MỤC LỤC
Chủ trương, chính sách của tỉnh Lào Cai về phát triển du lịch Với vai trò to lớn của ngành du lịch đối với các lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội và nhằm khai thác những tiềm năng, thế mạnh nổi trội của tỉnh, trong những năm qua, thực hiện và vận dụng sáng tạo các chỉ thị, nghị quyết, chiến lược quốc gia về phát triển du lịch, tỉnh Lào Cai đã ban hành nhiều nghị quyết, đề án, chương trình hành động để xây dựng Lào Cai trở thành một trong những điểm đến du lịch quan trọng của khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ và cả nước. Nghị quyết số 11-NQ/HU ngày 31/12/2020 về phát triển tiểu thủ công nghiệp và khôi phục, phát huy các làng nghề truyền, ngành nghề truyền thống huyện Bắc Hà giai đoạn 2021 - 2025 để tạo ra các sản phẩm đặc trưng mang đậm bản sắc dân tộc, phục vụ sự phát triển của du lịch… Những mục tiêu, quan điểm trên của huyện đã được đưa vào Nghị quyết, kế hoạch của cấp ủy Đảng, chính quyền cấp cơ sở để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và Nhân dân góp phần phát triển du lịch Bắc Hà nhanh, mạnh, bền vững.
Bắc Hà là huyện có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế xã hội, điều kiện thời tiết khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 180c, độ ẩm trung bình 80% phù hợp phát triển du lịch nghỉ dưỡng; là cao nguyên có nhiều danh thắng đẹp, nhiều di tích lịch sử được xếp hạng, nhiều phong tục lễ hội truyền thống giữ được bản sắc lợi thế cho phát triển du lịch. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, thực sự trở thành nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm, ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, tạo ra sự đồng thuận xã hội, chung sức thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ do cấp ủy huyện, cơ sở đề ra, làm chuyển biến mạnh mẽ thực tiễn cuộc sống theo thời gian.
Kết quả khảo sát về lao động và việc làm trong lĩnh vực du lịch được thực hiện bởi tổ chức GREAT năm 2021 tại các công ty lữ hành, khu điểm du lịch và cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong đó có huyện Bắc Hà đã chỉ ra một số vấn đề về nguồn nhân lực theo độ tuổi, giới tính, trình độ đào tạo và dân tộc thiểu số. Nhà nước đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho người dân trực tiếp tham gia hoạt động DLCĐ, đặc biệt là các kỹ năng đón tiếp khách, nghiệp vụ phục vụ du lịch… Tuy nhiên, do kiến thức nhiều mà thời gian tập huấn quá ngắn (thường chỉ diễn ra trong một hoặc hai ngày mỗi đợt) nên các lớp tập huấn chỉ thiên về hình thức, chưa đem lại hiệu quả cao.
Đến hết năm 2020: Cơ bản các thôn bản trên địa bàn huyện có điện lưới quốc gia; Cứng hóa 100% đường đến trung tâm các thôn, bản; 100% thôn bản có nhà văn hóa phục vụ sinh hoạt cộng đồng; Hoàn thành việc khảo sát, triển khai các thủ tục đầu tư, bảo đảm 100% các địa phương không còn phòng học tạm…. Hệ thống kết cấu hạ tầng được UBND huyện đầu tư đồng bộ, một số công trình lớn được đưa vào khai thác sử dụng đang phát huy hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, cụ thể: Đường vành đai 2 (đoạn đường tỉnh 153 đi UBND xã Na Hối - Na Kim xã Tà Chải) huyện Bắc Hà, Nâng cấp chợ văn hóa Bắc Hà; Trường Mầm non thị trấn, Hạ tầng kỹ thuật Cây Xăng - Tả Hồ, Trụ sở hợp khối các cơ quan, Kè chống sạt lở đường Pạc Kha.
