BUng cách vận dụng chủ động, sáng tạo, tTch cJc chủ nghĩa Mác – Lênin, điển hình là mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào việc xGy dJng nền kinh tế thị trường, nền kinh
Trang 1Ư3s3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nguyệt Minh
Mã SV: 2212520044
Lớp Anh 01, Khóa 61, Khối ngành Kinh doanh quốc tế,
chuyên ngành Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến Nhật Bản
Lớp tín chỉ: TRI114
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Huy Quang
Hà Nội – 11/2022
Trang 2MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I Quan điểm duy vật biện chứng về cái riêng và cái chung 3 PHẦN II Vân dụng cơ sở nguyên lý về cái chung và cái riêng trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 6
1 Khái niệm kinh tế thị trường 6
2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 62.1 Quá trình nhận thức đi tới kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta 62.2 Nền kinh tế nước ta mang bản chất của nền kinh tế thị trường thế giới 82.3 Những nét riêng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam 82.4 Những thắng lợi bước đầu mà kinh tế thị trường mang lại 11
3 Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường Việt Nam tới từ góc
độ những đặc điểm riêng của Việt Nam 12
KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Lý do chọn đề tài: Bước lên từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càng thêm kiệt quệ bởi chiến tranh Vào thời bình, bắt đầu từ cF sở kinh tế lạc hậu, trì trệ đó, nước ta xGy dJng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nước lGm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trKng Trong khi đó, nhờ sM dụng triệt để kinh tế thị trường mà chủ nghĩa tư bản đã đạt được những thành tJu về kinh tế - xã hội, phát triển lJc lượng sản xuất, nGng cao nOng suất lao động Trước tình hình như vậy, trong Đại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận ra sai lầm và tiến hành sMa đRi, chuyển sang xGy dJng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kTch thTch sản xuất, phát triển kinh tế nhUm mục tiêu dGn giàu nước mạnh xã hội cVng bUng vOn minh BUng cách vận dụng chủ động, sáng tạo, tTch cJc chủ nghĩa Mác – Lênin, điển hình là mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào việc xGy dJng nền kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển, đạt được những mục tiêu và thành quả nhất định; khắc phục những khó khOn, thách thức; chủ động nắm bắt thời cF và hội nhập sGu rộng với nền kinh tế thế giới
Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Trên cF sở nền kinh tế Việt Nam đã, đang và sẽ phát triển trên nền thị trường quốc tế đầy gian khó và phức tạp, em lJa chKn xGy
dJng tiểu luận “Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ra” - được coi là kim chỉ nam cho mKi hoạt
động nhận thức về kinh tế thị trường, với mục đTch phGn tTch, làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, làm rõ tTnh ứng dụng của mối quan hệ biện chứng đó với mục tiêu, đường lối xGy dJng nền kinh tế thị trường Việt Nam của Đảng và Nhà nước Bên cạnh đó, tiểu luận sẽ đề xuất các giải pháp, kiến nghị để
1
Trang 4phát huy vai trò và củng cố lòng tin của con người trong sJ nghiệp đẩy mạnh, cVng nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
Tiểu luận cần đạt được các mục tiêu nghiên cứu sau:
- Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
- Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung trong xGy dJng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Đưa ra được các giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường
Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên, tiểu luận cần triển khai các cVngviệc sau:
- PhGn tTch được quan điểm duy vật biện chứng về cái riêng và cái chung
- Vận dụng cF sở nguyên lý về cái chung và cái riêng trong việc xGy dJng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Đưa ra giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường Việt Nam tới từ góc độ những đặc điểm riêng của Việt Nam
2
Trang 5NỘI DUNG PHẦN I Quan điểm duy vật biện chứng về cái riêng và cái chung
1 Phạm trù cái riêng, cái chung
a Khái niệm cái riêng:
- Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sJ vật, một hiện tượng, một quá
VT dụ: Trong tập thể lớp Anh 1 Kinh doanh quốc tế, mỗi sinh viên là một cáiriêng, tồn tại độc lập riêng rẽ nhưng vẫn có điểm chung là cùng là sinh viênlớp Anh 1 Kinh doanh quốc tế
Đặc điểm chiều cao, cGn nặng, tuRi tác của mỗi sinh viên lớp Anh 1Kinh doanh quốc tế là khác nhau, chỉ có ở một người chứ khVng lặp lại chTnhxác ở người khác Do đó những đặc điểm này chTnh là cái đFn nhất
b Khái niệm cái chung:
- Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, thuộc tTnh, những yếu tố,
những quan hệ, tồn tại phR biến ở nhiều sJ vật, hiện tượng
VT dụ: Trong tập thể sinh viên trường đại hKc Ngoại ThưFng thì thuộc tTnh
“là sinh viên trường đại hKc Ngoại ThưFng” là cái chung của các thành viêntrong tập thể
- Cái chung thường chứa đJng ở trong nó tTnh quy luật, sJ lặp lại.
