu tư nhân đơn mà bao gồm phần sở hữu tư nhân kinh tế hỗn hợp Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, hình thức đơn cơng hữu có xu hướng giảm ý nghĩa tảng công hữu ngày củng cố vững tăng cường lĩnh vực then chốt, thể ở: - Vốn kinh tế công hữu (bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể phần công hữu kinh tế hỗn hợp) đóng vai trị quan trọng tổng vốn đầu tư XH - Kinh tế nhà nước nắm giữ vị trí then chốt kinh tế Một yêu cầu khách quan thị trường kinh tế thị trường phải xác nhận xác định quyền sở hữu dạng tiền tệ đóng góp tài sản, tiền vốn, trí tuệ, v.v vào kinh doanh nhằm lượng hoá quyền sở hữu chủ sở hữu Khơng có quyền sở hữu chung chung, vơ chủ, khơng có quyền sở hữu cho tất người kinh tế thị trường định hướng XHCN e) Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “ ”[3] Kinh tế nhà nước phải nắm giữ vai trò chủ đạo số lĩnh vực then chốt Đó "đài huy", huyết mạch kinh tế Đây điều kiện có tính ngun tắc bảo đảm tính định hướng XHCN Nó thể khác biệt chất mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN so với mơ hình kinh tế thị trường khác Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thể trước hết chủ yếu sức mạnh định hướng, hỗ trợ phát triển điều tiết kinh tế quy mô diện doanh nghiệp 100% vốn nhà nước tất hầu hết ngành, lĩnh vực Đồng thời với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước vai trò điều tiết Nhà nước, cần coi trọng vai trò thành phần kinh tế khác Các thành phần gắn bó hữu với thể thống nhất, không tách rời kinh tế nhà nước tất giai đoạn phát triển thực thể kinh tế thị trường định hướng XHCN Mọi chủ thể kinh tế với nguồn gốc sở hữu khác khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh khuôn khổ pháp luật; quyền bình đẳng hội phát triển lợi ích đáng pháp luật bảo vệ f) Duy trì phát triển bền vững “ ”[4] Tính định hướng XHCN địi hỏi phải bảo đảm công tiến xã hội; thực thống gắn liền hữu tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội tất giai đoạn phát triển kinh tế thị trường nước ta Tăng trưởng kinh tế đồng thời với phát triển xã hội, văn hoá, giáo dục, mục tiêu phát triển người mang đậm sắc đất nước người Việt Nam nội dung cấu thành phát triển nhanh, hiệu quả, đại bền vững trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Bản chất CNXH công Song, cần nhấn mạnh công XH kinh tế thị trường định hướng XHCN khác chất với chủ nghĩa bình quân, cào thu nhập chia đói nghèo cho người Khơng thể có CNXH định hướng XHCN tình trạng đói nghèo chậm phát triển Trước đây, CNXH "hiện thực" giải không tốt vấn đề công kinh tế Trong thực tiễn, chế thực công (kế hoạch hố tập trung) có khuynh hướng dẫn tới cào bằng, "bình quân" Cách hiểu sở lý luận thực tế phân phối bình quân đói nghèo thiếu hụt, thủ tiêu động lực phát triển CNXH Ngược lại, q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, cách thức phân phối ngày bình qn - cào giúp giải hai vấn đề: tăng trưởng phát triển nhanh; đồng thời nâng cao phúc lợi cho tất người, đưa nhiều người khỏi cảnh đói nghèo Với hai kết này, trình chuyển sang kinh tế thị trường thật đồng hướng với CNXH h) Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Hai yếu tố định chế vận hành kinh tế thị trường nhà nước thị trường Do vậy, bàn tính hiệu kinh tế thị trường, mấu chốt phải xác định rõ thực trạng mối quan hệ Đối với kinh tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề lại Nếu không làm rõ chế vận hành kinh tế, nhà nước làm gì, thị trường làm cách khơng thể có kinh tế thị trường hoạt động hiệu Khác với nhà nước nhiều kinh tế thị trường giới, Nhà nước nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN, dân, dân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, có đủ lĩnh khả tự đổi để giữ vững định hướng XHCN việc phát triển kinh tế thị trường đại Sự khác biệt điều kiện, tiền đề cho khác biệt chất mơ hình kinh tế thị trường mà nước ta hướng tới so với mô hình kinh tế thị trường khác Để làm trịn sứ mệnh mà lịch sử dân tộc Việt Nam giao phó, Đảng Nhà nước phải tự đổi phương thức lãnh đạo, quản lý đất nước xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường, CNH, HĐH, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tác động tồn cầu hố Sự phát triển Viêt ‡ Nam 30 năm qua đáng ghi nhâ ‡n Công đổi từ năm 1986 nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Giai đoạn 2002-2019, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục có khả chống chịu cao, nhờ nhu cầu nước sản xuất định hướng xuất trì mức cao GDP thực tăng ước khoảng 7%, tương tự tỷ lệ tăng trưởng năm 2018, điều cho thấy Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Năm 2020, với độ mở kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bị tác động nặng nề đại dịch Covid-19 Tăng trưởng GDP đạt 1,8% nửa đầu năm, dự kiến năm đạt 2,8% Việt Nam số quốc gia giới khơng