Tham mưu UBND huyện tổ chức tốt một số sự kiện văn hóa du lịch như:Kế hoạch đón khách du lịch xông đất Bắc Hà; Chương trình sắc mận cao nguyên trắng; Kế hoạch tổ chức khai trương chợ đêm Bắc Hà; Kế hoạch tổ chức Festival Cao Nguyên Trắng Bắc Hà lễ hội mùa hè năm 2022; Kế hoạch tham gia Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam-VITM Hanoi 2022; Kế hoạch tổ chức Festival Cao Nguyên Trắng Bắc Hà lễ hội mùa thu năm 2022 với chủ đề. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trong phát triển du lịch cũng còn có những hạn chế nhất định: phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, nguồn thu cho ngân sách từ hoạt động du lịch chưa cao; số ngày lưu trú của khách du lịch còn thấp; việc đầu tư hệ thống các biển chỉ dẫn, cảnh báo tại các điểm tham quan, việc xây dựng các điểm dừng chân, bãi đỗ xe, điểm ngắm cảnh.
Trong giai đoạn 2016 - 2020, Tỉnh ủy Lào Cai đã ban hành Đề án số 03 về “Phát triển du lịch Lào Cai giai đoạn 2016 - 2020”; Chương trình hành động số 148-CTr/TU ngày 28/7/2017 về thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; đã xác lập hướng đi đúng đắn, hiệu quả trong phát triển ngành du lịch Lào Cai; thực hiện công tác quản lý, phát triển du lịch có hiệu quả và thống nhất trong toàn tỉnh; tạo cơ sở khoa học và pháp lý cho việc quản lý, lập quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch các địa phương trong tỉnh. Hiện nay, trong quy hoạch định hướng phát triển của tỉnh Lào Cai, huyện Bắc Hà là trung tâm phát triển du lịch của vùng II - Đông Bắc gồm Bắc Hà - Mường Khương - Si Ma Cai, đã được UBND tỉnh Lào Cai công nhận là khu du lịch cấp tỉnh, nhưng du lịch Bắc Hà còn nhiều hạn chế và bất cập; hoạt động du lịch còn chủ yếu dựa vào tự nhiên; kết quả chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của huyện, phát triển nhưng vẫn thiếu tính bền vững; thiếu sự đầu tư trọng điểm và đồng bộ, số lượng dự án đã triển khai và đi vào hoạt động còn ít, hiệu quả chưa cao, sản phẩm du lịch chưa thực sự đặc sắc hấp dẫn khách du lịch, chưa tạo được dấu ấn đột phá trong phát triển du lịch.
Duy trì hợp tác phát triển du lịch với vùng Nouvelle Aquitaine (Cộng hòa Pháp), triển khai chương trình hợp tác với Pháp giai đoạn 2021 - 2023; chương trình hợp tác 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng Lào Cai -Yên Bái - Phú Thọ - Hà Giang - Lai Châu - Điện Biên - Sơn La - Hòa Bình khai thác tuyến du lịch vòng cung Tây Bắc được các địa phương hợp tác khai thác; ký hợp tác quảng bá với VietNam Aiirline, đường sắt Việt Nam, áp dụng các gói khuyến mại du lịch; tham gia các chương trình sự kiện quảng bá xúc tiến trong nước và quốc tế, Hội chợ/liên hoan/triển lãm du. Qua đó thấy rằng điểm mạnh nhìn từ các hoạt động hợp tác, liên kết của Bắc hà là lãnh đạo huyện đang rất mong muốn và chủ động trong việc tìm các đối tác có tiềm năng phù hợp với “ nhu cầu” của địa phương, tìm những địa phương có nét tương đồng để cùng chia sẻ, tìm những chuyên gia để có tư vấn, định hướng cho công tác quy hoạch, định hình các sản phẩm du lịch, tìm những nhà đầu tư có tiềm năng để tăng nguồn lực cho du lịch của địa phương.
Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch qua phương tiện thông tin đại chúng, các tạp chí uy tín về du lịch, một số báo, tạp chí tỉnh và quốc gia; internet, mạng xã hội; trên các phương tiện truyền thông đại chúng: Truyền hình Lào Cai; báo điện tử (Vietnamnet, Dantri, Laodong, Vnexpress..); qua các trang mạng xã hội Facebook; Zalo; TikTok;. Lào Cai đã thành công trong việc thu hút khách quốc tế từ các thị trường Tây Âu (Pháp, Đức, Hà Lan,…), Đông Bắc Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản), ASEAN (Thái Lan, Singapore, Malaysia) và khách nội địa từ các địa phương trong cả nước, đặc biệt từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và vùng đồng bằng sông Hồng đến tham quan, trải nghiệm, nghỉ dưỡng, chinh phục đỉnh cao.
