TỎNG QUAN TÀI LIỆU
Quản lý rác thải ran
1.1.1 Các khái niệm về rác thải ran [6]
Trước hết, ta cần nắm rõ các khải niệm về rác thải nói chung và rác thải rẳn sinh hoạt nói riêng.
* Rác thải là các chất được thải ra từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất hoặc các hoạt động khác Rác thải tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như rán, khí, lỏng hay một số dạng khác.
* Rác thải rắn là rác thải không ở dạng khí, dạng lỏng, không hoà tan được thải ra từ các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp Rác thải rắn còn bao gồm cả bùn cặn, phế phẩm trong nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ.
* Rác thải rắn sinh hoạt bao gồm rác thải từ các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh, buôn bán, các cơ quan, rác thải nông nghiệp và bùn cặn từ các đường ống cống.
1.1.2 Các giai đoạn của quản lý rác thủi [6]
Quản lý rác thải rắn là một hệ thống các giải pháp tối ưu nhằm đạt được mục đích giảm tối đa lượng rác thải rắn sinh ra và không gây ô nhiễm môi trường Các cấu phần của quàn lý rác thải rắn bao gồm phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái che và xử lý rác thải.
- Phân ỉoạì tại nguồn là quá trình phân loại rác thải tại nơi phát sinh thành những loại khác nhau như rác hữu cơ và vô cơ Quá trình phân loại rác thải rắn tại nguồn sẽ giúp hoạt động tái chế rác thải và sản xuất phân bón trở nên dễ dàng hơn.
- Thu gom là ợuá trình gom nhặt rác thải từ các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh hoặc tại một điểm thu gom nhất định, chuyển rác thải lên các xe chứa rác thải, chở đen khu xử lý, trạm trung chuyển hoặc bãi chôn lấp.
- Tái sử dụng là quá trình tái sử dụng rác thải diễn ra khi các vật liệu hoặc các sản phẩm được sử dụng lại như dạng thức ban đầu hoặc như mục đích ban đầu của nó mà không cần xử lý về mặt hoá học hoặc vật lý Trong quá trình này, một vài thao tác xử lý nhỏ về mặt vật lý có thể cần thiết như rửa sạch hoặc sửa chữa.
- Tái chế là ợuá trình xừ lý rác thải trở thành những vật liệu có thể sư dụng được.
- Xử lý là quá trình xử lý rác cuối cùng bàng đổ, đốt hay chôn lấp.
1.1.3 Tĩnh hĩnh quản lý rác thải rắn tại Việt Nam
Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội và sự gia tăng dân số hiện nay, rác thải đang trở thành vấn đề bức xúc cần giải quyết ở cả thành phố/đô thị lớn và vùng nông thôn Việt Nam Theo báo cáo “Diễn biến môi trường Việt Nam, 2004 - Chât thải rắn”, trung bình mỗi năm cả nước phát sinh gần 13 triệu tẩn rác thải sinh hoạt, 6.4 triệu tán ở đô thị và 6.4 triệu tan ở nông thôn Tỷ lệ phát sinh chất thải trung bình theo đầu người là 0.8 kg/người/ngày ở đô thị và 0.3 kg/người/ngày ở nông thôn [1] Ở Việt Nam, vấn đề xử lý rác thải tại các đô thị lớn chủ yếu do công ty môi trường đô thị thực hiện, chịu trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ các loại rác thải, trong đỏ cỏ rác thải sinh hoạt Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt vẫn còn thấp, tỷ lệ này trung bình cho cả nước chỉ tăng từ 65% lên 71% trong giai đoạn 2000-2003 và tương đối khác nhau giữa các vùng Tỷ lệ này ở các thành phố lớn, đông dân cao hơn nhiều so với các vùng nông thôn do các dịch vụ thu gom không đến được các vùng nông thôn. Hiện tại, chỉ có khoảng 20% nhóm các hộ gia đình cỏ mức thu nhập cao nhất ở các vùng nông thôn được thu gom rác [1].
Hoạt động phân loại rác tại nguồn chưa phổ biến do người dân không có thói quen phân loại rác, đặc biệt là ở các thành phố lớn, các loại rác được thu gom chung với nhau Ở nông thôn, việc phân loại rác tốt hơn vì người dân thường phân loại rác cho các mục đích tái chế, tái sử dụng như chăn nuôi gia súc, ủ phân bón ruộng. Ở Việt Nam, tái sử dụng và tái chế rác khá phổ biến ở cả thành thị và nông thôn Kết quả nghiên cứu của Ferguson (1998) cho thấy người dân có thói quen tái sử dụng rác ngay tại gia đình mình, bàng cách cho hoặc bán cho người đi mua đồng nát các loại vật dụng như chai, lọ, đồ dùng bỏ đi bàng kim loại, nhựa, giấy [5]
Trong khâu xử lý và tiêu huỷ, rác thải chủ yếu được thu gom rồi đổ ra các bãi rác lộ thiên hoặc mang tới khu chôn lấp Tuy nhiên các bãi rác và khu chôn lấp này do không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật đã gây ra nhiều vấn đề cho môi trường xung quanh, bao gồm cả vẩn đề về ô nhiễm nước ngầm và nước mặt do rác thải không được xử lý, các chất ô nhiễm không khí, ô nhiễm mùi, ruồi, muỗi, chuột bọ và ô nhiễm bụi, tiếng ồn Ngoài ra, ở những vùng không có dịch vụ thu gom và tiêu huỷ rác thải thì người dân phải tự xử lý rác Các hộ gia đình thưòng áp dụng các biện pháp tiêu huỷ của riêng gia đình mình như đổ bỏ ở sông, hồ gần nhà, đốt, chôn lấp hoặc vứt bừa bãi Tất cả các phương pháp này đều có thể tác động không tốt tới môi trường và sức khoẻ con người [1].
1.1.4 Tác hại của việc quản lý rác thải rắn không hợp vệ sinh
Các nguồn rác thải rắn trong môi trường nếu không được xử lý hợp lý và vệ sinh có thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng tới sức khoẻ ơ Việt Nam, tiêu huỷ, chôn lấp rác thải tại các bãi rác lộ thiên là các hình thức xử lý rác chủ yếu Tuy nhiên, chỉ có 17 trong tổng cộng 91 bãi rác lộ thiên đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong số 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có tới 49 bãi rác lộ thiên hoặc các khu chôn lấp không hợp vệ sinh [1] Những bãi rác này không những ảnh hưởng xấu tới môi trường mà còn gây rủi ro cho sức khoẻ của người dân sống xung quanh Ví dụ trường hợp bãi rác Đông Thạnh của thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ trung bình người dân mắc các bệnh ngoài da, bệnh tiêu hoá và hô hấp ở các vùng lân cận bãi rác này lên tới 58% Khảo sát chất lượng nước giếng cho thấy 16% các giếng có nước không đạt tiêu chuẩn quốc gia về chỉ tiêu vi sinh và 100% giếng không đạt tiêu chuẩn về các chỉ tiêu hoá, lý [4],
Nghiên cứu đánh giá
* Đảnh giá là một hoạt động định kỳ của chu trình quản lý nhằm thu thập và phân tích các thông tin, tính toán các chỉ số để đối chiếu xem các chương trình/hoạt động có đạt được mục tiêu, kết quả, có tương xứng với nguồn lực bỏ ra hay không, đông thời phân tích quá trình thực hiện kế hoạch để tìm ra những nguyên nhân của thành công hoặc thất bại; rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác lập kê hoạch tiêp theo, tăng cường các hoạt động quản lý sau này góp phần nâng cao hiệu quả của các chương trình/kế hoạch y tế.
1.2.2 Các loại nghiên cứu đánh giá [2]
Có 4 loại nghiên cứu đánh giá cơ bản, đó là đánh giá ban đầu (đánh giá nhu cầu), đánh giá tiến độ thực hiện (đánh giá quá trình), đánh giá kết quả và đánh giá tác động.
* Đánh giá ban đầu là việc thu thập các sổ liệu cần thiết để xây dựng mục tiêu kế hoạch/chương trình y tể.
Những chỉ số đó là cơ sở cho tổ chức triển khai kế hoạch và sau này sẽ được dùng để so sánh, đối chiểu với kết quả đạt được cuối kỳ hoạt động hoặc khi kêt thúc chương trình.
* Đảnh giá tiến độ thực hiện là đánh giá được tiến hành trong quá trình thực hiện hoạt động/chương trình y tế nhằm xem xét việc triển khai kế hoạch có đúng mục tiêu không để giúp cho việc giám sát, điều hành kể hoạch đúng hướng, đúng tiến độ.
* Đánh giá kết quả là đánh giá kết quả cuối cùng của hoạt động/chương trình y tê hoặc kế hoạch, thường được thực hiện khi một chương trình hoặc một dự án kết thúc, dùng để so sánh với mục tiêu đã được đề ra.
* Đánh giá tác động là đảnh giá về tính duy trì của chương trình/dự án và các tác động lâu dài tới sức khoẻ cộng đồng, kinh tế và xã hội, hoặc các tác động của nó tới việc hoạch định chính sách hoặc phát triển chiến lược cho một ngành, một cơ quan đơn vị Loại đánh giá này được tiến hành khi chương trình/dự án kết thúc nhiều năm.
1.2.3 Các thiết ke nghiên cứu đánh giá
Có 3 loại thiết kế nghiên cứu để đảnh giá các chương trình can thiệp y tế là thiết kế nghiên cứu không thực nghiệm, giả thực nghiệm và thực nghiệm Các thiết kế nghiên cứu này cung cấp các bằng chứng với mức độ tin cậy khác nhau về hiệu quả can thiệp Thiết kế có độ tin cậy lớn nhất là thiết kể thực nghiệm Thiết kế có độ tin cậy nhỏ nhất là thiết kế không thực nghiệm Tuy nhiên, việc lựa chọn sử dụng loại thiết kể nào còn tuỳ vào nội dung đánh giá và điều kiện cụ thể.
* Thiết kế nghiên cứu không thực nghiệm-, bao gồm 3 loại thiết kế là thiết kế chỉ có đánh giá sau; thiết kế chỉ có đánh giá sau với một nhóm chứng không ngẫu nhiên
* và thiết kế đánh giá một nhóm trước - sau Những thiết kể chỉ đánh giá sau ít đáng tin cậy hơn vì không tiếp cận được với thông tin trước can thiệp nên có ít bằng chứng để kết luận kết quả đánh giá là do can thiệp mang lại Thiết kế đánh giá một nhóm trước - sau cung cấp các bằng chứng tốt hơn so với các thiết kế trên vì các kết quả sau can thiệp được so sánh với kết quả trước can thiệp Loại thiết kế này đạt hiệu quả cao nhất khi được sử dụng để đo lường tác động tức thì của các chương trình ngắn hạn; và kém hiệu quả hơn nểu để đo lường kết quả của các can thiệp dài hạn vì sau một thời gian dài, một số yếu tố bên ngoài có thể tác động tới hiệu quả của can thiệp Các yếu tố này có thể là yếu tố nhiễu (ví dụ như có can thiệp tương tự được tổ chức trong thời gian nghiên cứu làm ảnh hưởng tới kết quả cuối cùng), sai số hệ thống (do hoàn cảnh, nội dung đánh giá trước và sau có sự khác biệt) và sai số do đổi tượng nghiên cứu (bỏ cuộc, sai số nhớ lại ) [7],
* Thiết kế nghiên cứu giả thực nghiệm-, loại thiết kế nghiên cứu này cung cấp thông tin đáng tin cậy hơn thiết kế nghiên cứu trước- sau do loại trừ được một sô nguy cơ ảnh hưởng tới kết quả can thiệp Tuy nhiên, một nghiên cứu đánh giá trước - sau cỏ thể được tổ chức thành nghiên cứu giả thực nghiệm bằng một hoặc nhiều cách sau: (i) thiết lập nhóm bệnh và nhóm chứng không ngẫu nhiên, nhóm bệnh là nhóm nhận được can thiệp, nhóm chứng là nhóm không nhận được can thiệp, các đối tượng được chọn có chủ đích vào từng nhóm tuỳ theo mục đích can thiệp và đánh giá; (ii) tiến hành nhiều đo lường giữa đánh giá trước và đánh giá sau để thấy được sự dao động/biển thiên của kết quả; (iii) tiến hành can thiệp ở cả hai nhóm, nhưng vào các thời điểm khác nhau, kết quả cuối cùng là cả hai nhóm đều nhận được can thiệp và trở thành nhóm so sánh của nhau; (iv) dừng can thiệp trước khi tiến hành đánh giá sau để xem hiệu quà thay đổi như thế nào khi không còn can thiệp nữa; và (v) sử dụng nhiều phép đo lường kết quả, có thể là đo lường các kết quả xuất hiện trong khi can thiệp hoặc đo lường các kết quả liên quan tới kết quả đích/mong đợi của can thiệp [8].
* Thiết kế nghiên cửu thực nghiệm- Thiết kể nghiên cứu thực nghiệm có 2 đặc điểm chính là (i) có sử dụng nhóm chứng và (ii) việc lựa chọn các đối tượng vào các
* nhóm đánh giá là hoàn toàn ngẫu nhiên Việc lựa chọn ngẫu nhiên như vậy đảm bảo độ tin cậy của kết quả cao Tuy nhiên, các thiêt kế sử dụng nhóm chứng sẽ gặp phải các nguy cơ sai số do cách chọn đối tượng, các vấn đề về đạo đức nghiên cứu [8],
Từ những đặc điểm của từng loại thiết kế này, người thực hiện nghiên cứu có thể dễ dàng lựa chọn được loại nghiên cứu đánh giá với thiết kể phù hợp.
CÁC BÊN LIÊN QUAN
1.1 Quản lý rác thải rãn
1.1.1 Các khái niệm về rác thải ran [6]
Trước hết, ta cần nắm rõ các khải niệm về rác thải nói chung và rác thải rẳn sinh hoạt nói riêng.
* Rác thải là các chất được thải ra từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất hoặc các hoạt động khác Rác thải tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như rán, khí, lỏng hay một số dạng khác.
* Rác thải rắn là rác thải không ở dạng khí, dạng lỏng, không hoà tan được thải ra từ các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp Rác thải rắn còn bao gồm cả bùn cặn, phế phẩm trong nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ.
* Rác thải rắn sinh hoạt bao gồm rác thải từ các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh, buôn bán, các cơ quan, rác thải nông nghiệp và bùn cặn từ các đường ống cống.
1.1.2 Các giai đoạn của quản lý rác thủi [6]
Quản lý rác thải rắn là một hệ thống các giải pháp tối ưu nhằm đạt được mục đích giảm tối đa lượng rác thải rắn sinh ra và không gây ô nhiễm môi trường Các cấu phần của quàn lý rác thải rắn bao gồm phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái che và xử lý rác thải.
- Phân ỉoạì tại nguồn là quá trình phân loại rác thải tại nơi phát sinh thành những loại khác nhau như rác hữu cơ và vô cơ Quá trình phân loại rác thải rắn tại nguồn sẽ giúp hoạt động tái chế rác thải và sản xuất phân bón trở nên dễ dàng hơn.
- Thu gom là ợuá trình gom nhặt rác thải từ các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh hoặc tại một điểm thu gom nhất định, chuyển rác thải lên các xe chứa rác thải, chở đen khu xử lý, trạm trung chuyển hoặc bãi chôn lấp.
- Tái sử dụng là quá trình tái sử dụng rác thải diễn ra khi các vật liệu hoặc các sản phẩm được sử dụng lại như dạng thức ban đầu hoặc như mục đích ban đầu của nó mà không cần xử lý về mặt hoá học hoặc vật lý Trong quá trình này, một vài thao tác xử lý nhỏ về mặt vật lý có thể cần thiết như rửa sạch hoặc sửa chữa.
- Tái chế là ợuá trình xừ lý rác thải trở thành những vật liệu có thể sư dụng được.
- Xử lý là quá trình xử lý rác cuối cùng bàng đổ, đốt hay chôn lấp.
1.1.3 Tĩnh hĩnh quản lý rác thải rắn tại Việt Nam
Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội và sự gia tăng dân số hiện nay, rác thải đang trở thành vấn đề bức xúc cần giải quyết ở cả thành phố/đô thị lớn và vùng nông thôn Việt Nam Theo báo cáo “Diễn biến môi trường Việt Nam, 2004 - Chât thải rắn”, trung bình mỗi năm cả nước phát sinh gần 13 triệu tẩn rác thải sinh hoạt, 6.4 triệu tán ở đô thị và 6.4 triệu tan ở nông thôn Tỷ lệ phát sinh chất thải trung bình theo đầu người là 0.8 kg/người/ngày ở đô thị và 0.3 kg/người/ngày ở nông thôn [1] Ở Việt Nam, vấn đề xử lý rác thải tại các đô thị lớn chủ yếu do công ty môi trường đô thị thực hiện, chịu trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ các loại rác thải, trong đỏ cỏ rác thải sinh hoạt Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt vẫn còn thấp, tỷ lệ này trung bình cho cả nước chỉ tăng từ 65% lên 71% trong giai đoạn 2000-2003 và tương đối khác nhau giữa các vùng Tỷ lệ này ở các thành phố lớn, đông dân cao hơn nhiều so với các vùng nông thôn do các dịch vụ thu gom không đến được các vùng nông thôn. Hiện tại, chỉ có khoảng 20% nhóm các hộ gia đình cỏ mức thu nhập cao nhất ở các vùng nông thôn được thu gom rác [1].
Hoạt động phân loại rác tại nguồn chưa phổ biến do người dân không có thói quen phân loại rác, đặc biệt là ở các thành phố lớn, các loại rác được thu gom chung với nhau Ở nông thôn, việc phân loại rác tốt hơn vì người dân thường phân loại rác cho các mục đích tái chế, tái sử dụng như chăn nuôi gia súc, ủ phân bón ruộng. Ở Việt Nam, tái sử dụng và tái chế rác khá phổ biến ở cả thành thị và nông thôn Kết quả nghiên cứu của Ferguson (1998) cho thấy người dân có thói quen tái sử dụng rác ngay tại gia đình mình, bàng cách cho hoặc bán cho người đi mua đồng nát các loại vật dụng như chai, lọ, đồ dùng bỏ đi bàng kim loại, nhựa, giấy [5]
Trong khâu xử lý và tiêu huỷ, rác thải chủ yếu được thu gom rồi đổ ra các bãi rác lộ thiên hoặc mang tới khu chôn lấp Tuy nhiên các bãi rác và khu chôn lấp này do không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật đã gây ra nhiều vấn đề cho môi trường xung quanh, bao gồm cả vẩn đề về ô nhiễm nước ngầm và nước mặt do rác thải không được xử lý, các chất ô nhiễm không khí, ô nhiễm mùi, ruồi, muỗi, chuột bọ và ô nhiễm bụi, tiếng ồn Ngoài ra, ở những vùng không có dịch vụ thu gom và tiêu huỷ rác thải thì người dân phải tự xử lý rác Các hộ gia đình thưòng áp dụng các biện pháp tiêu huỷ của riêng gia đình mình như đổ bỏ ở sông, hồ gần nhà, đốt, chôn lấp hoặc vứt bừa bãi Tất cả các phương pháp này đều có thể tác động không tốt tới môi trường và sức khoẻ con người [1].