dự báo suy thối kinh tế, tốc độ tăng trưởng dự kiến năm thấp nhiều so với dự báo trước khủng hoảng (6-7%) Tuy nhiên, tác động dịch Covid-19 khó đốn định, tùy thuộc vào quy mơ thời gian kéo dài dịch bệnh Sức ép lên tài công gia tăng thu ngân sách giảm, chi ngân sách tăng lên để kích hoạt gói hỗ trợ hộ gia đình doanh nghiệp giảm thiểu tác động đại dịch Covid-19 Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam đạt 96,5 triệu dân vào năm 2019 dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Hiện nay, 70% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao nước có thu nhâp‡ tương đương khu vực Tầng lớp trung lưu hình thành, chiếm khoảng 13% dân số dự kiến tăng lên đến 26% vào năm 2026 Trong giai đoạn 2010-2020, Chỉ số vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 Một em bé Việt Nam sinh thời điểm lớn lên đạt mức suất 69% so với đứa trẻ học tập chăm sóc sức khỏe đầy đủ Như vậy, Việt Nam quốc gia có Chỉ số Vốn người cao số quốc gia có thu nhập trung bình, nhiên cịn tồn khoảng cách địa phương, nhóm dân tộc thiểu số Y tế nước ta đạt nhiều tiến mức sống ngày cải thiện Trong giai đoạn 1993-2017, tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống 16,7 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi giai đoạn 1990-2016 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73, cao mức trung bình khu vực giới, với 87% dân số có bảo hiểm y tế Tuy nhiên, tỷ lệ chênh lệch giới tính sinh cịn mức cao ngày mô ‡t tăng, điều cho thấy tình trạng phân biệt giới tính cịn tồn Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất, dự báo đến năm 2050 nhóm tuổi 65 tăng gấp 2,5 lần Trong 30 năm qua, việc cung cấp dịch vụ có thay đổi tích cực Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện Tính đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, cao nhiều so với tỷ lệ 14% năm 1993 Tỷ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016, tỷ lệ thành thị 95% Tuy nhiên, năm gần đây, đầu tư sở vật chất tính theo phần trăm GDP Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực ASEAN Điều tạo thách thức không nhỏ phát triển liên tục dịch vụ sở hạ tầng đại cần thiết cho giai đoạn tăng trưởng (Việt Nam xếp thứ 89 số 137 quốc gia chất lượng sở hạ tầng) 2.4.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, tiếp tục đổi sáng tạo lãnh đạo, quản lý phát triển kinh tế - xã hội Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Xây dựng kinh tế đại, hội nhập quốc tế, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ, hiệu theo quy luật thị trường, cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Đồng thời, Nhà nước sử dụng thể chế, nguồn lực, công cụ điều tiết, sách phân phối phân phối lại để phát triển văn hóa, thực dân chủ, tiến công xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, bước nâng cao phúc lợi xã hội, chăm lo cải thiện đời sống mặt nhân dân, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Thứ hai, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh Phát triển kinh tế phải gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo đảm quốc phịng, an ninh giữ vững hịa bình, ổn định để xây dựng đất nước Thứ ba, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý định hướng phát triển Nhà nước Tập trung tạo dựng thể chế, luật pháp, chế, sách môi trường, điều kiện ngày minh bạch, an toàn, thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tự sáng tạo, đầu tư, kinh doanh cạnh tranh bình đẳng kinh tế thị trường Phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ người dân hoàn thiện thực thi luật pháp, chế, sách phát triển kinh tế - xã hội Bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Xây dựng hành đại, chuyên nghiệp, động, trách nhiệm, lấy phục vụ nhân dân lợi ích quốc gia mục tiêu cao Thứ tư, phát huy cao nguồn lực nước, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực bên để phát triển nhanh, bền vững Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân, làm động lực nâng cao sức cạnh tranh tính tự chủ kinh tế 2.4.2 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ, đại sở tuân thủ đầy đủ quy luật kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng; Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp quyền tự kinh doanh người dân, doanh nghiệp theo quy định pháp luật; kiểm sốt độc quyền; Đẩy mạnh cải cách hành Nâng cao hiệu lực, hiệu giải tranh chấp kinh tế, thương mại Khơng sinh hóa mối quan hệ kinh tế; Đa dạng hóa nâng cao hiệu hoạt động loại thị trường Phát triển mạnh thị trường nước, mở rộng đa dạng hóa thị trường ngồi nước; Phối hợp hiệu sách tiền tệ, tài khóa sách khác để bảo đảm kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế; quản lý chặt chẽ thu, chi ngân sách nhà nước; Thực chế thị trường, đẩy mạnh xã hội hóa việc cấp dịch vụ cơng Đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển nhanh, bền vững điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng; Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; cấu lại công nghiệp, tạo tảng cho cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát triển ngành dịch vụ; phát triển kinh tế biển; cấu lại doanh nghiệp nhà nước phát triển mạnh doanh nghiệp tư nhân; Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại; Nâng cao chất lượng quản lý tốt quy hoạch đô thị; xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ, đại, thân thiện môi trường; Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng mở, hội nhập; Tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, phát huy sáng tạo cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức; Phát triển bền vững văn hóa, xã hội sở gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, cơng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Tiếp tục hồn thiện sách, nâng cao mức sống người có cơng Nâng cao hiệu quản lý nhà nước an sinh xã hội; Cải cách tiền lương, tiền công theo nguyên tắc thị trường, phù hợp với suất lao động; Tăng cường quản lý nhà nước; nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu Tiếp tục hồn thiện thể chế, luật pháp, chế, sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch thực đồng giải pháp phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Xây dựng máy nhà nước tinh gọn, sạch, vững mạnh Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý định hướng phát triển kinh tế-xã hội; Xây dựng hành đại, chuyên nghiệp, động, hiệu quả, hiệu lực, lấy kết phục vụ người dân doanh nghiệp tiêu chí đánh giá Hồn thiện phân cấp; hồn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương; Xây dựng lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại; tăng cường hoạt động lực lượng thực thi pháp luật biển; Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế; chủ động hội nhập quốc tế; đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu, thiết thực, hiệu KẾT LUẬN Tóm lại, tiểu luận với đề tài “Phép biện chứng chung riêng vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trường nước ta” em rõ kiến thức chung riêng mối quan hệ biện chứng chúng Cái chung tồn bên riêng, riêng tồn mối liên hệ dẫn đến chung Cái chung riêng gắn bó chặt chẽ với Vận dụng vào việc xây dựng kinh tế Việt Nam, xây dựng kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa, vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Chúng ta tiếp thu chung kinh tế thị trường giới không làm riêng, đơn kinh tế Việt Nam: “Hịa nhập khơng hịa tan” Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh tế nước ta đạt thành tựu quan trọng trình tiến tới đỉnh cao xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, tồn khuyết điểm, thiếu sót mà cần phải cải thiện, tiêu biểu ý thức, niềm tin cá nhân vào lối Đảng Nhà nước xây dựng Thông qua việc giáo dục tuyên truyền, em mong công dân Việt Nam vững tin vào đường lựa chọn – kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Hơn nữa, cần củng cố thêm vai trò máy lãnh đạo, quyền từ cấp trung ương tới địa phương, kích thích cơng ty, doanh nghiệp phát triển, tích cực đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế… Từ tạo tiền đề vững để kinh tế Việt Nam nói riêng đất nước Việt Nam nói chung ghi dấu ấn đồ quốc tế, sánh vai với cường quốc năm châu Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Giáo trình triết học Mác - Lênin (GS.TS Phạm Văn Đức (chủ biên)) Lý thuyết đại kinh tế thị trường (Mai Ngọc Cường) Kinh tế thị trường định hướng XHCN (Nguyễn Sinh Cúc) Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch lên chuyên viên khối Đảng, Đồn thể năm 2019 Loạt báo “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay” (TS Nguyễn Sĩ Dũng, TS Nguyễn Minh Phong, Hoàng Gia Minh, Hồ Quang Phương) https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-triet-hoc-moi-quan-he-giua-cai-rieng-va-caichung-va-van-dung-trong-qua-trinh-xay-dung-k-152374.html#_=_ https://khotrithucso.com/doc/p/bien-chung-giua-cai-chung-va-cai-rieng-va-vandung-vao-viec-253564 http://www.dankinhte.vn/phan-tich-tinh-tat-yeu-khach-quan-va-loi-ich-cua-suphat-trien-kinh-te-thi-truong-o-viet-nam/ More from: Triết học Mác Lênin TRI114 Trường Đại học… 999+ documents Go to course 24 248 Triết p1 - ghi chép triết học má… Triết học… 100% (84) TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản… Triết học… 100% (63) 2019-08-07 Giao trinh Triet hoc… Triết học Mác… 99% (122) Tiểu luận Triết học 12 Triết học Mác… 98% (123) Recommended for you IV - no more Dẫn luận ngôn ngữ 100% (1) Lower Secondary 118 24 Answers Log on to… Physics 100% (2) Triết p1 - ghi chép triết học má… Triết học… 100% (84) Midterm Review TÀI LIỆU ÔN THI… Triết học Mác… 100% (5)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w