VT dụ: Quy luật cung - cầu, quy luật giá trị thặng dư là những đặc điểmchung mà mKi nền kinh tế thị trường bắt buộc phải tuGn theo
3
Trang 62 Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
Trong lịch sM triết hKc, mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung được quanniệm khác nhau Phái duy thJc đồng nhất thượng đế với cái chung và cho rUng chỉ
có cái chung mới tồn tại độc lập khách quan và là nguồn gốc sản sinh ra cái riêng.Đối lập lại chủ nghĩa duy thJc, các nhà triết hKc duy danh như P AbFla (1079-1142), Đumxcot (1265-1308) cho rUng chỉ những sJ vật, hiện tượng tồn tại riêngbiệt với những chất lượng riêng của chúng mới là có thJc còn khái niệm cái chungchỉ là sản phẩm của tư duy của con người
Theo quan điểm duy vật biện chứng: cái riêng, cái chung và cái đFn nhất đềutồn tại khách quan Trong đó, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thVng qua cáiriêng mà biểu hiện sJ tồn tại của nó; cái chung khVng tồn tại biệt lập, tách rời cáiriêng, tức là khVng tách rời mỗi sJ vật, hiện tượng, quá trình cụ thể VT dụ quyluật bóc lột giá trị thặng dư của nhà tư bản là một cái chung, khVng thế thì khVngphải là nhà tư bản, nhưng qui luật đó được thể hiện ra ngoài dưới những biểu hiệncủa các nhà tư bản (cái riêng)
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; khVng có cái riêng tồntại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hFn cái chung còn cái chung làcái bộ phận nhưng sGu sắc, bản chất hFn cái riêng Bởi vì, cái riêng là tRng hợpcủa cái chung và cái đFn nhất; còn cái chung biểu hiện tTnh phR biến, tTnh quy luậtcủa nhiều cái riêng
Trong những hoàn cảnh khác nhau, cái chung có thể chuyển hoá thành cáiđFn nhất và ngược lại VT dụ: trước Đại hội Đảng VI thì kinh tế thị trường, khoánsản phẩm chỉ là cái đFn nhất, còn cái chung là cF chế bao cấp; nhưng từ sau Đạihội Đảng VI thì kinh tế thị trường lại dần trở thành cái chung, còn kinh tế tập
4
Trang 7Discover more
from:
KDO307
Document continues below
Kinh doanh quốc tế
Trường Đại học Ngoại…
Kinh doanh
quốc tế 100% (4)
19
Van-hoa-kinh-doanh cau-hoi-trac-nghiem-…
Kinh doanh
quốc tế 100% (4)
3
Trang 8trung bao cấp thành cái đFn nhất, chỉ còn tồn tại trong một số ngành như an ninh
trong phạm vi thJc vật thì cGy cối chỉ là một đặc điểm đFn nhất chỉ các loại cGy,
mà ngoài ra thJc vật còn có cỏ, bụi rậm, nấm Xét một vT dụ khác, quy luật cung
- cầu là cái chung trong nền kinh tế thị trường, nhưng trong toàn bộ các hình thức
kinh tế trong lịch sM thì nó lại chỉ là cái đFn nhất, đặc trưng cho kinh tế thị trường
mà khVng thể là đặc điểm chung cho mKi hình thức khác như kinh tế tJ cung tJcấp chẳng hạn
Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng đã được V.I.Lênin khái
quát ngắn gKn: “Như vậy, các mặt đối lập (cái riêng đối lập với cái chung) là đồngnhất: cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung Cái chung chỉ tồn
tại trong cái riêng, thVng qua cái riêng Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung Bất
cứ cái chung nào cũng là một bộ phận, một khTa cạnh, hay một bản chất của cáiriêng Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mKi vậtriêng lẻ Bất cứ cái riêng nào cũng khVng gia nhập đầy đủ vào cái chung,… Bất cứcái riêng nào cũng thVng qua hàng nghìn sJ chuyển hóa mà liên hệ với những cáiriêng thuộc loại khác (sJ vật, hiện tượng, quá trình,…)
Trên cF sở nguyên lý về mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung, ta đã đưa ra
một số giải pháp nhUm phát triển nền kinh tế thị trường của Việt Nam một cách
thTch hợp, cố gắng theo kịp tốc độ tOng trưởng của các nước phát triển trên thếgiới, tOng cường cF sở vật chất cho cVng cuộc xGy dJng chủ nghĩa xã hội
5
CHIẾN LƯỢC KINH Doanh QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀ…
Kinh doanhquốc tế 100% (3)
29
Trang 9PHẦN II Vân dụng cơ sở nguyên lý về cái chung và cái riêng trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