1.1.4 Tác hại của việc quản lý rác thải rắn không hợp vệ sinh
Các nguồn rác thải rắn trong môi trường nếu không được xử lý hợp lý và vệ sinh có thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng tới sức khoẻ ơ Việt Nam, tiêu huỷ, chôn lấp rác thải tại các bãi rác lộ thiên là các hình thức xử lý rác chủ yếu Tuy nhiên, chỉ có 17 trong tổng cộng 91 bãi rác lộ thiên đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong số 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có tới 49 bãi rác lộ thiên hoặc các khu chôn lấp không hợp vệ sinh [1] Những bãi rác này không những ảnh hưởng xấu tới môi trường mà còn gây rủi ro cho sức khoẻ của người dân sống xung quanh Ví dụ trường hợp bãi rác Đông Thạnh của thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ trung bình người dân mắc các bệnh ngoài da, bệnh tiêu hoá và hô hấp ở các vùng lân cận bãi rác này lên tới 58% Khảo sát chất lượng nước giếng cho thấy 16% các giếng có nước không đạt tiêu chuẩn quốc gia về chỉ tiêu vi sinh và 100% giếng không đạt tiêu chuẩn về các chỉ tiêu hoá, lý [4],
* Đảnh giá là một hoạt động định kỳ của chu trình quản lý nhằm thu thập và phân tích các thông tin, tính toán các chỉ số để đối chiếu xem các chương trình/hoạt động có đạt được mục tiêu, kết quả, có tương xứng với nguồn lực bỏ ra hay không, đông thời phân tích quá trình thực hiện kế hoạch để tìm ra những nguyên nhân của thành công hoặc thất bại; rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác lập kê hoạch tiêp theo, tăng cường các hoạt động quản lý sau này góp phần nâng cao hiệu quả của các chương trình/kế hoạch y tế.
1.2.2 Các loại nghiên cứu đánh giá [2]
Có 4 loại nghiên cứu đánh giá cơ bản, đó là đánh giá ban đầu (đánh giá nhu cầu), đánh giá tiến độ thực hiện (đánh giá quá trình), đánh giá kết quả và đánh giá tác động.
* Đánh giá ban đầu là việc thu thập các sổ liệu cần thiết để xây dựng mục tiêu kế hoạch/chương trình y tể.
Những chỉ số đó là cơ sở cho tổ chức triển khai kế hoạch và sau này sẽ được dùng để so sánh, đối chiểu với kết quả đạt được cuối kỳ hoạt động hoặc khi kêt thúc chương trình.
* Đảnh giá tiến độ thực hiện là đánh giá được tiến hành trong quá trình thực hiện hoạt động/chương trình y tế nhằm xem xét việc triển khai kế hoạch có đúng mục tiêu không để giúp cho việc giám sát, điều hành kể hoạch đúng hướng, đúng tiến độ.
PHƯƠNG PHÁP
Đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng điều tra định lượng là các hộ gia đình trong địa bàn xã Mỹ Hưng
Thông tin được thu thập từ một trong những thành viên gia đình Tiêu chí lựa chọn thành viên này là (i) từ 18 đến 60 tuổi, (ii) có sức khoẻ tốt, có thể hiểu và trả lời được các câu hỏi của điều tra viên và (iii) có mặt tại hộ gia đình ít nhất 8 tháng trong vòng 1 năm trở lại và có mặt liên tục từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2007.
3.1.2 Đổi tượng điều tra định tính
1 Cán bộ Đon vị quản lý thực hiện chương trình.
2 Chủ tịch UBND xã Mỹ Hưng.
3 Đại diện các ban ngành địa phương: Phó chủ tịch hội Phụ nữ, phó Bí thư Đoàn Thanh niên và trưởng ban văn hoá thông tin.
4 Nhân viên thu gom rác.
5 Vật tư: Tài liệu và trang thiết bị; báo cáo, biên bản họp, hợp đồng làm việc; hoá đơn, chứng từ liên quan và các tài liệu truyền thông.
Thòi gian và địa điểm
Thời gian: từ 01/5/2007 đến 15/01/2008, cụ thể các mốc thời gian như sau:
- 01/5 - 30/6/2007: Thiết kế đề cương đánh giá.
- 01 - 15/01/2008: Tổng kết, viết báo cáo và công bo kểt quả
* Hoạt động đánh giá trước đã được thực hiện trong tháng 12 năm 2006 Địa điểm: Xã Mỹ Hưng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
3.3 Thiết kế nghiên cứu Đánh giá kết quả sử dụng mô hình thiết kế một nhóm đánh giả trước - sau.
* Mẩu định lượng: số lượng các hộ gia đình Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho so sánh
{zj.a/2 d 2 PCI - P) + Zl.p/2(^/ Pl (1 - Pl) + P2 (1 - P2)} 2 n = -— -
(Pi - p2) 2 a: Độ tin cậy 1-0/2: Lực kiểm định (90%) d: Độ chính xác tuyệt đối (d = 0,1) Pj: Tỷ lệ thực hành xử lý rác đạt trước can thiệp (28%) p2: Tỷ lệ thực hành xử lý rác kỳ vọng đạt được sau can thiệp (65%)
Như vậy, cỡ mẫu nhỏ nhất phải chọn là 37 hộ gia đình Với hiệu quả thiểt kế bàng de = 2.5 và dự tính 10% bỏ cuộc, cỡ mẫu cuối cùng là 100 hộ.
* Mầu định tính: Trưởng ĐVQL và 1 cán bộ ĐVQL; 4 đại diện chính quyền và các ban ngành; 2 nhân viên thu gom rác và các tài liệu, trang thiết bị.
Chỉ chọn mẫu các hộ gia đình để tiển hành đánh giá định lượng, các đối tượng đánh giá định tính đã được trình bày rõ trong phần 3.1.
* Chọn hộ gia đình: Chọn theo phưong pháp ngẫu nhiên hệ thống Xã Mỳ Hưng có 10 thôn, xóm với tổng số 1414 hộ gia đình Các bước chọn 100 hộ gia đình như sau:
Bước 1: Xác định bước nhảy k = 14 (1414/100).
Bước 2: Lập danh sách các hộ gia đình trong từng thôn, xóm (từ sổ hộ tịch) và đánh số thứ tự Chọn hộ đầu tiên (ni) bất kỳ có số thứ tự trong khoảng từ 1 đen 14, ví dụ nj = 3, hộ thứ
2 sẽ là hộ có số thứ tự n2 = ni + k là số 17, cứ như vậy ta có hộ thứ i với số thứ tự = n,_ 1 + k (3, 17, 31 ) Chọn lần lượt từ xóm 1 đên xóm 10 cho đến khi đủ 100 hộ.
Bước 3: Lập danh sách các hộ trong mẫu điều tra. n: Cỡ mẫu cần thiết.
Pĩ Trung bình 2 tỷ lệ z: Hệ sổ tin cậy (z = 1,96)
3.5 Câu hòi và chi số đánh giá
Mục tiêu Câu hỏi đánh giá Chỉ sổ đánh giá Nguồn/Phuơng pháp thu thập
1 Đánh giá kiến thức xử lý rác thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình.
- Có bao nhiêu hộ gia đình được tàng cường kiến thức chung sau khi can thiệp?
- Tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt về xử lý rác thải răn Điều tra chọn mẫu hộ gia đình i
- Có bao nhiêu hộ gia đình tăng cường kiến thức về tác hại của xử lý rác không hợp vệ sinh?
- Tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt về tác hại của xử lý rác không hợp vệ sinh.
- Có bao nhiêu hộ gia đình tăng cường kiến thức về phân loại rác?
- Tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt về phân loại rác thải.
- Có bao nhiêu hộ gia đình tăng cường kiến thức về tái chế, tái sử đụng rác?
- Tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt về tái chế, tái sử dụng rác.
- Có bao nhiêu hộ gia đình tăng cường kiến thức vê xử lý, tiêu huỷ rác?
- Tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt ve xử lý, tiêu huỷ rác
2 Đảnh giá thực hành xử lý rác thãi rắn sinh hoạt của các hộ • gia đình.
- Thực hành của hộ gia đình thay đổi như thể nào?
- Tỷ lệ hộ gia đình thực hành XLR SH HVS 2 Điều tra chọn mẫu hộ gia đình
- Có bao nhiêu hộ gia đình
- Tỷ lệ hộ gia đình có phân loại rác.
- Có bao nhiêu hộ gia đình có tái chế/tái sử dụng rác?
- Tỷ lệ hộ gia đình có tái chế, tái sử dụng rác.
- Có bao nhiêu hộ gia đình xử lý, tiêu huỷ rác hợp vệ sinh?
- Tỷ lệ hộ gia đình xử lý, tiêu huỷ rác họp vệ sinh.
1 Tiêu chí xác định kiến thức đạt về xử lý rác thải rắn sinh hoạt xem Phu lục 2A
2 Tiêu chí xác định hộ gia đinh đạt vê thực hành xử lý rác thải răn sinh hoạt hợp vệ sinh xem Phụ lục 2B
Mục tiêu Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá
Nguồn/Phưong pháp thu thập
3 Tint hiểu những khó khăn, thuận lợi ảnh hưởng tới các kết quả đầu ra và hiệu quả của chương trình can thiệp.
* Hiệu quả của hoạt động
- Khả năng tiếp cận dịch vụ của hộ gia đỉnh
- Người dân có tiếp nhận được thông tin trên từ các kênh truyền thông không?
