MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Được mệnh danh là “ngành công nghiệp không khói”, du lịch ra đời và nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế. Nó trở thành một ngành có thế mạnh đặc biệt, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển du lịch không chỉ tận dụng triệt để tài nguyên, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân mà quan trọng hơn, du lịch đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội. Ngành du lịch đang thực sự trở thành “con gà đẻ trứng vàng” của nền kinh tế. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thế giới, trong những năm gần đây, du lịch Việt Nam đang từng bước phát triển và khẳng định được vị trí xếp hạng trong khu vực và trên thế giới. Du lịch đã mang lại nguồn thu không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam, ngoài ra còn góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước xinh đẹp và con người Việt Nam thân thiện đến với bạn bè trên thế giới. Bắc Hà là huyện vùng cao thuộc Đông Bắc Lào Cai với nhiều cảnh sắc độc đáo được thiên nhiên ban tặng như các dãy núi hùng vĩ, sông suối và hang động….Vùng đất này còn là nơi hội tụ sắc màu văn hoá các dân tộc những đặc sản riêng của Tây Bắc, có sức hấp dẫn đặc biệt, để lại ấn tượng sâu sắc đối với khách thập phương khi đến du lịch Bắc Hà. Bên cạnh đó, Bắc Hà là điểm nhấn của 05 tuyến du lịch gắn kết các địa phương lân cận trong và ngoài tỉnh như Bảo Yên, Si Ma Cai (Lào Cai), Xín Mần (tỉnh Hà Giang), đặc biệt Bắc Hà đã được UBND tỉnh công nhận là khu du lịch cấp tỉnh tại Quyết định số 06QĐUBND, ngày 03012020. Mặc dù tiềm năng phát triển du lịch của Bắc Hà là khá lớn, nhưng trong những năm qua, việc phát triển du lịch của địa phương nhìn chung vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng, thế mạnh, còn mang tính tự phát. Sản phẩm du lịch chưa thực sự hấp dẫn, không có sự khác biệt rõ rệt so với các địa phương khác do vậy tính cạnh tranh thấp. Chất lượng dịch vụ chưa thực sự đáp ứng yêu cầu. Số lượng khách biết đến và được trải nghiệm còn hạn chế, số ngày khách lưu trú còn ngắn, chủ yếu tập trung vào các ngày cuối tuần. Hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch chưa cao. Công tác xúc tiến quảng bá du lịch còn nhiều hạn chế về nguồn lực, sự phối hợp và tính chuyên nghiệp, hiệu quả chưa cao. Nguồn nhân lực du lịch còn thiếu và yếu…Do đó, muốn du lịch huyện Bắc Hà đi vào quỹ đạo chung của sự phát triển, đưa Bắc Hà trở thành khu du lịch đặc sắc của tỉnh và khu vực Tây Bắc theo tinh thần Nghị quyết số 11NQTU, ngày 2782021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai về phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, cần phải khai thác triệt để tài nguyên và thế mạnh trong vùng để tạo ra những sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn. Từ những lý do trên, nhóm tác giả chọn đề tài “Phát triển du lịch trên địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” nhằm góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn, phát triển du lịch một cách bền vững ở huyện Bắc Hà trong thời gian tới, tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có của địa phương. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng phát triển du lich tại huyện Bắc Hà. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch tại địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Phát triển du lịch trên địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Thời gian: Từ năm 2015 đến hết năm 2022. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng một số phương pháp như: Phương pháp luận biện chứng duy vật, phương pháp logic lịch sử; phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp, phương pháp hệ thống để giải quyết những vấn đề thuộc nội dung của đề tài, phương pháp khai thác dữ liệu thứ cấp từ các Nghị quyết, báo cáo thống kê của tỉnh Lào Cai, huyện Bắc Hà. 5. Đóng góp của đề tài 5.1. Đóng góp về lý luận Làm rõ thêm những vấn đề lý luận về du lịch và phát triển du lịch. 5.2. Đóng góp về thực tiễn Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu trong nghiên cứu khoa học, phục vụ giảng dạy, học tập tại trường Chính trị; làm tài liệu tham khảo cho huyện Bắc Hà và một số cơ quan, đơn vị chuyên môn có liên quan trong phát triển du lịch tại địa phương. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở bài, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương.