Thứ tám, việc thiếu và yếu cả chất lẫn lượng các sản phẩm tuyên truyền, truyền thông du lịch và công tác xúc tiến, quảng bá du lịch những năm qua được lý giải là do nhận thức còn hạn chế của một số cấp, ngành, cộng đồng dân cư về vai trò của du lịch; ngân sách cho hoạt động quảng bá du lịch còn eo hẹp; năng lực tài chính, cạnh tranh, thương hiệu, tiếp thị của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh còn yếu. Thứ chín, thực tế cho thấy, quy hoạch phát triển du lịch hiện nay của Huyện Bắc Hà vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, khiến cho quy hoạch chưa đi vào cuộc sống và phát triển du lịch không đạt được mục tiêu như mong muốn, bất cập thấy rừ nhất hiện nay là cụng tỏc quy hoạch du lịch ở Huyện Bắc Hà cũn thiếu tính hệ thống, liên ngành, dẫn đến hệ quả khó khả thi trong thực tế vì “đối chọi” với quy hoạch của các ngành khác, như: giao thông vận tải, xây dựng ….
Sản phẩm du lịch vẫn còn sự chồng chéo giữa các khu, điểm du lịch và hoạt động marketing xúc tiến quảng bá du lịch so với yêu cầu phát triển còn yếu, đến nay vẫn chưa có được một chiến lược cụ thể và chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách vốn rất hạn hẹp của địa phương cũng như từ sự hỗ trợ của Chương trình Hành động Quốc gia về du lịch. Với quan điểm biến di sản thành sản phẩm du lịch đồng thời giữ gìn bản sắc văn hoá các dân tộc, Bắc Hà sẽ phát triển hệ thống các làng văn hóa thành làng du lịch cộng đồng với những sản phẩm du lịch mang sắc thái riêng của tộc người, của địa phương cụ thể như: Xây dựng sản phẩm du lịch chợ phiên gắn với làng du lịch cộng đồng dân tộc thiểu số Bắc Hà, làng nghề truyền thống, hang động;.
Đẩy mạnh việc phát huy các giá trị di sản văn hóa thông qua tổ chức các sự kiện văn hóa - du lịch; khai thác các giá trị văn hóa, đặc biệt là các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc để xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch văn hóa; lồng ghép vào các giáo trình giảng dạy trong nhà trường, tổ chức các hoạt động trải nghiệm về di sản văn hóa Lào Cai cho học sinh trong cộng đồng hay tại các Bảo tàng. Xác định tầm quan trọng của việc hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật đối với sự phát triển ngành du lịch, Chương trình phát triển du lịch Bắc Hà giai đoạn 2021-2025 đó nờu rừ, trước hết cần đầu tư xõy dựng cỏc tuyến đường giao thông và hệ thống bảng chỉ dẫn đến các khu, điểm du lịch; hệ thống xử lý nước thải, rác thải, nhà vệ sinh, cấp điện, cấp nước.
Tranh thủ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, thiết chế văn hóa, thể thao của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để đầu tư xây dựng các tuyến đường du lịch nội tỉnh từ thành phố Lào Cai đến các điểm đến có điểm tài nguyên độc đáo, đặc sắc để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, trùng tu tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện. Song song đó, lãnh đạo tỉnh cũng cần chỉ đạo các cơ quan chức năng của huyện tổ chức thực hiện việc rà soát về quỹ đất cũng như các cơ chế, chính sách để vận dụng và làm đối sách, ưu đãi để thu hút các nhà đầu tư lớn, nhà đầu tư chiến lược, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia hay là các tập đoàn có tiềm lực hùng mạnh trong nước đến huyện Bắc Hà.