- Tỷ lệ hộ gia đình đã từng nghe thông tin về XLR qua loa đài.
- Tỷ lệ hộ nhận được tờ rơi.
- Tỷ lệ hộ đọc được thông tin trên băng rôn, tranh co động. Điều tra chọn mẫu hộ gia đình
- Mức độ chấp nhận của cộng đồng
- Người dân có đọc, theo dõi nội dung truyền thông không?
- Tỷ lệ hộ gia đình kê lại được nội dung truyền thông qua loa đài 3
- Tỷ lệ hộ gia đình kể lại được nội dung truyền thông qua tờ rơi.
- Tỷ lệ hộ gia đình kể lại được khẩu hiệu trên băng rôn, tranh cổ động. Điêu tra chọn mẫu hộ gia đình
- Người dân tham gia hưởng ứng hoạt động thu gom rác như thế nào?
- Tỷ lệ hộ gia đình thực tê đóng góp bằng cách chi trả phí thu gom rác.
- Tỷ lệ hộ gia đình đổ rác vào hố rác. Điều tra chọn mẫu hộ gia đình
- Các hộ gia đình có tham gia các đợt tổng vệ sinh tập thể không?
- Số đợt tổng vệ sinh được tổ chức.
- Tỷ lệ hộ gia đình tham gia
Xem báo cáo của ĐVQL Điều tra chọn
3 Tiêu chí xác định các hộ gia đình nhác lại được nội dung tuyên truyền qua loa đài, tờ roi, băng rôn, tranh cổ động xem Phu lục 1E
Mục tiêu * Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá Nguồn/Phưong pháp thu thập các đợt tổng vệ sinh tập thế mẫu hộ gia đình
- Chất lượng của các hoạt động
- Tài liệu truyền thông có đạt chất lượng không?
- SỐ bài truyền thông với nội dung đầy đủ và phù hợp/quý. Đánh giá tài liệu bằng bảng kiểm
- Hoạt động truyền thông có đúng kể hoạch không?
- Số buổi phát loa đài/ tháng Báo cáo của đơn vị quản lý
- Hoạt động thu gom rác có theo đúng kế hoạch không?
- Số lần nhà máy rác đưa xe đen thu gom/tháng.
- Số lần nhân viên đi thu gom rác/tuần.
Xem báo cáo của ĐVQL Điều tra chọn mẫu hộ gia đình.
- Hoạt động thu gom rác có hiệu quả không?
- Số hố rác được thu gom HVS/quý.
Xem báo cáo giám sát của ĐVQL.
* Các nguồn lực cho chương trình
Kinh phí Ngân sách cho chương trình Báo cáo kiểm toán, tài chính của ĐVQL Nhân lực cho hoạt động - Sô lượng nhân viên thu gom rác được trang bị đủ trang thiết bị, đồ BHLĐ.
- Số ban, ngành cam kết tham gia hỗ trợ
Vật tư, trang thiết bị - Số tờ rơi theo nhu cầu so với số lượng dự kiến.
- Số tranh cổ động được vẽ.
- Số băng rôn được treo.
Mục tiêu • Câu hỏi đánh giá ■ Chỉ số đánh giá Nguồn/Phương pháp thu thập
- Số hố rác được xây dựng
- Có bao nhiêu quy định được thiết lập?
- Hiệu quả áp dụng các quy định đó như thể nào?
-Số quy định được thiết lập.
- Tỷ lệ hộ gia đình biết tới các quy định.
- Tình hình áp dụng các quy định.
Xem quy định lưu tại UBND Điều tra chọn mẫu hộ gia đình Thảo luận nhóm
* Cơ chế quản lý chương trình
- Có cán bộ có khả năng quản lý chương trình không?
- Số cán bộ được chọn.
- Số cán bộ được đào tạo.
- Số học viên nhắc lại được nội dung khoá đào tạo.
Xem báo cáo của ĐVQL Ket quả đánh giá nhanh sau khoá học.
* Sự phù họp, tính khả thi của chưoiìg trình (thu thập trong quá trình thảo luận nhóm)
Nghiên cứu đánh giá nhiều loại thông tin (định tính/định lượng, sơ cấp/thứ cấp) vì vậy phương pháp và công cụ đánh giá khác nhau tuỳ loại thông tin.
* Bộ cãu hỏi định lượng điều tra hộ gia đình' Bộ câu hỏi này bao gồm 4 phần chính là thông tin chung của hộ gia đình, kiến thức về xử lý rác thải rắn sinh hoạt, thực hành xử lý rác thải rắn sinh hoạt và các vấn đề khác liên quan đến chương trình can thiệp như sự tham gia của hộ gia đình vào các hoạt động của chương trình, nhận thức của hộ gia đình về các quy định của xã (Phụ lục 1A)
* Danh mục các chỉ số quá trình' Bao gồm các chỉ số quá trình của các hoạt động truyền thông, thu gom rác của chương trình can thiệp Các thông tin này sẽ được thu thập từ các báo cáo hoạt động, giám sát, kiểm toán của ĐVQL và các văn bản liên quan (Phụ lục 1B)
* Bản hướng dẫn thảo luận nhóm với ĐVQL, UBND và các ban, ngành địa phương tập trung vào các khó khăn, thuận lợi trong quá trình triển khai chương trình, các nguồn lực cho chương trình, tính bền vững và khả năng duy trì, nhân rộng các hoạt động của chương trình (Phụ lục 1C)
* Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu nhân viên thu gom rác tập trung vào kế hoạch và điều kiện làm việc của họ, những khó khăn gặp phải và cách họ giải quyết những khó khăn đó (Phụ lục 1D)
* Bảng kiểm quan sát tập trung đánh giá nội dung và hình thức các tài liệu truyền thông như bài phát thanh, tờ rơi, băng rôn, tranh cổ động (Phụ lục 1E)
3.7.1 Phương pháp thu thập so liệu
* Phương pháp định lượng bao gồm các hoạt động điều tra chọn mẫu hộ gia đình bàng bộ câu hỏi định lượng; thu thập các chỉ số quá trình băng bảng kiểm; quan sát, đánh giá tài liệu truyền thông bằng bảng kiểm.
* Phương pháp định tỉnh bao gồm các hoạt động thảo luận nhóm với ĐVQL, ƯBND và các ban, ngành địa phương; phỏng vấn sâu nhân viên thu gom rác.
3.7.2 Quy trình thu thập số liệu
Quy trình thu thập số liệu bao gổm hai giai đoạn chính. a/ Giai đoạn chuẩn bị:
1 Xác định nội dung các thông tin cần thu thập.
3 Xác định nguồn lực: số lượng ĐTV và GSV; tổng chi phí và nguồn ngân sách.
4 Thông báo lịch cho ĐVQL trước 2-3 ngày bàng điện thoại hoặc fax (nếu có)
5 Chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị, phương tiện đi lại: bao gồm bộ công cụ thu thập sô liệu, máy ghi âm và máy ảnh (nêu có), phương tiện đi lại (ô tô, xe máy, xe đạp nếu cần thiết).
6 Tuyển chọn, tập huấn cho GSV và ĐTV: Tổ chức ít nhất 1 tuần trước khi tiến hành thu thập. a) Tuyển ĐTV :
Tuyển 10 ĐTV có nhiệm vụ phỏng vẩn các hộ gia đình Các ĐTV được lựa chọn theo các tiêu chí sau:
- Trình độ học vấn từ phổ thông cơ sở trở lên.
- Sống tại xã Mỹ Hưng.
- Giao tiếp tốt, năng động, nhiệt tình. b) Tuyển GSV :
Tuyển 1 GSV 1 và 4 GSV 2 GSV 1 có nhiệm vụ giám sát công việc của ĐTV và kiểm tra lại kết quả điều tra (Rút 5% trong tổng số phiếu trả lời để phỏng vấn lại) GSV 2 có nhiệm vụ phỏng vấn nhân viên thu gom rác, tiến hành thảo luận nhóm và thu thập các chỉ số quá trình Các GSV được lựa chọn theo các tiêu chí sau:
- Trình độ học vấn đại học trở lên.
- CÓ kiến thức chuyên môn về vệ sinh môi trường.
Chọn mẫu
* Mẩu định lượng: số lượng các hộ gia đình Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho so sánh
{zj.a/2 d 2 PCI - P) + Zl.p/2(^/ Pl (1 - Pl) + P2 (1 - P2)} 2 n = -— -
(Pi - p2) 2 a: Độ tin cậy 1-0/2: Lực kiểm định (90%) d: Độ chính xác tuyệt đối (d = 0,1) Pj: Tỷ lệ thực hành xử lý rác đạt trước can thiệp (28%) p2: Tỷ lệ thực hành xử lý rác kỳ vọng đạt được sau can thiệp (65%)
Như vậy, cỡ mẫu nhỏ nhất phải chọn là 37 hộ gia đình Với hiệu quả thiểt kế bàng de = 2.5 và dự tính 10% bỏ cuộc, cỡ mẫu cuối cùng là 100 hộ.
* Mầu định tính: Trưởng ĐVQL và 1 cán bộ ĐVQL; 4 đại diện chính quyền và các ban ngành; 2 nhân viên thu gom rác và các tài liệu, trang thiết bị.
Chỉ chọn mẫu các hộ gia đình để tiển hành đánh giá định lượng, các đối tượng đánh giá định tính đã được trình bày rõ trong phần 3.1.
* Chọn hộ gia đình: Chọn theo phưong pháp ngẫu nhiên hệ thống Xã Mỳ Hưng có 10 thôn, xóm với tổng số 1414 hộ gia đình Các bước chọn 100 hộ gia đình như sau:
Bước 1: Xác định bước nhảy k = 14 (1414/100).