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Được mệnh danh “ngành cơng nghiệp khơng khói”, du lịch đời nhanh chóng hội nhập vào kinh tế Nó trở thành ngành mạnh đặc biệt, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển du lịch không tận dụng triệt để tài nguyên, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân mà quan trọng hơn, du lịch trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Ngành du lịch thực trở thành “con gà đẻ trứng vàng” kinh tế Cùng với phát triển mạnh mẽ du lịch giới, năm gần đây, du lịch Việt Nam bước phát triển khẳng định vị trí xếp hạng khu vực giới Du lịch mang lại nguồn thu không nhỏ cho kinh tế Việt Nam, ngồi cịn góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước xinh đẹp người Việt Nam thân thiện đến với bạn bè giới Bắc Hà huyện vùng cao thuộc Đông Bắc Lào Cai với nhiều cảnh sắc độc đáo thiên nhiên ban tặng dãy núi hùng vĩ, sông suối hang động….Vùng đất cịn nơi hội tụ sắc màu văn hố dân tộc - đặc sản riêng Tây Bắc, có sức hấp dẫn đặc biệt, để lại ấn tượng sâu sắc khách thập phương đến du lịch Bắc Hà Bên cạnh đó, Bắc Hà điểm nhấn 05 tuyến du lịch1 gắn kết địa phương lân cận tỉnh Bảo Yên, Si Ma Cai (Lào Cai), Xín Mần (tỉnh Hà Giang), đặc biệt Bắc Hà UBND tỉnh công nhận khu du lịch cấp tỉnh Quyết định số 06/QĐUBND, ngày 03/01/2020 Mặc dù tiềm phát triển du lịch Bắc Hà lớn, năm qua, việc phát triển du lịch địa phương nhìn chung chưa thực tương xứng với tiềm năng, mạnh, cịn mang tính tự phát Sản phẩm (1)Tuyến Lào Cai - Bắc Hà - Lùng Phình - Tả Van Chư- Hoàng Thu Phố - Cốc Ly - Lào Cai; (2) Tuyến Lào Cai - Bắc Hà- Lùng Phình - Tả Van Chư - Bản Phố - Nậm Mòn - Cốc Ly - Lào Cai; (3) Tuyến Lào Cai - Bắc Hà - Nậm Khánh - Bản Liền - Hà Giang ngược lại; (4) Tuyến Lào Cai - Bắc Hà - Lùng Phình - Lùng Cải - Sín Mần (Hà Giang) ngược lại; (5) Tuyến Lào Cai - Bắc Hà - Bản Phố - Na Hối - Thải Giàng Phố - Lào Cai) du lịch chưa thực hấp dẫn, khơng có khác biệt rõ rệt so với địa phương khác tính cạnh tranh thấp Chất lượng dịch vụ chưa thực đáp ứng yêu cầu Số lượng khách biết đến trải nghiệm hạn chế, số ngày khách lưu trú ngắn, chủ yếu tập trung vào ngày cuối tuần Hiệu lực hiệu quản lý nhà nước du lịch chưa cao Công tác xúc tiến quảng bá du lịch nhiều hạn chế nguồn lực, phối hợp tính chuyên nghiệp, hiệu chưa cao Nguồn nhân lực du lịch thiếu yếu…Do đó, muốn du lịch huyện Bắc Hà vào quỹ đạo chung phát triển, đưa Bắc Hà trở thành khu du lịch đặc sắc tỉnh khu vực Tây Bắc theo tinh thần Nghị số 11-NQ/TU, ngày 27/8/2021 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, cần phải khai thác triệt để tài nguyên mạnh vùng để tạo sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn Từ lý trên, nhóm tác giả chọn đề tài “Phát triển du lịch địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” nhằm góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn, phát triển du lịch cách bền vững huyện Bắc Hà thời gian tới, tương xứng với tiềm lợi sẵn có địa phương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng phát triển du lich huyện Bắc Hà Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển du lịch địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Thời gian: Từ năm 2015 đến hết năm 2022 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở lý luận quan điểm, sách Đảng Nhà nước phát triển du lịch 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng số phương pháp như: Phương pháp luận biện chứng vật, phương pháp logic - lịch sử; phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, phương pháp hệ thống để giải vấn đề thuộc nội dung đề tài, phương pháp khai thác liệu thứ cấp từ Nghị quyết, báo cáo thống kê tỉnh Lào Cai, huyện Bắc Hà Đóng góp đề tài 5.1 Đóng góp lý luận Làm rõ thêm vấn đề lý luận du lịch phát triển du lịch 5.2 Đóng góp thực tiễn Đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu khoa học, phục vụ giảng dạy, học tập trường Chính trị; làm tài liệu tham khảo cho huyện Bắc Hà số quan, đơn vị chuyên môn có liên quan phát triển du lịch địa phương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở bài, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch ngành kinh tế trọng điểm đặc biệt quan tâm, có vai trị ngày lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Thuật ngữ “du lịch” xuất từ lâu có nhiều tiếp cận, định nghĩa khác du lịch Theo Machaud - nhà địa lý học người Pháp, khái niệm du lịch hiểu: Là tập hợp hoạt động sản xuất tiêu thụ, phục vụ cho việc lại ngủ lại đêm ngồi nơi thường xun với lý giải trí, kinh doanh, sức khỏe, hội họp, thể thao tôn giáo Theo I.I Pirogionic, du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi, liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization) cho rằng, du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du khách mà có mục đích kiếm tiền Du lịch cũng dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, du lịch hiểu hai khía cạnh: Thứ nhất, du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật Theo nghĩa này, du lịch xem xét góc độ cầu, góc độ người du lịch Thứ hai, du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Theo nghĩa này, du lịch xem xét góc độ ngành kinh tế Tại Khoản 1, Điều 3, Luật Du lịch năm 2017 nêu rõ: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” Như vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế, vừa có đặc điểm ngành văn hóa-xã hội Vì vậy, mỡi quốc gia, mỡi vùng, mỡi địa phương cần xây dựng chiến lược phát triển du lịch phù hợp 1.1.2 Kinh tế du lịch Kinh tế du lịch loại hình kinh tế đặc thù riêng biệt coi ngành cơng nghiệp khơng khói Hiện nay, nhiều quốc gia coi du lịch ngành cơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả, tiềm năng, lợi du lịch để vừa mang lại thu nhập vừa quảng bá hình ảnh quê hương, đất nước Như vậy, coi kinh tế du lịch ngành hay lĩnh vực kinh tế hoạt động lĩnh vực du lịch, thông qua tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước, vùng, địa phương để phục vụ khách du lịch nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta khẳng định du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, góp phần vào nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội; coi du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong trình hội nhập kinh tế, kinh tế du lịch đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế đất nước, góp phần vào tiến trình hội nhập quốc tế thực đường lối đối ngoại quốc gia 1.1.3 Khách du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Trong có khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tế (International tourist): Là người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam nước du lịch Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Là công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam 1.1.4 Sản phẩm du lịch Theo Từ điển du lịch Tiếng Đức, Nhà xuất Berlin 1984: Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) cho rằng: Sản phẩm du lịch tổng hợp nhóm nhân tố cấu thành bao gồm Hệ thống dịch vụ, quản lý điều hành; Tài nguyên du lịch; Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Sản phẩm du lịch bao gồm dịch vụ du lịch, hàng hóa tiện nghi cung ứng cho du khách, tạo nên kết hợp yếu tố tự nhiên, sở vật chất kỹ thuật lao động du lịch vùng hay địa phương Như sản phẩm du lịch bao gồm yếu tố hữu hình (hàng hóa) vơ hình (dịch vụ) để cung cấp cho khách, bao gồm hàng hóa, dịch vụ tiện nghi phục vụ khách du lịch Các sản phẩm du lịch bao gồm: Sản phẩm du lịch biển, sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch nơng nghiệp, du