1 Khái niệm kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là một hệ thống tJ điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm cónOng suất, chất lượng và hiệu quả cao; dư thừa và phong phú hàng hoá; dịch vụđược mở rộng và coi như hàng hoá thị trường; nOng động, luVn luVn đRi mới mặthàng, cVng nghệ và thị trường Đó là một nền kinh tế hoạt động theo cF chế thịtrường, với những đặc trưng cF bản như: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thịtrường, tJ do kinh doanh, tJ do thưFng mại, tJ định giá cả, đa dạng hoá sở hữu,phGn phối do quan hệ cung - cầu,
2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1 Quá trình nhận thức đi tới kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Xét về hoàn cảnh lịch sM, xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta là kinh tếphong kiến Ngoài ra nước ta phải trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt,
mà ở đó, cF sở vật chất vốn đã Tt ỏi còn bị tàn phá nặng nề
Sau chiến tranh, nước ta tiếp tục xGy dJng nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hoátập trung dJa trên hình thức sở hữu cVng cộng về tư liệu sản xuất Trong thời gianđầu sau chiến tranh, với sJ nỗ lJc của nhGn dGn ta, cùng sJ giúp đỡ của các nướctrong hệ thống xã hội chủ nghĩa mà mV hình kế hoạch hoá đã phát huy được tTnh
ưu việt của nó Từ một nền kinh tế lạc hậu và phGn tán, bUng cVng cụ kế hoạchhoá, nhà nước đã tập trung vào tay mình một lượng vật chất quan trKng về đất đai,tài sản và tiền bạc để Rn định và phát triển kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hoá trongthời kỳ này tỏ ra phù hợp, đã huy động ở mức cao nhất sức người, sức của chotiền tuyến
6
Trang 10Sau ngày giải phóng miền Nam, trên bức tranh về nền kinh tế nước ta tồn tạimột lúc cả ba gam màu: kinh tế tJ cấp tJ túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung vàkinh tế hàng hoá Do sJ khVng hài hoà giữa các nền kinh tế và sJ chủ quan cứngnhắc khVng cGn nhắc tới sJ phù hợp của cF chế quản lý mà chúng ta đã khVng tạo
ra được động lJc thúc đẩy nền kinh tế phát triển mà còn gGy lãng phT tài nguyên, Vnhiễm mVi trường KhVng dừng lại ở đó, lúc này, nước ta đồng thời cũng bị cắtgiảm nguồn viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa Tất cả những nguyên nhGn đó
đã khiến cho nền kinh tế nước ta trong những nOm cuối thập kỷ 80 lGm vào khủnghoảng trầm trKng, đời sống nhGn dGn bị giảm sút, thậm chT ở một số nFi còn bịnạn đói đe doạ
Trong khi đó, nhờ sM dụng triệt để kinh tế thị trường, chủ nghĩa tư bản đã đạtđược những thành tJu về kinh tế - xã hội, phát triển lJc lượng sản xuất, nGng caonOng suất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt được nhữngthành quả về vOn minh hành chTnh, vOn minh cVng cộng; con người nhạy cảm,tinh tế, với khả nOng sáng tạo, sJ thách thức đua tranh phát triển Do mắc phảinhững sai lầm như trên nên để phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa, nước ta khVngthể chấp nhận việc tiếp tục kế hoạch hoá tập trung như trước Với tinh thần tTchcJc sMa đRi, sau khi đã nhận ra những sai lầm, tại đại hội VI của Đảng đã chủtrưFng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và thJc hiện chuyển đRi cF chếquản lý kinh tế từ cF chế kế hoạch hoá sang cF chế hạch toán kinh doanh xã hộichủ nghĩa Đến đại hội VII Đảng ta xác định việc đRi mới cF chế kinh tế ở nước ta
là một tất yếu khách quan và trên thJc tế đang diễn ra việc đó, tức là chuyển từnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sJ quản lý củanhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ĐGy là một sJ thay đRi về nhận thức
có ý nghĩa rất quan trKng trong lý luận cũng như trong thJc tế, ta đã chTnh thứcchấp nhận kinh tế thị trường một cách cF bản, cùng những ưu điểm của nó mộtcách tRng thể, lGu dài mà khVng còn đFn thuần phủ nhận như trước nữa (rUng kinh