Bước 2: Lập danh sách các hộ gia đình trong từng thôn, xóm (từ sổ hộ tịch) và đánh số thứ tự Chọn hộ đầu tiên (ni) bất kỳ có số thứ tự trong khoảng từ 1 đen 14, ví dụ nj = 3, hộ thứ
2 sẽ là hộ có số thứ tự n2 = ni + k là số 17, cứ như vậy ta có hộ thứ i với số thứ tự = n,_ 1 + k (3, 17, 31 ) Chọn lần lượt từ xóm 1 đên xóm 10 cho đến khi đủ 100 hộ.
Bước 3: Lập danh sách các hộ trong mẫu điều tra. n: Cỡ mẫu cần thiết.
Pĩ Trung bình 2 tỷ lệ z: Hệ sổ tin cậy (z = 1,96)
3.5 Câu hòi và chi số đánh giá
Mục tiêu Câu hỏi đánh giá Chỉ sổ đánh giá Nguồn/Phuơng pháp thu thập
1 Đánh giá kiến thức xử lý rác thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình.
- Có bao nhiêu hộ gia đình được tàng cường kiến thức chung sau khi can thiệp?
- Tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt về xử lý rác thải răn Điều tra chọn mẫu hộ gia đình i
- Có bao nhiêu hộ gia đình tăng cường kiến thức về tác hại của xử lý rác không hợp vệ sinh?
- Tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt về tác hại của xử lý rác không hợp vệ sinh.
- Có bao nhiêu hộ gia đình tăng cường kiến thức về phân loại rác?
- Tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt về phân loại rác thải.
- Có bao nhiêu hộ gia đình tăng cường kiến thức về tái chế, tái sử đụng rác?
- Tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt về tái chế, tái sử dụng rác.
- Có bao nhiêu hộ gia đình tăng cường kiến thức vê xử lý, tiêu huỷ rác?
- Tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt ve xử lý, tiêu huỷ rác
2 Đảnh giá thực hành xử lý rác thãi rắn sinh hoạt của các hộ • gia đình.
- Thực hành của hộ gia đình thay đổi như thể nào?
- Tỷ lệ hộ gia đình thực hành XLR SH HVS 2 Điều tra chọn mẫu hộ gia đình
- Có bao nhiêu hộ gia đình
- Tỷ lệ hộ gia đình có phân loại rác.
- Có bao nhiêu hộ gia đình có tái chế/tái sử dụng rác?
- Tỷ lệ hộ gia đình có tái chế, tái sử dụng rác.
- Có bao nhiêu hộ gia đình xử lý, tiêu huỷ rác hợp vệ sinh?
- Tỷ lệ hộ gia đình xử lý, tiêu huỷ rác họp vệ sinh.
1 Tiêu chí xác định kiến thức đạt về xử lý rác thải rắn sinh hoạt xem Phu lục 2A
2 Tiêu chí xác định hộ gia đinh đạt vê thực hành xử lý rác thải răn sinh hoạt hợp vệ sinh xem Phụ lục 2B
Mục tiêu Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá
Nguồn/Phưong pháp thu thập
3 Tint hiểu những khó khăn, thuận lợi ảnh hưởng tới các kết quả đầu ra và hiệu quả của chương trình can thiệp.
* Hiệu quả của hoạt động
- Khả năng tiếp cận dịch vụ của hộ gia đỉnh
- Người dân có tiếp nhận được thông tin trên từ các kênh truyền thông không?
- Tỷ lệ hộ gia đình đã từng nghe thông tin về XLR qua loa đài.
- Tỷ lệ hộ nhận được tờ rơi.
- Tỷ lệ hộ đọc được thông tin trên băng rôn, tranh co động. Điều tra chọn mẫu hộ gia đình
- Mức độ chấp nhận của cộng đồng
- Người dân có đọc, theo dõi nội dung truyền thông không?
- Tỷ lệ hộ gia đình kê lại được nội dung truyền thông qua loa đài 3
- Tỷ lệ hộ gia đình kể lại được nội dung truyền thông qua tờ rơi.
- Tỷ lệ hộ gia đình kể lại được khẩu hiệu trên băng rôn, tranh cổ động. Điêu tra chọn mẫu hộ gia đình
- Người dân tham gia hưởng ứng hoạt động thu gom rác như thế nào?
- Tỷ lệ hộ gia đình thực tê đóng góp bằng cách chi trả phí thu gom rác.
- Tỷ lệ hộ gia đình đổ rác vào hố rác. Điều tra chọn mẫu hộ gia đình
- Các hộ gia đình có tham gia các đợt tổng vệ sinh tập thể không?
- Số đợt tổng vệ sinh được tổ chức.
- Tỷ lệ hộ gia đình tham gia
Xem báo cáo của ĐVQL Điều tra chọn
3 Tiêu chí xác định các hộ gia đình nhác lại được nội dung tuyên truyền qua loa đài, tờ roi, băng rôn, tranh cổ động xem Phu lục 1E
Mục tiêu * Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá Nguồn/Phưong pháp thu thập các đợt tổng vệ sinh tập thế mẫu hộ gia đình
- Chất lượng của các hoạt động
- Tài liệu truyền thông có đạt chất lượng không?
- SỐ bài truyền thông với nội dung đầy đủ và phù hợp/quý. Đánh giá tài liệu bằng bảng kiểm
- Hoạt động truyền thông có đúng kể hoạch không?
- Số buổi phát loa đài/ tháng Báo cáo của đơn vị quản lý
- Hoạt động thu gom rác có theo đúng kế hoạch không?
- Số lần nhà máy rác đưa xe đen thu gom/tháng.
- Số lần nhân viên đi thu gom rác/tuần.
Xem báo cáo của ĐVQL Điều tra chọn mẫu hộ gia đình.
- Hoạt động thu gom rác có hiệu quả không?
- Số hố rác được thu gom HVS/quý.
Xem báo cáo giám sát của ĐVQL.
* Các nguồn lực cho chương trình
Kinh phí Ngân sách cho chương trình Báo cáo kiểm toán, tài chính của ĐVQL Nhân lực cho hoạt động - Sô lượng nhân viên thu gom rác được trang bị đủ trang thiết bị, đồ BHLĐ.
- Số ban, ngành cam kết tham gia hỗ trợ
Vật tư, trang thiết bị - Số tờ rơi theo nhu cầu so với số lượng dự kiến.
- Số tranh cổ động được vẽ.
- Số băng rôn được treo.
Mục tiêu • Câu hỏi đánh giá ■ Chỉ số đánh giá Nguồn/Phương pháp thu thập
- Số hố rác được xây dựng
- Có bao nhiêu quy định được thiết lập?
- Hiệu quả áp dụng các quy định đó như thể nào?
-Số quy định được thiết lập.
- Tỷ lệ hộ gia đình biết tới các quy định.
- Tình hình áp dụng các quy định.
Xem quy định lưu tại UBND Điều tra chọn mẫu hộ gia đình Thảo luận nhóm
* Cơ chế quản lý chương trình
- Có cán bộ có khả năng quản lý chương trình không?
- Số cán bộ được chọn.
- Số cán bộ được đào tạo.
- Số học viên nhắc lại được nội dung khoá đào tạo.
Xem báo cáo của ĐVQL Ket quả đánh giá nhanh sau khoá học.
* Sự phù họp, tính khả thi của chưoiìg trình (thu thập trong quá trình thảo luận nhóm)
Nghiên cứu đánh giá nhiều loại thông tin (định tính/định lượng, sơ cấp/thứ cấp) vì vậy phương pháp và công cụ đánh giá khác nhau tuỳ loại thông tin.
* Bộ cãu hỏi định lượng điều tra hộ gia đình' Bộ câu hỏi này bao gồm 4 phần chính là thông tin chung của hộ gia đình, kiến thức về xử lý rác thải rắn sinh hoạt, thực hành xử lý rác thải rắn sinh hoạt và các vấn đề khác liên quan đến chương trình can thiệp như sự tham gia của hộ gia đình vào các hoạt động của chương trình, nhận thức của hộ gia đình về các quy định của xã (Phụ lục 1A)
* Danh mục các chỉ số quá trình' Bao gồm các chỉ số quá trình của các hoạt động truyền thông, thu gom rác của chương trình can thiệp Các thông tin này sẽ được thu thập từ các báo cáo hoạt động, giám sát, kiểm toán của ĐVQL và các văn bản liên quan (Phụ lục 1B)
* Bản hướng dẫn thảo luận nhóm với ĐVQL, UBND và các ban, ngành địa phương tập trung vào các khó khăn, thuận lợi trong quá trình triển khai chương trình, các nguồn lực cho chương trình, tính bền vững và khả năng duy trì, nhân rộng các hoạt động của chương trình (Phụ lục 1C)
* Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu nhân viên thu gom rác tập trung vào kế hoạch và điều kiện làm việc của họ, những khó khăn gặp phải và cách họ giải quyết những khó khăn đó (Phụ lục 1D)
* Bảng kiểm quan sát tập trung đánh giá nội dung và hình thức các tài liệu truyền thông như bài phát thanh, tờ rơi, băng rôn, tranh cổ động (Phụ lục 1E)
3.7.1 Phương pháp thu thập so liệu
* Phương pháp định lượng bao gồm các hoạt động điều tra chọn mẫu hộ gia đình bàng bộ câu hỏi định lượng; thu thập các chỉ số quá trình băng bảng kiểm; quan sát, đánh giá tài liệu truyền thông bằng bảng kiểm.
* Phương pháp định tỉnh bao gồm các hoạt động thảo luận nhóm với ĐVQL, ƯBND và các ban, ngành địa phương; phỏng vấn sâu nhân viên thu gom rác.