lịch văn hố, du lịch tâm linh… Các dịch vụ sử dụng sản phẩm du lịch là: Dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ giải trí, dịch vụ mua sắm… 1.2 Vai trò du lịch Du lịch dạng hoạt động quan trọng người có tác động định, thể rõ vùng đến du lịch, nơi du khách tương tác với mơi trường, kinh tế, văn hóa xã hội địa phương 1.2.1 Vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế Du lịch có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế cách đa dạng, tác động đến GDP, vốn đầu tư, công nghệ đại, kim ngạch xuất khẩu, ngân sách nhà nước văn hoá đất nước Sự tác động theo hướng tích cực tiêu cực Một mặt, du lịch chìa khố thúc đẩy tăng trưởng GDP; tăng suất lao động, cân cán cân tốn quốc tế; khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài; tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương quốc gia; thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, góp phần phát triển vùng Kinh tế du lịch cũng đóng vai trò quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường nội địa quốc tế Du lịch cịn hình thức góp phần quảng bá hình ảnh đất nước với quốc gia giới, tạo điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, có hội mở rộng liên kết với tuyến du lịch giới Mặt khác, phát triển du lịch thụ động tải dẫn đến việc làm thăng cán cân toán quốc tế, gây lạm phát; dễ tạo phụ thuộc kinh tế vào ngành dịch vụ du lịch tỷ trọng ngành du lịch GDP lớn, tạo nên canh tranh với ngành kinh tế khác đất đai, điện, nước… 1.2.2 Vai trò của du lịch đối với văn hóa - xã hội Du lịch diễn mơi trường nhân văn nên ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh xã hội nơi đến tích cực lẫn tiêu cực Ở khía cạnh tích cực, trước hết du lịch góp phần giải việc làm Các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch cần lượng lớn lao động, qua tạo nguồn thu nhập cho người lao động, hạn chế di cư đến tỉnh, thành khác, góp phần giải vấn đề xã hội Sự phát triển du lịch nội địa cũng phương thức nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, giúp họ giao lưu, tiếp cận với sống đại, cải thiện chất lượng sống Những vùng nghèo, vùng phi cơng nghiệp hóa tái sinh nhờ du lịch Cùng với đó, du lịch phương tiện tuyên truyền, quảng cáo cho nước chủ nhà thành tựu kinh tế, trị, người, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh, di tích văn hố lịch sử, làng nghề truyền thống, , làm tăng thêm tầm hiểu biết chung xã hội người dân địa phương thông qua khách du lịch đến từ địa phương khác từ nước ngồi Du lịch cịn làm tăng thêm tình đồn kết hữu nghị, mối quan hệ hiểu biết nhân dân vùng với quốc gia với nhau, qua cổ vũ hịa bình giới, thúc đẩy thịnh vượng ổn định xã hội Tuy nhiên, du lịch cũng có tác động tiêu cực đến văn hóa xã hội tạo cân đối ổn định việc sử dụng lao động số ngành tính thời vụ hoạt động du lịch, làm suy giảm việc làm số ngành nghề truyền thống; gây tải hạ tầng sở, thay đổi lối sống truyền thống cư dân; gia tăng số tệ nạn xã hội tác hại sâu xa khác đến đời sống tinh thần dân tộc kinh doanh hình thức du lịch khơng lành mạnh… 1.2.3 Vai trò của du lịch đối với môi trường Môi trường công nhận nguồn tài nguyên quan trọng du lịch môi trường không yếu tố hấp dẫn du khách mà ngữ cảnh để hoạt động du lịch diễn Du lịch diễn mơi trường nên ln có tác động đến ngữ cảnh sản sinh ni dưỡng Du lịch hoạt động theo hướng phục hồi, bảo tồn bảo vệ môi trường cũng việc khôi phục, tôn tạo kho tàng lịch sử Ngành du lịch phát triển có tác động nâng cao ý thức người dân, quyền bảo vệ môi trường, phong cảnh, động vật hoang dã; bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến chúng trở thành sản phẩm ngành kinh tế du lịch, nâng cao giá trị tài nguyên; khai thác nhiều nguồn lực, kinh phí để bảo vệ mơi trường bao gồm kinh phí đóng góp trực tiếp từ khách du lịch (thơng qua việc thu phí bảo vệ mơi trường), kinh phí đóng góp đơn vị kinh doanh du lịch (thông qua việc nộp vào Ngân sách nhà nước), kinh phí tổ chức quốc tế tài trợ cho việc bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên Qua đó, nâng cao chất lượng mơi trường Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch không bền vững, không trọng đến yếu tố môi trường làm cho tài nguyên bị khai thác khơng kiểm sốt để đáp ứng nhu cầu du khách, làm giảm diện tích rừng, phá vỡ hệ sinh thái, phá hủy làm xáo trộn môi trường sống động vật hoang dã Nhiều khu du lịch cịn tạo nên cảnh quan xấu xí khai thác thiên nhiên thiếu tính tổng thể, quy hoạch, làm thay đổi cấu trúc môi trường Một vấn đề đáng quan tâm khác tình trạng nhiễm môi trường hoạt động du lịch tạo rác thải, làm ô nhiễm nguồn nước, không khí bãi biển; gây tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm tiếng ồn… Như vậy, tác động đến kinh tế, xã hội môi trường nét đặc trưng du lịch ln tồn hai mặt tích cực tiêu cực Vấn đề đặt cho địa phương, cộng đồng gia tăng tác động tích cực giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực để phát triển du lịch thực hướng, bền vững 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 1.3.1 Tài nguyên du lịch Có nhiều cách tiếp cận khác nghiên cứu tài nguyên du lịch Theo khoản Điều Luật Du lịch 2017, tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Các loại tài nguyên du lịch gồm: Tài nguyên du lịch tự nhiên cảnh quan thiên nhiên, yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái yếu tố tự nhiên khác sử dụng cho mục đích du lịch Tài ngun du lịch văn hóa di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng cho mục đích du lịch Tài ngun du lịch có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát triển du lịch Đây là điều kiện, yếu tố đầu vào quan trọng hoạt động du lịch, đồng thời cũng yếu tố tác động đến phát triển bền vững du lịch Tài nguyên du lịch ảnh hưởng tới mục đích chuyến du khách Thực tế, du lịch, du khách xem xét địa điểm du lịch có tài nguyên du lịch phong phú đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu thân để lên kế hoạch thực chuyến Tài nguyên du lịch cũng sở để phát triển loại hình du lịch Với đa dạng phong phú tài nguyên du lịch, nhà cung cấp dịch vụ du lịch phát triển nhiều loại hình du lịch tài nguyên du 10 lịch nhân văn vật thể phát triển loại hình du lịch chuyên đề, tài nguyên du lịch thiên nhiên phát triển hình thức du lịch tham quan, ngắm cảnh,… 1.3.2 Kết cấu hạ tầng - kỹ thuật Việc phát triển du lịch không gắn liền với việc đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng sở, sở vật chất kỹ thuật Đây yếu tố quan trọng định đến việc phát triển hay không phát triển điểm du lịch Yếu tố có mối quan hệ qua lại khăng khít với nguồn tài nguyên, giúp cho việc khai thác hết tiềm mà thân vốn có Để phát triển du lịch, thiết phải đầu tư xây dựng hệ thống đường giao thông Cần đảm bảo phát triển hệ thống giao thông đường để thuận tiện cho việc lại, phát triển hệ thống giao thông đường thủy để phục vụ hoạt động du lịch gắn với sông nước, hệ thống đường hàng khơng đầu tư để đón khách quốc tế tới khu du lịch Xây dựng nhiều đường xá, tuyến đường mới, khơng có tuyến đường quốc lộ mà tuyến đường vào tận làng để đưa du lịch đến với vùng đất, địa hình Các sở lưu trú khơng đáp ứng nhu cầu tối thiểu du khách mà đáp ứng cao nhu cầu khách Hệ thống điện, nước phải đảm bảo ổn định cho sinh hoạt Đồng thời phải xây dựng số điểm vui chơi giải trí có quy mơ phù hợp để thu hút lưu giữ khách Phương tiện vận chuyển khách phải đầu tư loại xe có chất lượng cao để phục vụ cho du lịch Cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật tốt dẫn đến mức độ di chuyển du khách nhiều làm tăng chi phí lợi nhuận cho địa phương chi phí khác 1.3.2 Nguồn nhân lực du lịch (Phần này, e gộp ý thức của người dân phát triển du lịch, cộng đồng dân cư yếu tố của nguồn nhân lực du lịch) Nguồn nhân lực du lịch khái niệm lực lượng lao động tham gia vào trình phát triển du lịch, gồm nhân lực trực tiếp nhân lực gián tiếp Trong đó, nhân lực trực tiếp người làm việc quan quản lý nhà nước du lịch; đơn vị nghiệp du lịch; doanh nghiệp, sở