tế thị trường chỉ là đặc trưng riêng có của chủ nghĩa tư bản; nước ta khVng đi theo
7
Trang 11chủ nghĩa tư bản thì cũng khVng thể áp dụng kinh tế thị trường trong phát triểnkinh tế)
Như vậy việc chuyển sang kinh tế thị trường là điều kiện khVng thể thiếu đểphát triển kinh tế Tuy nhiên ta khVng được phép chỉ tiếp thu hình thức kinh tế thịtrường từ chế độ tư bản chủ nghĩa (vốn được đẩy lên giai đoạn phát triển rất cao
so với những thời kỳ trước) mà từ đó còn phải xGy dJng một nền kinh tế thịtrường mới về chất, thể hiện sJ phát triển, phủ định biện chứng đối với nền kinh
tế thị trường tư bản chủ nghĩa
2.2 Nền kinh tế nước ta mang bản chất của nền kinh tế thị trường thế giới Trước hết, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường, nên nó tuGn theo mKiquy luật của kinh tế thị trường: quy luật cung- cầu, quy luật giá trị thặng dư, quyluật lưu thVng tiền tệ
Các loại thị trường, các mối quan hệ thị trường được phát triển phong phú, đadạng, thể hiện trình độ cao trong việc phGn cVng lao động thành nhiều ngànhnghề SJ khác biệt về sở hữu tài sản đã được chấp nhận (khVng còn chỉ chấp nhậnhình thức sở hữu nhà nước, tập thể như trước) và lợi nhuận trở thành động lJcphát triển Theo đó, đã hình thành một lớp người mới nOng động hFn, bám sát thịtrường hFn và “biết làm kinh tế hFn” Ở nước ta hiện nay cũng hình thành và tồntại cả những khuyết tật của kinh tế thị trường: tGm lý quá coi trKng đồng tiền, chạytheo lợi nhuận, sJ phGn cJc giàu nghèo quá mức, kinh tế phát triển mất cGn đối….Kinh tế thị trường nước ta cũng có sJ quản lý của nhà nước để khống chế, giảmbớt những khuyết tật đó cùng những tác hại của nó Nhưng tuy nhiên, nhữngkhuyết tật đó vẫn còn tồn tại Gm ỉ trong xã hội và trong suy nghĩ của một sốngười
Nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay cũng tuGn theo xu hướng chung pháttriển kinh tế thế giới là sJ phát triển kinh tế của mỗi nước khVng thể tách rời sJphát triển và hoà nhập quốc tế, tiến tới hoà nhập thành một thị trường chung trên
8
Trang 12toàn thế giới TưFng quan giá cả của các loại hàng hoá trong nước cũng ngày cànggần gũi hFn với tưFng quan giá cả hàng hoá quốc tế
2.3 Những nét riêng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nếu trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, kinh tế thị trường đặt dưới sJ quản lýcủa nhà nước tư sản độc quyền vì lợi Tch của giai cấp tư sản, thì trong nền kinh tếthị trường nUm dưới sJ quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa nhUm phục vụ lợiTch của nhGn dGn, góp phần thJc hiện mục tiêu giải phóng con người, và vì conngười Để thJc hiện mục tiêu đó, phải tìm kiếm nhiều giải pháp, khVng giản đFnchỉ xem xét quan hệ sở hữu mà là giải quyết đồng bộ từ vấn đề sở hữu, quản lý,phGn phối; tìm động lJc cho sJ phát triển trên cF sở xGy dJng vật chất - kỹ thuậtcho xã hội mới, là quá trình cVng nghiệp hoá, hiện đại hoá, biến nước ta từ mộtnước nVng nghiệp lạc hậu thành một nước có nền kinh tế phát triển Đường lốiphát triển đó đã được Đảng ta chỉ rõ: XGy dJng kinh tế thị trường có sJ quản lýcủa nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; luVn giữ vững định hướng xã hộichủ nghĩa trong quá trình đRi mới, kết hợp với sJ kiên định về mục tiêu, nguyêntắc và linh hoạt trong giải pháp
Chúng ta khVng coi kinh tế thị trường là mục tiêu mà chỉ là một cVng cụ, giảipháp, phưFng tiện để phát triển lJc lượng sản xuất, phát triển kinh tế phục vụ lợiTch của đa số nhGn dGn lao động, nhUm mục tiêu dGn giàu, nước mạnh, xã hội cVngbUng, vOn minh Cùng với việc sM dụng động lJc của kinh tế thị trường, ngay từđầu, Đảng ta chủ trưFng phát triển lJc lượng sản xuất phải đi đVi với xGy dJngquan hệ sản xuất, đặc biệt là những yếu kém về quản lý và phGn phối, xGy dJngquan hệ con người với con người, một xã hội giàu tình thưFng và lòng nhGn ái;tOng trưởng kinh tế phải đi đVi với xoá đói giảm nghèo, làm cho thị trường mangtTnh nhGn vOn hFn
9