3.7.2 Quy trình thu thập số liệu
Quy trình thu thập số liệu bao gổm hai giai đoạn chính. a/ Giai đoạn chuẩn bị:
1 Xác định nội dung các thông tin cần thu thập.
3 Xác định nguồn lực: số lượng ĐTV và GSV; tổng chi phí và nguồn ngân sách.
4 Thông báo lịch cho ĐVQL trước 2-3 ngày bàng điện thoại hoặc fax (nếu có)
5 Chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị, phương tiện đi lại: bao gồm bộ công cụ thu thập sô liệu, máy ghi âm và máy ảnh (nêu có), phương tiện đi lại (ô tô, xe máy, xe đạp nếu cần thiết).
6 Tuyển chọn, tập huấn cho GSV và ĐTV: Tổ chức ít nhất 1 tuần trước khi tiến hành thu thập. a) Tuyển ĐTV :
Tuyển 10 ĐTV có nhiệm vụ phỏng vẩn các hộ gia đình Các ĐTV được lựa chọn theo các tiêu chí sau:
- Trình độ học vấn từ phổ thông cơ sở trở lên.
- Sống tại xã Mỹ Hưng.
- Giao tiếp tốt, năng động, nhiệt tình. b) Tuyển GSV :
Tuyển 1 GSV 1 và 4 GSV 2 GSV 1 có nhiệm vụ giám sát công việc của ĐTV và kiểm tra lại kết quả điều tra (Rút 5% trong tổng số phiếu trả lời để phỏng vấn lại) GSV 2 có nhiệm vụ phỏng vấn nhân viên thu gom rác, tiến hành thảo luận nhóm và thu thập các chỉ số quá trình Các GSV được lựa chọn theo các tiêu chí sau:
- Trình độ học vấn đại học trở lên.
- CÓ kiến thức chuyên môn về vệ sinh môi trường.
Công cụ đánh giá
Nghiên cứu đánh giá nhiều loại thông tin (định tính/định lượng, sơ cấp/thứ cấp) vì vậy phương pháp và công cụ đánh giá khác nhau tuỳ loại thông tin.
* Bộ cãu hỏi định lượng điều tra hộ gia đình' Bộ câu hỏi này bao gồm 4 phần chính là thông tin chung của hộ gia đình, kiến thức về xử lý rác thải rắn sinh hoạt, thực hành xử lý rác thải rắn sinh hoạt và các vấn đề khác liên quan đến chương trình can thiệp như sự tham gia của hộ gia đình vào các hoạt động của chương trình, nhận thức của hộ gia đình về các quy định của xã (Phụ lục 1A)
* Danh mục các chỉ số quá trình' Bao gồm các chỉ số quá trình của các hoạt động truyền thông, thu gom rác của chương trình can thiệp Các thông tin này sẽ được thu thập từ các báo cáo hoạt động, giám sát, kiểm toán của ĐVQL và các văn bản liên quan (Phụ lục 1B)
* Bản hướng dẫn thảo luận nhóm với ĐVQL, UBND và các ban, ngành địa phương tập trung vào các khó khăn, thuận lợi trong quá trình triển khai chương trình, các nguồn lực cho chương trình, tính bền vững và khả năng duy trì, nhân rộng các hoạt động của chương trình (Phụ lục 1C)
* Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu nhân viên thu gom rác tập trung vào kế hoạch và điều kiện làm việc của họ, những khó khăn gặp phải và cách họ giải quyết những khó khăn đó (Phụ lục 1D)
* Bảng kiểm quan sát tập trung đánh giá nội dung và hình thức các tài liệu truyền thông như bài phát thanh, tờ rơi, băng rôn, tranh cổ động (Phụ lục 1E)
Thu thập số liệu
3.7.1 Phương pháp thu thập so liệu
* Phương pháp định lượng bao gồm các hoạt động điều tra chọn mẫu hộ gia đình bàng bộ câu hỏi định lượng; thu thập các chỉ số quá trình băng bảng kiểm; quan sát, đánh giá tài liệu truyền thông bằng bảng kiểm.
* Phương pháp định tỉnh bao gồm các hoạt động thảo luận nhóm với ĐVQL, ƯBND và các ban, ngành địa phương; phỏng vấn sâu nhân viên thu gom rác.
3.7.2 Quy trình thu thập số liệu
Quy trình thu thập số liệu bao gổm hai giai đoạn chính. a/ Giai đoạn chuẩn bị:
1 Xác định nội dung các thông tin cần thu thập.
3 Xác định nguồn lực: số lượng ĐTV và GSV; tổng chi phí và nguồn ngân sách.
4 Thông báo lịch cho ĐVQL trước 2-3 ngày bàng điện thoại hoặc fax (nếu có)
5 Chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị, phương tiện đi lại: bao gồm bộ công cụ thu thập sô liệu, máy ghi âm và máy ảnh (nêu có), phương tiện đi lại (ô tô, xe máy, xe đạp nếu cần thiết).
6 Tuyển chọn, tập huấn cho GSV và ĐTV: Tổ chức ít nhất 1 tuần trước khi tiến hành thu thập. a) Tuyển ĐTV :
Tuyển 10 ĐTV có nhiệm vụ phỏng vẩn các hộ gia đình Các ĐTV được lựa chọn theo các tiêu chí sau:
- Trình độ học vấn từ phổ thông cơ sở trở lên.
- Sống tại xã Mỹ Hưng.
- Giao tiếp tốt, năng động, nhiệt tình. b) Tuyển GSV :
Tuyển 1 GSV 1 và 4 GSV 2 GSV 1 có nhiệm vụ giám sát công việc của ĐTV và kiểm tra lại kết quả điều tra (Rút 5% trong tổng số phiếu trả lời để phỏng vấn lại) GSV 2 có nhiệm vụ phỏng vấn nhân viên thu gom rác, tiến hành thảo luận nhóm và thu thập các chỉ số quá trình Các GSV được lựa chọn theo các tiêu chí sau:
- Trình độ học vấn đại học trở lên.
- CÓ kiến thức chuyên môn về vệ sinh môi trường.
- Nhiệt tình, năng động và linh hoạt, có khả năng làm việc độc lập. c) Cán bộ triển khai kế hoạch đánh giá sẽ đảm nhiệm vai trò của GSV 2 ĐTV sau khi tuyển dụng sẽ được tập huấn các kỹ năng cần thiết về phỏng vấn.
7 Thử nghiệm bộ công cụ: Phỏng vấn thử 10 hộ gia đình và chỉnh sửa (nếu có).
8 Tập huấn cho ĐTV với bộ công cụ hoàn chỉnh. b/ Giai đoạn thực hiện:
9 Giới thiệu mục đích và nội dung đánh giá cho ĐVQL và UBND xã Mỹ Hưng.
10 Thu thập số liệu: Do ĐTV thực hiện, trong 2-3 ngày.
11 Giám sát thu thập số liệu: Do GSV thực hiện GSV 1 phúc tra phiếu trả lời sau khi ĐTV hoàn thành thu thập số liệu hoặc đi cùng ĐTV để giám sát trực tiếp quá trình phỏng vấn.
Xử lý và phân tích số liệu
Sau khi thu thập, số liệu định lượng sẽ được mã hoá và nhập vào phần mềm thống kê (SPSS, STATA hoặc EpiInfo), dữ liệu định tính sẽ được chia thành các nhóm chủ đề cụ thể.
Thông tin thu thập được lưu trữ ở 2 dạng: dạng điện tử trong máy tính và dạng văn bản trong các bộ câu hỏi điều tra hộ gia đình, các báo cáo đê đối chiêu khi cần.
* 8.2 Xử lý và phân tích số liệu
* Xử lý và phân tích sổ liệu định lượng:
Các số liệu được mã hoá dạng số hoặc dựa theo thang điểm tuỳ loại biến số. Các phép tính được sử dụng để phân tích số liệu định lượng gồm: trung bình (ví dụ như tuổi, thu nhập bình quân), tỷ lệ % (tỷ lệ % hộ gia đình có kiến thức về XLR SH HVS, % hộ gia đình có phân loại rác tại nguồn ) Kiểm định được sử dụng để so sánh tỷ lệ % đánh giá sau can thiệp so với tỷ lệ % đánh giá trước can thiệp là kiểm định % 2 Đồng thời, tuỳ theo mục đích phân tích, ta có thể phân chia lại các nhóm biến số từ dạng biến liên tục sang phân loại, thứ bậc Các kết quả sẽ dược trình bày dưới dạng các bảng và biểu đồ phù hợp.
* Xử lý và phân tích dữ liệu định tỉnh :
Dữ liệu định tính sau khi thu thập vẫn ở dưới dạng ghi chép trong sổ sách và thu băng cát xét Các băng ghi âm sè được gỡ băng Các dữ liệu này được xử lý bằng tay; phân thành các nhóm chủ đề để dễ dàng tìm và phân tích Dữ liệu định tính chủ yếu nhấn mạnh vào những khó khăn, thuận lợi khi trien khai chương trình và các kế hoạch định hướng khi chương trình kết thúc Kết quả được trình bày dưới dạng văn bản có trích dẫn trực tiếp ý kiến, quan điểm của những người được phỏng vấn để minh hoạ và được phân tích, so sánh kết hợp với số liệu định lượng.
Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá đảm bảo các khía cạnh đạo đức của nghiên cứu, được trình bày theo mẫu hướng dẫn và trình lên Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế công cộng thông qua.
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn dựa trên sự tự nguyện Đối tượng có thể từ chối không tham gia nghiên cứu.
- Các đổi tượng tham gia nghiên cứu sẽ điền vào phiếu tự nguyện tham gia nghiên cứu Mẩu phiếu xin xem Phụ lục 3,
- Các thông tin được thu thập hoàn toàn dựa trên sự đồng ý của bên cung câp thông tin (ĐVQL, người dân, UBND xã)
- Các thông tin thu thập được bảo mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được phản hồi lại cho UBND xã, ĐVQL, các ban ngành địa phương, các hộ gia đình và các tô chức, ban, ngành khác có nhu câu tham khảo, trao đôi kinh nghiệm.
3.10 Hạn chê của nghiên cứu đánh giá
Nghiên cứu có những hạn chế sau:
Nghiên cứu lựa chọn loại thiết kế đánh giá trước - sau, tập trung vào các kết quả là kiến thức và thực hành của người dân trước và sau can thiệp Tuy nhiên, kiến thức và thực hành có thể do nhiều yếu tố khác ngoài chương trình mang lại Nghiên cứu không đánh giá được các yếu tố bên ngoài này.
=> Khắc phục: Nghiên cứu thu thập bổ sung một số chỉ số quá trình về các hoạt động (chứng minh rằng hoạt động được tổ chức tốt, từ đó góp phần đạt được kết quả tốt) Nội dung bộ công cụ đánh giá được xây dựng dựa trên bộ công cụ đánh giá trước khi xây dựng kế hoạch can thiệp, đảm bảo sự thống nhất về mặt nội dung và các tiêu chí để có thể so sánh kết quả trước và sau can thiệp. Đánh giá kết quả chỉ dựa trên kết quả cuối cùng và chỉ cung cấp thông tin về kết quả cuối cùng là kiến thức và thực hành của người dân, đây là hiệu quả của tổng thể của cả chương trình can thiệp Nghiên cứu không cung cấp thông tin cụ thể về hiệu quả, chất lượng của bất kỳ hoạt động cụ thể nào Ví dụ, qua nghiên cứu này, không xác định được là hoạt động truyền thông có hiệu quả như thế nào tới thay đổi kiến thức của người dân, mà chỉ có kết luận cuối cùng là kiến thửc của người dân tăng lên sau một loạt các hoạt động của chương trình, trong đó có truyền thông.
Nghiên cứu chỉ có 1 đợt thu thập số liệu thực hiện trong khoảng 2 tuân (thu thập số liệu trước can thiệp đã được thực hiện từ trước), thời gian như vậy là ít để cỏ thể thấy được toàn cảnh các hoạt động, nói cách khác, đây là đánh giá vào một thời điểm cụ thể, thông tin thu được có thể không đại diện cho cả quá trình.
=> Khắc phục: Nghiên cứu cập nhật thông tin từ các báo cáo hoạt động, giám sát, kiểm toán của ĐVQL trong suốt quá trình thực hiện nhàm theo dõi tiến trình hoạt động của chương trình.
Sai số do người cung cấp thông tin => Khắc phục: Nghiên cứu lụa chọn những thành viên trong gia đình trong độ tuổi 18 — 60 và có điều kiện sức khoẻ tốt, như vậy có thể hạn chế sai số nhớ lại Khi thu thập số liệu, ĐTV sẽ hỏi và điền thông tin vào bộ câu hỏi, ĐTV cũng không được gợi ý các câu trả lời, như vậy có thể hạn chế sai số do đổi tượng biết được nội dung trong bộ câu hỏi. b.
Sai số hệ thống : Sai số hệ thống có thể xuất hiện do cách hỏi của ĐTV không phù hợp => Khắc phục: Tập huấn cho ĐTV.
Chương IV KÉT QUẢ Dự KIÉN
Thông tin thu thập được gồm 4 phàn: Thông tin chung, Kiến thức, Thực hành XLR SH HVS của hộ gia đình và Khó khăn, thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện Dưới đây là các bảng trống dự kiến để trình bày kết quả đánh giá Tuỳ vào kết quả đánh giá sẽ chọn hình thức thể hiện thông tin cụ thể trong báo cáo cuối cùng.
Bảng 1: Các thông tin chung của hộ gia đình Tiêu chí
Trưóc can thiệp Sau can thiệp Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
1 Tuổi Trung bin i: Trung bình:
5 Thu nhập bình quân ngưòi/tháng
4.2 Kiến thức về xử lý rác thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh của hộ gia đình
Nghiên cửu đo lường kỉển thức của hộ gia đình về vẩn đề XLR SH, tập trung vào 4 mảng là kiển thức về tác hại của việc XLR SH không HVS, kiến thức về phân loại rác, về tái chế-tái sử dụng và về XLR SH HVS.
4.2.1 Kiến thức về tác hại của việc XLR SH không HVS
Tác hại của việc XLR SH không HVS bao gồm các tác hại lên sức khoẻ con người (gây bệnh) và môi trường sống xung quanh (gây ô nhiễm môi trường).
Bảng 2: Kiến thức của hộ gia đình về tác hại của việc XLR SH không HVS
Trước can thiệp Sau can thiệp
Tẩn số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Đạt
4.2.2 Kiến thức về phân loại rác thải rắn SH tại nguồn
Các loại rác thải rắn sinh hoạt có thể được phân theo nhiều cách như chia thành rác hữu cơ/vô cơ; rác tái sử dụng được/không tái sử dụng được và rác bán lại được/không bán lại được (một số loại rác như chai, lọ thuỷ tinh, kim loại., có thể bán lại cho người đi mua đồng nát)
Bảng 3: Kiến thức của hộ gia đình về việc phân loại rác thải rắn SH
Tiêu chí Trước can thiệp Sau can thiệp
Tần số Tỷ lệ % Tân sô Tỷ lệ % Đạt
4.2.3 Kiến thức về tải chế-tái sử dụng rác thải rắn SH
Nghiên cứu đo lường kiến thức của các hộ gia đình về các loại rác có thể tái chế, tái sử dụng được và cách tái chể, tải sử dụng chúng. r Ằ V • r r _ X r * I Ấ r 9 " 9 1
Bảng 4: Kiên thức của hộ gia đình vê loại rác có thê tái chê - tái sử dựng
Tiêu chí Trưóc can thiệp Sau can thiệp
Tần SỔ Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Đạt
Bảng 5: Kiến thức của hộ gia đình về phương pháp tái chế-tái sử dụng rác thải ran SH
4.2.4 Kiến thức về biện pháp xử lý rác thải rắn sinh hoạt
Các biện pháp xử lý rác thải rắn sinh hoạt tương đối hợp vệ sinh gôm có đôt, chôn, tái sử dụng, đổ vào nơi tập trung rác (hố, bãi rác), các hình thức đổ rác bừa bãi ra nơi công cộng, đường tàu, ao, hồ không đảm bảo vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường và thu hút ruồi, muỗi, chuột, bọ càng làm tăng nguy cơ mẳc các bệnh truyền nhiễm.
Bảng 6: Kiến thức của hộ gia đình về các biện pháp XLR SH HVS
Tiêu chí Trưỏc can thiệp Sau can thiệp
Tần SỐ Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Đạt
4.2.5 Kiến thức chung về XLR SHHVS
Bảng 7: Tỷ lệ hộ gia đình đạt kiến thức về XLR SH HVS
Tiêu chí Trước can thiệp Sau can thiệp
Tân sô Tỷ lệ % Đạt
4.3 Thực hành XLR SH HVS của hộ gia đình
Nghiên cứu đo lường, đánh giá thực hành XLR SH của các hộ gia đình, tập trung vào 3 mảng là thực hành phân loại rác, tái chế " tái sử dụng rác và các biện pháp xử lý rác.
4.3.1 Phân loại rác thải rắn SH
Bảng 8: Tỷ lệ hộ gia đình có phân loại rảc thải rắn SH trước khi đổ
Trước can thiệp Sau can thiệp
Tẩn sô Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
Các hộ gia đình thường phân rác ra thành các loại:
4.3.2 Tải chế - tải sử dụng rác thải rắn SH
Băng 9: Tỷ lệ hộ gia đình có tái sử dụng rác thải rắn SH
Trước can thiệp Sau can thiệp
Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
Các hộ gia đình thường tái sử dụng các loại rác băng cách
4.3.3 Phương pháp xử lý rác thài rắn SH
Bảng 10: Các biện pháp XLR SH của hộ gia đình
Trước can thiệp Sau can thiệp Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
Biện pháp xử lý HVS
Biện pháp xử lý không HVS
4.3.4 Thực hành chung XLR SH của hộ gia đình
Bảng 11: Tỷ lệ hộ gia đình đạt về thực hành XLR SH HVS
Trước can thiệp Sau can thiệp
Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Đạt
4.4 Khó khăn, thuận lợi trong quá trình thực hiện chương trình
Các khó khăn và thuận lợi mà chương trình gặp phải được tập trung vào các mảng hiệu quả hoạt động, nguồn lực, điều kiện pháp lý, cơ chế quản lý và tính khả thi, bền vững của chương trình.
4.4.1 Hiệu quả của hoạt động
Thông tin chung
Bảng 1: Các thông tin chung của hộ gia đình Tiêu chí
Trưóc can thiệp Sau can thiệp Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
1 Tuổi Trung bin i: Trung bình:
5 Thu nhập bình quân ngưòi/tháng
Kiến thức về xử lý rác thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh của hộ gia đình
Nghiên cửu đo lường kỉển thức của hộ gia đình về vẩn đề XLR SH, tập trung vào 4 mảng là kiển thức về tác hại của việc XLR SH không HVS, kiến thức về phân loại rác, về tái chế-tái sử dụng và về XLR SH HVS.
4.2.1 Kiến thức về tác hại của việc XLR SH không HVS
Tác hại của việc XLR SH không HVS bao gồm các tác hại lên sức khoẻ con người (gây bệnh) và môi trường sống xung quanh (gây ô nhiễm môi trường).
Bảng 2: Kiến thức của hộ gia đình về tác hại của việc XLR SH không HVS
Trước can thiệp Sau can thiệp
Tẩn số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Đạt
4.2.2 Kiến thức về phân loại rác thải rắn SH tại nguồn
Các loại rác thải rắn sinh hoạt có thể được phân theo nhiều cách như chia thành rác hữu cơ/vô cơ; rác tái sử dụng được/không tái sử dụng được và rác bán lại được/không bán lại được (một số loại rác như chai, lọ thuỷ tinh, kim loại., có thể bán lại cho người đi mua đồng nát)
Bảng 3: Kiến thức của hộ gia đình về việc phân loại rác thải rắn SH
Tiêu chí Trước can thiệp Sau can thiệp
Tần số Tỷ lệ % Tân sô Tỷ lệ % Đạt
4.2.3 Kiến thức về tải chế-tái sử dụng rác thải rắn SH
Nghiên cứu đo lường kiến thức của các hộ gia đình về các loại rác có thể tái chế, tái sử dụng được và cách tái chể, tải sử dụng chúng. r Ằ V • r r _ X r * I Ấ r 9 " 9 1
Bảng 4: Kiên thức của hộ gia đình vê loại rác có thê tái chê - tái sử dựng
Tiêu chí Trưóc can thiệp Sau can thiệp
Tần SỔ Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Đạt
Bảng 5: Kiến thức của hộ gia đình về phương pháp tái chế-tái sử dụng rác thải ran SH
4.2.4 Kiến thức về biện pháp xử lý rác thải rắn sinh hoạt
Các biện pháp xử lý rác thải rắn sinh hoạt tương đối hợp vệ sinh gôm có đôt, chôn, tái sử dụng, đổ vào nơi tập trung rác (hố, bãi rác), các hình thức đổ rác bừa bãi ra nơi công cộng, đường tàu, ao, hồ không đảm bảo vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường và thu hút ruồi, muỗi, chuột, bọ càng làm tăng nguy cơ mẳc các bệnh truyền nhiễm.
Bảng 6: Kiến thức của hộ gia đình về các biện pháp XLR SH HVS
Tiêu chí Trưỏc can thiệp Sau can thiệp
Tần SỐ Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Đạt
4.2.5 Kiến thức chung về XLR SHHVS
Bảng 7: Tỷ lệ hộ gia đình đạt kiến thức về XLR SH HVS
Tiêu chí Trước can thiệp Sau can thiệp
Tân sô Tỷ lệ % Đạt
4.3 Thực hành XLR SH HVS của hộ gia đình
Nghiên cứu đo lường, đánh giá thực hành XLR SH của các hộ gia đình, tập trung vào 3 mảng là thực hành phân loại rác, tái chế " tái sử dụng rác và các biện pháp xử lý rác.
4.3.1 Phân loại rác thải rắn SH
Bảng 8: Tỷ lệ hộ gia đình có phân loại rảc thải rắn SH trước khi đổ
Trước can thiệp Sau can thiệp
Tẩn sô Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
Các hộ gia đình thường phân rác ra thành các loại:
4.3.2 Tải chế - tải sử dụng rác thải rắn SH
Băng 9: Tỷ lệ hộ gia đình có tái sử dụng rác thải rắn SH
Trước can thiệp Sau can thiệp
Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
Các hộ gia đình thường tái sử dụng các loại rác băng cách
4.3.3 Phương pháp xử lý rác thài rắn SH
Bảng 10: Các biện pháp XLR SH của hộ gia đình
Trước can thiệp Sau can thiệp Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
Biện pháp xử lý HVS
Biện pháp xử lý không HVS
4.3.4 Thực hành chung XLR SH của hộ gia đình
Bảng 11: Tỷ lệ hộ gia đình đạt về thực hành XLR SH HVS
Trước can thiệp Sau can thiệp
Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Đạt
4.4 Khó khăn, thuận lợi trong quá trình thực hiện chương trình
Các khó khăn và thuận lợi mà chương trình gặp phải được tập trung vào các mảng hiệu quả hoạt động, nguồn lực, điều kiện pháp lý, cơ chế quản lý và tính khả thi, bền vững của chương trình.
4.4.1 Hiệu quả của hoạt động
Trước khi có chương trình can thiệp, tại xã Mỹ Hưng chưa hề có các hoạt động truyền thông về vấn đề xử lý rác thải và việc thu gom rác chỉ mang tính tự phát ở một số cụm dân cư.
Hiệu quả của hoạt động truyền thông trước hết thể hiện ở khả năng tiếp cận của các hộ gia đình với hình thức truyền thông Họ có tiếp cận được với các hình thức truyền thông khi đối tượng phỏng vấn có nghe loa phát thanh về vấn đề xử lý rác thải, có nhận được tờ rơi và có xem bâng rôn, tranh cồ động về vấn đề xử lý rác.
Bảng 12: Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận được với các hoạt động truyền thông
Tỷ lệ % Loa phát thanh (%) Tờ roi (%) Băng rôn, tranh cổ động (%)
Bên cạnh đó, chất lượng của các tài liệu truyền thông cũng rất quan trọng Các tài liệu truyền thông này càn bao gồm đầy đủ các thông tin về XLR SH HVS và được trình bày, cung cấp tới các hộ gia đình dưới hình thức phù họp để đảm bảo người dân có thể tiếp cận và hiểu được các thông tin đó.
Bảng 13: Tỷ lệ tài liệu truyền thông đạt yêu cầu
Tỷ lệ % Bài phát thanh (%) Tò' roi (%)
Bảng 14: Tỷ lệ hộ gia đình kể lại được nội dung truyền thông
Tỷ lệ % Loa phát thanh (%)
Băng rôn, tranh cổ động (%)
* Hoạt động thu gom rác:
Hiệu quả của hoạt động thu gom rác thể hiện ở tỷ lệ hộ gia đình đổ rác vào hố rác, nguyên nhân tại sao họ không đổ rác vào hố rác, tần suất thu gom rác Phần này dựa trên kết quả phỏng vấn hộ gia đình và nhân viên thu gom rác.
* Hoạt động tổng vệ sinh:
Hiệu quả của hoạt động tổng vệ sinh thể hiện ở tỷ lệ hộ gia đình tham gia vào các phong trào tổng vệ sinh do chương trình can thiệp phát động.
Nguồn lực gồm nhân lực, trang thiết bị, ngân sách: Thông tin chi tiết là kết quà xem xét sổ sách, báo cáo hoạt động và kết quả thảo luận nhóm Các chỉ số về nguồn lực được thu thập bằng bảng kiểm (Danh mục các chỉ số quá trình) Riêng phần ngân sách cho chương trình hoạt động được huy động từ 2 nguồn là chính quyền xã (tài trợ) và các hộ gia đình (dưới dạng phí thu gom), vì vậy nghiên cứu cũng tiến hành tìm hiểu sự sẵn sàng chi trả phí thu gom rác của các hộ gia đình.
4.4.3 Điều kiện pháp lý Điều kiện pháp lý cho chương trình hoạt động thể hiện ở chỗ chính quyền xã đã có những quy định rõ ràng về vấn đề XLR SH (các công văn, quy định liên quan).Khó khăn, thuận lợi trong việc áp dụng quy định được phân tích cụ thể dựa trên kết quả thảo luận nhỏm với chính quyền, ban, ngành và phỏng vấn hộ gia đình.
Cơ chế quản lý thể hiện ở chỗ một ĐVQL đã được thành lập và đào tạo tập huấn chuyên môn để quản lý chương trình Thông tin thu thập từ các biên bản họp, thành lập liên quan và báo cáo đánh giá nhanh sau khi đào tạo tại chỗ.
4.4.5 Sự phù hợp và tính khả thi, bền vững của chương trình và định hướng kể hoạch khi chương trình kết thúc
PHỐ BIẾN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
PHÔ BIẾN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ STT Các bên liên quan Hình thức phổ biến kết quả
1 Uỷ ban nhân dân xã
- Báo cáo chi tiết về kết quả đánh giá, kèm theo các khuyển nghị, hướng đề xuất duy trì, nhân rộng kết quả của chương trình.
2 Đơn vị quản lý chương trình
- Báo cáo chi tiết về kết quả đánh giá, kèm theo các khuyến nghị, hướng đề xuất duy trì, nhân rộng kết quả của chương trình.
- Họp trực tiếp, tổng kết kểt quả hoạt động của chương trình.
- Báo cáo chi tiêt vê kêt quả đánh giá, kèm theo các khuyến nghị, hướng đề xuẩt duy trì, nhân rộng kết quả của chương trình.
- Họp trực tiếp, cung cấp thông tin qua các buôi giao ban y tế
- Báo cáo ngẳn gọn, đầy đủ các nội dung, kết quả đánh giá chính hướng đề xuất duy trì, nhân rộng kết quả của chương trình.
- Thông báo qua loa đài của xã tóm tắt các kết quả thu được với ngôn ngữ phù hợp với các đối tượng.
- Thông báo trong các buổi họp thôn, xóm.
- Cảm ơn cộng đồng đã hợp tác.
6 Sở y tế tỉnh, TTYT huyện
- Báo cáo ngấn gọn, đầy đủ các nội dung, kết quả đánh giá chính hướng đề xuất duy trì, nhân rộng kết quả của chương trình.
Các tổ chức, cơ quan quan tâm
- Đăng báo cáo tóm tắt lên các trang điện tử về môi trường, kèm theo địa chỉ để tiện hệ.